1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP VPBank trung tâm cho vay tín chấp miền bắc

71 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 432,33 KB

Nội dung

Cho vay tuần hoàn rollover: TCTD và khách hàng thỏa thuận áp dụng chovay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện: Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

-

-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG_ TRUNG TÂM CHO VAY TÍN CHẤP MIỀN BẮC

Hà Nội 2021

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện chuyên đề này, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp

đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn là PGS,TS Đào Văn Hùng.Chuyên đề được hoàn thành dựa vào thời gian thực tập tìm hiểu và quan sát côngviệc Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng _ Trungtâm cho vay tín chấp miền Bắc

Do điều kiện tài liệu và thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng bản thâncòn hạn chế, chuyên đề của em không khỏi có những thiếu sót Vì vậy, em rấtmong được các thầy cô xem xét, đánh giá, góp ý để chuyên đề của em mang tínhthiết thực hơn và có chiều sâu hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỀU viii

LỜI MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài: 1

2 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Kết cấu chính của luận văn 2

CHƯƠNG 1 CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Hoạt động cho vay của NHTM 3

1.1.1 Khái niệm về cho vay của NHTM 3

1.1.2 Phân loại cho vay 3

1.1.2.1 Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay) 3

1.1.2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay 3

1.1.2.3 Phân loại theo tài sản bảo đảm 4

1.1.2.4 Phân loại theo tính chất hoàn trả 4

1.1.2.5 Phân loại theo phương pháp hoàn trả 4

1.1.2.6 Phân loại theo phương thức cho vay (theo TT 39/2016) 4

1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM 5

1.1.3.1 Vai trò đối với Ngân hàng 6

1.1.3.2 Vai trò của hoạt động cho vay đối với nền kinh tế 6

1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 7

1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 7

1.2.2 Đặc điểm 7

1.2.2.1 Số lượng các món vay lớn nhưng giá trị mỗi món vay nhỏ 7

1.2.2.2 Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao 7

1.2.2.3 Chi phí cho vay tiêu dùng cao 8

1.2.2.4 Cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời cao 8

1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 9

1.2.3.1 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 9

1.2.3.2 Căn cứ theo phương thức tài trợ 10

1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích khoản vay 10

1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng trong nền kinh tế 10

Trang 4

1.2.4.1 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng 10

1.2.4.2 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế 11

1.3 Chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM 11

1.3.1 Khái niệm 11

1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng 11

1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính 12

1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng 12

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM 14

1.3.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng 14

1.3.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng 17

1.3.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 17

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK_TRUNG TÂM CHO VAY TÍN CHẤP MIỀN BẮC 20

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank _ Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc 20

2.1.1 Lịch sử hình thành 20

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Trung tâm 21

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức : 21

2.1.2.2 Chức năng của các phòng ban : 22

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc 23

2.1.3.1 Sản phẩm vay 23

2.1.3.2 Sản phẩm thẻ tín dụng 23

2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc trong những năm qua 23

2.2.1 Tình hình huy động vốn 23

2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 26

2.2.3 Tình hình cho vay 27

2.2.4 Tình hình hoạt động thẻ tín dụng 28

2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng _ Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc 29

2.3.1 Quy trình thực hiện cho vay tiêu dùng tại VPBank 29

Trang 5

2.3.2 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng 30

2.3.3 Chỉ tiêu nợ quá hạn 32

2.3.4 Chỉ tiêu nợ xấu 34

2.3.5 Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 35

2.3.6 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng từ 2018-2020 35

2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay tín chấp tại Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc 36

2.4.1 Kết quả đạt được 36

2.4.1.1 Về cơ cấu cho vay 36

2.4.1.2 Về chất lượng khoản vay 37

2.4.1.3 Về khả năng thu hồi vốn 37

2.4.2 Hạn chế 37

2.4.3 Nguyên nhân : 39

2.4.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: 39

2.2.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan : 41

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VPBANK_TRUNG TÂM CHO VAY TÍN CHẤP MIỀN BẮC 45

3.1 Định hướng của Trung tâm cho vay tiêu dùng miền Bắc trong những năm tới 45

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Trung tâm cho vay tiêu dùng miền Bắc VPBank 45

3.2.1 Hoàn thiện các chính sách khách hàng trong cho vay tiêu dùng 45

3.2.2 Hoàn thiện về chính sách sản phẩm cho vay tiêu dùng 46

3.2.3 Tăng cường các biện pháp kiểm soát trong cho vay tiêu dùng 48

3.2.4 Cải tiến quy trình cho vay tiêu dùng 49

3.2.5 Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ và các trang thiết bị phục vụ cho vay tiêu dùng 50

3.2.6 Đẩy mạnh công tác quảng bá, tiếp thị cho hoạt động vay tiêu dùng 51

3.2.7 Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho vay tiêu dùng 52

3.2.8 Phát triển thương hiệu VPBank 53

3.3 Một số kiến nghị 53

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 53

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước: 54

Trang 6

3.3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 7

NHNNNHTMTMCPKHCNHĐQTTSBĐXNKTHPTTCTDSXKDCNVCCBNVCVTD

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỀU Bảng 2.1: Tình huy động vốn của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc giai đoạn

2018- 2020

Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020

Bảng 2.3: Bảng dư nợ cho vay tại Trung tâm tín chấp miền Bắc qua các năm từ 2018-2020

Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động thẻ tín dụng năm 2018- 2020

Bảng 2.5: Bảng cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn từ 2018-2020

Bảng 2.6 Tỉ lệ nợ quá hạn tại trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc

Bảng 2.7: Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc 33

Bảng 2.8: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc

Bảng 2.9 : Bảng số liệu vòng quay vốn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2018-2020

Bảng 2.10 : Bảng số liệu về doanh số và hệ số thu nợ cho vay của Trung tâm cho vay tiêu dùng miền Bắc giai đoạn 2018-2020

Biểu đồ 2.1 Tổng nguồn vốn huy động tại Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc giai đoạn 2018-2020

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2018 – 2020

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu đối với dịch vụ cho vay tiêu dùng của một số ngân hàng giai đoạn 2018-2020

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài:

Trong nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập nhanh chóng với xuhướng thế giới, vai trò của ngành dịch vụ Tài chính – Ngân hàng ngày càng trởnên quan trọng, các ngân hàng thương mại trong nước từng bước nỗ lực để hoạtđộng hiệu quả, tồn tại và phát triển Đời sống dân cư được cải thiện, kéo theo đó

là sự tăng lên về nhu cầu tiêu dùng với nhiều hình thức khác nhau, vì thế cácNHTM muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng tự hoàn thiện và làmmới mình nhưng vẫn phù hơp với quy luật phát triển chung Các NHTM cầnphải phát triển hệ thống dịch vụ đa dạng, tiện ích, định hướng theo nhu cầu củanền kinh tế trên cơ sở nâng cao chất lượng, hiệu quả dịch vụ truyền thống và tiếpcận với hệ thống Ngân hàng hiện đạị và một trong số những hoạt động khôngthể thiếu tại một NHTM, đó là hoạt động cho vay

Cho vay là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinhdoanh khác của một Ngân hàng thương mại Bởi lẽ từ hoạt động này Ngân hàngthu được rất nhiều lợi nhuận nhưng trái lại cũng gặp không ít những rủi ro.VPBank là một trong những Ngân hàng đầu tiên cung cấp các sản phẩm cho vaytiêu dùng Trải qua quá trình triển khai và rút kinh nghiệm, VPBank đã thu đượcnhững kết quả khả quan Tuy nhiên trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa cácNgân hàng thì việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng không phải là điềuđơn giản Vậy làm sao để tăng tính cạnh tranh? Làm thế nào để nâng cao chấtlượng cho vay tiêu dùng trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Việt Nam ThịnhVượng? Đây là một vấn đề đang được ban lãnh đạo VPBank đặc biệt quan tâm

Trong quá trình thực tập tại đơn vị, em nhận thấy rằng hoạt động cho vay tiêudùng tại ngân hàng TMCP VPBank - Trung tâm cho vay tiêu dùng miền Bắc là mộtlĩnh vực rất được chú ý, tuy nhiên vẫn chưa thực sự khai thác triệt để, hiệu quả Vì

thế em đã chọn đề tài tốt nghiệp là: “ Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng TMCP VPBank_ Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc ”.

2. Đối tượng và Phạm vi nghiên

cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 10

Chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại

3. Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính, báo cáotín dụng của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc, số liệu về sản phẩm cho vaytiêu dùng từ nguồn dữ liệu ngân hàng

Phương pháp xử lý số liệu: thống kê, lưu trữ dữ liệu, tính toán các chỉ tiêutương đối, chỉ tiêu tuyệt đối từ các số liệu thu thập được Từ đó rút ra nhận xét

về sự tăng trưởng, sụt giảm, biến động của đối tượng nghiên cứu là dịch vụ chovay tiêu dùng

4 Kết cấu chính của luận văn

Chương 1 Chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Chương 2 Thực trạng chất lượng vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP

Việt Nam Thịnh Vượng _ Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc.

Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân

hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng _ Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc.

Trang 11

CHƯƠNG 1 CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay của NHTM

1.1.1 Khái niệm về cho vay của NHTM

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng sẽ cungcấp cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

1.1.2 Phân loại cho vay

1.1.2.1 Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay)

Cho vay ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trởxuống Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động củadoanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của Chính phủ và nhu cầu tiêu dùngcủa cá nhân

Cho vay trung hạn: là những khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm đến 5năm Khoản tín dụng này thường được sử dụng để đầu tư đổi mới, nâng cấp cơ

sở hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ hoặc mở rộng sản xuất

Cho vay dài hạn: là những khoản vay trên 5 năm Các khoản này thườngdùng để đầu tư vào vốn cố định của doanh nhgiệp, các lĩnh vực xây dựng cơbản, bất động sản và cho vay tiêu dùng cá nhân vào các nhu cầu nhà ở, phươngtiện vận tải…

1.1.2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay

Cho vay sản xuất: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đểsản xuất ra sản phẩm hàng hóa Cho vay sản xuất gồm cho vay nông nghiệp,công nghiệp, lâm – ngư nghiệp

Cho vay lưu thông: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vaychuyên để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Cho vay lưu thông gồm có cho vaythương mại (mua – bán kinh doanh hàng hóa nội địa, kinh doanh xuất – nhậpkhẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ

Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đểphục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân

Trang 12

1.1.2.3 Phân loại theo tài sản bảo đảm

Cho vay có tài sản đảm bảo: đây là loại hình cho vay mà khách hàng phải

có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảo chokhoản vay

Cho vay không có tài sản đảm bảo: đây là loại hình cho vay mà khách hàngkhông có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảocho khoản vay Loại tín dụng thường được cấp cho các khách hàng có uy tín,thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vữngmạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so vớivốn của người vay

1.1.2.4 Phân loại theo tính chất hoàn trả

Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại cho vay của ngân hàng trong đó người

đi vay chính là người phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng

Cho vay hoàn trả gián tiếp: Là loại cho vay trong đó người đi vay khôngphải là người trả nợ, loại cho vay này thường được thực hiện bằng cách chiếtkhấu thương phiếu và các giấy tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán hoặc thựchiện nghĩa vụ bao thanh toán

1.1.2.5 Phân loại theo phương pháp hoàn trả

Cho vay hoàn trả góp: Vốn vay được trả làm nhiều kỳ, được góp lại khi nào

đủ nợ gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng được kết thúc

Cho vay hoàn trả một lần: Vốn vay và lãi được trả một lần khi đến hạn thanh

toán

1.1.2.6 Phân loại theo phương thức cho vay (theo TT 39/2016)

Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, TCTD và khách hàng thực hiện thủ tụccho vay và ký kết thỏa thuận cho vay

Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai TCTD trở lên cùng thực hiện cho vayđối với khách hàng để thực hiện một phương án, dự án vay vốn

Cho vay lưu vụ: Là việc TCTD thực hiện cho vay đối với khách hàng để nuôitrồng, chăm sóc các cây trồng, vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuấtliền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm

Trang 13

Theo đó, TCTD và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tụcđược sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian của

02 chu kỳ sản xuất liên tiếp

Cho vay theo hạn mức: TCTD xác định và thỏa thuận với khách hàng mộtmức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.Trong hạn mức cho vay, TCTD thực hiện cho vay từng lần Một năm ít nhất mộtlần, TCTD xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trìmức dư nợ này

Cho vay dự phòng: TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vayvốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận TCTD và khách hàngthỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng nhưng không vượtquá 01 (một) năm

Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: TCTD chấp thuậncho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng mộtmức thấu chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán Mứcthấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa một năm

Cho vay quay vòng: TCTD và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay đốivới nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá một tháng, kháchhàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu

kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá ba tháng

Cho vay tuần hoàn (rollover): TCTD và khách hàng thỏa thuận áp dụng chovay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện: Đến thời hạn trả nợ, khách hàng

có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn trả nợ thêm một khoảng thời gian nhấtđịnh đối với một phần hoặc toàn bộ số dư nợ gốc của khoản vay; Tổng thời hạnvay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu và không vượtquá một chu kỳ hoạt động kinh doanh; Tại thời điểm xem xét cho vay, kháchhàng không có nợ xấu tại các TCTD; Trong quá trình cho vay tuần hoàn, nếukhách hàng có nợ xấu tại các TCTD thì không được thực hiện kéo dài thời hạntrả nợ theo thỏa thuận

1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM

Trang 14

1.1.3.1 Vai trò đối với Ngân hàng

Tạo thu nhập cho Ngân hàng: Vai trò quan trọng nhất của hoạt động chovay đối với Ngân hàng là tạo nguồn lợi nhuận lớn và lâu dài, giúp duy trì và pháttriển hệ thống Ngân hàng Lợi nhuận từ hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọnglớn trong tổng lợi nhuận thu được của Ngân hàng Việc sử dụng vốn có hiệu quảhay không quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng Khi Ngân hàng giải ngân được càng nhiều khoản vay có chất lượng tốt thìnguồn lợi nhuận Ngân hàng thu được từ lãi suất của các khoản vay đó sẽ càngcao và ổn định

Mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ việc cung cấp dịch vụ tíndụng: Khi Ngân hàng tiếp cận được một khách hàng có nhu cầu vay vốn, kháchhàng đã vay được vốn tại Ngân hàng thì sẽ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ theokèm và có sẵn để thuận tiện cho việc hoàn trả nợ mỗi tháng Ví dụ như: mở tàikhoản ATM, sử dụng dịch vụ online, dịch vụ vấn tin… qua đó sẽ giúp cho Ngânhàng tăng thêm thu nhập, tạo điều kiện mở rộng quy mô hoạt động cho Ngân hàng

Giúp Ngân hàng phát triển bền vững: xuất phát từ việc cho vay có hiệu quảgiúp ngân hàng thu được nhiều lợi nhuận, có khả năng mở rộng quy mô kinhdoanh, làm tiền đề cho việc phát triển bền vững của Ngân hàng, từ đó giúp Ngânhàng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nâng cao uy tín và thương hiệucủa Ngân hàng Điều này tác động rất lớn đến việc thu hút nguồn khách hàngbởi kinh doanh Ngân hàng là kinh doanh “niềm tin”

1.1.3.2 Vai trò của hoạt động cho vay đối với nền kinh tế

Hoạt động cho vay của Ngân hàng sẽ giúp nguồn vốn được luân chuyểnmột cách có hiệu quả trong nền kinh tế, vốn sẽ được chuyển từ nơi thừa sang nơithiếu, kịp thời cung ứng vốn cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng:Các cá nhân được cung ứng vốn đồng nghĩa với thu nhập tăng lên, có vốn

để phục vụ tiêu dùng hoặc phục vụ nhu cầu kinh doanh, từ đó giúp cải thiện vànâng cao chất lượng cuộc sống

Các doanh nghiệp được cung ứng vốn sẽ có tiền để mở rộng hoạt động kinhdoanh, nâng cấp máy móc công nghệ phục vụ sản xuất, từ đó thúc đẩy làm ăn có

Trang 15

hiệu quả Khi các doanh nghiệp phát triển ổn định sẽ kéo theo rất nhiều lợi ích vềmặt kinh tế - xã hội: vấn đề công ăn việc làm được giải quyết, người dân có công

ăn việc làm ổn định sẽ đẩy lùi được các tệ nạn không đáng có, trật tự an ninh đượcgiữ vững; ngân sách nhà nước được cải thiện do khoản thuế thu nhập doanh nghiệpđóng góp hàng năm sẽ tăng lên; GDP cũng sẽ tăng trưởng đều và ổn định

Tóm lại, cho vay có vai trò quan trọng trong mọi mặt đời sống kinh tế xãhội Để phát huy vai trò to lớn đó, nên sử dụng cho vay như một công cụ đắc lực

để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế

1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM

1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng được hiểu là hình thức tài trợ của ngân hàng cho mụcđích chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ kinh doanh Các khoảncho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp những người tiêu dùng cóthể trang trải nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghisinh hoạt, học tập, du lịch…nâng cao mức sống của người tiêu dùng trước khi họ

có đủ khả năng về tài chính để thụ hưởng

1.2.2 Đặc điểm.

Cho vay tiêu dùng là một hoạt động tất yếu hình thành do yêu cầu của nềnkinh tế Nó có những đặc điểm riêng khác với tín dụng ngân hàng nói chung:

1.2.2.1 Số lượng các món vay lớn nhưng giá trị mỗi món vay nhỏ.

Các khoản cho vay tiêu dùng thường có giá trị nhỏ, khác với các khoản chovay sản xuất kinh doanh Khách hàng khi tìm đến ngân hàng với mục đích vaytiêu dùng thường có nhu cầu vốn không lớn vì các hàng hoá dịch vụ tiêu dùngthường không quá đắt đỏ, nếu người tiêu dùng vay để mua nhà, sửa chữa nhà thìquy mô những món vay này không quá lớn đối với ngân hàng hoặc khách hàng

đã có sự tích luỹmột phần từ trước

1.2.2.2 Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao.

Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro rất cao trong danh mục cho vay của ngânhàng Chịu tác động của những yếu tố khách quan như môi trường kinh tế xãhội, môi trường tự nhiên ( thiên tai, hạn hán, lũ lụt…) và các yếu tố khác như:

Trang 16

Tính chu kỳ của hoạt động cho vay tiêu dùng: Nhu cầu vay vốn tỷ lệ thuậnvới sự tăng trưởng của nền kinh tế Nó tăng lên khi nền kinh tế phát triển, mởrộng khiến người dân tin tưởng vào thu nhập của mình trong tương lai và sẵnsàng vay tiền để được sử dụng trước những hàng hoá cao cấp phục vụ đời sống.Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, hạn hán, bệnh dịch, mất mùa…khiến người tiêu dùng chỉ dám yêu cầu mức sống đảm vảo được những nhu cầuthiết yếu hàng ngày và hạn chế việc vay từ ngân hàng.

Đối tượng cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình Các thông tin vềkhách hàng như sức khoẻ, công việc có thể có độ chính xác không cao do kháchhàng cố tình giữ kín hoặc che dấu Khả năng trả nợ của khách hàng sẽ thay đổinhanh chóng khi thay đổi điều kiện làm việc hay tình trạng sức khoẻ Nếu ngườivay bị chết, ốm, hoặc bị mất việc thì ngân hàng sẽ khó thu được nợ Ngân hàng

có thể phải đối mặt với những trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo, chây ỳvới hy vọng quỵt nợ, hoặc kéo dài thời gian sử dụng vốn của ngân hàng Do vậy,dẫu ngân hàng có nắm giữ tài sản đảm bảo trong trường hợp này cũng khó tránhkhỏi tổn thất xảy ra

Lãi suất cho vay tiêu dùng khá cứng nhắc Ngân hàng có thể phải chịu tổnthất khi chi phí huy động vốn tăng lên

1.2.2.3 Chi phí cho vay tiêu dùng cao.

Chi phí cho vay tiêu dùng khá cao trong danh mục cho vay của ngân hàng

Do quy mô mỗi món vay thường nhỏ, thời gian vay thường ngắn, rủi ro cao, cácthông tin về cá nhân thường không đầy đủ và thiếu chính xác nên ngân hàngphải mất nhiều chi phí và thời gian trong khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định kháchhàng Hơn nữa, các khoản cho vay tiêu dùng thường có số lượng lớn, do đó ngânhàng phải mất thêm chi phí để quản lý các khoản vay, theo dõi va kiểm tra kháchhàng thường xuyên… những điều này khiến cho việc thực hiện một khoản chovay tiêu dùng của ngân hàng đối với khách hàng thường có chi phí lớn

1.2.2.4 Cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời cao.

Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục tín dụng mạng lại mức lợinhuận cao nhất trong danh mục cho vay của ngân hàng Các khoản cho vay tiêu

Trang 17

dùng thường được định giá rất cao vì việc định giá này dựa trên cơ sở chi phícho vay tiêu dùng lớn và mức độ rủi ro cao.

Khi người tiêu dùng đến vay tiền của ngân hàng, họ thường quan tâm tớiviệc có vay được tiền hay không Và sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất cao để cóthể vay được tiền thoả mãn nhu cầu tiêu dùng

Có thể nói, cho vay tiêu dùng đã đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhậpcao Đây là một thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, và sẽ tiếp tục phát triểnmạnh trong tương lai

1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng được phân loại dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau giúp

ta có cái nhìn toàn diện về cho vay tiêu dùng trên nhiều giác độ:

1.2.3.1 Căn cứ vào phương thức hoàn trả.

Theo tiêu thức này cho vay tiêu dùng được chia thành 3 loại gồm: cho vaytiêu dùng trả góp, cho vay tiêu dùng trả một lần, cho vay tiêu dùng tuần hoàn

- Cho vay tiêu dùng trả góp: là phương thức cho vay trong đó người đi vaytrả nợ gốc cho ngân hàng làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận.Cho vay trả góp thường áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợcho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền Ngân hàng thường cho vay trả góp đốivới người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán chongười bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻnhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền chongân hàng, hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng

- Cho vay tiêu dùng trả một lần: theo phương thức này, tiền vay được kháchhàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoảnvay trong trường hợp này có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn Mặc dù nó có giá trịkhông lớn nhưng đáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời như dùng để sửa chữa tàisản cố định, mua sắm các vật dụng thiết yếu…

- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Đây là khoản cho vay tiêu dùng mà ngânhàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc được phépthấu chi Trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi

Trang 18

tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép thựchiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo hạn mức tín dụng.

1.2.3.2 Căn cứ theo phương thức tài trợ.

Theo phương thức này, cho vay tiêu dùng được chia thành 2 loại là cho vaytiêu dùng trực tiếp và cho vay tiêu dùng gián tiếp

Cho vay tiêu dùng gián tiếp.

Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng muacác khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hoá hoặc đã cungcấp các dịch vụ cho người tiêu dùng Hinh thức này ngân hàng cho vay thôngqua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếpxúc với khách hàng Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ.Trong hợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng kháchhàng được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa, loại tài sản bán chịu Công ty bán lẻ

và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hoá Thường thì ngườitiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản

Cho vay tiêu dùng trực tiếp.

Đây là khoản vay trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàngvay cũng như trực tiếp thu nợ từ người vay Người tiêu dùng trả trước một phần

số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sảncòn thiếu cho công ty bán lẻ, công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng,người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng

1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích khoản vay.

Theo mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng có thể phân cho vay tiêudùng thành 2 loại là cho vay tiêu dùng cư trú và cho vay tiêu dùng phi cư trú.Cho vay tiêu dùng cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng, cải tạo nhà ở của khách hàng là các nhân hay hộ gia đình.Cho vay tiêu dùng phi cư trú: là các khoản cho vay nhằm trang trải các chiphí mua sắm đò dùng gia đình, xe cộ, chi phí học hành, giải trí, du học, y tế…

1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng trong nền kinh tế.

1.2.4.1 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng

Trang 19

Cho vay tiêu dùng cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc tạo thunhập cho Ngân hàng, và trên thực tế thu nhập mang lại từ hoạt động cho vay tiêudùng cao hơn thu nhập mang lại từ hoạt động cho vay kinh doanh.

Hiện nay, thị trường cho vay tiêu dùng đang là một thị trường rất có tiềmnăng, bởi vậy nếu Ngân hàng có thê tiếp cận và khai thác triệt để thị trường nàythì sẽ dễ dàng thu hút được nguồn khách hàng mới và có chất lượng, từ đó giảmthiểu được rất nhiều rủi ro cho vay đối với Ngân hàng

Khi hoạt động cho vay tiêu dùng được mở rộng và tiếp cận gần hơn vớikhách hàng thì sẽ kích thích được nhu cầu vay vốn của các cá nhân, thu hút đượcnhiều khách hàng đến với Ngân hàng hơn, từ đó tạo điều kiện giúp Ngân hàngphát triển ổn định và bền vững

1.2.4.2 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế

Thông qua hoạt động cấp tín dụng cho người tiêu dùng, các NHTM đã gópphần kích cầu trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng khả năngcạnh tranh của hàng hóa trong nước, từ đó hỗ trợ nhà nước trong việc đạt đượccác mục tiêu xã hội như xóa đói, giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm, tăngthu nhập, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống cho người dân, thúc đẩy ngànhsản xuất hàng tiêu dùng phát triển

1.3 Chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM

1.3.1 Khái niệm

Chất lượng cho vay tiêu dùng là một khái niệm khá trừu tượng, tùy thuộcvào mục đích nghiên cứu và tùy theo những quan điểm khác nhau mà có nhữngkhái niệm khác nhau về chất lượng cho vay tiêu dùng Tuy nhiên , trong phạm vinghiên cứu của đề tài, chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTM tạm hiểu là chấtlượng khi vốn vay được khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, thông qua

đó Ngân hàng thu hồi được gốc và lãi , còn khách hàng có thể trả được nợ, bùđắp chi phí và thỏa mãn nhu cầu Điều này có nghĩa là Ngân hàng vừa tạo rahiệu quả kinh tế lại tạo được hiệu quả xã hội

1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng.

Trang 20

Việc đánh giá chất lượng cho vay trong Ngân hàng là yếu tố chủ quan, bởi vìchất lượng cho vay có thể tốt ở thời điểm phân tích nhưng sau lại có thể xấu đi.

Mức độ đáp ứng kỳ vọng của Ngân hàng: một khoản vay có chất lượng tốt

là khi mà nó có thể đem lại một nguồn thu nhập nhất định cho Ngân hàng cũngnhư không để phát sinh rủi ro trong quá trình khách hàng trả nợ

- Thủ tục tuân theo đúng quy định, quy chế cho vay tiêu dùng của Ngânhàng được cán bộ tín dụng làm nhanh chóng chính xác, an toàn cũng góp phầnlàm tăng chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

(2) Dư nợ cho vay tiêu dùng

Chỉ tiêu dư nợ =Dư nợ ngắn hạn (hoặc trung –dài hạn ) / Tổng dư

nợ Ý nghĩa:

Đây là chỉ tiêu xác định cơ cấu tín dụng trong trường hợp dư nợ được phântheo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn ) Chỉ tiêu này còn cho thấy biếnđộng của tỷ trọng giữa các loại dư nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời

kì khác nhau Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tíndụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín

Trang 21

(3) Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà người đi vay (cá nhân/doanh nghiệp) khi đếnhạn phải trả cho ngân hàng cả vốn và lãi nhưng cá nhân/doanh nghiệp không trảđược vốn và/hoặc lãi đúng thời hạn, điều này gây nên tác dụng xấu đến hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của cánhân/ doanh nghiệp vay vốn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Mục tiêu phấn đấu của ngân hàng thương mại là không để xảy ra nợ quáhạn Tuy nhiên trong thực tế điều này rất khó thực hiện, vì vậy khi đánh giá vềchất lượng tín dụng cần phải xem xét đến nợ quá hạn

(4) Chỉ tiêu nợ xấu

Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bịnghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều nàythường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu( nợ nhóm 3,4,5) / Tổng dư nợ

Ý nghĩa:

Tỷ lệ nợ xấu cho ta biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tíndụng Nợ xấu có độ rủi ro rất cao, khả năng thu hồi vốn là tương đối khó, khoảnvốn của ngân hàng lúc này không còn là rủi ro nữa, mà đã gây thiệt hại cho ngânhàng Đây là kết quả trực tìếp biểu hiện chất lượng của khoản tín dụng cấp chokhách hàng Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng tín dụng củangân hàng là rất thấp và lúc này cần phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụngcủa mình nếu không hậu quả khó lường trước được

Trang 22

(5) Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng

Tỷ lệ thu lãi CVTD = Thu lãi CVTD / Tổng thu lãi

Ý nghĩa:

Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập mà CVTD đem lại cho ngân hàng sovới các khoản cho vay khác Điều này cũng đánh giá được mức hấp dẫn củaCVTD so với các loại cho vay khác Ngoài ra, tỷ lệ này còn giúp Ngân hàng xâydựng định hướng phát triển hoạt động CVTD tại ngân hàng

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM

1.3.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng.

(1) Định hướng phát triển của Ngân hàng là điều kiện tiên quyết để phát triểnhoạt động cho vay tiêu dùng Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân

hàng không quan tâm đến hoạt dộng cho vay tiêu dùng thì các khách hàng cónhu cầu về cho vay tiêu dùng sẽ không được quan tâm Ngược lại, nếu Ngânhàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì họ sẽ đưa ra những chiếnlược cụ thể để thu hút những người có nhu cầu đến với mình Và khi đó, cungcầu sẽ có điều kiện thuận lợi để gặp nhau cũng có nghĩa là cho vay tiêu dùng sẽ

có nhiều cơ hội phát triển

(2) Năng lực tài chính của Ngân hàng sẽ là một trong những yếu tố được cácnhà lãnh đạo Ngân hàng xem xét khi đưa ra các quyết định trong đó có các quyếtđịnh về hoạt động cho vay tiêu dùng Năng lực tài chính của Ngân hàng được xácđịnh dựa trên một số yếu tố như số lượng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuậnnăm sau đó so với năm trước, tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ, số lượng tàisản thanh khoản Nếu Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn, tỷ lệ phần trăm lợi nhuậnlớn, nợ quá hạn thấp và có số lượng tài sản thanh khoản lớn, khả năng huy độngvốn lớn trong thời gian ngắn thì có thể coi là có sức mạnh tài chính lớn, do vậyNgân hàng có thể đầu tư vào các danh mục mà Ngân hàng quan tâm hơn thì hoạtđộng cho vay tiêu dùng có cơ hội phát triển, nhưng ngược lại nếu Ngân

Trang 23

hàng không có được số vốn cần thiết để tài trợ cho các hoạt động được ưu tiênhơn thì hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ ít có cơ hội để mở rộng.

(3) Chính sách cho vay của Ngân hàng là hệ thống các chủ trương, định hướngquy định chi phối hoạt động cho vay do hội đồng quản trị đưa ra nhắm sử dựnghiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân Thôngthường chính sách cho vay có các khoản mục sau: hạn mức cho vay, các loại hìnhcho vay mà Ngân hàng thực hiện, quy định về tài sản đảm bảo, kỳ hạn của cáckhoản cho vay, hướng giải quyết phần cho vay quá hạn mức cho vay, cách thứcthanh toán nợ … Chính sách cho vay vạch ra cho các cán bộ tín dụng hướng đi vàkhung tham chiếu rõ ràng về những căn cứ để xem xét các nhu cầu vay vốn Vì vậy,những yếu tố trong chính sách cho vay đều tác động một cách mạnh mẽ tới việc mởrộng cho vay nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng Nếu như cónhững hình thức cho vay tiêu dùng không nằm trong chính sách cho vay của Ngânhàng thì chắc chắn các khách hàng chẳng thể mong đợi vay được những khoản tiền

từ Ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của mình Chẳng hạn như một Ngânhàng không thực hiện cho vay theo thẻ tín dụng thì khách hàng dù có điều kiệncũng không được cấp tín dụng Mặt khác khi một Ngân hàng đã sẵn sang có cáchình thức cho vay tiêu dùng đa dạng với chất lượng tốt thì việc mở rộng cũng dễdàng và thuận lợi hơn là các Ngân hàng chỉ có các sản phẩm đơn giản Do tính chấtcạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt thì một chính sách cho vay đúngđắn hợp lí là yếu tố thu hút khách hàng hiệu quả Ngân hàng càng da dạng hóa cácmức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và cách xử lýđúng đắn các khoản nợ của khách hàng, có chính sách sản phẩm hấp dẫn thì càngthu hút được khách hàng đến với Ngân hàng, từ đó thực hiện thành công việc nângcao chất lượng cho vay tiêu dùng

(4) Số lượng, trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụngcũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM Hoạtđộng cho vay tiêu dùng có thực hiện được hay không là do người điều hành, đóchính là các cán bộ nhân viên của Ngân hàng Bởi vậy, trước tiên muốn hoạt độngcho vay tiêu dùng phát triển thì cần phải quan tâm đến đời sống của các cán bộ

Trang 24

nhân viên Nếu đạo đức người vay được được xếp vào vị trí hàng đầu trong cácnhân tố khách quan thì đạo đức cán bộ tín dụng được xếp vào vị trí hàng đầu trongcác nhân tố chủ quan Nếu các cán bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì

dù giỏi đến mấy cũng vô giá trị vì lợi ích cá nhân họ sẵn sang làm tổn hại đến lợiích của tập thể Ngân hàng Tuy nhiên, đạo đức không thôi chưa đủ, cán bộ tín dụngphải có trình độ chuyên môn cao, trình độ hiểu biết rộng thì mới thẩm định chínhxác khách hàng và dự án vay vốn, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn Một cán

bộ tín dụng có trình đọ nghiệp vụ cao, khả năng giao tiếp, marketing tốt, trình độngoại ngữ, vi tính thành thạo, nhiệt tình trong công việc, có đạo đức nghề nghiệp sẽtạo được ấn tượng tốt cho khách hàng về Ngân hàng, bởi dưới con mắt của kháchhàng thì cán bộ Ngân hàng chính là hình ảnh đại diện của Ngân hàng đó Nếukhách hàng giao tiếp với cán bộ Ngân hàng mà họ cảm thấy an tâm về trình độnghiệp vụ, hài lòng về phong cách làm việc của cán bộ Ngân hàng, an toàn trongquan hệ với Ngân hàng thì họ chắc chắn sẽ tìm tới Ngân hàng Hơn nữa, các cán bộtín dụng có mối quan hệ rộng trong xã hội cũng có thể thu hút được nhiều kháchhàng hơn Và một Ngân hàng phải có số lượng cán bộ tín dụng hợp lý, phân côngcông việc cụ thể thì Ngân hàng đó mới có thể phát triển không chỉ mình hoạt độngcho vay tiêu dùng mà còn là tất cả các hoạt động khác nữa

(5) Trình độ khoa học công nghệ và khả năng quản lý của Ngân hàng cũng làmột trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động cho vay tiêudùng của Ngân hàng đó Khi một Ngân hàng được trang bị các công nghệ hiện đạithì họ có thể tăng tiện ích cho khách hàng và các dịch vụ củ họ sẽ được biết đếnnhiều hơn Ví dụ, một Ngân hàng có điều kiện đầu tư vào dịch vụ thẻ thanh toán,đặt các máy rút tiền, có thể giao dịch với khách hàng thông qua internet… thì Ngânhàng đó có thể mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của mình thông qua các tàikhoản mà các khách hàng đã sử dụng dịch vụ trên của Ngân hàng như cho vay thấuchi, thẻ tín dụng… Hơn nữa, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến các Ngân hàng

có thể quản lý danh sách khách hàng một cách dễ dàng hơn, họ có thể tiết kiệmđược nhân công cũng như chi phí quản lý góp phần giảm giá thành dịch vụ Thêmvào đó, khi các công nghệ hiện đại hỗ trợ thì việc giải quyết các

Trang 25

thủ tục của Ngân hàng cũng được nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rườm rà cho khách hàng.

1.3.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng

(1) Năng lực vay vốn của khách hàng, được thể hiện thông qua các nhân tốnhư thu nhập của khách hàng, trình độ văn hóa, thói quen, đạo đức… của kháchhàng Thu nhập của khách hàng vay tiêu dùng quyêt định đến nhu cầu vay tiêudùng của họ và quyết định việc có cho vay hay không của Ngân hàng Bởi lẽ, Ngânhàng khi cho vay tiêu dùng sẽ căn cứ vào mức thu nhập trong tương lai của

khách hàng , đó là nguồn để thanh toán khoản nợ với Ngân hàng Vì vậy, thu nhập

có ảnh hưởng rât lớn đến nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng, đến quy mô củakhoản vay và đến việc phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Khách hàng vaycần có thu nhập ổn định để đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng và đặc biệt làcần có thiện chí trả nợ thì rủi ro cho vay tiêu dùng thấp, tạo điều kiện kích thíchNgân hàng tiến hành mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng và các quy định cho vay

sẽ không quá khắt khe Ngược lại nếu khách hàng trả nợ không đều, nợ quá hạnnhiều thì tất yếu sẽ kìm hãm hoạt động cho vay tiêu dùng

(2) Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng, có nghĩa làkhách hàng liệu có đáp ứng được các điều kiện quy định của Ngân hàng haykhông Các điều kiện như là tài sản đảm bảo cũng như các giấy tờ chứng minhquyền sở hữu và sử dụng hợp pháp tài sản …

1.3.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

(1) Tình trạng nền kinh tế vĩ mô

Sự ổn định kinh tế vĩ mô sẽ tạo cơ hội mở rộng cho vay tiêu dùng một cáchhiệu quả Kinh tế vĩ mô ổn định, đặc biệt là ổn định tiền tệ với các chỉ tiêu giá cả,lãi suất, tỷ giá, lạm phát sẽ làm yên tâm định chế tài chính cho vay vốn, các đốitượng vay vốn có thêm việc làm, tăng thu nhập, giúp họ yên tâm về sự ổn địnhtrong thu nhập cũng như sự ổn định của chi phí đi vay, chi phí mua sắm, sửa chữanhà cửa, và các hàng hóa, dịch vụ khác, do đó làm tăng các khoản vay của họ,

Trang 26

đồng thời tạo điều kiện duy trì và phát triển bền vững quan hệ hai chiêu vay vốn

và trả nợ

Ngược lại khi kinh tế khủng hoảng hoặc điều kiện phát triển chậm chạp,hay kinh tế vĩ mô bất ổn một mặt sẽ tác động gây hạn chế cấp tín dụng tiêu dùngcủa các trung gian tài chính Các khoản cho vay chịu tác động của những biếnđộng trên thị trường tài chính bất ổn có thể dẫn tới đổ vỡ Những thay đổi tíchcực trong nền kinh tế vĩ mô diễn ra quá nhanh cũng gây ra những xáo trộn nhấtđịnh Chẳng hạn tỷ lệ lạm phát và lãi suất giảm quá nhanh cũng có thể dẫn tớitình trạng vỡ nợ đối với các món vay với lãi suất dựa vào tỷ lệ lạm phát caotrước đó Tỷ giá hối đoái kém linh hoạt, không phản ánh được dự biến động củakinh tế vĩ mô, làm méo mó những tín hiệu giá cả bên ngoài cũng ảnh hưởng trựctiếp đến thu nhập của khách hàng và tổ chức tín dụng Mặt khác, kinh tế vĩ môphát triển chậm chạp hay bất ổn cũng khiến thu nhập trong tương lai của ngườitiêu dùng trở nên bấp bênh, các chi phí biến động, khó kiểm soát, do đó ngườitiêu dùng phải giảm các khoản vay của họ

(2) Quan điểm thúc đẩy lĩnh vực tiêu dùng trong nước của Chính phủ sẽ tạo

cơ hội mở rộng thị trường cho vay tiêu dùng

Quan điểm của Chính phủ về vai trò của tiêu dùng trong nước đối với pháttriển và tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển hoạt độngcho vay tiêu dùng Khi Chính phủ thực hiện chiến lược phát triển kinh tế theohướng coi trọng xuất khẩu (tiêu dùng của người nước ngoài) thì bộ phận tiêudùng trong nước sẽ ít được quan tâm hơn Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tiễn ởcác nước cho thấy, chiến lược này cũng gặp phải vấn đề là tăng trưởng kinh tế sẽphụ thuộc rất lớn vào môi trường bên ngoài Do đó nhiều nước đã chuyển sangchiến lược phát triển kinh tế ổn định và bền vững hơn là dựa vào tiêu dùng trongnước Với quan điểm dó, các chính sách tích cực của Chính phủ, hàng đầu là tạomôi trưởng thuận lợi đẩy mạnh chi tiêu tiêu dùng (như chính sách thuế, chínhsách thu nhập, chính sách thương mại, du lịch, y tế, giáo dục…) là cơ hội quantrọng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng

(3) Môi trường pháp luật

Trang 27

Một hệ thống pháp luật hoàn thiện là cơ sở bảo vệ sự pháp triển thị trường tàichính an toàn, ổn dịnh, thúc đẩy các chế định tài chính nâng cao năng lực cung cấpdịch vụ tài chính chất lượng cao cho dân cư, bảo vệ sự phát triển bền vững quan hệhợp tác bình đẳng giữa ngân hàng và khách hàng vì lợi ích của hai phía.

Môi trường văn hóa xã hội như thói quen sử dụng các sản phẩm ngân hàng, tỷ

lệ tiết kiệm, trình độ dân trí, thị hiếu…ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra quyết địnhlựa chọn hình thức cho vay tiêu dùng Chẳng hạn như ở Mỹ, xã hội được cho là xãhội tiêu dùng với tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập chỉ khoảng 10% và thói quenmua sắm sẽ là một thị trường rất lớn để mở rộng cho vay tiêu dùng Các quan niệm

về ngân hàng quen thuộc hay xa lạ, an toàn hay không an toàn, thói quen thanh toántiền mặt trong dân cư cũng là những yếu tố có tác động rất lớn đến các dịch vụ màNgân hàng cung cấp, trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng

Trang 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK_TRUNG

TÂM CHO VAY TÍN CHẤP MIỀN BẮC 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank _ Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc

2.1.1 Lịch sử hình thành

Tên tiếng việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh VượngTên giao dịch quốc tế: Vietnam Prosperity Joint-Stock Commercial BankTên viết tắt: VPBank

Trụ sở chính: Số 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập vàongày 12/08/1993 theo giấy phép thành lập số 0042/GD_NH do Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 08 năm 1993

Loại hình: Ngân hàng thương mại cổ phần

Vốn điều lệ: 15.706.000.000.000 đồng

Sau gần 28 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 227 điểmgiao dịch với đội ngũ gần 27.000 cán bộ nhân viên, với nhiều loại hình sảnphẩm, dịch vụ đa dạng Một trong số đó, phải kể tới Trung tâm cho vay tín chấpmiền Bắc

Tên đơn vị: Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc - Ngân TMCP Việt NamThịnh Vượng

Tên viết tắt: Worksite Banking

Địa chỉ: Tầng 3 - tòa nhà Việt Á - Số 9 phố Duy Tân - phường Dịch VọngHậu - quận Cầu Giấy - TP.Hà Nội

Quá trình hình thành và phát triển:

Được thành lập vào ngày 12/02/2013 và đặt tại tầng 3 Tòa nhà Việt Á - PhốDuy Tân - quận Cầu Giấy - Hà Nội với tên gọi Trung tâm cho vay tín chấp miềnBắc hay còn gọi với tên P.Worksite Banking Trải qua 08 năm hoạt động và pháttriển, nay Phòng worksite Banking là một kênh bán hàng lớn và chủ đạo trực thuộc

Trang 29

Trung tâm bán hàng Công sở - khối khách hàng cá nhân toàn miền Bắc với hai nhóm sảm phẩm chính là nhóm sản phẩm Tín dụng và sản phẩm Payroll.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Trung tâm

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức :

Bộ máy tổ chức của Trung tâm cho vay tín chấp Miền Bắc đươc bố trí theo

sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP VPBank - Trung

tâm cho vay tín chấp miền Bắc

Trang 30

2.1.2.2 Chức năng của các phòng ban :

(1) Ban Giám đốc:

Giám đốc Trung tâm do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc xemxét bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệmtrước Tổng giám đốc, trước HĐQT và trước pháp luật trong điều hành và quản lýmọi hoạt động của trung tâm theo chế độ một thủ trưởng hoạch toán phụ thuộc

(2) Phòng bán hàng trực tiếp :

Thực hiện công tác marketing, tiếp thị khách hàng, bán sản phẩm tín dụng,sản phẩm Payroll và các sản phẩm ngân hàng cá nhân của VPBank

(3) Phòng chăm sóc khách hàng hiện hữu

Thực hiện quản lý, phát triển danh mục các khách hàng quan trọng nhất Chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao

dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với Trung tâm

Thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, các thông tinliên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng để đảm bảo khả năng trả nợ

Tổ chức, theo dõi, đôn đốc công tác thu hồi nợ đến hạn hoặc quá hạn, đềxuất các phương án xử lý nợ quá hạn và tài sản đảm bảo, thế chấp, cầm cố…(4) Tổ xử lý thông tin

Phối hợp với phòng thông tin điện toán Hà Nội để tham gia quản lý, thựchiện, giám sát các chương trình triển khai, dự án về công nghệ thông tin tại trungtâm

Bảo dưỡng, bảo trì các trang thiết bị tin học tại phòng, đảm bảo duy trì hệthống dữ liệu hoạt động tốt, khắc phục sự cố kịp thời, báo cáo ngay cho Giámđốc và phòng

(5) Tổ pháp chế công nợ - thẩm định giá

Thẩm định các hồ sơ về khách hàng do các phòng Tín dụng và phòngPayroll chuyển qua

(6) Tổ kiểm tra nội bộ:

Thường xuyên theo dõi tiến độ làm việc của cán bộ, nhân viên của Trungtâm

Trang 31

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc

2.1.3.1 Sản phẩm vay

Vay Tiêu dùng tín chấp cá nhân: Vay tiêu dùng cá nhân VPBank dành chokhách hàng có thu nhập từ lương có nhu cầu vay tín chấp phục vụ mục đích tiêudùng cá nhân

Vay tín chấp ưu đãi Giáo viên/ Cán bộ CNVC nhà nước : là sản phẩm vaydành cho khách hàng đang là Giáo viên/ Cán bộ CNVC có nhu cầu vay tín chấpphục vụ mục đích tiêu dùng

Vay nhanh tín chấp bằng khoản vay thế chấp: là chương trình vay không

có tài sản đảm bảo dành riêng cho khách hàng đang có khoản vay thế chấp bằngbất động sản tại các ngân hàng khác

Vay lại khoản đã trả: Cho vay đối với khách hàng có khoản vay thế chấp làchương trình vay không tài sản đảm bảo với khách hàng vừa được giải ngânkhoản vay thế chấp bằng bất động sản tại VPBank

Vay tín chấp kinh doanh:Vay kinh doanh là giải pháp vốn cho cá nhân kinhdoanh, hộ kinh doanh tại các khu chợ, tuyến phố và các làng nghề

2.1.3.2 Sản phẩm thẻ tín dụng

Các dòng thẻ được ưu chuộng và đánh giá cao tại VPBank:

VPBank Shopee Platium

VPBank Platium Cashback

VPBank Titanium Cashback

VPBank StepUp Mastercard

VPBank Lady MasterCard

2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc trong những năm qua.

2.2.1 Tình hình huy động vốn

Kinh doanh ngân hàng cũng giống như nhiều hoạt động kinh doanh thươngmại khác Mà ở đó huy động vốn có thể coi như hoạt động tạo nguồn hàng hoáđầu vào cho đơn vị Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân

Trang 32

hàng Để thấy rõ hơn hoạt động huy động vốn của Ngân hàng trong thời gian qua, ta xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn của Trung tâm cho vay tín chấp

miền Bắc giai đoạn 2018- 2020

Đơn vị : tỷ đồng

Tổng vốn huy động (tỷ đồng)

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (tỷ đồng)

Tốc độ tăng trưởng tương đối (%)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động VPBank – Trung tâm cho vay tiêu dùng miền Bắc- P.Worksite Banking

Biểu đồ 2.1 Tổng nguồn vốn huy động tại Trung tâm cho vay tín chấp miền

2541,443000

Trang 33

giữ một vai trò quan trọng hơn khi lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng là tiền tệ.Chính vì lý do đó mà hoạt động huy động vốn có một tác động to lớn đến cáchoạt động khác của ngân hàng Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc đã rất quantâm, chú ý đến công tác huy động vốn và đã cụ thể hóa bằng những biện phápnghiệp vụ, sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồntiền nhàn rỗi về cho ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn tăng liên tục và ổn địnhđáp ứng nguồn vồn kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc cốt lõi tronghoạt động của Ngân hàng “ đi vay để cho vay”

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng vốn huy động của Trung tâm tăngliên tục kể từ năm 2018 đến năm 2020 Năm 2019, tổng nguồn vốn ngân hànghuy động được là 3114,32 tỷ đồng, tăng 22,5% (tương đương 572,88 tỷ đồng) sovới năm 2018 Đây là một tỷ lệ tăng trưởng khá tốt Lý do của sự tăng trưởngnày là do năm 2018 được đánh giá là năm mà nền kinh tế Việt Nam có sự khởisắc, nhiều doanh nghiệp mới được thành lập với chất lượng cuộc sống người dânđược cải thiện đáng kể Đây chính là nguồn vốn dồi dào cho hoạt động huy độngvốn của Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc

Năm 2020, tổng nguồn vốn huy động là 364,78 tỷ đồng, tăng 17,06%(tương đương 531,46 tỷ đồng) so với năm 2019 Mức tăng này thấp hơn mứctăng trưởng của năm 2018 so với năm 2019 Năm 2020 nền kinh tế bị ảnh hưởngbởi dịch Covid-19 nên tốc độ tăng trưởng không đều Tuy nhiên, có thể thấyhoạt động huy động vốn của Trung tâm có tốc độ tăng trưởng cao qua các năm,

do Ngân hàng đã tạo được uy tín trên thị trường nên đã thu hút được nguồn vốnhuy động từ nhiều khu vực tổ chức kinh tế và dân cư Hơn nữa, với nỗ lực mởrộng mạng lưới, mở rộng địa bàn hoạt động, cùng với phong cách phục vụ tậntình chu đáo đã chiếm được lòng tin của Khách hàng và đem tới nhiều cơ hộiphát triển hơn cho Trung tâm trong tương lai

Trang 34

2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020

đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh

Chi phí hoạt động

Lợi nhuận trước thuế

(Nguồn: phòng kế toán Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc )

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng thu nhập hoạt động năm 2019 đã giảm13,155 tỷ đồng so với năm 2018, cụ thể giảm từ 134,567 tỷ đồng xuống còn121,412 tỷ đồng tương đương với tốc độ giảm là 9% Tuy nhiên, đến năm 2020, thunhập đã có sự thay đổi tích cực, cụ thể thu nhập năm 2020 tăng lên 30.366 tỷ đồng

so với năm 2019 với tỷ lệ tăng là 25% Đây là con số khá ấn tượng

Chi phí hoạt động có nhiều biến động do các hoạt động mở rộng các lĩnhvực thay đổi liên tục nhằm phát triển doanh thu của Trung tâm Chi phí hoạtđộng từ năm 2018-2020 có sự biến động liên tục, năm 2019 chi phí giảm 16,430

tỷ đồng so với năm 2018, tuy nhiên đến năm 2020 chi phí hoạt động lại tăng lên,

cụ thể là tăng từ 59,560 tỷ đồng (2019) lên 67,253 tỷ đồng (2020) với tốc độtăng là 12,91% Đây là con số báo hiệu sự tăng trưởng tích cực cho thấy trungtâm hoạt động ngày càng tốt và việc kiểm soát chi phí đã có sự hoàn thiện vàhiệu quả hơn so với những năm trước

Tuy nhiên, nhìn chung lợi nhuận trước thuế qua các năm đều có sự tăng lên.Năm 2019, lợi nhuận trước thuế đã tăng 2,279 tỷ đồng so với năm 2018 với tốc độtăng là 3,82% Cho đến năm 2020, lợi nhuận trước thuế đã có sự tăng lên vượt bậc,

cụ thể là tăng từ 61,852 tỷ đồng vào năm 2019 lên 84,525 tỷ đồng vào năm 2020,như vậy so với 2019 thì lợi nhuân trước thuế 2020 đã tăng những 22,673 tỷ đồngvới tốc độ tăng 36,6% Sự tăng lên này đồng nghĩa với việc cho thấy rằng Ngânhàng bên cạnh những khách hàng truyền thống thì cũng rất tích cực mở rộng

Trang 35

đối tượng khách hàng, đa dạng hóa các hình thức cho vay nhằm thu hút thêmkhách hàng mới, khách hàng có phương án kinh doanh khả thi, giảm thiểunhững rủi ro cho ngân hàng Trang thiết bị kỹ thuật của ngân hàng được đổi mớitạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp thoải mái cho đội ngũ nhân viên vàmôi trường cung ứng dịch vụ thân thiện và có chất lượng cao cho khách hàng.

2.2.3 Tình hình cho vay

Bảng 2.3: Bảng dư nợ cho vay tại Trung tâm tín chấp miền Bắc qua các năm

từ 2018-2020

Chỉ tiêu Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung hạn

Tổng dư nợ cho vay

( Nguồn : Phòng kế toán Trung tâm cho vay tín chấp miền Bắc )

Nhận xét:

Nhìn vào bảng trên ta thấy: kết quả tổng dư nợ cho vay qua các năm từ 2018đến 2020 đều có sự tăng lên, đặc biệt là vào năm 2020 đã có sự tăng trưởng vượttrội so với 2 năm trước đó Cụ thể: năm 2018, tổng dư nợ cho vay đạt 1470,5 tỷđồng thì đến năm 2019, tổng dư nợ cho vay đã tăng thêm 210,39 tỷ đồng, với tốc

độ tăng 14,3%, chạm mốc 1680,89 tỷ đồng Và đến 2020 thì kết quả tổng dư nợ chovay đã tăng lên đến con số 2040,63 tỷ đồng với tốc độ tăng là 38,77% so với năm

2018 Có được kết quả như vậy là trong những năm vừa qua chính sách cho vay của

đã được nới lỏng, các sản phẩm cho vay đa dạng hơn, dễ tiếp cận đến nhiều tầnglớp dân cư trong xã hội, phù hợp với các mức thu nhập khác nhau và nhu cầu sửdụng vốn khác nhau của mỗi đối tượng khách hàng Không những thế năm 2020 doảnh hưởng của Covid-19, nền kinh tế bị ảnh hưởng, NHNN đã đưa ra những quyếtđịnh điều chỉnh các loại lãi suất điều hành để hỗ trợ nền kinh tế ứng phó với đạidịch Covid-19 do đó nhu cầu vay của khách hàng càng tăng lên

Ngày đăng: 07/11/2021, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w