1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác định Đ/S đặc điểm của sự tiêu hóa thức ăn trong ruột non: ST ĐẶC ĐIỂM ĐÚNG SAI T 1 Biến đổi lí học là chủ yếu X 2 Biến đổi hóa học mạnh hơn biến biến đổi lí học X 3 Không có biến đổi[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng………………………………………………… CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA I Xác định vấn đề cần giải bài học Tên chủ đề: TIÊU HÓA II.Xây dựng nội dung bài học - Tiết 26: Tiêu hóa và các quan tiêu hóa - Tiết 27: Tiêu hóa khoang miệng - Tiết 28 : Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bột - Tiết 29: Tiêu hóa dày - Tiết 30 Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân - Tiết 31: Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân Thời lượng: 06 tiết III Xác định mục tiêu bài học 1.Kiến thức - HS biết các nhóm chất thức ăn - Nêu các hoạt động quá trình tiêu hoá.Vai trò tiêu hoá thể người - Chỉ vị trí các quan trên tranh, mô hình - HS trình bày vai trò khoang miệng biến đổi thức ăn hai mặt: lí học và hoá học Trình bày biến đổi thức ăn khoang miệng mặt học và biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá tuyến tiêu hoá tiết Nắm hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày - Nêu cấu tạo dày, ruột non phù hợp với chức nó Nêu biến đổi thức ăn dày, ruột non Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp chức hấp thụ các chất dinh dưỡng - Nêu hai đường vận chuyển các chất và các chất vận chuyển theo đường - Nêu vai trò gan Chỉ các tác nhân gây hại và ảnh hưởng nó tới các quan hệ tiêu hoá.- Kể số bệnh đường tiêu hoá thường gặp và cách phòng tránh - Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và sở khoa học các biện pháp Năng Lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, vận dụng kiến thức sinh học vào sống Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm IV Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (2) BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng hỏi/bài tập (mô tả mức độ (mô tả mức độ (mô tả mức độ cao cần đạt) cần đạt) cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt) Tiêu hóa và - Trình bày Vai tròcủa tiêu Xác định - Vai tròcủa các quan các nhóm hóa với thể trên hình vẽ và tiêu hóa với tiêu hóa chất thức người Xác định mô hình các cơ thể ăn, các hoạt trên hình quan hệ người Xác động quá vẽ và mô hình tiêu hóa định trình tiêu hóa các quan người trên hình vẽ hệ tiêu hóa và mô hình người các quan hệ tiêu hóa người Tiêu hóa khoang miệng Nêu cấu tạo Trình bày khoang miệng biến đổi thức ăn phù hợp với miệng : chức + biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn + biến đổi hoá học : biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ Tiêu hóa HS nêu Trình bày dày cấu tạo dày biến đổi thức ăn dày Tiêu hóa HS nêu - Trình bày ruột non cấu tạo ruột quá trình tiêu non hóa ruột non gồm: các hoạt động , các Giai thích Tránh các biến đổi bệnh thức ăn miệng miệng : + biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn + biến đổi hoá học : biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ Giải thích biến đổi li học và hóa học Giải thích biến đổi li học và hóa học Phòng tránh bệnh dày Phòng tránh bệnh ruột non (3) quan hay TB thực hoạt động Tác dụng và kết hoạt động Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân - Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp chức hấp thụ, xác định đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ - Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp chức hấp thụ, xác định đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ - Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp chức hấp thụ, xác định đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ - Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp chức hấp thụ, xác định đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ Vệ sinh hệ tiêu hóa Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa biện pháp bảo vê hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa biện pháp bảo vê hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa biện pháp bảo vê hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa biện pháp bảo vê hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu V Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5) Câu hỏi mức độ nhận biết + Cho biết vị trí các quan tiêu hóa người + Xác định vị trí các quan tiêu hóa có ý nghĩa ntn? + Khoang miệng có cáu tạo ntn? + Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học và hóa học không? + Dạ dày có đặc điểm cấu tạo ntn? (4) Câu hỏi mức độ thông hiểu + Nêu chức các thành phần cấu tạo đó? - Trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày + Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem dày có hoạt động tiêu hóa ntn? Quá trình t/hóa gồm h/động nào? Hoạt động nào là quan trọng? + Vai trò quá trình tiêu hóa thức ăn? 3.Câu hỏi mức độ vận dụng thấp Khi thức ăn vào miệng có hoạt động nào xãy ra? + Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không? + Tại người ta khuyên ăn uống không cười đùa? + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động các quan nào? + Loại thức ăn Gluxits tiêu hóa dày ntn? + Thế nào là vệ sinh miệng đúng cách? + Câu hỏi hs khuyết tật: Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? + TS ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hóa đạt hiệu quả? + Em đã thực b/pháp bảo vệ hệ tiêu hóa ntn? + TS không nên ăn vặt? + TS người lái xe đường dài hay bị đau dày? + TS không nên ăn quá no vào buổi tối? + TS không nên ăn kẹo trước ngủ? Câu hỏi mức độ vận dụng cao + Khi nhai cơm, bánh mì miệng cảm thấy ngọt, vì sao? + Tại phải nhai kĩ thức ăn + Tại trước ngủ không nên ăn kẹo, đường? + Thử giải thích: Prôtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy Prôtêin lớp niêm mạc dày bảo vệ không bị phân hủy? VI Thiết kế tiến trình dạy và học Chuẩn bị GV và Hs: 1.1 Chuẩn bị GV: máy tính máy chiếu Tranh H25.1-3 SGK, Kẻ sẵn bảng 25 Tranh hình 21.1-2 SGK, bảng 21 2.2 Chuẩn bị Hs: Nghiên cứu sgk Phương pháp: PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm Tổ chức các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p) (5) a Mục tiêu hoạt động Hằng ngày chúng ta ăn thức ăn nào? Và thức ăn đó biến đổi ntn? Vậy quá trình tiêu hóa thể người đã diễn ntn? - Nêu biến đổi thức ăn miệng : + biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn + biến đổi hoá học : biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ - HS biết làm TN để tìm hiểu điều kiện bảo đảm choEnzim hoạt động và biết rút KL từ kết so sánh TN với đối chứng - Sự biến đổi thức ăn dày , ruột non nào? a Phương thức tổ chức HĐ + Hệ tiêu hóa thể quan nào? + Quá trình tiêu hóa quan nào? Bài hôm giúp chúng ta tìm hiểu nội dung Tiêu hóa và các quan tiêu hóa, tiêu hóa kkhoang miệng, dày Ruột non, ruột già B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Ngày giảng……………………………… TIẾT 26: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA - Chủ đề tiết Hoạt động 1: Thức ăn và các hoạt động quá trình tiêu hóa - Mục tiêu: Trình bày nhóm thức ăn có chất vô và chất hữu Các hoạt động và vai trò quá trình tiêu hóa - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Gv - Hỏi: - Vân dụng kiến thức thực tế ? + Câu hỏi hs khuyết tật: Hàng ngày c/ta trả lời ăn nhiều loại thức ăn Vậy th/ăn đó thuộc + Gluxit, Prôtêin, lipít, nước, Gv loại chất gì? muối khoáng (Chất hữu và - Y/c hs nghiên cứu 24.1, thảo luận chất vô cơ) nhóm trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin ? SGK, trao đổi nhóm các câu + Các chất nào không bị biến đổi mặt hỏi hoạt động, thống trả ? hóa học q/trình tiêu hóa? lời: + Các chất nào biến đổi mặt hóa + Vitamin, nước , muối ? học q/trình tiêu hóa? khoáng + Quá trình t/hóa gồm h/động (6) nào? Hoạt động nào là quan trọng? + Gluxit, Prôtêin, lipít ? + Vai trò quá trình tiêu hóa thức ăn? + Các hoạt động: ăn, đẩy các ( Dù biến đổi ntn thành chất hấp thụ chát ống tiêu hóa, tiêu Gv được) hóa thức ăn, hấp thụ chất - Điều khiển thảo luận, NX, bổ sung (nếu ddưỡng và thải chất bả cần) + Biến đổi thức ăn thành chất ……………………………………… dinh dưỡng và chất thải bả ………………………………………… ………………………………………… - HS rút KL Tiểu kết luận: + Thức ăn gồm các chất hữu và vô + Hoạt động tiêu hóa gồm: ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân + Nhờ quá trình tiêu hóa, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và chất thải cặn bã Hoạt động 2: Khái quát quan tiêu hóa trên thể người - Mục tiêu: Xác định quan tiêu hóa trên thể người - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Gv - Giới thiệu tranh vẽ, sơ đồ các quan - HS ng/cứu H 24.3 và hoàn hệ tiêu hóa thể người: hành bảng 24 ? ++ Câu hỏi hs khuyết tật: Cho biết vị trí + HS xác định vị trí trên thể các quan tiêu hóa người người mình ? + Xác định vị trí các quan tiêu hóa có + HS trình bày các quan tiêu ý nghĩa ntn? hóa trên tranh H 24.3 Gv - Nhận xét, đánh giá + HS rút KL ………………………………………… + HS làm btập bảng 24 vào ………………………………………… btập ………………………………………… Tiểu kết luận: + Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn + Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột (7) Ngày giảng………………………………………………… TIẾT 27 TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG - Chủ đề tiết Hoạt động 1: (35p) a Mục tiêu hoạt động - Mục tiêu: Chỉ hoạt động tiêu hóa chủ yếu khoang miẹng là biến đổi lí học và biến đổi hóa học - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, vấn đáp b Phương thức tổ chức HĐ Hoạt động HS Hỗ trợ GV Nội dung - HS nghiên cứu thông tin - Giới thiệu H25.1,2 1.Tiêu hóa khoang SGK, trao đổi nhóm , q/s và hỏi: miệng tranh H 25.1-2: + Gồm hàm với + Câu hỏi hs khuyết + Biến đổi lí học: Tiết loại răng: cửa, tật: Khoang miệng nước bọt, nhai, đảo trộn nanh, hàm; Tuyên có cáu tạo ntn? và tạo viên thức ăn để nước bọt; lưỡi nuốt + Vận dụng kiến thức Tác dụng: Làm mềm thân trả lời câu hỏi + Nêu chức nhuyễn thức ăn giúp + Các hoạt động: Tiết nước các thành phần nước ăn thấm nước bọt, bọt nhai, đảo trộn thức ăn, cấu tạo đó? tạo viên vừa để nuốt hoạt động enzim, tạo viên + Khi thức ăn vào + Biến đổi hóa học:Hoạt thức ăn miệng có động enzim + Vì tinh bột cơm, hoạt động nào xãy nước bọt bánh mì chịu tác dụng ra? Tác dụng: Enzim amilaza enzim amilaza nước biến đổi phần tinh bột bọt và biến đổi phần + Khi nhai cơm, chín thức ăn thành thành đường mantôzơ bánh mì miệng đường mantôzơ + Các nhóm hoàn thành cảm thấy ngọt, vì bảng 25, đại diện lên bảng sao? điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung + HS rút KL - Treo bảng để HS + Tạo đ/kiện để thức ăn điền và đánh giá ngấm dịch nước bọt + Tại phải nhai kĩ thức ăn? (8) HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt động, thống trả lời: + Nhờ hoạt động chủ yếu lưỡi và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản + Khi thức ăn lọt vào thực quản, các vòng thực quản co đẩy dần viên thức ăn xuống dày + Thời gian qua nhanh 2-4s không có biến đổi gì lí, hóa học Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống cấu tạo và chức sinh lí các quan , hệ quan thể + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh miệng, không cười đùa ăn Giới thiệu H25.3 và HD HS thảo luận nhóm: + Nuốt diễn nhờ hoạt động quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? + Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống +Câu hỏi hs khuyết thực quản tật: Lực đẩy thức ăn + Thức ăn qua thực quản qua thực quản xuống xuống dày nhờ hoạt dày tạo động các quan ntn? thực quản + Có + Vì thức ăn có thể lọt vào khí quản gây sặc + Có thể gây sâu - Hs đọc bài Y/c hs đọc mực "Em có biết" để làm rõ vai trò nước bọt từ đó giáo dục ý thức bảo vệ miệng hs Tích hợp GD đạo đức: + 2.Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản + Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học và hóa học không? - Trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày + Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không? (9) Tôn trọng tính thống cấu tạo và chức sinh lí các quan , hệ quan thể + Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh + Tại người ta khuyên ăn uống không cười đùa? + Tại trước ngủ không nên ăn kẹo, đường? - Ngày giảng: ……………………………………………… TIẾT 28 TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY - - Chủ đề tiết Hoạt động cấu tạo dày (35p) a Mục tiêu hoạt động - Mục tiêu: HS cấu tạo dày, cấu tạo phù hợp với chức - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, vấn đáp - Tiến hành: G v ? G v ? Hoạt động GV - Nêu y/c câu hỏi hoạt động Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt động, thống trả + Dạ dày có đặc điểm cấu tạo ntn? lời: + Thành dày: lớp hình túi, dung tích lít Lớp dày khỏe lớp: vòng, dọc, xiên Lớp niêm mạc - Giới thiệu tranh vẽ, hoàn thiện kiến thức nhiều tuyến tiết dịch vị lí học, cấu tạo dày hóa học + Q/s tranh vẽ và trình bày dựa + Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đoán tranh để hoàn thiện cấu tạo xem dày có hoạt động tiêu dày hóa ntn? - Ghi lại dự đoán hs vào góc bảng - Hs đưa dự đoán ………………………………… (10) G ………………………………… v ………………………………… Tiểu kết luận: + Dạ dày hình túi, dung tích lít + Thành dày có lớp: - Lớp màng ngoài - Lớp dày khỏe, lớp: Vòng, dọc, xiên - Lớp niêm mạc cùng Hoạt động 2: Sự tiêu hóa dày - Mục tiêu: HS các TB tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng các hoạt động đó tiêu hóa thức ăn - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS G - Y/c tìm hiểu thông tin hoàn thành bảng HS nghiên cứu thông tin SGK, v 27 trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt động, hoàn thành bài tập - Chữa bài + HS trình bày đáp án và bổ G - Y/c HS xem lại dự đoán sung – Hs ghi kết vào v ++ Câu hỏi hs khuyết tật: Sự đẩy thức ăn bảng G xuống ruột nhờ hoạt động các + Co các dày phối v quan nào? hợp co môn vị ? + Loại thức ăn Gluxits tiêu hóa + Chỉ biến đổi mặt lí học dày ntn? phần nhỏ giai đoạn đầu; HCL ? PH thấp 23 tiếp tục phân giải phần tinh bột thành đường + Thử giải thích: Prôtêin thức ăn bị mantôzơ dịch vị phân hủy Prôtêin lớp + Prôtêin thức ăn bị dịch ? niêm mạc dày bảo vệ không bị vị phân hủy Prôtêin phân hủy? lớp niêm mạc dày bảo - Chốt lại kiến thức vệ và không bị phân hủy vì nhờ các chất này tiết (ở cổ tuyến - …………………………………… G - …………………………………… vị) chất này phủ ngăn cách các v - ……………………………………… TB niêm mạc với Pepsin Tiểu kết luận: Biến đổi Các hoạt động thức ăn tham gia dày Sự biến + Sự tiết dịch vị Thành phần tham gia hoạt động + Tuyến vị Tác dụng hoạt động + Hòa loãng thức ăn (11) đổi lí học Sự đổi học + Sự co bóp + Các lớp dạ dày, dày biến Hoạt động Enzin pépsin hóa enzin pépsin + Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị + Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 10 axit amin Ngày giảng: ……………………………………………… TIẾT 29 : TIÊU HÓA Ở RUỘT NON - - Chủ đề tiết Hoạt động Cấu tạo ruột non ( 20 phút) - Mục tiêu: HS cấu tạo ruột non đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa từ đó dự đoán các hoạt động tiêu hóa ruột non - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS G - Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK + Qs - HS nghiên cứu thông tin v hình 28.1,2 SGK,trả lời câu hỏi +Câu hỏi hs khuyết tật: Ruột non có cấu + Thành ruột: lớp (như ? tạo ntn? dày) mỏng Lớp gồm vòng và dọc Lớp niêm mạc tá tràng có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột - Nghe và ghi nhớ G -NX, chốt kiến thức, bổ sung thông tin v các loại enzim có dịch tụy và dịch ruột + Dự đoán + Dự đoán ruột non có hoạt động tiêu ? hóa nào? - Ghi lại dự đoán hs vào góc bảng G Tích hợp GD đạo đức: - Tôn trọng tính v thống cấu tạo và chức sinh lí các quan , hệ quan thể ……………………………………… ……………………………………… (12) ……………………………………… Tiểu kết luận: + Thành ruột có lớp mỏng: - Lớp có vòng và dọc - Lớp niêm mạc ( Sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các TB tiết dịch nhầy Hoạt động 2: Tiêu hóa ruột non ( 25 phút) - Mục tiêu:HS các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng nó tiêu hóa thức ăn - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS G - Y/c h/thành bảng: Các h/động biến đổi - HS nghiên cứu thông tin v thức ăn ruột non” SGK, trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt động, thống trả - Gọi các nhóm báo cáo lời và hoàn thiện bảng, nhóm G - Tổ chức thảo luận toàn lớp thống khác nhận xét, bổ sung v đáp án > Chốt kiến thức G - Nêu câu hỏi: v + Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu biến đổi lí học không? Nếu còn thì + Vẫn còn biến đổi lí học: G biến đổi ntn? Thức ăn hòa loãng và v trộn dịch tiêu hóa ? Khối Lipít tác dụng muối mật biển giọt Lipit nhỏ tạo dạng nhủ tương hóa +Sự biến đổi ruột non thực đ/với biến đổi lí học không đáng kể chất nào thức ăn? + Ruột non có đủ Enzim để tiêu hóa hết các loại thức ăn +Câu hỏi hs khuyết tật: Vai trò lớp ( Biểu sơ đồ) ? thành ruột non là gì? + Nhào trộn thức ăn cho ngấm dịch tiêu hóa Tạo lực đẩy thức ăn xuống dần các phần ? + Nếu ruột non mà thức ăn không biến ruột đổi thì sao? ( liên hệ) + Sẽ thải ngoài + Làm nào để chúng ta ăn thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất dinh + Nhai kĩ miệng đến dày (13) ? dưỡng ( đường đơn, Gluxêrin, axit amin ) mà thể có thể hấp thụ được? ? Tích hợp GD đạo đức: - Tôn trọng tính thống cấu tạo và chức sinh lí các quan , hệ quan thể - Yêu thương sức khỏe thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tiểu kết luận: Biến đổi thức Hoạt động tham ăn ruột gia Biến đổi lí + Tiết dịch học + Muối mật tách lipít thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hóa Biến đổi + Tinh bột, Prôtêin, hóa học axit nucleic chịu tác dụng Enzim + Lipít chịu tác dụng dịch mật và enzim đỡ phải co bóp nhiều Thức ăn nghiền nhỏ thấm dịch tiêu hóa thì biến đổi hóa học thực dễ dàng Cơ quan TB thực Tác dụng hoạt động + Tuyến gan, tuyến + Thức ăn hòa tụy, tuyến ruột loãng trộn dịch + Phân nhỏ thức ăn + Tuyến nước bọt (Enzim amilaza) + Enzim pép sin, Tripsin, Êrép sin + Muối mật Lipaza + Biến đổi tinh bột thành đường đơn thể hấp thụ + Prôtêin: Axit amin + Lipít: Glixêrin + Axit béo + Axit Nucleic: Các thành phần cấu tạo nucleotit Ngày giảng………………………………………………… TIẾT 30 : HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - Chủ đề tiết Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dưỡng - Mục tiêu: Khẳng định ruột non là nơi hấp thụ chất ddưỡng C/tạo ruột non phù hợp với hấp thụ - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm (14) - Tiến hành: G v ? G v ? Hoạt động GV - GThiệu H 29.2,3 SGK và hỏi: + Căn vào đâu người ta khẳng định ruột non là quan chủ yếu hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò chất dinh dưỡng - Nhận xét, phân tích + Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu hấp thụ ntn? Hoạt động HS HS nghiên cứu thông tin SGK, q/s H 29.2 trao đổi nhóm, thống trả lời: + Dựa vào thực nghịêm + Diện tích bề mặt hấp thụ tăng thì hiệu hấp thụ tăng + Hệ thông mao mạch máu, mạch bạch huyết dày đặc ( Số lượng chất dinh dưỡng thấm qua trên đơn vị thời gian … +Câu hỏi hs khuyết tật: Ruột non có đặc đưa vào mạch máu, mạch bạch điểm nào làm tăng diện tích bề mặt hấp huyết) ? thụ và khả hấp thụ? + Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn; 400- 500 m2, chiều dài 2,8 - Giới thiệu niêm mạc ruột phóng to HD – 3m, trên bề mặt có vô số lông G ruột, trên lông ruột có vô số HS nhận xét v - ……………………………………… lông ruột nhỏ (cao 0,5-1m ; - ……………………………………… mật độ 40 chiếc/ mm2 ) có nếp gấp - …………………………………… - HS rút KL Tiểu kết luận: + Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng + Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp - Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ - Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc - Ruột dài gần 3m: Tổng diện tích bề mặt 500 m2 Hoạt động 2: Con đường vận chuyển các chất sau hấp thụ và vai trò gan - Mục tiêu: Chỉ rõ đường vận chuyển các chất Đó là đường máu và bạch huyết Nêu vai trò quan trọng gan - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm (15) - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS G - Y/c hoàn thành bảng 29, kẻ bảng lớn, - HS nghiên cứu thông tin SGK, v gthiệu H29.3 trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt động, thống bảng 29 - Đại diện nhóm lên điền, trình bày, bổ sung, HS rút KL: + Gan đóng vai trò gì trên đường vận + Điều hòa nồng độ các chất dự ? chuyển các chất dinh dưỡng tim? trữ máu luôn ổn định dự - Khái quát hóa H 29.3 và giảng giải: chức trữ Khử độc G dự trữ gan đặc biệt là vitamin v điều này liên quan đến chế độ dinh dưỡng Còn chức khử độc gan là lớn không phải là vô tận và liên quan đến mức độ sử dụng tràn lan hóa chất bảo vệ thực vật → gây nhiều bệnh nguy hiểm gan nên cần đảm bảo an toàn thực phẩm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Tiểu kết luận: 1.Các đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ: Bảng 29: Các chất dinh dưỡng hấp thụ và vận Các chất dinh dưỡng hấp chuyển theo đường máu thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết + Đường + Lipít ( các giọt nhỏ nhũ + Axít béo và Gluxêrin tương hóa) + Axít amin tan nước + Các vitamin tan dầu + Các muối khoáng ( A,D,E,K) + Nước Vai trò gan: + Điều hòa nồng độ các chất dự trữ máu luôn ổn định dự trữ + Khử độc Hoạt động 3: Vai trò ruột già quá trình tiêu hóa - Mục tiêu: Chỉ rõ vai trò quan trọng ruột già Đó là khả hấp thụ nước, muối khoáng - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm (16) - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS G - Nêu: - HS tự ng/cứu SGK và trả lời: v +Câu hỏi hs khuyết tật: Vai trò chủ yếu + Hấp thụ thêm lượng nước ? ruột già quá trình tiêu hóa cần thiết và thải phân thể người là gì? + Dài 1,5 m ruột già có hệ ? + Vì ruột già không phải là nơi chứa sinh vật phân + Hoạt động học ruột G - Giải thích: Nguyên nhân gây bệnh táo già: dồn chất chứa ruột v bón ảnh hưởng tới ruột và hoạt động xuống ruột thẳng người Ngược lại ăn nhiều chất xơ, - HS rút KL vận động vừa phải thì ruột già hoạt động dễ dàng …………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Tiểu kết luận: + Hấp thụ nước cần thiết cho thể + Thải phân ( chất cặn bã) khỏi thể ( môi trường ngoài) Ngày giảng………………………………………………… Tiết 31 VỆ SINH TIÊU HÓA - Chủ đề tiết Hoạt động 1: Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa ( 25 phút) - Mục tiêu: Chỉ các tác nhân gây hại và ảnh hưởng tới các quan hệ thần kinh - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS G - Y/c hoàn thành bảng 30.1: HS nghiên cứu thông tin SGK, v + Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ trao đổi nhóm các câu hỏi hoạt ? tiêu hóa? động, thống , các nhóm + Mức độ ảnh hưởng tới các quan điền bảng, nhận xét, bổ sung ? các tác nhân gây ntn? + Ngoài các tác nhân trên, em còn có tác ? nhân nào gây hại cho hệ tiêu hóa? ( (17) số loại vi trùng gây tiêu chảy, 1số chất bảo vệ thực phẩm) Tích hợp GD đạo đức: + Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh ăn uống + Bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học để có thức ăn  hiểu trách nhiệm thân việc đảm bảo chất lượng sống + Trách nhiệm việc sử dụng thực phẩm an toàn, lên án việc sử dụng thực phẩm bẩn, không an toàn  Lối sống trung thực, khiêm tốn, giản dị II…………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… Tiểu kết luận: Bảng 30: Tác nhân Cơ quan Mức độ ảnh hưởng hoạt động bị ảnh hưởng Các Vi khuẩn + Răng + Tạo môi trường axít làm hỏng sinh + Dạ dày, ruột men vật + Các tuyến tiêu + Bị viêm loét hóa + Bị viêm gây tăng tiết dịch Giun sán + Ruột + Gây tắc ruột + Các tuyến tiêu + Gây tắc ống mật hóa Chế Ăn uống không + Các quan tiêu + Có thể bị viêm độ đúng cách hóa + Kém hiệu ăn + Hoạt động tiêu + Giảm ( kém hiệu quả) uống hóa + Hoạt động hấp thụ Khẩu phần ăn + Các quan tiêu + Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan có không hợp lý hóa thể bị xơ + Hoạt động tiêu + Bị rối loạn hóa + Kém hiệu + Hoạt động hấp thụ (18) Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vê hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu ( 20 phút) - Mục tiêu: Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và sở khoa học các biện pháp - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS G - Nêu câu hỏi: + HS nghiên cứu thông tin v + Thế nào là vệ sinh miệng đúng SGK, trao đổi nhóm, thống ? cách? trả lời: + Câu hỏi hs khuyết tật: Thế nào là ăn + Đánh sau ăn, trước ? uống hợp vệ sinh? ngủ; thuốc đánh và đánh ? + TS ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hóa đúng cách đạt hiệu quả? + Thức ăn chín, tươi, nước sôi., ? + Em đã thực b/pháp bảo vệ hệ tiêu không ăn thức ăn ôi thiu, hóa ntn? không để ruồi đậu thức ăn ? + TS không nên ăn vặt? + Ăn chậm, nhai kỹ ? + TS người lái xe đường dài hay bị + Ăn đúng giờ, đúng bữa đau dày? + Ăn thức ăn hợp vị, ? + TS không nên ăn quá no vào buổi tối? kh/khí vui vẻ ? + TS không nên ăn kẹo trước ngủ? + Sau ăn phải nghỉ ngơi Tích hợp GD đạo đức: + Giáo dục ý  Nhiều ý kiến khác thức giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh ăn + Cơ sở khoa học uống + Bảo vệ môi trường nước, đất + Đã và thực cách sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ + HS rút KL thực vật và phân hoá học để có thức ăn - hiểu trách nhiệm thân việc đảm bảo chất lượng sống + Trách nhiệm việc sử dụng thực phẩm an toàn, lên án việc sử dụng thực phẩm bẩn, không an toàn - Lối sống trung thực, khiêm tốn, giản dị II…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Tiểu kết luận: + Ăn uống hợp vệ sinh + Khẩu phần ăn hợp lí (19) + Ăn uống đúng cách + VS miệng sau ăn C Hoạt động luyện tập (15p) a Mục tiêu hoạt động củng cố kiến thức tiêu hóa khoang miệng, dày b Phương thức tổ chức HĐ ? Thực chất biến đổi lí học khoang miệng là gì? ( Cắt nhỏ nghiền nát mềm nhuyễn và đão trộn thấm đẫm nước bọt) ? GThích thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu” ( Nhai càng kĩ hiệu quả, hiệu suất tiêu hóacao nâng thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn)  Bài tập trắc nghiệm: 1.Quá trình tiêu hóa khoang miệng Số loại enzim tiêu hóa có nước gồm: bọt là: a Biến đổi lí học b Nhai, a b c d * đão trộn thức ăn Loại enzim thực hiẹn tiêu hóa hóa c Biến đổi hóa học d Tiết học khoang miệng là: nước bọt a Tripsin b Pépin e Cả a, b, c, d f Chỉ a c Amilaza * d Cả loại và c * enzim Loại thức ăn biến đổi mặt Sản phẩm tạo từ tiêu hóa tinh hóa học khoang miệng là; bột là; a Prôtêin, tinh bột, lipít b Tinh a Mantôzơ * b Tinh bột bột chín * c Glucô d Vitamin c Prôtêin, tinh bôt, hoa d Bánh mì, mỡ thực vật + Thức ăn xuống đến dày biến đổi cấu tạo ntn? + Cấu tạo dày có liên quan gì đến biến đổi đó? Bài tập trắc nghiệm: 1.Loại thức ăn nào biến đổi Thời gian thức ăn tiêu hóa dày hóa học và lí học dày: khoảng: a Prôtêin * b Gluxít a b 2-3 c Lipít d Khoáng c 3-6 * d 6- Biến đổi lí học dày gồm: Vai trò HCL dịch vị là: a Sự tiết dịch vị a Tiêu hóa Lipít b Sự co bóp dày b Làm biến đổi Pepsinôgen thành c Sự nhào trộn thức ăn Pepsin * d Cả a, b, c đúng c Tiêu hóa Gluxít (20) e Chỉ a và b đúng * Biến đổi hóa học dày gồm: a Tiết các dịch vị b Thấm dịch với thức ăn c Hoạt động enzin pépsin * d Cả a, b, c đúng Giữa tiếu hóa lí học, hóa học khoang miệng và dày Sự tiêu hóa quan trọng là: a Tiêu hóa lí học * b Tiêu hóa hóa học c Cả a, b sai d Cả a, b đúng * Bài tập trắc nghiệm: I Xác định Đ/S đặc điểm tiêu hóa thức ăn ruột non: ST ĐẶC ĐIỂM ĐÚNG SAI T Biến đổi lí học là chủ yếu X Biến đổi hóa học mạnh biến biến đổi lí học X Không có biến đổi lí học X Gluxit, Lipít và Prôtein biến đổi hóa học X Có loại dịch tiêu hóa là dịch mật, dịch tụy, dịch ruột X Có hoạt động hấp thụ chất dinh dưỡng X Các co bóp mạnh để trọn thức ăn X Sản phẩm cuối cùng tiêu hóa Gluxit là đường đôi X Sản phẩm cuối cùng tiêu hóa Lipít là a-xit béo và X Glyxêrin 10 Sản phẩm cuối cùng tiêu hóa Prôtêin là axít amin X II.Chọn câu trả lời đúng: 1- Các chất thức ăn biến đổi hoàn toàn ruột non là: a Prôtêin b Lipít c Gluxít d Cả a, b, c * c Chỉ a và b Ở ruột non biến đổi thức ăn chủ yếu là: a Biến đổi lí học b Biến đổi hóa học * c Cả a và b Trong lớp niêm mạc có các TB tuyến tiết ra: a Dịch ruột b Chất nhầyc Dịch ruột và chất nhầy * d Mật Sản phẩm nào đây tạo từ tiêu hóa Prôtêin: a Lipít Gluxít c Pép tit * d A xít béo D Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng ( 15) a Mục tiêu hoạt động nâng cao và vận dụng vào giải thích thực tế b Phương thức tổ chức HĐ + Khoang miệng có cáu tạo ntn? (21) + Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học và hóa học không? + Dạ dày có đặc điểm cấu tạo ntn? + Nêu chức các thành phần cấu tạo đó? - Trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày + Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem dày có hoạt động tiêu hóa ntn? Khi thức ăn vào miệng có hoạt động nào xãy ra? + Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không? + Tại người ta khuyên ăn uống không cười đùa? + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động các quan nào? + Loại thức ăn Gluxits tiêu hóa dày ntn? + Khi nhai cơm, bánh mì miệng cảm thấy ngọt, vì sao? + Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non là gì? + Các quan phận nào đóng vai trò chủ yếu + Kết hoạt động tiêu hóa ruột non là gì? VII Rút kinh nghiệm (22)

Ngày đăng: 06/11/2021, 04:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ Loại câu - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
o ại câu (Trang 2)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 5)
- Treo bảng để HS điền và đánh giá. - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
reo bảng để HS điền và đánh giá (Trang 7)
- Ghi lại dự đoán của hs vào góc bảng ………………………………… - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
hi lại dự đoán của hs vào góc bảng ………………………………… (Trang 9)
+ Thành dạ dày: 4 lớp hình túi, dung tích 3 lít. Lớp cơ dạ dày rất   khỏe   3   lớp:   cơ   vòng,   cơ dọc,   cơ   xiên - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
h ành dạ dày: 4 lớp hình túi, dung tích 3 lít. Lớp cơ dạ dày rất khỏe 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên (Trang 9)
+ Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít. + Thành dạ dày có 4 lớp: - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
d ày hình túi, dung tích 3 lít. + Thành dạ dày có 4 lớp: (Trang 10)
- Ghi lại dự đoán của hs vào góc bảng Tích hợp GD đạo đức:   - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
hi lại dự đoán của hs vào góc bảng Tích hợp GD đạo đức: - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể (Trang 11)
- Y/c h/thành bảng: Các h/động biến đổi thức ăn ở ruột non”. - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
c h/thành bảng: Các h/động biến đổi thức ăn ở ruột non” (Trang 12)
- Y/c hoàn thành bảng 29, kẻ bảng lớn, gthiệu H29.3. - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
c hoàn thành bảng 29, kẻ bảng lớn, gthiệu H29.3 (Trang 15)
- Y/c hoàn thành bảng 30.1: - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
c hoàn thành bảng 30.1: (Trang 16)
Bảng 30: - CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA ( Tiet 26 27 28 29 30 31)
Bảng 30 (Trang 17)
w