1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc

102 3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 815,5 KB

Nội dung

Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc

Trang 1

Đất nước ta đang ở trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xãhội 2001-2010 đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nước, đưa đất nướcphát triển nhanh và bền vững, chủđộng hội nhập quốc tế có hiệu quả Trong đó,chính sách tài chính - thuế có vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏi ngành thuế phải tậptrung nghiên cứu vàđề ra các biện pháp công tác cụ thể, phải tạo cho được sựchuyển biến mới, có hiệu quả thiết thực trên các mặt công tác của mình.

Thời gian qua công tác quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh cá thể cónhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế củacác hộ kinh doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách Tuy nhiên, tiềm năngvẫn còn và có thể khai thác thu đểđạt ở mức cao hơn Tình trạng thất thu tuy cógiảm nhưng vẫn còn tình trạng quản lý không hết hộ kinh doanh, doanh thu tínhthuế không sát thực tế, dây dưa nợđọng thuế còn nhiều … Vì vậy, vấn đề mangtính cấp thiết đặt ra cho Ngành Thuế là phải tìm cho được các giải pháp nhằm tăngcường công tác quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh cá thể.

Tình hình quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế HaiBà Trưng cũng nằm trong thực trạng chung đó Qua thực tập ở Chi cục Thuế Hai Bà

Trưng, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Giải pháp tăng cường công tác quản lýthu thuếđối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Hai Bà Trưng" Đề tài tập

trung phân tích thực trạng quản lý, trên cơ sởđánh giá kết quảđạt được và những hạnchế chỉ ra nguyên nhân vàđề xuất các giải pháp.

Trang 2

Về kết cấu đề tài bao gồm 3 chương:

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Ts Vũ Duy Hào cùng các cô chútrong Chi cục Thuế Hai Bà Trưng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Trang 3

CHƯƠNG I

1.1 VAITRÒCỦAKINHTẾCÁTHỂĐỐIVỚINỀNKINHTẾ:

1.1.1 Quan điểm của Nhà nước về thành phần kinh tế cá thể:

Sau hơn một thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới cùng với sự chuyển biến tolớn của nền kinh tế, thành phần kinh tế cá thểđãđược "khai sinh trở lại" từng bướcphát triển và ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế nhiềuthành phần dưới sự quản lý của Nhà nước.

Vào những năm trước khi tiến hành công cuộc đổi mới, kinh tế cá thểđượccoi là "hàng ngày hàng giờ" đẻ ra tư bản chủ nghĩa, vì vậy luôn làđối tượng cải tạocủa xã hội chủ nghĩa và không được khuyến khích phát triển.

Đến Đại hội Đảng Toàn quốc Lần thứ VI, Đảng ta thực hiện đường lối đổimới kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thịtrường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế - trong đó có thành phần kinh tế

cá thể Chủ trương này tiếp tục được khẳng định tại Đại hội Đảng VII "Nền kinh tếViệt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳquáđộở nước ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bảntư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước " Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan

tương ứng với tổ chức và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạnhiện nay (điều kiện sản xuất nhỏ, phân công lao động đang ở trình độ thấp) nênquan hệ sản xuất được thiết lập từng bước từ thấp đến cao, đa dạng hoá về hình thứcsở hữu Trong đó kinh tế cá thể gồm những đơn vị kinh tế và hoạt động sản xuấtkinh doanh dựa vào vốn và sức lao động của từng hộ là chủ yếu Nếu như thànhphần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủđạo nắm giữ nhiều bộ phận then chốt thìthành phần kinh tế cá thể nói riêng và kinh tế ngoài quốc doanh nói chung tuy

Trang 4

trong nền kinh tế quốc dân Kinh tế cá thể không những tạo ra một lượng sản phẩmkhông nhỏ trong tổng sản phẩm xã hội mà nguồn thu từ thành phần kinh tế này vàoNgân sách Nhà nước cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn, đồng thời còn thu hútđược một lực lượng lớn lao động nhàn rỗi đáp ứng mọi yêu cầu của xã hội mà thànhphần kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo hết, tạo thu nhập và từng bước góp phầnnâng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân.

Như vậy, thành phần kinh tế cá thể vẫn còn tồn tại như một tất yếu kháchquan, bắt nguồn từ nhu cầu sản xuất vàđời sống xã hội Với quan điểm đó, hoạtđộng của thành phần kinh tế cá thể ngày càng trở nên quan trọng trong nền kinh tếquốc dân trong hiện tại và tương lai.

1.1.2 Đặc điểm của thành phần kinh tế cá thể.

Thành phần kinh tế cá thể là thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinhdoanh dựa vào vốn và sức lao động của bản thân mình là chính Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế, kinh tế cá thể phát triển rất nhanh trong cả nước, hoạt độngtrong mọi ngành sản xuất, giao thông vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ Đặcđiểm của thành phần kinh tế cá thể là dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất,người chủ kinh doanh tự quyết định từ quá trình sản xuất kinh doanh đến phân phốitiêu thụ sản phẩm Hoạt động kinh tế cá thể mang tính tự chủ cao, tự tìm kiếmnguồn lực, vốn, sức lao động Thành phần kinh tế này rất nhạy bén trong kinhdoanh, dễ dàng chuyển đổi ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thịtrường và nền kinh tế.

Thành phần kinh tế cá thể có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghềởnông thôn và thành thị, do đó nó có khả năng đóng góp vào quá trình phát triển kinhtế - xã hội của đất nước Những ưu thế của thành phần kinh tế cá thể là:

- Thành phần kinh tế cá thể có một tiềm năng to lớn về trí tuệ, sáng kiến,được phân bổ rộng rãi ở mọi nơi, mọi lúc Nhờđó họ có thể phát huy được sángkiến của mình vào việc sản xuất và tìm tòi ra những hình thức kinh doanh thíchhợp với nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn phổ biến.

Trang 5

- Có tiềm năng về kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất, những bí quyết sảnxuất truyền thống được tích luỹ từ nhiều thế hệ Điều này cho phép phát huy nhữngngành nghề truyền thống để tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội vàxuất khẩu Nó cóý nghĩa quan trọng trong điều kiện đất nước còn thiếu vốn nhưhiện nay Thực tế những nước như Nhật Bản, Hàn Quốc đã biết vận dụng đúng đắntiềm năng này vàđã thành công trong quá trình phát triển kinh tế.

- Trong khi nguồn vốn của Nhà nước, của tập thể còn hạn hẹp thì nguồn vốntiềm năng trong dân lại rất lớn Do đó, nếu có các chính sách kinh tế hợp lý sẽmởđường cho các hộ cá thể gia đình có khả năng bỏ vốn vào sản xuất, tiết kiệmtrong tiêu dùng để tích luỹ, mở rộng tái sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển kinhtế nhanh chóng.

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khu vực kinh tế cá thểđã thu hút mộtlực lượng lao động đáng kể, góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội Ởnước ta hàng năm có khoảng 1,5 đến 2 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động,bao gồm nhiều loại hình như công nhân, kỹ sư, cử nhân kinh tế nhưng khả năngthu hút lao động của khu vực nhà nước lại rất hạn chế, thậm chí dư thừa một số laođộng hiện có do sắp xếp lại quá trình sản xuất Vì vậy, tình trạng người có sức laođộng nhưng chưa có việc làm và người có việc làm nhưng chưa sử dụng hết thờigian lao động còn phổ biến Với hình thức kinh doanh linh hoạt trong nhiều ngànhnghề và sử dụng công nghệ - kỹ thuật thủ công, khu vực kinh tế cá thể có khả năngtận dụng lao động dôi thừa trong xã hội.

- Sựđa dạng trong loại hình sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này chophép tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm, dịch vụở mọi nơi, mọi lúc, đáp ứng nhu cầucủa xã hội, đóng vai trò vệ tinh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế Trên thựctế, có những ngành nghề nếu tổ chức sản xuất tập thể hoặc do Nhà nước đảm nhiệmvới quy mô lớn sẽ không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp hơn so với việc tổ chức sảnxuất nhỏở các hộ gia đình.

Bên cạnh những ưu thế trên, thành phần kinh tế hộ cá thể cũng có một số mặthạn chế Đặc điểm của hộ cá thể là làm ăn riêng lẻ, tản mạn, rời rạc và luôn tìm mọicách để tìm ra những chỗ sơ hở, non yếu trong quản lý kinh tếđể kinh doanh trái

Trang 6

phép, trốn lậu thuế Dưới tác động của quy luật giá trị, thành phần kinh tế này rấtdễ bị phân hoá.

Sự năng động của thành phần kinh tế cá thể mang tính chất tự phát theo thịtrường, nếu thiếu sựđịnh hướng thì sẽ không bao quát được nhu cầu thị trường.

Để phát huy được những tiềm năng vốn có và khắc phục được những khiếmkhuyết trên, cần phải tăng cường sự quản lý của Nhà nước về kinh tếđối với thànhphần kinh tế cá thể thông qua công cụ pháp luật, nhằm tạo ra hành lang pháp lý vàmôi trường hoạt động lành mạnh, giúp thành phần kinh tế này hoạt động có hiệuquả theo định hướng XHCN, trở thành một thành phần kinh tế trọng điểm đem lạihiệu quả kinh tế và xã hội cho đất nước.

1.2 CÔNGTÁCQUẢNLÝTHUTHUẾĐỐIVỚIHỘKINHDOANHCÁTHỂ.

1.2.1 Các sắc thuế chủ yếu áp dụng đối với hộ kinh doanh:

Kể từ ngày 1/1/1999 thực hiện chương trình cải cách thuế bước hai, hệ thốngthuế của nước ta bao gồm 10 sắc thuế, trong đó có 4 sắc thuế chủ yếu áp dụng đốivới hộ kinh doanh.

1.2.1.1 Thuế môn bài:

Trong hệ thống thuế nước ta, thuế môn bài là một sắc thuế trực thu rất quenthuộc với quần chúng, là thuếđăng ký kinh doanh được tính theo năm, mứcthuếđược áp dụng theo số tuyệt đối căn cứ vào loại hình doanh nghiệp Đối với hộkinh doanh cá thể, mức thuế môn bài được áp dụng 6 mức từ 50.000 đồng / nămđến 1.000.000 đồng/năm căn cứ vào mức thu nhập tháng của hộ kinh doanh.

Hộ ra kinh doanh vào thời gian 6 tháng đầu năm thì nộp mức thuế môn bài cảnăm, của 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức thuế môn bài cả năm Hộđang kinhdoanh thì nộp thuế môn bài ngay tháng đầu của năm dương lịch, hộ mới ra kinhdoanh thì nộp thuế môn bài ngay trong tháng bắt đầu kinh doanh.

Trang 7

Tuy số thu hàng năm của thuế môn bài luôn giữ một địa vị khiêm nhường sovới số thu các loại thuế khác nhưng đây lại là một tài nguyên tương đối vững chắccho ngân sách Nhà nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Nhà nước ngaytừđầu mỗi năm khi các nguồn thu khác chưa nhiều Một ưu điểm quan trọng nhấtcủa thuế môn bài là nó có giá trị chỉ dẫn cho thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giátrị gia tăng, thuế tiêu thụđặc biệt Mọi tổ chức, cá nhân muốn kinh doanh đều phảiđăng ký kinh doanh và nộp thuế môn bài Vì thế, thuế môn bài có tác dụng kiểm kê,kiểm soát, các cơ sở kinh doanh nhằm hỗ trợ cho việc hành thu các loại thuế có sốthu cao như thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng.

1.2.1.2 Thuế giá trị gia tăng (GTGT).

Thuế GTGT là loại thuế gián thu đánh vào phần giá trị tăng thêm của các sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêudùng.

- Đối tượng nộp thuế GTGT là tất cả các hộ có hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế.

- Các hộ kinh doanh cá thểáp dụng đồng thời cả hai phương pháp tính thuếGTGT là: phương pháp khấu trừ và phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT.

+ Phương pháp khấu trừ: áp dụng đối với các hộ kinh doanh lớn chấp hành

đầy đủ chếđộ kế toán, hoáđơn, chứng từ mua bán hàng hoá, hạch toán được cảđầuvào, đầu ra.

Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào

Trong đó:

Thuế GTGTđầu ra =

Giá tính thuế củahàng hoá, dịch vụ

chịu thuế bán ra x

Khối lượnghàng hoá bán

Thuế suất thuếGTGT của hànghoá, dịch vụ tương

ứng

Trang 8

Thuế GTGT đầu vào là số thuếđược ghi trên hoáđơn mua hàng của hànghoá, dịch vụ mà hộđó mua vào.

+ Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp này có ba hình thức khác nhau.

Đối với hộ kinh doanh đã thực hiện đầy đủ chếđộ hoáđơn, chứng từ theoquy định: Hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra đều có hoáđơn, chứng từ hợp lệ thì:

Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hoá,dịch vụ

x Thuế suất thuế GTGTtương ứng

GTGT của hàng hoá, dịchvụ

= Doanh số bán ra - Giá thanh toán của hànghoá, dịch vụ mua vàoĐối với hộ kinh doanh đã thực hiện chếđộ lập hoáđơn, chứng từ khi bánhàng hoá, dịch vụ nhưng không cóđủ hoáđơn, chứng từđối với hàng hoá, dịch vụmua vào thì:

Thuế GTGTphải nộp

= Doanh số bán ra x Tỷ lệ GTGT x Thuế suất thuếGTGT tương ứngĐối với hộ kinh doanh không thực hiện chếđộ kế toán, chếđộ lập hoáđơn,chứng từ khi mua bán hàng hoá, dịch vụ: Về nguyên tắc, những hộ loại này thườnglà những hộ kinh doanh nhỏ, bán lẻ và kinh doanh nhiều mặt vụn vặt, hàng bán cóthể không có hoáđơn, chứng từ (vì chi phí cho hoáđơn chứng từ chiếm tỷ lệ caotrong doanh số) Những hộ này nộp thuế GTGT như sau:

Thuế GTGTphải nộp

= Doanh sốấn định x Tỷ lệ GTGT x Thuế suất thuếGTGT

Bước sang năm 2003, luật thuế GTGT có một số sửa đổi:

- Giảm bớt số lượng mức thuế suất từ 4 mức xuống còn 3 mức, bỏ mức thuếsuất 20%.

Trang 9

- Áp dụng một phương pháp tính thuế là phương pháp khấu trừ thuế Các đốitượng nộp thuế không đủđiều kiện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế thì nộp thuếtheo một tỷ lệ % trên doanh thu.

1.2.1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).

Thuế TNDN là loại thuế trực thu tính trên phần thu nhập của doanh nghiệpsau khi đã trừđi các chi phí hợp lý, hợp lệ.

- Đối tượng nộp thuế TNDN là tất cả các hộ cá thể có hoạt động sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.

+ Thu nhập khác

Các hộ kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúngchếđộ kế toán, hoáđơn, chứng từ, cơ quan thuế sẽấn định thu nhập chịu thuếđể tínhthuế TNDN.

Sang năm 2003, thuế TNDN sẽáp dụng thống nhất mức thuế suất chung chomọi đối tượng nộp thuế là 28%.

1.2.1.4 Thuế tiêu thu đặc biệt (TTĐB).

Thuế TTĐB là loại thuế gián thu đánh vào việc sản xuất và nhập khẩu một sốloại hàng hoá và dịch vụ thuộc diện đặc biệt.

- Đối tượng nộp thuế TTĐB là những hộ có sản xuất hàng hoá, kinh doanhdịch vụ mặt hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB.

- Phương pháp tính thuế:

Trang 10

thuếTTĐBphải nộp

= 1+ thuế suất phẩm tiêuthụ

thuế TTĐB đầu vào (nếucó)Đối với các hộ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúng chếđộ kếtoán, hoáđơn, chứng từ thì cơ quan thuế sẽấn định thuế TTĐB phải nộp.

Bước sang năm 2003, một số hàng hoá, dịch vụ hiện đang chịu thuế GTGTở mức cao và một số hàng hoá, dịch vụ cần điều tiết để hướng dẫn tiêu dùngsẽđược bổ sung vào diện chịu thuế TTĐB Các mức thuế suất sẽđược thu gọn lại,đồng thời điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế TTĐB phù hợp với việc đánh giáGTGT vào hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB.

1.2.2 Mục đích, yêu cầu của công tác quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh.

Công tác quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh nhằm đạt được các mục đíchcơ bản sau:

- Tăng thu cho ngân sách Nhà nước.

Ở nước ta, số thu bằng thuế hàng năm chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng sốthu của NSNN Số thuế thu được từ khu vực kinh tế cá thể tuy chỉ chiếm tỷ trọngnhỏ trong tổng thu nhập ngân sách nhưng đây lại là lĩnh vực phức tạp, khó quản lý.Vì vậy, làm tốt công tác quản lý thu thuếđối với hộ cá thể sẽ có tác dụng động viên,tăng thu cho NSNN.

- Thực hiện vai trò quản lý của Nhà nước đối với khu vực kinh tế này.

Vai trò của thuế mang tính toàn diện trên nhiều lĩnh vực Song, những vaitròđó không mang tính khách quan, mà nó là kết quả của những tác động từ phíacon người Những tác động này được thực hiện thông qua những nội dung,những công việc cụ thể của công tác quản lý thuế.

- Tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các hộ kinh doanh.

Trang 11

Qua công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các luậtthuế cùng với việc tăng cường tính pháp chế của các luật thuế, ý thức chấp hành cácluật thuếđược nâng cao, từđó tạo thói quen "Sống và làm việc theo pháp luật" trongmọi tầng lớp dân cư.

Yêu cầu của công tác quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh có thể khái quátnhư sau:

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sâu rộng thường xuyên các luật thuế vàcác văn bản dưới luật đểđối tượng nộp thuế hiểu và tự giác chấp hành.

- Tận thu, khai thác triệt để các nguồn thu, kết hợp nuôi dưỡng nguồn thu:+ Thu hết số thuế ghi thu, không để nợđọng.

+ Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hộ nghỉ kinh doanh.

+ Quản lý hết các đối tượng tham gia sản xuất, kinh doanh (gồm cốđịnh cócửa hàng - cửa hiệu vàđối tượng kinh doanh vãng lai).

+ Quản lý sát doanh thu thực tế của đối tượng nộp thuế (thường xuyênkiểm tra sổ sách kế toán, hoáđơn, chứng từ , rà soát điều chỉnh thuế hộkhoán ổn định).

- Phải thực hiện đầy đủ, đúng quy trình nghiệp vụ của ngành đãđề ra chotừng loại đối tượng kinh doanh.

1.2.3 Quy trình quản lý thu thuếđối với hộ kinh doanh.

Căn cứ vào các quy định về tổ chức bộ máy ngành thuế, các tổ, đội vàđốitượng thuộc Chi cục Thuế liên quan trực tiếp đến quy trình quản lý thu thuế là:

 Lãnh đạo Chi cục Thuế.

 Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ (KH-NV). Các Đội thuế xã, phường.

 Tổ Kiểm tra

Trang 12

- ĐTNT kê khai đăng ký thuế: Có 2 trường hợp:

+ Hộ ra kinh doanh lần đầu phải tiến hành kê khai đăng ký thuếđểđượccấp mã số thuế.

+ Hộ trước đóđãđược cấp mã số thuế nhưng nghỉ kinh doanh dài hạn,sau đó lại ra kinh doanh lại vẫn phải thực hiện đăng ký nộp thuế lạivới cơ quan thuế, nhưng không cấp mã số thuế mới.

- Nhận tờ khai đăng ký thuế:

Đội thuế nhận tờ khai đăng ký thuế của các ĐTNT Kiểm tra các chỉ tiêu kêkhai và trực tiếp liên hệ với ĐTNT chỉnh sửa tờ khai đăng ký thuế nếu có lỗi Quakiểm tra tờ khai đăng ký thuế, nếu phát hiện ĐTNT chưa có giấy phép đăng ký kinhdoanh thì phải có biện pháp nhắc nhở hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan xử lýphạt hành chính.

Trang 13

Đối với các ĐTNT mới ra kinh doanh lần đầu thì các Đội thuế lập Bảng kê tờkhai theo mẫu số 01/NQD và tập trung tờ khai chuyển TổKH-NV soát xét lại trước khi gửi về Cục Thuếđể cấp mã số thuế Đối với các tờkhaiđăng ký thuếđã có mã số thuế thì Tổ KH-NV ghi bổ sung sổ danh bạđểđưa vào danhsách lập bộ thuế.

- Nhận Giấy chứng nhận đăng ký thuế:

Tổ KH-NV Chi cục Thuế nhận Giấy chứng nhận đăng ký thuế, các tờ khaiđăng ký thuế và bản danh sách ĐTNT được cấp mã số thuế của Chi cục từ CụcThuế gửi về Căn cứ vào danh sách các ĐTNT được cấp mã số thuế từ Cục Thuếgửi về, Tổ KH-NV lập sổ danh bạ thuế theo mẫu quy định Sổ này luôn được cậpnhật khi nhận được danh sách mã số thuế từ Cục Thuế và thông báo hộ nghỉ, bỏkinh doanh từ các Đội thuế Tổ KH-NV tổ chức lưu giữ các tờ khai đăng ký thuếcủa các ĐTNT theo từng địa bàn vàđội thuế Đăng ký thuế lưu theo thời gian hoạtđộng của ĐTNT, chỉ huỷ sau khi ĐTNT nghỉ kinh doanh trên 5 năm.

Tổ KH-NV chuyển các Giấy chứng nhận đăng ký thuế cùng bảng kê danhsách các đối tượng được cấp mã số thuế cho các Đội thuế.

- Gửi Giấy chứng nhận đăng ký thuế cho ĐTNT:

Các Đội thuế nhận Giấy chứng nhận đăng ký thuế và lập sổ theo dõi việcphát Giấy chứng nhận đăng ký thuế theo mẫu số 02/NQD Sau đó, thực hiện phátGiấy chứng nhận đăng ký thuế cho ĐTNT Khi phát, cán bộđội thuế hướng dẫnĐTNT các thủ tục nộp thuế và việc sử dụng mã số thuế.

1.2.3.2 Điều tra doanh sốấn định.

- Giao chỉ tiêu phấn đấu:

Căn cứ vào dự toán thu được giao, doanh thu, mức thuế các tháng trước vàmức độ sản xuất kinh doanh trên địa bàn, phòng Nghiệp vụ Cục thuế và Tổ KH-NV Chi cục Thuế tiến hành điều tra khảo sát doanh thu thực tế của một số hộ

Trang 14

từng địa bàn, từng ngành nghề Trên cơ sởđó, Cục Thuế giao chỉ tiêu phấn đấutăng thu trong thời gian tới cho Chi cục Tổ KH-NV căn cứ trên chỉ tiêu Cụcgiao để phân tích, tham mưu cho Lãnh đạo Chi cục giao mức phấn đấu thu chotừng Đội thuế.

- Phân loại ĐTNT:

Qua công tác nắm địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh và các thông tin kêkhai đăng ký thuế của các ĐTNT, các Đội thuế tiến hành sắp xếp phân loại các hộkinh doanh theo ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, quy mô kinh doanhvà theo phương pháp tính thuế.

Thời hạn ổn định thuế cho các hộ nộp thuế theo phương pháp ấn địnhthuếđược quy định thống nhất vào các tháng 6 và tháng 12 của năm Các hộ kinhdoanh lớn (có môn bài bậc 1, 2) sẽổn định thuế 6 tháng, hộ kinh doanh vừa và nhỏsẽổn định thuế 1 năm Các hộ mới phát sinh kinh doanh trong các tháng khác tháng6 và tháng 12 thì sẽđược tính thời hạn ổn định thuế lần đầu bằng số tháng tính từtháng bắt đầu kinh doanh đến tháng 6 hoặc tháng 12 kế cận Các thời hạn ổn địnhtiếp theo sẽ là 6 tháng hoặc 1 năm tuỳ theo quy mô kinh doanh.

- Hướng dẫn ĐTNT kê khai thuế:

Đội thuế hướng dẫn các thủ tục kê khai thuế cho các hộ mới ra kinh doanhnộp thuế theo phương pháp ấn định thuế và các hộ kinh doanh sắp hết hạn ổn địnhthuế (kê khai dự kiến doanh số trung bình hàng tháng cho thời gian ổn định thuếtới) Đối với thuế GTGT sử dụng mẫu số 06/GTGT, hạn nộp tờ khai chậm nhất làngày 10 của tháng trước tháng hết hạn ổn định Đối với thuế TNDN sử dụng mẫu số1b, hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày 5 của tháng trước tháng hết hạn ổn định thuế.

- Điều tra xác định doanh số của ĐTNT:

Trước tháng 6 và tháng 12 đội thuế chọn mỗi ngành nghề, mỗi loại hộ, mộtsố hộđiển hình trực tiếp điều tra hoặc phối hợp với hội đồng tư vấn thuế phường, xãtổ chức điều tra xác định doanh sốđiển hình theo mẫu số 03/NQD để làm căn cứtham khảo khi xác định doanh số chung của các hộ Hàng tháng, đội thuế tổ chức

Trang 15

điều tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ mới ra kinh doanh Đầutháng 6 vàđầu tháng 12, tổ KH-NV cung cấp danh sách các hộ tháng sau sẽ hết hạnổn định thuếđể các đội thuế tiến hành điều tra lại doanh số của các hộ này và dựkiến thời hạn ổn định thuế tiếp theo Sau khi điều tra, đội thuế lập danh sách dựkiến mức doanh sốấn định của từng hộ theo mẫu số 04/NQD Việc điều tra doanh sốcủa các hộ có sự tham gia của tổ kiểm tra hoặc tổ KH-NV (không để một cán bộthuế làm).

Sau khi điều tra, đội thuế lập danh sách các hộ và mức doanh sốấn định dựkiến để thực hiện công khai hoá và chuyển cho Hội đồng tư vấn thuế xem xét trướcngày 15 của tháng.

- Thực hiện công khai hoá doanh số dự kiến:

Đội thuế niêm yết danh sách dự kiến doanh sốấn định của các hộ mới ra kinhdoanh và các hộ phải điều chỉnh doanh số khi hết hạn ổn định thuế tại trụ sở UBNDphường, xã và các tổ ngành hàng Tiến hành thu thập ý kiến đóng góp và thắc mắccủa các hộ kinh doanh để phân tích và xem xét lại mức doanh số dự kiến ấn địnhcủa từng hộ Nếu cần thiết có thể tiến hành điều tra lại đểđảm bảo mức doanh sốấnđịnh sát với thực tế kinh doanh.

- Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư vấn thuế:

Hội đồng tư vấn thuế tham gia ý kiến về danh sách dự kiến mức doanh thu ấnđịnh Đội thuế có trách nhiệm giải thích cơ sở của việc điều tra xác định doanh sốvà giải thích các mức doanh số dự kiến của từng ngành hàng, từng hộ Sau khi thảoluận, nếu thống nhất mức doanh thu ấn định cho từng hộ thìđội thuế chuyển kết quảdự kiến doanh sốấn định về Chi cục Thuếđể làm căn cứ tính thuế Những trườnghợp không thống nhất được, đội thuế tập hợp để báo cáo Lãnh đạo Chi cục Thuếquyết định.

- Duyệt mức doanh sốấn định:

Sau khi Hội đồng tư vấn thuế xem xét và tham gia ý kiến về mức doanh số

Trang 16

hợp, kiểm tra lại kết quảấn định Trong quá trình kiểm tra, Tổ KH-NV trao đổi lạivới các đội thuế hoặc phối hợp với tổ kiểm tra Chi cục điều tra lại doanh số của mộtsố trường hợp đểđiều chỉnh một số mức doanh số dự kiến cho hợp lý hơn và cân đốigiữa các địa bàn quản lý hoặc theo yêu cầu chỉđạo của Lãnh đạo Chi cục Kếtquảđiều chỉnh mức dự kiến doanh số này sẽđược Tổ KH-NV sử dụng để làm căn cứtính thuế và lập sổ bộ thuế.

1.2.3.3 Xét miễn, giảm thuế.

- ĐTNT nộp đơn đề nghị miễn, giảm thuế:

Các hộ kinh doanh trong diện được miễn thuế (có mức thu nhập bình quântháng trong năm dưới 210.000 đồng) và các hộ tạm nghỉ kinh doanh trên 15 ngày phảiviết đơn đề nghị cơ quan thuế xét miễn, giảm thuế Đơn nghỉ kinh doanh phải gửi cơquan thuế trước ngày 5 của tháng dự kiến nghỉ Trường hợp gửi đơn chậm so với thờihạn quy định vì các lý do khách quan sẽđược cơ quan thuế xem xét giảm thuế trong kỳthuế tiếp sau.

Đội thuế tập hợp đơn nghỉ vàđơn đề nghị miễn thuếđể chuyển danh sách đơncho tổ kiểm tra của Chi cục Tổ kiểm tra lập kế hoạch kiểm tra lại cơ sở trình lãnhđạo duyệt, sau đó tổ chức kiểm tra tại cơ sở.

- Kiểm tra, giải quyết đơn đề nghị miễn, giảm thuế.

Tổ kiểm tra chi cục phối hợp với các đội thuế tổ chức tiến hành kiểm tra cáchộ cóđơn nghỉ kinh doanh Sau khi kiểm tra, tổ kiểm tra phải lập danh sách các hộthực nghỉ kinh doanh theo mẫu số 05/NQD gửi Tổ KH-NV trước ngày 10 của thángđể tính thuế Trường hợp ĐTNT cóđơn nghỉ kinh doanh trước ngày mùng 5 nhưngthời gian nghỉ bắt đầu từ giữa hoặc cuối tháng, hoặc các hộ nghỉ vì các lý do độtxuất ngoài dự kiến thìđội thuế lập danh sách thông báo cho Tổ KH-NV để tính giảmthuế, đồng thời gửi danh sách cho Tổ kiểm tra để tiến hành kiểm tra sau Các thángtrước hoặc sau Tết nguyên đán, nếu số hộ cóđơn nghỉ kinh doanh quá nhiều, tổkiểm tra không kiểm tra xong trước ngày 10 thì Tổ kiểm tra phải lập danh sách cáchộđã kiểm tra và chưa kiểm tra cho Tổ KH-NV để tính giảm thuế, sau đó tiếp tục

Trang 17

Tổ kiểm tra phối hợp với các đội thuế kiểm tra xác minh thu nhập thực tếđạtđược trong quá trình kinh doanh của đối tượng nộp thuế cóđơn đề nghị miễn thuế.Sau đó, chuyển kết quả kiểm tra cho Tổ KH-NV Tổ KH-NV xem xét các trườnghợp đề nghị miễn thuế, kết quả kiểm tra đối chiếu với các quy định trong chínhsách, chếđộ về miễn thuế Nếu thủ tục hợp lệ vàđúng diện được miễn thuế thì TổKH-NV làm thủ tục trình lãnh đạo Chi cục quyết định Kết quả duyệt sẽđượcchuyển về Tổ KH-NV đểđiều chỉnh miễn thuế Đội thuế phải quản lý biến động vềhoạt động kinh doanh của các đối tượng trong thời gian miễn thuếđể phát hiện kịpthời các đối tượng có thay đổi thu nhập kinh doanh tăng vượt quá mức được miễnthuếđể yêu cầu đưa các đối tượng này vào diện nộp thuế.

1.2.3.4 Tính thuế, lập sổ bộ thuế.

- Tập hợp các căn cứ tính thuế:

Tổ KH-NV thu thập danh sách dự kiến doanh sốấn định của các hộ mới rakinh doanh và các hộ dự kiến điều chỉnh doanh sốấn định; danh sách hộ miễn thuế,hộ nghỉ kinh doanh đểđiều chỉnh sổ bộ thuế cho kỳ thuế tới; danh sách các hộ tiếptục ổn định thuếđể làm căn cứ tính thuế cho kỳ thuế tới.

- Tính thuế, tính nợ và phạt (nếu có) và lập sổ bộ thuế:

+ Đối với các hộ còn trong thời hạn ổn định thuế: Tổ KH-NV thực hiệnchuyển sổ, giữ nguyên mức doanh số, thuế và tính tiền nợ, tiền phạt (nếu có) ngaytừđầu tháng, sau đó, thực hiện in thông báo thuế ngay Tổ KH-NV chịu trách nhiệmvềđộ chính xác về việc tính nợ, phạt nộp chậm.

+ Đối với các hộ mới phát sinh hoặc hết hạn ổn định thuế: Tổ KH-NV căn cứvào bảng dự kiến doanh sốấn định của từng hộ mới phát sinh hoặc hết hạn ổn định thuế(nếu có), dựa vào bảng tỷ lệ GTGT, bảng tỷ lệ thu nhập chịu thuế và thuế suất đểtính thuế cho từng hộ này Đồng thời tính nợ thuế và phạt nộp chậm (nếu có) đối vớicác hộ hết hạn ổn định.

Tính phạt: Tổ KH-NV và Tổ kiểm tra Chi cục qua theo dõi việc nộp thuế của

Trang 18

chính thuế trình Lãnh đạo Chi cục duyệt Quyết định phạt được duyệt sẽ chuyển tổHành chính sao 3 bản: gửi ĐTNT 1 bản, lưu tại tổ Hành chính 1 bản, gửi Tổ KH-NV 1 bản đểđiều chỉnh số thuế phải nộp trong kỳ lập bộ.

Tổ KH-NV tính phạt nộp chậm 0,1% đối với các hộ nộp tiền thuế chậm theođúng chếđộ quy định.

- Tổ chức duyệt sổ bộ thuế.

Tổ KH-NV lập sổ bộ thuế của các ĐTNT mới phát sinh trình Lãnh đạo Chicục duyệt Riêng tháng lập bộ có cả các hộ hết hạn ổn định thuế sổ bộ thuế phải đưara Hội đồng duyệt bộ của Chi cục xem xét Nội dung duyệt bộ gồm các việc như: sốhộ ghi sổ bộ thuế (hộ mới phát sinh, hộ hết hạn ổn định thuế), mức doanh số và thuếcủa từng hộ, xác định thời hạn ổn định thuế cho từng hộ, xem xét các trường hợp đềnghị miễn thuế, nghỉ kinh doanh, kết quả kiểm tra hộ miễn thuế và nghỉ kinhdoanh Sau khi Hội đồng duyệt bộ thuế xem xét cho ý kiến, Tổ KH-NV điều chỉnhlại sổ bộ thuế và trình Lãnh đạo Chi cục duyệt và chuyển trả Tổ KH-NV Việcduyệt sổ bộ thuế phải xong trước ngày 17.

- Công khai thuế:

Sau khi lãnh đạo duyệt sổ bộ thuế, các đội thuế thực hiện niêm yết công khaihoá mức thuế của các hộ này tại trụ sở UBND phường, các tổ ngành hàng để cácĐTNT được biết.

- Thông báo thuế:

Từ ngày 17 đến ngày 22, Tổ KH-NV căn cứ vào sổ bộđãđược duyệt để tiếnhành in thông báo thuế trên máy tính.

Thông báo thuế ghi đầy đủ mã sốĐTNT, số thuế nợ tháng trước chuyển qua,số thuế phải nộp tháng này, địa điểm nộp thuế và các chỉ tiêu khác Thời hạn nộp

Trang 19

thuế ghi trên thông báo chậm nhất là ngày cuối tháng, thông báo thuếđược gửi đếnĐTNT chậm nhất trước 3 ngày so với thời hạn ghi trên thông báo.

Thông báo thuếđược Lãnh đạo Chi cục ký và chuyển Tổ Hành chính đóngdấu Liên thông báo chính chuyển cho các đội thuếđểđưa trực tiếp tới hộ kinhdoanh Liên 2 chuyển Tổ KH-NV lưu.

- Công tác kiểm tra:

Tổ kiểm tra khai thác thông tin về tình hình thu nộp, giám sát quá trình tínhthuế, lập bộđể kịp thời phát hiện các trường hợp có hiện tượng trốn lậu thuếđể lậpkế hoạch kiểm tra tại cơ sở.

1.2.3.5 Xử lý tờ khai.

- ĐTNT lập tờ khai thuế:

+ Hộ nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT phải lập và gửi tờ khaithuế GTGT chậm nhất là ngày 10 hàng tháng, lập và gửi tờ khai thuế TNDN củanăm chậm nhất ngày 25 tháng 1 hàng năm.

+ Hộ kê khai theo phương pháp trực tiếp trên doanh số bán ra thì lập và gửitờ khai thuế GTGT và TNDN theo tháng Hạn nộp tờ khai thuế GTGT chậm nhất là10 ngày, thuế TNDN là ngày 5 hàng tháng.

- Nhận và kiểm tra tờ khai:

Đội thuế nhận tờ khai thuế từ các hộ kinh doanh Ghi sổ theo dõi việc nhận tờkhai theo mẫu sổ số 06/NQD Sau đó tiến hành kiểm tra tờ khai để phát hiện các lỗinhư:

+ Ghi sai trên ĐTNT.+ Không ghi mã số thuế.

+ Khai thiếu chỉ tiêu hoặc sai mẫu tờ khai.

Trang 20

+ Các chỉ tiêu bằng ngoại tệ chưa quy đổi ra tiền Việt.

Nếu phát hiện lỗi, đội thuế cử cán bộ trực tiếp liên hệ với ĐTNT để chỉnh sửalỗi Thông qua kiểm tra tờ khai, bằng kinh nghiệm quản lý của mình, nếu cán bộquản lý thu còn phát hiện ra các nghi ngờ về việc kê khai thuế thì phải đánh dấu làtờ khai có nghi ngờ cần kiểm tra sau.

Sau khi kiểm tra tờ khai thuế, đội thuế phân loại vàđóng tệp tờ khai theo ngàykiểm tra.

Đối với các trường hợp nghi ngờ kê khai không đúng, đội thuế chuyển tổkiểm tra đề nghị kiểm tra thực tế Kết quả kiểm tra phải được lập biên bản và gửi TổKH-NV làm căn cứ tính thuếấn định.

- Ấn định thuế:

Tổ KH-NV qua việc lập sổ thuế, đối chiếu với danh bạĐTNT kê khai Chi cụcđang quản lýđể lập danh sách các ĐTNT trong diện nộp thuế kê khai chưa nộp tờkhai thuế hoặc nộp tờ khai nhưng phải kiểm tra lại do khai không đúng hoặc thiếuchỉ tiêu, không đủ căn cứ tính thuếđể thực hiện ấn định doanh số và thuế Việc ấnđịnh được xác định qua điều tra doanh số và số thuế tương đương với các ĐTNTkhác có cùng quy mô và ngành nghề kinh doanh.

Nếu sau khi đã phát hành thông báo thuế, ĐTNT mới nộp tờ khai, thì cơ quanthuế không sửa lại số liệu đãấn định thuế Đội thuế chuyển tờ khai nộp chậm cho TổKH-NV Tổ KH-NV so sánh số thuế kê khai trên tờ khai với thông báo thuếđã pháthành Số thuế chênh lệch sẽđược tính điều chỉnh vào số thuế phải nộp của kỳ thuếtiếp sau.

- Tính thuế, tính nợ, tính phạt và lập sổ bộ thuế:

Tổ KH-NV căn cứ vào tờ khai thuế, danh sách thuếấn định, các kết quả kiểmtra, quyết định phạt hành chính… để tiến hành tính thuế, tính nợ kỳ trước chuyểnsang và tính phạt nộp chậm tiền thuế Sau đó lập sổ bộ thuế Tờ khai sau khi đượcxử lý lưu tại Tổ KH-NV (3 năm).

Trang 21

- Thông báo thuế:+ Thông báo thuế lần 1:

Tổ KH-NV tiến hành in thông báo thuế Hạn in thông báo thuế lần một làngày 18 hàng tháng đối với thuế GTGT và ngày 15 tháng thứ ba của quýđối vớithuế TNDN Tính thuế ngày nào viết thông báo thuế ngay trong ngày đó Hạn nộpthuế ghi trên thông báo thuế có thể sau ngày thông báo từ 4 đến 7 ngày

+ Thông báo thuế lần 2:

Qua theo dõi thu nộp của ĐTNT, Tổ KH-NV lựa chọn ĐTNT cần phát hànhthông báo thuế lần 2 Số tiền trong thông báo lần 2 gồm: số tiền thuế chưa hợp và sốtiền phạt của số thuế nộp chậm.

+ Ký và gửi thông báo thuế:

Thông báo thuếđược Lãnh đạo Chi cục thuế ký Sau đó chuyển Tổ Hànhchính sao 2 bản, đóng dấu và gửi 1 bản cho ĐTNT, 1 bản chuyển Tổ KH-NV lưu(thời hạn 3 năm).

- Phạt hành chính thuế:

Trong quá trình quản lý thu, nếu phát hiện ĐTNT vi phạm quy định về phạtvi phạm hành chính về lĩnh vực thuế, đội thuế hoặc Tổ Kiểm tra Chi cục đề xuất vàdự thảo quyết định phạt hành chính thuế trình Lãnh đạo Chi cục duyệt Quyết địnhphạt sao 3 bản: Gửi ĐTNT 1 bản, chuyển Tổ KH-NV 1 bản để theo dõi việc thunộp, Tổ Hành chính lưu 1 bản.

Trang 22

Lệnh thu bao gồm thuế nợ, tiền phạt các tháng trước, không bao gồm số thuếphát sinh phải nộp trong tháng phát hành lệnh thu Nếu đến kỳ thuế tháng sau, lệnhthu vẫn chưa được thực hiện thì số nợ và phạt trên lệnh thu sẽđược đưa vào sổ bộthuế theo dõi tiếp và thông báo thuế sẽ bao gồm cả số nợ và phạt ghi trong lệnh thu.

Trường hợp lệnh thu không được thực hiện vàĐTNT vi phạm Luật thuế vớitình tiết nặng tổ kiểm tra có trách nhiệm lập hồ sơ chuyển cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền để truy tố theo pháp luật.

- Công tác kiểm tra.

Tổ Kiểm tra khai thác thông tin về tình hình thu nộp thuếđể lựa chọn cácĐTNT trong diện kê khai cần kiểm tra tại cơ sở Lập kế hoạch kiểm tra trình lãnh đạoduyệt và tiến hành kiểm tra tại cơ sở kinh doanh.

- Quyết toán thuế:

Hộ kê khai lập quyết toán thuế và nộp cơ quan thuế chậm nhất là 60 ngày kểtừ khi kết thúc năm dương lịch Đội thuế nhận quyết toán, kiểm tra thủ tục kê khaitrên tờ quyết toán, sau đó chuyển quyết toán cho Tổ KH-NV xem xét để xác định sốthuế phải nộp và thực nộp trong năm, số thuế nộp thừa, nộp thiếu… Trong quá trìnhxem xét, nếu phát hiện nghi ngờ về tờ khai quyết toán, Tổ KH-NV thông báo choTổ Kiểm tra xác minh tại cơ sở Kết quả xác định sẽđược Tổ KH-NV điều chỉnh sốthuế trong kỳ thuế hiện tại.

1.2.3.6 Xử lý giấy nộp tiền, lập báo cáo kế toán - thống kê thuế.

Trang 23

nộp thuế trên thông báo, Chi cục Thuế thống nhất với Kho bạc tổ chứccác điểm và lịch thu tiền.

+ Đối với hộ kinh doanh ở xa địa điểm nộp thuế hoặc có hoàn cảnh đi lạikhó khăn thì cán bộ thuế trực tiếp thu thuế theo thông báo thuế và viếtbiên lai thu tiền Sau khi thu tiền, cán bộ thuế thực hiện thanh toán biênlai, đồng thời, nhận giấy nộp tiền và nộp tiền thuế vào kho bạc.

- Thu thuế tại kho bạc:

Kho bạc thu tiền thuế của ĐTNT trực tiếp và của cán bộ thuế thu bằng biênlai thuế; Ngân hàng thực hiện trích chuyển tài khoản của các ĐTNT nộp thuế quaNgân hàng Kho bạc ghi ngày nộp tiền, số tiền nộp theo đúng chương loại, khoảnmục, xác nhận vào giấy nộp tiền và chuyển một liên cho cơ quan thuế.

- Theo dõi tình hình nộp thuế (chấm bộ thuế):

Tổ KH-NV hàng ngày nhận giấy nộp tiền từ kho bạc Căn cứ vào số liệu trêngiấy nộp tiền để chấm sổ bộ thuế, theo dõi tình hình nộp thuế và nợđọng thuế củacác ĐTNT.

Cuối ngày, Tổ KH-NV lập báo cáo số thu trình Lãnh đạo Chi cục và cung cấpcho các đội thuế và Tổ kiểm tra để thực hiện nhiệm vụ nhắc nhở, đôn đốc hoặckiểm tra các ĐTNT chưa nộp hoặc nộp thiếu tiền thuế Hàng tháng Tổ KH-NV cótrách nhiệm đối chiếu số thuế thu trên sổ bộ với số thuế thanh toán trên biên lai thuđể phát hiện các trường hợp đã thanh toán biên lai, đã viết giấy nộp tiền nhưng chưanộp tiền thuế vào kho bạc.

- Kiểm tra các ĐTNT nợđọng thuế:

Qua việc theo dõi tình hình thu nộp thuế, Tổ Kiểm tra phối hợp với các độithuế lựa chọn các ĐTNT nợđọng thuế lớn, nợ kéo dài hoặc nghi ngờ về trốn lậuthuếđể lập kế hoạch kiểm tra.

- Thẩm hạch biên lai:

Trang 24

Tổ KH-NV hàng tháng tổ chức thẩm hạch biên lai theo phương pháp chọnđiểm, chọn địa bàn hoặc chọn ĐTNT … nhằm phát hiện biên lai giả, biên lai tẩyxoá, cạo sửa, số tiền trên các liên của cùng một số biên lai không bằng nhau.

- Lập báo cáo kế toán, thống kê:

Theo kỳ hạn quy định, Tổ KH-NV lập các báo cáo kế toán, thống kê theochếđộđể gửi Lãnh đạo Chi cục và cấp trên để phục vụ cho công tác chỉđạo thu.

Thành công của công tác quản lý thu thuế phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố:Nhân tố trước hết phải kểđến đó là hệ thống chính sách thuế Để cho cácĐTNT tự giác chấp hành nghĩa vụ của mình, thì bản thân họ phải hiểu rõ về luậtthuếđó, phải tự tính ra được số thuế mà họ phải nộp và số thuế này nằm trong khảnăng đóng góp của họ Do đó, mỗi luật thuế phải có nội dung đơn giản, rõ ràng, dễhiểu, mang tính phổ thông, phù hợp với trình độ chung của cả người nộp thuế vàngười quản lý và quan trọng là các mức thuế suất phải được tiến hành trên sự phântích khoa học, toàn diện để tìm ra được những đáp số phù hợp nhất, sẽ tăng đượctính hiệu quả của công tác quản lý thu thuế.

Một hệ thống chính sách thuế và cơ cấu thuế suất hợp lý nhưng tổ chức và cơchế quản lý thu thuế kém sẽ không đạt được hiệu quả cao.

Mục tiêu của công tác quản lý thu thuế và tập trung huy động đầy đủ, kịp thờisố thu cho Ngân sách Nhà nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát triểnnguồn thu Sự tự nguyện, tự giác chấp hành các luật thuế của các ĐTNT làđiểmmấu chốt để thực hiện mục tiêu đó.

Trình độ và trách nhiệm của cán bộ quản lý thuế cóý nghĩa quyết định đến kếtquả công tác quản lý thuế và họ là người trực tiếp làm nhiệm vụ.

Trang 25

Phương tiện làm việc, chếđộ lương bổng, chếđộ khen thưởng, kỷ luật cũng lànhững nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế.

Trang 26

CHƯƠNG II

Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, phía Bắc giápquận Hoàn Kiếm, phía Đông giáp sông Hồng - Gia Lâm, phía Tây giáp quận ĐốngĐa và Thanh Xuân, phía Nam giáp huyện Thanh Trì Nằm trên vùng châu thổ sôngHồng, địa bàn quận thấp, có nhiều hồ, ao, sông, mương - đã từ lâu là hệ thống thoátnước của thành phố, có cảng phàĐen cùng hệ thống đường bộ qua các cửa ôđã nốiliền Hà Nội với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và các tỉnh phía Nam của Tổ quốc.

Quận Hai Bà Trưng có dân số khoảng 360,9 ngàn người, diện tích gần 15 km2

gồm 25 phường Toàn quận có 364 đơn vị quốc doanh Nhà nước; 1453 công tyTNHH; tổ sản xuất; hợp tác xã; công ty cổ phần; 6 chợ lớn, 9 chợ vừa và trên 20chợ tạm, 3 trường đại học lớn: Kinh tế Quốc dân, Bách Khoa, Xây Dựng và 96trường từ mầm non đến trung học cơ sở; 5 bệnh viện lớn: Việt Xô, 108, Mắt, ThanhNhàn, bệnh viện Đường sắt và 34 cơ sở của các trung tâm y tế; cùng nhiều khu trungtâm vui chơi giải trí: Công viên Lê Nin, Hồ Thiền Quang, Bể bơi Tăng Bạt Hổ …Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất, kinh doanh của quận diễn ra khá sầm uất.

Trong các loại hình sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quận, các hộ cá thểlàđối tượng kinh doanh chủ yếu Hiện nay, trên toàn bộ quận có 13.600 hộ cá thểphân bố rải rác trên khắp các phường, chợ Trong số 25 phường, Ngô Thì Nhậm làphường có số hộ kinh doanh cao nhất 655 hộ, thấp nhất là phường Hoàng Văn Thụcó 174 hộ Trong 6 chợ lớn là: chợĐồng Tâm, chợ Mai động, chợ Hôm, chợ TrươngĐình, chợ Mơ và chợ Hoà Bình thì chợ Mơ có số lượng tư thương cao nhất với 519

Trang 27

hộ Các hộ kinh doanh hoạt động chủ yếu trong các ngành nghề thương mại, dịchvụ, ăn uống, tiểu thủ công nghiệp vìđây là các ngành, lĩnh vực có thịtrường lớn, đòihỏi vốn đầu tư không nhiều, phù hợp với nguồn vốn còn hạn hẹp của phần đông cáchộ, khả năng quay vòng vốn nhanh, hạn chếđược rủi ro, tỷ suất lợi nhuận cao (trongkhi lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác thì cạnh tranh lớn, rủi ro cao, thị trường hẹp…), phù hợp với triết lý khá phổ biến của các hộ "vốn ít, lãi nhiều, quay vòngnhanh, rủi ro thấp" Sự tập trung của các hộ kinh doanh vào các lĩnh vực thươngmại - dịch vụđã góp phần đáp ứng được nhiều nhu cầu vềđời sống vật chất, văn hoácủa nhân dân, có tác dụng thúc đẩy trở lại đối với sản xuất Với sự phát triển mạnhmẽ cả về số lượng lẫn quy mô, các hộ kinh doanh đãđóng góp một phần đáng kểvào tổng thu Ngân sách Nhà trước trên địa bàn quận Hàng năm, số thu từ hộ kinhdoanh thường chiếm khoảng trên 50% trong tổng thu Ngân sách Nhà nước và ngàymột tăng qua các năm Song, với một số lượng lớn hộ kinh doanh đóđã khiến chocông tác quản lý thu thuế trở nên vô cùng phức tạp và bộc lộ nhiều hạn chế.

 Lập kế hoạch thu thuế hàng năm, hàng quý, hàng tháng trên địa bàn quậnHai Bà Trưng.

 Thực hiện các nghiệp vụ thu thuế và thu khác đối với các ĐTNT, đối tượngchịu thuế theo đúng quy định của Nhà nước: tính thuế, lập sổ thuế, thông báo sốthuế phải nộp, phát hành các lệnh thu về thuế và thu khác, đôn đốc thực hiện nộpđầy đủ, kịp thời mọi khoản thu vào Kho bạc Nhà nước, xem xét vàđề nghị miễngiảm thuế thuộc thẩm quyền và thực hiện quyết toán thuế.

Trang 28

 Kiểm tra và xử lý các vi phạm chính sách, chếđộ thuế, vi phạm kỷ luật trongnội bộ ngành, giải quyết đơn thư khiếu nại theo thẩm quyền.

 Thống kê, kế toán, thông tin và báo cáo tình hình kết quả thu nộp thuế.

Hiện nay toàn Chi cục có 238 cán bộ công chức (221 trong biên chế, 17 hợpđồng).

- Cán bộ công chức nam : 67 người.

Cán bộ công chức nữ : 171 người.- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

Ban Lãnh đạo Chi cục gồm 5 người, trong đó:

 Một Chi cục trưởng: Là chủ tài khoản, phụ trách chung kế hoạch thu thuế,phụ trách Tổ Thanh tra - Kiểm tra và Tổ Nhân sự - Hành chính - Tài vụ.

 Bốn Chi cục phó: trực tiếp phụ trách các đội thuế phường, chợ, tổ nghiệp vụvà các đội thuếởđầu mối giao thông.

2.2.2 Các tổ, đội thuế.

2.2.2.1 Tổ Nghiệp vụ:

- Xây dựng chương trình, biện pháp triển khai quản lý thu thuế, hướng dẫn việcthực hiện chính sách thuế và các biện pháp nghiệp vụ hành thu.

Trang 29

- Hướng dẫn, giải thích những vướng mắc của ĐTNT trong quá trình thi hànhluật và các quy định về thuế của Nhà nước.

- Điều tra tình hình sản xuất của các ĐTNT để có kế hoạch điều chỉnh doanhthu và mức thuế của các hộ, đảm bảo cân đối giữa các địa bàn Rà soát các căn cứtính thuế của ĐTNT do các đội thuế gửi lên.

- Tham gia với Tổ Kế hoạch, tính thuế, lập bộ và kế toán để xây dựng dự toánthu.

- Tham gia với Tổ Thanh tra - Kiểm tra trong việc thanh tra, kiểm tra ĐTNTvà các đội thuế trong việc thực hiện quy trình thu.

2.2.2.2 Tổ Kế hoạch - tính thuế - lập bộ thuế và kế toán thu:

- Chủ trì trong việc lập dự toán thu, theo dõi tình hình thực hiện dự toán thuthuế hàng tháng, quý, năm.

- Lập sổ danh bạĐTNT, tổng hợp danh sách ĐTNT xin cấp mã sốĐTNT từcác đội thuế chuyển đến để trình lên Cục Thuế, thông báo mãĐTNT được cấp.

- Lập bộ thuế, xử lý tờ khai thuế, tính thuế, tính nợ, tính phát hoặc ấn địnhthuế, phát hành thông báo thuế.

- Kế toán và theo dõi số thu nộp, thực hiện thống kê thuế.

- Xem xét quyết toán thuế của các ĐTNT kê khai, xác định số thuế phải nộpvà thực nộp trong năm, số thuế nộp thừa hoặc nộp thiếu đểđưa vào thông báo thuếtiếp theo.

- Thẩm hạch biên lai thuế.

- Cung cấp các thông tin cần thiết cho các Tổ nghiệp vụ, Thanh tra và các độithuế phục vụ cho công tác quản lý thu.

2.2.2.3 Tổ Thanh tra - Kiểm tra:

Trang 30

- Thực hiện kiểm tra các ĐTNT cóđơn xin nghỉ kinh doanh, kiểm tra các tờkhai, hồ sơ quyết toán thuế có nghi ngờ do đội thuế hoặc tổ kế hoạch chuyển đến.

- Thanh tra, kiểm tra cán bộ thuế trong việc thực thi chính sách thuế, các biệnpháp nghiệp vụ hành thu …

- Xử lý các trường hợp vi phạm về thuế, giải quyết các khiếu nại về thuế theothẩm quyền.

- Hướng dẫn các đối tượng sử dụng biên lai thuế, hoáđơn, chứng từ … thựchiện đúng việc ghi chép, quản lý sử dụng theo đúng quy định của Nhà nước.

- Thanh huỷấn chỉ thuế hết hạn sử dụng theo quy định.

2.2.2.6 Các Đội thuế phường, chợ:

- Tổ chức quản lý thu thuế các đối tượng được phân công.

Trang 31

- Tham gia với tổ kế hoạch để xây dựng dự toán thu thuế.Chi cục có 19 đội thuế phường, chợ Cụ thể:

Tư doanh 1 : Ngô Thì NhậmTư doanh 2 : Nguyễn DuTư doanh 3 : Huế

Tư doanh 4 : Đồng Tâm + Giáp BátTư doanh 5 : Đồng Nhân + Đông MácTư doanh 6 : Bùi Thị Xuân

Tư doanh 7 : Tân Mai + Tương MaiTư doanh 8 : Vĩnh tuy + Mai ĐộngTư doanh 9 : Trương Định

Tư doanh 10 : Minh Khai + Hoàng Văn ThụTư doanh 11 : Bách Khoa + Cầu Dền

Tư doanh 12 : Chợ Hôm - Đức Viên

Tư doanh 13 : Chợ Mơ + Chợ Trương ĐịnhTư doanh 14 : Phạm Đình Hổ

Tư doanh 15 : Thanh Lương + Bạch ĐằngTư doanh 16 : Quỳnh Mai + Thanh NhànTư doanh 17 : LêĐại Hành

Tư doanh 18 : Bạch Mai + Quỳnh LôiTư doanh 19 : Chợ Hoà Bình

Công tác tổ chức và cán bộ cóý nghĩa quyết định đến kết quả triển khai nhiệmvụ của Chi cục Vì vậy, trong những năm qua, Chi cục Thuế Hai Bà Trưng luônthực hiện nghiêm túc thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn về cơ cấu bộ máy Chicục Thuế Vàđội ngũ cán bộ cũng ngày càng được củng cố và kiện toàn cho phùhợp hơn với nhiệm vụ thu thuế của Chi cục trong từng thời kỳ.

TÌNHHÌNHQUẢNLÝTHUTHUẾĐỐIVỚIHỘKINHDOANHCÁTHỂTHỜIGIANQUA.

Trang 32

Các hộ kinh doanh cá thể làđối tượng quản lý chủ yếu cả về mặt số lượng lẫngiá trị tiền thuếở Chi cục Thuế Hai Bà Trưng Đểđánh giá một cách toàn diện tìnhhình quản lý thu thuế hộ kinh doanh trên địa bàn quận, ta đi sâu tìm hiểu các nộidung sau:

 Tình hình quản lýđối tượng nộp thuế. Tình hình quản lý doanh thu.

 Tình hình đôn đốc thu nộp thuế.

 Tình hình triển khai kế toán hộ kinh doanh.

2.3.1 Tình hình quản lýđối tượng nộp thuế (ĐTNT).

Mục tiêu của công tác quản lýĐTNT là phấn đấu đưa 100% đối tượng cóthực tế kinh doanh bao gồm cả kinh doanh cốđịnh, kinh doanh lưu động, kinh doanhthời vụ vào diện quản lý thu thuế và chấm dứt tình trạng thất thu vềĐTNT Mục tiêunày tưởng chừng nhưđơn giản thông qua việc cấp mã số thuế, nhưng thực tế cónhững vướng mắc nhất định.

Tình hình quản lýđối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn quận được thểhiện trên biểu số liệu sau:

Trang 33

Biểu 1: Tình hình quản lýđối với hộ kinh doanh cá thể.

Sốhộđiềutra thống

Số hộ cómã số

Số hộ quản lýSố hộ mới đưa vào quảnlý

Số hộ thuthuế môn

Số hộ ghi thuGTGT + TNDN

2000 13.532 11.779 10.836 7.941 1.671 300.085.0002001 13.668 11.956 10.950 7.983 1.430 198.000.0002002 13.606 11.970 11.054 8.120 1.067 636.565.000

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2000-2001-2002)

Những số liệu trong biểu trên cho thấy: Trong những năm qua Chi cục đã cónhiều cố gắng trong quản lý số hộ kinh doanh, thể hiện:

- Thông qua công tác cấp mã số thuế cho các hộ kinh doanh, hàng năm Chicục đãđưa thêm được nhiều hộ vào quản lý thu thuế:

+ Năm 2000, Chi cục đưa thêm 1671 hộ, số thuế 300.085.000 đồng.+ Năm 2001, Chi cục đưa thêm 1430 hộ, số thuế 198.000.000 đồng.+ Năm 2002, có 1067 hộđược đưa thêm với số thuế 636.565.000 đồng.

Do đó số hộ có sản xuất kinh doanh được đưa vào diện quản lý thu thuếđềuđã tăng qua các năm:

+ Năm 2001 tăng 177 hộ so với năm 2000.

+ Năm 2002 tăng 14 hộ so với năm 2001 và tăng 191 hộ so với năm 2000.

- Số hộ kinh doanh đã quản lý thu thuế (thuế môn bài, thuế GTGT + TNDN)cũng đều năm sau tăng hơn năm trước:

+ Số hộ thu thuế môn bài năm 2001 đã tăng 144 hộ so với năm 2000 vànăm 2002 tăng 104 hộ so với năm 2001.

+ Số hộ ghi thu thuế GTGT + TNDN năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 42

Trang 34

- Bên cạnh các nguồn thu có tính chất thường xuyên, cốđịnh trên địa bàn, Chicục cũng chú trọng đến công tác khai thác các nguồn thu khác như: thu cho thuênhà, thuê cửa hàng, thu xây dựng, trông giữ xe đạp, xe máy … Trong năm 2002,Chi cục đã thu của 2.136 lượt hộ có nhà cho thuêđểở với số thuế 11.803.728.000đồng; 2412 lượt hộ kinh doanh vãng lai, vỉa hè với số thuế 102.168.000 đồng; 24 hộxây dựng nhà với số thuế 10.932.000 đồng …

Mặc dù vậy, công tác quản lý số hộ kinh doanh trên địa bàn quận vẫn còn thấtthu lớn Nhìn vào số liệu trong biểu 1 ta thấy:

- Số hộ quản lý thu thuế môn bài chỉ bằng 80% - 81% số hộ thực tế kinhdoanh, so với số hộđược cấp mã số thuế cũng còn chênh lệch lớn:

+ Năm 2000 chênh lệch là 943 hộ.+ Năm 2001 chênh lệch tới 1006 hộ.+ Năm 2002 có chênh lệch là 916 hộ.

- Số hộ quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN hàng tháng của Chi cục cũngchỉđạt 72% - 73% so với hộ quản lý môn bài.

- Trong khi đó, số hộ có thực tế kinh doanh nhưng chưa được cấp mã số thuếlại tương đối cao:

+ Năm 2000, số hộ chưa được cấp mã số thuế là 1753 hộ.

+ Năm 2001, còn 1712 hộ chưa được đưa vào diện quản lý thu thuế.+ Năm 2002, số này là 1636 hộ.

 Như vậy, số hộ kinh doanh thuộc diện phải lập bộ quản lý thu thuế nhưngchưa được lập bộ quản lý thu chiếm 13% - 14% tổng số hộđãđược lập bộ Việc bỏsót hộ này chủ yếu do một số nguyên nhân sau:

 Hàng năm, khi xây dựng dự toán thu, Chi cục thường lập dự toán nhỏ hơnnguồn thu nên đãđể lại một số hộ dự phòng Những hộ này thường được giấu trongbộ phụ Nó như một kênh điều tiết cho tiến độ hoàn thành kế hoạch Nếu kế hoạchthu thực hiện yếu, thì những hộ này sẽđược thu ráo riết như một nguồn bổ sung để

Trang 35

có thểđược ghim lại ở người nộp thuế dưới dạng nợ thuế (thường thì không xửphạt) Bộ phụ dùng để theo dõi các hộ mới ra kinh doanh, hoạt động kinh doanhchưa ổn định, hoặc những hộ kinh doanh thời vụ như kinh doanh tết, trung thu …Về nguyên tắc, những hộđã ra kinh doanh được 3 tháng thì phải đưa vào bộ chínhkhông được theo dõi trên bộ phụ nữa Những hộ kinh doanh bán thời gian thườngxuyên nhưăn sáng, ăn khuya, cơm trưa … đều phải theo dõi trên bộ chính Do việctheo dõi kiểm soát bộ phụ có nhiều lỏng lẻo nên số hộ trên bộ phụ chậm được đưavào bộ chính.

 Cạnh đó có những hộ kinh doanh nhỏ có thu nhập thấp, theo nguyên tắc chỉnộp thuế môn bài và thông qua việc xem xét của hội đồng tư vấn được cấp giấymiễn thuế có thời hạn, song một phần những hộ này không được làm thủ tục miễnthuế theo quy định màđược bàn giao về cho phường để thu thuế không xuất biên lai.Một số cán bộ quản lýđịa bàn cũng ăn theo tách ra một số hộ coi như thuộc diệnphường quản lý nhưng tự thu bỏ túi hoặc để lập quỹ trái phép Một số cán bộ tàichính phường cũng lạm dụng bỏ ngoài ngân sách phường dùng cho cá nhân Chicục Thuế hoàn toàn không nắm được nguồn thu này, hoặc có biết nhưng coi đây làkhoản hữu hảo cho việc xây dựng ngân sách phường và cũng làđiều kiện vật chất đểchính quyền phường hỗ trợ cho công tác thu thuế trên địa bàn.

 Ngoài ra có một nguyên nhân khách quan là: số lượng hộ kinh doanh rấtlớn, quy mô kinh doanh đa số là nhỏ và trải rộng trên khắp địa bàn quận, trình độvăn hoá, ý thức chấp hành pháp luật của các hộ kinh doanh còn yếu so với khu vựckinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài nên đã có một sốlượng lớn các hộ ra kinh doanh nhưng không hềđăng ký thuế cũng như kê khai thuế. Tình trạng bỏ sót hộ kinh doanh không chỉ gây thất thu cho Ngân sách Nhànước mà còn gây khó khăn trong việc quản lý mã số thuế của Nhà nước, tạo sựphiền hà, tuỳ tiện trong hành xử của cán bộ thuế và các đối tượng nộp thuế.

Trong công tác quản lýĐTNT, quản lý hộ cá thể nghỉ kinh doanh cũng đượcChi cục đặc biệt chú trọng Theo quy định hiện hành thì hộ kinh doanh nghỉ từ 15ngày trở lên được xét giảm 50% thuế phải nộp của tháng, nếu nghỉ cả tháng thìđượcmiễn nộp thuế của tháng đó Nhìn chung, đây là một chủ trương phù hợp, tạo điều

Trang 36

kiện giải quyết một phần khó khăn cho các hộ kinh doanh trong trường hợp vì lý dobất khả kháng phải nghỉ kinh doanh Tuy nhiên, nếu công tác này không được làmtốt thì việc xét miễn, giảm này lại là một kẽ hởđể các hộ kinh doanh lợi dụng đểtrốn thuế, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước Thực tếở Chi cục cho thấy thời gianqua các hộ nghỉ kinh doanh vì các lý do như: nghỉđể chuyển hướng kinh doanhkhác; nghỉđể sát nhập hoặc chia tách, nghỉđể di chuyển địa điểm khác; nghỉ do điềukiện kinh doanh gặp khó khăn và nghỉ vì những lý do khác Thời điểm có nhiều hộnghỉ nhất là dịp sau Tết nguyên đán do tình hình kinh doanh chững lại hay các hộđilễ hội dài ngày Trung bình một tháng ở Chi cục có 411 hộ nghỉ kinh doanh chiếm3,72% số hộ quản lý Số hộ xin nghỉ này đãảnh hưởng trực tiếp đến số thuế thuđược của Chi cục: trung bình giảm 106.387.000 đồng/tháng tiền thuế Công táckiểm tra hộ nghỉđược đội thanh tra phối hợp với các đội thuế phường tiến hànhthường xuyên Qua kiểm tra, hàng năm Chi cục đều phát hiện được những hộ lợidụng xin nghỉđể kinh doanh trốn lậu thuế Chi cục cũng đều đã kiên quyết xử lýtruy thu và phạt đối với các hộ vi phạm này.

Bảng 2: Kết quả kiểm tra hộ nghỉ kinh doanh

Nămdoanh được kiểm traSố lượt hộ nghỉ kinhSố hộ vi phạmSố tiền truy thu +phạt

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2001-2002)

 Như vậy, số hộ "nghỉ giả" bằng 1,73% số hộ kiểm tra, tuy không đángkể nhưng lại gây ra thất thu thuế, không đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữacác hộ kinh doanh, không thực hiện được yêu cầu công bằng trong chính sáchđộng viên, làm giảm tính nghiêm minh của pháp luật.

Về việc miễn thuế TNDN và không thu thuế GTGT cho các hộ thuộc diện cóthu nhập thấp (dưới 210.000 đồng/tháng): Chi cục đã ra quyết định cho 2.489 hộ -bằng 21% so với hộ quản lý Đây là một tỷ lệ lớn đòi hỏi Chi cục phải thường

Trang 37

xuyên rà soát lại doanh thu để chuyển bớt các hộ có quy môđã thay đổi sang diệnphải quản lý thu thuế, chống thất thu Ngân sách Nhà nước.

2.3.2 Tình hình quản lý doanh thu:

Trong công tác quản lý thu thuế, để nâng cao chất lượng thu ngân sách, cơquan thuế không chỉ tập trung quản lý tốt ĐTNT mà còn cần quản lý tốt doanh thukinh doanh của các hộ cá thể, bảo đảm thu sát với doanh thu thực tế kinh doanh.Doanh thu của các hộ kinh doanh là cơ sởđể xác định số thuế phải nộp Việc quản lýchặt chẽ doanh thu của hộ kinh doanh, đặc biệt hộ kinh doanh lớn cóý nghĩa quyếtđịnh đến việc hoàn thành dự toán thu, đảm bảo công bằng bình đẳng về thuế Tuỳtheo phương pháp nộp thuế của các hộ cá thể, cơ quan thuế sẽ có biện pháp quản lýdoanh thu khác nhau Hiện nay, ở Chi cục Thuế Hai Bà Trưng, các hộ kinh doanhnộp thuế theo 2 phương pháp là: khoán ổn định và kê khai Cụ thể:

Trang 38

Biểu 3: Quản lý hộ kinh doanh theo phương pháp nộp thuế

2.3.2.1 Quản lý doanh thu của hộ khoán ổn định:

Việc quản lý doanh thu của các hộ nộp thuế theo phương pháp khoán ổn địnhrất phức tạp, để cóđược một mức doanh thu ấn định phải thực hiện qua nhiều bước,nhiều bộ phận cùng tham gia xem xét Phương pháp này cóưu điểm: đơn giản trongviệc tính thuế, tạo được sựổn định cho cảđối tượng nộp thuế và Chi cục Song nhượcđiểm của phương pháp này lại không nhỏ: mang tính áp đặt, thiếu sự công bằng vềnghĩa vụ thuế, đặc biệt khoán doanh thu khó có thể theo sát được tình hình biến độngvề giá cả, về tình hình sản xuất kinh doanh của các đối tượng nộp thuế nên khó có thểthu thuế cho phù hợp với biến động của tình hình kinh doanh.

Biểu 4: Tình hình quản lý doanh thu, mức thuếđối với hộ khoán

Trang 39

Chỉ tiêutháng năm 2000năm 2001năm 2002

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2000- 2001-2002)

Hàng năm, Chi cục đã ra quyết định công bốổn định thuế cho một số lượnglớn hộ kinh doanh, nhưng doanh thu và mức thuế của các hộ này chỉ chiếm một tỷtrọng nhỏ trong tổng doanh thu và tổng số thuế của hộ kinh doanh cá thuế Doanhthu hộ khoán bằng 19,06% doanh thu hộ cá thể và thuế thu được của hộ khoán bằng19,23% thuế thu được của hộ cá thể Lý do vìđối tượng nằm trong nhóm khoándoanh thu chủ yếu là những hộ kinh doanh quy mô nhỏ, doanh thu thấp.

Công tác rà soát điều chỉnh lại doanh thu, mức thuế trước khi công bốổnđịnh thuếđược Chi cục tiến hành hàng năm.

Biểu 5: Kết quảđiều chỉnh thuế

Số lượthộđiềuchỉnh

Doanh thu mớiThuế mớiDoanh thu cũThuế cũDoanh thu

tăngThuế tăng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2000-2001-2002)

Tuy vậy, công tác này ở Chi cục vẫn chưa được quan tâm đúng mức: số lượthộ tiến hành điều chỉnh còn quá thấp so với số hộ công bốổn định thuế, còn nhiềuhộ từ 2-3 năm nay vẫn chưa xem xét lại mức doanh thu và mức thuế nên nhìn chungmức doanh thu khoán hiện nay thấp hơn doanh thu thực tế kinh doanh.

Trang 40

Biểu 6: Kết quảđiều tra doanh thu một số hộ khoán

Ngành nghềSố hộđiềutra

Doanh thukhoán

Doanh thuđiều tra

Chênh lệch% khoán /điều tra

Sản xuất 50 442.750.000 527.083.000 84.333.000 84%Dịch vụ 50 183.100.000 244.133.000 61.033.000 75%Ăn uống 80 322.400.000 1.007.500.000 685.100.000 32%Thương mại 120 672.000.000 840.000.000 168.000.000 80%

(Nguồn: Báo cáo điều tra doanh thu hộ khoán)

Kết quảđiều tra điển hình 300 hộ kinh doanh ở các ngành nghề khác nhaucho thấy chênh lệch giữa doanh thu khoán và doanh thu điều tra là tương đối lớn998.466.000 đ/300 hộ, doanh thu khoán chỉđạt 61,87% doanh sốđiều tra, cá biệt ởngành ăn uống tỷ lệ này chỉ là 32% (chưa kểđến doanh thu thực tế kinh doanh củacác hộ có thể lớn hơn doanh thu điều tra) Như vậy, tình trạng thất thu doanh thukhoán trên địa bàn quận vẫn còn nhiều và phổ biến ở tất cả các ngành nghề.

Tình hình trên đã dẫn đến số thuế ghi thu loại hộ thu khoán bình quân tháng /2002 đã giảm so với bình quân tháng năm 2001 và giảm nhiều so với bình tháng /2000 (như biểu 4).

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Tình hình quản lýđối với hộ kinh doanh cá thể. - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
i ểu 1: Tình hình quản lýđối với hộ kinh doanh cá thể (Trang 32)
Bảng 2: Kết quả kiểm tra hộ nghỉ kinh doanh - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
Bảng 2 Kết quả kiểm tra hộ nghỉ kinh doanh (Trang 35)
Kết quảđiều tra điển hình 300 hộ kinh doan hở các ngành nghề khác nhau cho thấy  chênh  lệch  giữa   doanh  thu   khoán  và   doanh  thu  điều   tra   là   tương   đối   lớn  998.466.000 đ/300 hộ, doanh thu khoán chỉđạt 61,87% doanh sốđiều tra, cá biệt ở  - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
t quảđiều tra điển hình 300 hộ kinh doan hở các ngành nghề khác nhau cho thấy chênh lệch giữa doanh thu khoán và doanh thu điều tra là tương đối lớn 998.466.000 đ/300 hộ, doanh thu khoán chỉđạt 61,87% doanh sốđiều tra, cá biệt ở (Trang 39)
Bài 7: Tình hình quản lý doanh thu, mức thuế hộ kê khai - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
i 7: Tình hình quản lý doanh thu, mức thuế hộ kê khai (Trang 40)
• Tình hình kinh doanh gặp khó khăn về tài chính xin Chi cục cho nợ thuế. •  Bỏ, nghỉ hẳn không kinh doanh nữa hay di chuyển địa điểm kinh doanh  - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
nh hình kinh doanh gặp khó khăn về tài chính xin Chi cục cho nợ thuế. • Bỏ, nghỉ hẳn không kinh doanh nữa hay di chuyển địa điểm kinh doanh (Trang 43)
học hơn hình thức nộp thuế khoán: kinh doanh nhiều nộp thuế nhiều, ít nộp thuếít, không kinh doanh không nộp. - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
h ọc hơn hình thức nộp thuế khoán: kinh doanh nhiều nộp thuế nhiều, ít nộp thuếít, không kinh doanh không nộp (Trang 45)
2.4. ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHQUẢNLÝTHUTHUẾHỘKINHDOANHCÁTHỂ. - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
2.4. ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHQUẢNLÝTHUTHUẾHỘKINHDOANHCÁTHỂ (Trang 48)
Biểu 1: Tình hình quản lýđối với hộ kinh doanh cá thể. - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
i ểu 1: Tình hình quản lýđối với hộ kinh doanh cá thể (Trang 60)
Bảng 2: Kết quả kiểm tra hộ nghỉ kinh doanh - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
Bảng 2 Kết quả kiểm tra hộ nghỉ kinh doanh (Trang 63)
Kết quảđiều tra điển hình 300 hộ kinh doan hở các ngành nghề khác nhau cho thấy  chênh  lệch  giữa   doanh  thu   khoán  và   doanh  thu  điều   tra   là   tương   đối   lớn  998.466.000 đ/300 hộ, doanh thu khoán chỉđạt 61,87% doanh sốđiều tra, cá biệt ở  - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
t quảđiều tra điển hình 300 hộ kinh doan hở các ngành nghề khác nhau cho thấy chênh lệch giữa doanh thu khoán và doanh thu điều tra là tương đối lớn 998.466.000 đ/300 hộ, doanh thu khoán chỉđạt 61,87% doanh sốđiều tra, cá biệt ở (Trang 67)
Bài 7: Tình hình quản lý doanh thu, mức thuế hộ kê khai - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
i 7: Tình hình quản lý doanh thu, mức thuế hộ kê khai (Trang 68)
• Tình hình kinh doanh gặp khó khăn về tài chính xin Chi cục cho nợ thuế. •  Bỏ, nghỉ hẳn không kinh doanh nữa hay di chuyển địa điểm kinh doanh  - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
nh hình kinh doanh gặp khó khăn về tài chính xin Chi cục cho nợ thuế. • Bỏ, nghỉ hẳn không kinh doanh nữa hay di chuyển địa điểm kinh doanh (Trang 71)
học hơn hình thức nộp thuế khoán: kinh doanh nhiều nộp thuế nhiều, ít nộp thuếít, không kinh doanh không nộp. - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
h ọc hơn hình thức nộp thuế khoán: kinh doanh nhiều nộp thuế nhiều, ít nộp thuếít, không kinh doanh không nộp (Trang 73)
2.4. ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHQUẢNLÝTHUTHUẾHỘKINHDOANHCÁTHỂ. - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
2.4. ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHQUẢNLÝTHUTHUẾHỘKINHDOANHCÁTHỂ (Trang 76)
2.3.2. Tình hình quản lý doanh thu 38 - Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.doc
2.3.2. Tình hình quản lý doanh thu 38 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w