1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Tiểu luận - Phân tích các chỉ tiêu của nước uống, pha hóa chất, sản xuất nước đóng chai, kỹ thuật lấy mẫu nước, các chỉ tiêu hóa lý pdf

41 2,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 693 KB

Nội dung

Đề tài Phân tích các chỉ tiêu của nước Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước Nước ta đà phát triển những năm gần đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Nước là một nguồn tài nguyên rất quý giá của chúng ta Nước chiếm đến ¾ thể của chúng ta Việc kiểm tra chất lượng nước có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của mọi người dân Nước dùng sinh hoạt , ăn uống, sử dụng các nhà máy đòi hỏi những tiêu chuẩn đánh giá khác Có những nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mỗi người Có những làng người dân bị ung thư uống phải những nguồn nước bị nhiễm NO2- Có những nguồn nước bị nhiễm vi sinh rất nhiều làm cho việc sinh hoạt tắm rửa bị dị ứng dẫn đến nhiều bệnh ngoài da… Việc phân tích, kiểm tra chất lượng của nước tìm những chỉ tiêu không phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam về nguồn nước để tìm những phương pháp khắc phục để mang lại an toàn cho người sử dụng Vì những lý em nhận thấy việc phân tích các chỉ tiêu của nước và tìm biện pháp khắc phục là rất quan trọng đời sống cũng sản xuất Qua thời gian học tập tại trường nắm được những lý thuyết bản về các phương pháp phân tích cùng với những kinh nghiệm em đã học được từ những cán bộ công nhân viên ở Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Gia Lai em quyết định chọn đề tài “ Phân tích các chỉ tiêu của nước” Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý thuyết về phân tích nước và việc xem xét thực tiễn công tác phân tích nước ở Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Gia Lai , từ đó rút bài học kinh nghiệm và đua một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích nước Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Gia Lai thực hiện Vì kiến thức có giới hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót Mong được sự chỉ dạy của anh chị ở Trung Tâm cùng quý thầy cô SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai được thành lập vào ngày 14/01/1992 theo quyết định số 02 của UBND tỉnh Gia Lai Bác sĩ Phạm Quốc Bảo làm giám đốc Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai là một quan nhà nước hoạt động độc lập có dấu riêng • Khái quát chung: - Tên đơn vị: Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai - Trụ sở chính đặt tại : 98- Phan Đình Phùng – Pleiku – Gia Lai - Mã số thuế: 59001819361 - Mã tài khoản : 3110100044 tại Kho Bạc Nhà Nước tỉnh Gia Lai - Số điện thoại: 059.824372 - Số Fax: 059.823453 - Giám đốc: Bác sĩ Phạm Quốc Bảo - Tổng số nhân viên: 41 người Trong đó: + Phòng hành chính vật tư : 10 người + Khoa dịch tả: 14 người + Khoa vệ sinh : 17 người 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung Tâm Y Tế Dự Phòng 1.2.1 Chức năng: Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai (sau gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp, chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Sở Y tế; đồng thời chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y tế Trung tâm có tư cách pháp nhân, có tài khoản và dấu riêng theo quy định hiện hành của Nhà nước Trung tâm có chức tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế các lĩnh vực y tế dự phòng địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế 1.2.2 Nhiệm vụ: Giúp Giám đốc Sở Y tế xây dựng các kế hoạch, chương trình dài hạn, hàng năm về triển khai thực hiện công tác y tế dự phòng địa bàn tỉnh trình cấp thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện sau được phê duyệt Triển khai thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng cộng đồng, kiểm dịch y tế, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ nghề nghiệp, phòng chống tai nạn thương tích và xây dựng cộng đồng an toàn Chủ trì, phối hợp với các quan có liên quan thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục về y tế dự phòng cho nhân dân tỉnh Chủ trì, phối hợp với các quan có liên quan thực hiện việc đào tạo lại về chuyên môn, kỹ thuật lĩnh vực y tế dự phòng cho cán bộ chuyên trách và cán bộ khác GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu các công trình khoa học về y tế dự phòng; tổ chức ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật lĩnh vực y tế dự phòng địa bàn tỉnh Quản lý, tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu y tế quốc gia và các dự án khác được các cấp thẩm quyền phân công thực hiện Tổ chức thực hiện các dịch vụ về y tế dự phòng theo đúng quy định hiện hành của pháp luật cho các đối tượng có nhu cầu Tham gia đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán bộ chuyên khoa và các cán bộ khác về lĩnh vực y tế dự phòng toàn tỉnh Phối hợp với các quan liên quan thực hiện công tác tra, kiểm tra, đánh giá các tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực y tế dự phòng Hướng dẫn, kiểm tra, gíám sát về chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực y tế dự phòng đối với các Trung tâm y tế dự phòng các huyện, thị xã, thành phố, các sở y tế khác và các trạm y tế địa bàn tỉnh Thực hiện việc quản lý viên chức, tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định hiện hành của pháp luật Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác UBND Tỉnh và Giám đốc Sở Y tế giao 1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý tổ chức khoa vệ sinh Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý: Giám đốc Phó Giám đốc Trưởng khoa Phó khoa Ghi chú: Giám đốc: Là người có quyền quyết định mọi hoạt động của Trung tâm y tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai Phó Giám đốc: Là người thay giám đốc giải quyết một số việc của Trung tâm và làm tham mưu cho giám đốc Trưởng khoa: Là người có quyền quyết định mọi hoạt động của khoa Phó khoa: Là người thay trưởng khoa giải quyết một số việc của khoa đồng thời là tham mưu quan trọng cho trưởng khoa Nhân viên: Thực hiện nhiệm vụ công tác lãnh đạo giao Nhân viên Hình 1.3.1 Sơ đồ quản lý Trung Tâm Y Tế Dự Phòng GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước Trung tâm y tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai gồm phòng và hai khoa Phòng: Hành Chính Vật Tư Khoa : Khoa Vệ Sinh và Khoa Dịch Tả Trung tâm y tế dự phòng Khoa vệ sinh Phòng hành chínhvật tư Khoa dịch tả Hình 1.3.2 Sơ đồ tổ chức Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ kết hợp 1.3.2 Đặc điểm tổ chức Khoa Vệ Sinh: Khoa vệ sinh Labo hóa nước Labo độc chất Labo hóa thực phẩm Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ kết hợp Hình 1.3.3 Sơ đồ tổ chức Khoa Vệ Sinh GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước PHẦN II KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH Trong quá trình phân tích việc lấy mẫu là khâu quan trọng đầu tiên Nếu lấy mẫu không đúng quy cách thì dẫn đến kết quả phân tích sai lệch và ảnh hưởng đến sự đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Vô tình đánh giá sai thực trạng về chất lượng nước kết quả phân tích có thể vượt quá tiêu chuẩn qui định Để tránh được điều này đòi hỏi người phân tích tuân thủ đầy đủ kỹ thuật lấy mẫu 2.1 Kỹ thuật lấy mẫu: 2.1.1 Dụng cụ lấy mẫu: Can, thùng (thuỷ tinh hay nhựa) có nút kín, chai, lọ bình (thủy tinh hay nhựa) có nút kín Túi nilon có nút, các ống có nút kín Các chai lấy mẫu cần được dán nhãn ghi đầy đủ các chi tiết: địa điểm, ngày, giờ, tên người lấy mẫu, kết quả đo được tại chỗ, nhận xét sơ bộ, màu sắc, mùi vị, ngoại cảnh, vị trí lấy mẫu Ghi rõ công trình, nhà máy lấy mẫu Trước lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu phải sạch và được tráng rửa kỹ nước cất Khi lấy mẫu cần tráng rửa bình lấy mẫu đến lần dung dịch mẫu Cần lưu ý là chai để lấy mẫu không đựng các chất lỏng khác 2.1.2 Phương thức lấy mẫu: 2.1.2.1 Lấy mẫu đường ống dẫn: Mở vòi nước chảy mạnh đến 10 phút, sau đó mở nút dụng cụ cho miệng dụng cụ vào đầu vòi nước và để chảy tràn đến phút Vặn nút bình mẫu lại 2.1.2.2 Lấy mẫu nơi ao, hồ, giếng , ruộng: Ta lấy mẫu ở các điểm khác với độ nông sâu khác Có thể lấy mẫu trực tiếp dụng cụ lấy mẫu riêng theo chế độ nông sâu (độ sâu có thể từ mức 0.5m; 1m; 1.5m; 2m) Nếu là nước bề mặt thì lấy điểm giữa, xung quanh và những điểm bất kỳ 2.1.2.3 Lý lịch mẫu phân tích: * Mẫu nước em trình bày quyển báo cáo này lấy đường ống dẫn Quy cách lấy mẫu giống cách lấy mẫu em đã trình bày ở đường ống dẫn Sau lấy mẫu xong ta ghi chép lập hồ sơ lấy mẫu:  Ký hiệu mẫu: Mẫu 01  Tên sở: Cơ sở sản xuất nước đóng bình Thiên Hương  Địa chỉ lấy mẫu : Thôn – An phú _ Pleiku – Gia Lai  Vị trí lấy mẫu : Khu vực xử lý nước đóng chai, bình  Loại mẫu : Nước đóng chai, bình  Ngày, giờ, tháng, năm lấy mẫu: 24/07/2009 lúc 8h 30’ GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước      Thời gian lấy mẫu:25’ Dạng mẫu: Dạng lỏng Điều kiện thời tiết: Ngày mưa phùn, nhiệt độ 250C Dung tích mẫu :2000ml Người lấy mẫu: Nguyễn Thị Minh Châu 2.2 Bảo quản mẫu phân tích: 2.2.1 Chuyên chở mẫu từ nơi lấy kho phịng thí nghiệm: Để đảm bảo khơng làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích, việc chuyên chở cũng phải đảm bảo các điều kiện:  Bằng các phương tiện phù hợp, không tốn kém, kịp thời  Lấy mẫu cần phải đưa về kho và phòng thí nghiệm  Không làm hư hỏng mẫu,long tróc nhãn, hư hỏng đồ bao gói, chứa đựng  Sắp xếp mẫu cho các chai, lọ, bình tránh va chạm vào tránh giao động mẫu  Nếu thời gian vận chuyển quá 2h thì mẫu phải được bảo quản nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ trực tiếp  Vận chuyển mẫu không quá 24h 2.2.2 Quản lý bảo quản mẫu phân tích: Việc quản lý, bảo quản mẫu là một khâu kế tiếp của công việc lấy mẫu phân tích Lấy mẫu tốt, bảo quản không tốt, thì làm hỏng mẫu phân tích Để riêng từng loại ,từng lô, từng nhóm  Nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của mẫu phân tích  Không cho các phản ứng hóa học xảy làm mất chất phân tích…  Bảo vệ chất phân tích không bị phân hủy, sa lắng… 2.2.3 Xử lý mẫu phân tích: Xử lý mẫu là giai đoạn đầu tiên, rất quan trọng của quá trình phân tích Mọi sai sót giai đoạn này đều nguyên nhân tạo sai số cho kết quả phân tích, có sai sót lớn Vì thế mọi cách sử lý mẫu để phân tích, cùng với việc tuân thủ các điều kiện của xử lý mẫu đảm bảo yêu cầu cụ thể sau:  Lấy được hoàn toàn, không làm mất chất phân tích  Không làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích đã chọn  Dùng các hóa chất phải đảm bảo độ sạch đúng yêu cầu  Không đưa thêm các chất có ảnh hưởng vào mẫu  Đối với mẫu nước đóng chai, bình thì không cần phải xử lý mẫu GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước Xác định mục tiêu và các đối tượng lấy mẫu phân tích Lập chương trình và kế hoạch lấy mẫu và phân tích hiện tượng Chuẩn bị: Nhân lực, phương pháp, trang thiết bị, dụng cụ, tài liệu… phục vụ lấy mẫu Thực hiện lấy mẫu theo các chỉ tiêu yêu cầu và làm một số phân tích hiện trường Bảo quản và vận chuyển về kho hay phòng thí nghiệm Xử lý số liệu, tổng hợp số liệu phân tích, báo kết quả phân tích Nhận xét, đánh giá các kết quả quan trắc và kiến nghị HÌNH II SƠ ĐỒ CHUNG VỀ VIỆC LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA MẪU NƯỚC Ở CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC ĐĨNG CHAI, BÌNH THIÊN HƯƠNG 3.1 Các chỉ tiêu cảm quan: Để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt chúng ta cần phải kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan như: nhiệt độ, mùi vị lạ, màu sắc,… trước đưa vào sử dụng Sau kiểm tra quan sát, phân tích và đánh giá rồi đến kết luận 3.1.1 Xác định nhiệt độ: Nhiệt độ của nước phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện như: thời tiết, thời gian mẫu nước tiếp xúc với nguồn nước Cần xác định nhiệt độ của nước tốt nhất là lấy mẫu về Nhiệt độ của nước thường được biểu thị oC ** Tiến hành xác định nhiệt độ của nước: Dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ nước Sau nhúng bầu thuỷ ngân vào nước, để yên vài phút tránh dao động nhiệt độ Đợi nhiệt độ ổn định ghi số liệu máy đo được Xả vòi nước ở sở sản xuất nước đóng chai, bình Thiên Hương vào cốc 500ml nhúng đầu thủy ngân của nhiệt kế vào nước giữ yên đến phút Sau giá trị nhiệt độ mà nhiệt kế ổn định ghi số liệu máy đo được là 25oC 3.1.2 Mùi nước: Việc xác định mùi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần của các chất hoà tan có nước xác động thực vật bị phân huỷ, các chất vô cơ, khí H2S ** Tiến hành xác định mùi của nước: Lấy 100ml nước chuyển vào bình cầu nút mài 250ml đậy nút lại, lắc mạnh mẫu Sau đó, mở nút rồi dùng khứu giác của mình để xác định mùi của nước  Nếu cảm giác mà không nhận thấy mùi ta có thể đánh giá là không có mùi  Nếu người bình thường không nhận thấy phát hiện được phòng thí nghiệm ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mức độ  Nếu người bình thường chú ý phát hiện được thì ta đánh giá nước có mùi ở mức độ  Nếu dễ nhận biết và gây cảm giác khó chịu thì ta đánh giá nước có mùi ở mức độ  Gây mùi khó chịu và không uống được thì ta đánh giá nước có mùi ở mức độ GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước  Có mùi rất khó chịu và không thể uống được thì ta đánh giá nước có mùi ở mức độ Dựa các mức đánh giá ở thì mẫu nước đóng chai, bình ở sở sản xuất nước Thiên Hương tỉnh Gia Lai được đánh giá ở mức độ không có mùi 3.1.3 Vị vị lạ: Vị và vị lạ của nước phụ thuộc vào xác động thực vật nước, các chất thải từ các nhà máy và người ** Tiến hành xác định vị và vị lạ của nước: Cho một ít mẫu thử vào miệng, cho từng ít một, không được uống và giữ yên miệng đến giây để nhận biết vị và vị lạ theo các mức đố sau:  Nếu cảm giác mà không nhận thấy vị và vị lạ thì thuộc mức độ  Nếu người bình thường không nhận thấy phát hiện được phòng thí nghiệm ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mức độ  Nếu người bình thường chú ý phát hiện được thì ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mức độ  Nếu dễ nhận biết và gây cảm giác khó chịu thì ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mứcđộ  Gây vị khó chịu và uống bị lợm giọng thì ta đánh giá nước cóvị và vị lạ ở mức độ  Có vị và vị lạ rất khó chịu không thể uống được thì ta đánh giá nước có vị và vị lạ ở mức độ Dựa các mức đánh giá ở thì mẫu nước đóng chai, bình ở sở sản xuất nước Thiên Hương tỉnh Gia Lai được đánh giá ở mức độ không có vị và vị lạ 3.1.4 Màu nước: Màu của nước lá thực vật, các kim loại màu: sắt ,mangan… các chất hữu hòa tan nước Ta có thể dung mắt để xác định màu sắc của nước dùng máy xác định màu của nước theo các mức độ sau : ** Tiến hành xác định màu của nước:  Nếu thị giác mà không nhận thấy màu thì thuộc mức độ Nếu người bình thường không nhận thấy phát hiện được phòng thí nghiệm ta đánh giá nước có màu ở mức độ  Nếu người bình thường chú ý phát hiện được thì ta đánh giá nước có màu ở mức độ  Nếu dễ nhận biết và nước có màu thì ta đánh giá nước có màu ở mức độ  Gây đục và uống có mùi thì ta đánh giá nước có màu ở mức độ  Có màu và rất khó chịu không thể uống được thì ta đánh giá nước có màu ở mức độ GVHD : Phan Thị Thương Trang: 10 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước 3.2.10.2 Nguyên tắc: Thêm dung dịch formandioxim vào mẫu thử và đo quang phức màu đỏ da cam ở bước sóng khoảng 450 nm Nếu mangan tồn tại dưới dạng huyền phù liên kết với các hợp chất hữu cơ, cần phải xử lí trước để chuyển mangan thành dạng phản ứng được với formandioxim Phức chất mangan đioxim bền ở pH =9,5 ÷ 10,5 và cường đợ màu tỉ lệ với lượng mangan có dung dịch Quan hệ tuyến tính giữa nồng độ và độ hấp thu đạt tới nồng độ 5mg/l.hấp thụ cực đại ở bước sóng 450 nm mg/l Mn = A − 0.047 (mg/l) 0.1354 A: Mật độ quang của máy đo được 0.1354:Hệ số quy đổi 0.047: Mật độ quang của mẫu trắng Yếu tố ảnh hưởng: Ion sắt (II) tạo phức màu tím với formanđoxim và cản trở việc xác định mangan Thêm EDTA và hidroxylamoni clorua / ammoniac làm giảm cản trở này Tuy mhiên cách tốt nhất để loại bỏ ảnh hưởng này là thêm một lượng chính xác ion sắt (II) vào dung dịch chuẩn, mẩu trắng và mẫu thử  Coban ở nồng độ 1mg/l gây kết quả dương với 40 mgMn/l  Nồng độ ion PO43- mg/l (tính theo P) làm thấp kết quả dung dịch chứa Ca  Canxi và magiê có mặt đồng thời với tổng nồng độ 300 mg/l làm cao kết quả  Nếu dung dịch bị đục sau tạo phức màu, có thể li tâm trước đo quang 3.2.10.3 Hoá chất dụng cụ Các dụng cụ thông thường của phòng thí nghiệm và các thiết bị sau:  Máy trắc quang có thể đo được đô hấp thụ ở 450nm  Bình thủy tinh dung tích 100 ml nút nhám có kẹp kim loại nút vặn chất dẻo không màu thích hợp cho qui trình hấp  Nồi hấp nồi áp lực, có khả trì nhiệt độ 120 oC và áp lực 200 KPa  Dung dịch EDTA 0,24 mol/l  Dung dịch formanldioxim  Dung dịch NH2OH.HCl/NH3  Dung dịch NH2OH.HCl mol/l  Dung dịch NH3 4,7 mol/l  Pha chế dung dịch NH2OH.HCl/NH3  Dung dịch NaOH 4mol/l  Dung dịch chuẩn mangan 100mg/l  Dung dịch chuẩn mangan 1mg/l GVHD : Phan Thị Thương Trang: 27 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước 3.2.10.4 Quy trình xác định: a) Xây dựng đường chuẩn: Chuẩn bị bình định mức loại 50 ml đã rửa sạch nước cất rồi cho lần lượt thứ tự các thuốc thử theo trình trự sau: STT Dung dịch chuẩn Mn 1mg/l EDTA 0,24 mol/l Dung dịch NH2OH.HCl/NH3: NaOH 4mol/l Formandioxim Định mức Nồng độ Mật độ quang 5 10 20 40 3 3 3 3 3 0.1 0.063 0.4 0.078 0.6 0.112 100ml 0.074 0.02 0.051 Sau hiện màu xong ta tiến hành đo mật độ quang của dãy mẫu chuẩn máy quang phổ ở bước sóng 450nm được các giá trị mật độ quang A(ABS) bảng tiêu chuẩn Vẽ đồ thị chuẩn: Mối quan hệ giữa nồng độ chuẩn của Man gan với giá trị mật độ quang được biểu thị theo phương trình sau: y = 0.1534x+0.0478 (R2 = 0.9981) x: Biểu diễn giá trị nồng độ Man gan đồ thị y: Biểu diễn giá trị của mật độ quang A (ABS) đồ thị GVHD : Phan Thị Thương Trang: 28 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước b) Tiến hành đo mẫu : Hút 50ml mẫu thêm 2ml EDTA 0,24 mol/l, 3ml dung dịch NH2OH.HCl/NH3, 3ml NaOH 4mol/l 1ml dung dịch formanđioxim định mức 100ml Đợi 10 phút sau đó tiến hành so màu với dãy chuẩn, hay đem đo ở bước sóng 450 nm.và tinh kết quả Đo đ ợc A = 0.08 (ABS) 3.2.10.4 Kết quả: mg/l Mn = 0.08 − 0.047 = 0.24(mg/l) 0.1354 3.2.11 Xác định hàm lượng sunfat ( SO42-) 3.2.11.1 Đại cương Hàm lượng sun fat hiện diện hầu hết các nguồn nước thiên nhiên với hàm lượng từ vài mg/l đến vài ngàn mg/l Trong nước có sun fat là nguồn nước nhiễm phân, nước tiểu xúc vật hay địa chất mang lại dùng phèn chua Al2(SO4)3 để tạo cợn Nếu hàm lượng sun fat nhiều thì sẻ gây các bệnh tiêu chảy, kích thích đường ruột Vì thế hàm lượng sun fat nước phải nhỏ 250 mg/l 3.2.11.2 Nguyên tắc: Sunfat kết tủa với BaCl2 môi trường axit toạ thành BaSO kết tủa vô định hình Độ hấp thụ ánh sáng của BaSO4 đo được máy quang phổ, từ đó suy nồng độ SO42- cách so sánh với độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch sun fat chuẩn SO42- + BaCl2 = BaSO4 ↓ + ClTrắng Rồi đem đo mật độ quang ở máy đo quang phổ bước sóng 420nm và tính kết quả: mg/l SO42- = A − 0.0153 (mg/l) 0.0487 A: Mật độ quang của máy đo được 0.0487:Hệ số quy đổi 0.0153: Mật độ quang của mẫu trắng 3.2.11.3 Hoá chất dụng cụ:  Tất cả các dụng cụ phòng thí nghiệm  Máy quang phổ đo được bước sóng ở 420nm  Máy khuấy từ  Thìa có dung tích 0,2-0,3 ml  Dung dịch đệm A; dung dịch đệm B  BaCl2 tinh thể  Dung dịch chuẩn SO42- 100mg/l GVHD : Phan Thị Thương Trang: 29 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước 3.2.11.4 Quy trình xác định: a) Xây dựng đồ thị chuẩn Chuẩn bị bình định mức loại 500 ml, đánh số thứ tự từ 1→5 Rồi lần lượt cho vào các bình các thể tích dung dịch sau: STT Dung dịch chuẩn sunfat 100mg/l Dung dịch đệm 20 muỗng 20 muỗng 10 20 muỗng 100ml 0.264 20 20 muỗng 40 20 muỗng BaCl Sau hiện Định mức màu xong ta Nồng độ 10 20 tiến hành đo Mật độ quang 0.13 0.495 0.991 mật độ quang của dãy chuẩn máy quang phổ co bước sóng 420nm Được các giá trị mật độ quang A (ABS) bảng chuẩn Vẽ đồ thị chuẩn: Mối quan hệ giữa nồng độ chuẩn của SO42- với giá ttrị mật độ quang được biểu thị theo phương trình sau: y = 0,0487x + 0,0153 (R2 = 0.999) y: Biểu thị giá trị mật độ quang A(ABS) đồ thị x: Biểu thị giá trị nồng độ sắt đồ thị b) Tiến hành xác định: Lấy 100ml mẫu thử một lượng ít rồi pha loãng thành 100 ml cho vào bình tam giác 250 ml.Thêm vào 20 ml dung dịch đệm, viên cá từ Cho lên máy khuấy từ Trong khuấy từ cho thêm vào muỗng BaCl 2, tiếp tục khuấy 60 giây ở vận tốc không đổi Đợi phút sau kết thúc quá trình khuấy, đo quang với cuvet 2.5 – 10 cm ở bước song 420 nm,ta được mật độ quang của mẫu nước phân tích là 0.139(ABS) GVHD : Phan Thị Thương Trang: 30 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước mg/l SO42- = 0.139 − 0.0153 = 2.54(mg/l) 0.0487 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM TT Tên chỉ tiêu pH Mùi vị Độ đục NTU TC theo TCVN 6069 -2004 ( Giới hạn tối đa) 6.5 -8.5 Không có mùi vị lạ Nitrit mg/l 0.02 Amoni Sắt toàn phần Hữu cơ: MT Acid MT kiềm Độ cứng Clorua Mangan Sunfat mg/l 0.5 mg/l 0.5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 2 105 250 0.5 250 10 11 Đơn vị Phương pháp TCVN 6184 -1996 Cảm quan TCVN 6184 -1996 Lên màu với thuốc thử Gress Lên màu với thuốc thử Nessler So màu với thuốc thử O Phentrolin Chuẩn KMnO4 TCVN 6224 -1996 TCVN 6194 -1996 TCVN 6002 -1995 Đo độ đục Kết quả 7.16 Không 1.3 0.016 0.25 0.23 0.96 0.83 7.51 7.01 0.24 2.54 Nhận xét: Theo tiêu chuẩn 6096/2004 quy định về chất lượng Mẫu nước đóng chai, bình có chỉ tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép PHẦN IV PHA HÓA CHẤT GVHD : Phan Thị Thương Trang: 31 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước Trong chuyên ngành kiểm tra đánh giá thì kỹ thuật pha chế hóa chất đóng vai trò quan trọng quyết định đến kết quả và chất lượng sản phẩm Muốn đạt được kết quả hoàn thiện, độ chính xác cao đáng tin cậy Ngoài việc người phân tích có đủ trình độ chuyên môn cao còn đòi hỏi hóa chất sử dụng phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn và pha chế theo đúng quy cách Nếu pha hóa chất bị sai dẫn đến kết quả phân tích bị sai lệch, vì vậy pha hóa chất là một công việc hết sức quan trọng quá trình phân tích Nó góp phần cho kết quả phân tích đạt độ chính xác cao đó đòi hỏi người phân tích cần phải nắm vững cách pha hóa chất và thao phải gọn gàng, cẩn thận 4.1 Pha dung dịch phụ và chỉ thị: 4.1.1 Pha 150ml dung dịch thuốc thử GriessA : Cân 0,5g axit sunphanilic cân kỹ thuật hòa tan 150ml axit axetic 10% lắc đều bảo quản chai màu, dán nhãn 4.1.2 Pha 150ml dung dịch thuốc thử GriessB : Cân 0,1g α- Naphtylamin cân kỹ thuật hòa tan 150ml axit acetic 10% lắc đều bảo quản chai màu, dán nhãn 4.1.3 Pha thuốc thử Nessler :NesslerA + NesslerB 4.1.3.1Pha 250ml thuốc thử Nessler A : Cân 9g KI và 3,3875g HgCl hòa tan nước cất sau đó chuyển vào bình định mức 250ml rồi dùng nước cất định mức tới vạch mức ta được dung dịch Nessler A 4.1.3.1 Pha 100ml dung dịch thuốc thử Nessler B: Cân 50g NaOH hay 57,5g KOH hòa tan 100ml nước cất định mức tới vạch ta được dung dịch Nessler B *Thuốc thử Nessler : Chuyển toàn bộ 250ml dung dịch thuốc thử Nessler A vào cốc 500ml và thêm 75ml dung dịch thuốc thử Nessler B, khuấy đều ta được dung dịch thuốc thử Nessler bảo quản bình màu có nắp đậy, dán nhãn 4.1.4 Dung dịch muối Xênhiết: Hòa tan 50g Kalitactrac (KNaC4H4O6 ) 100ml nước cất bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn 4.1.5 Pha 250ml đệm Axêtat (pH =3 -3,5 ): Cân 62,5g CH3COONH4 hòa tan với 30ml nước cất, cho thêm 175ml CH3COOH đậm đặc Chuyển toàn bộ dung dịch này vào ống đong 250ml thêm nước cất đến vạch mức, sốc trộn đều dung dịch ta được dung dịch đệm Axetat có pH = – 3,5 bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn GVHD : Phan Thị Thương Trang: 32 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước 4.1.6 Pha 100ml dung dịch Octo-Phenantroline 0,1% : Cân 0,1g C12H8N2.H2O hòa tan nước cất rồi chuyển dung dịch vào ống đong 100ml, thêm nước cất đến vạch mức khuấy đều bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn 4.1.7 Pha 100ml dung dịch NaOH 6N : Cân 24g NaOH khan cân kỹ thuật, hòa tan 100ml nước cất khuấy đều bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn 4.1.8 Pha 100ml dung dịch ZnSO4 5%: Cân 5g ZnSO4 cân kỹ thuật hòa tan 100ml nước cất khuấy đều bảo quản chai có nắp đậy, dán nhãn 4.1.9 Pha 100 ml dung dịch H2SO4 1:3 Hút 25ml axit H2SO4 đậm đặc cho vào ống đong có chứa sẵn 75 ml nước cất, khuất đều ta được H2SO4 1:3 4.1.10 Pha 100ml dung dịch NaHCO3 12% Cân 12g NaHCO3 cân kĩ thuật hòa tan nước cất rồi chuyển vào óng đong 100ml thêm nước cất đến vạch mức khuấy đều bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn 4.1.11 Pha thị K2CrO4 5% Cân chính xác 5g K2CrO4 5% cân kỹ thuật Hòa tan nước nóng vừa phải, định mức thành 100 ml, sốc trộn đều dung dịch 4.1.12 Pha 250 ml dung dịch đ ệm Amon Hòa tan 16.9 g NH4Cl 143 ml NH4OH đậmm đặc (dung dịch 1) sau đó thêm 1.25g muối magiê của EDTA (C10H12N2O8Na2Mg) thêm nước cất vừa dủ 250ml Trường hợp không có muối magiê của EDTA: hòa tan 1.1779 g muối đi-natrietylenđiamin tetra axetic axit dihydrat và 780 mg MgSO 4.7H2O hay 644mg MgCl2 6H2O 50 ml nước cất Chuyển toàn bộ dung dịch này vào dung dịch vừa rót vừa khuấy đều Rồi cho thêm nước cất vừa đủ 250 ml, bảo quản chai nhựa có nắp đậy thật kĩ để tránh NH hay CO2 bay hơi, dán nhãn 4.1.13 Pha 250ml dung dịch NaOH 2N Cân NaOH 20g khan cân kĩ thuật, hòa tan 250 ml nước cất, khuấy đều bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn GVHD : Phan Thị Thương Trang: 33 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước 4.1.14 Pha 100 g thị ETOO 1% Cân 1g chỉ thị ETOO cân kĩ thuật trộn với 99g NaCl (KCl) khan ở cốc thủy tinh 250 ml, bảo quản chai có nắp đậy kín tránh hút ẩm 4.1.15 Pha 100g thị Murexit 1% Cân 1g chỉ thị Murexit cân kĩ thuật trộn với 99 g NaCl (KCl) khan ở cốc thủy tinh 250 ml, bảo quản chai có nắp đậy kín tránh để hút ẩm 4.1.16 Pha 1000ml dung dịch đệm A: Hoà tan 30g MgCl2.6H2O, 5g CH3COONa.3H2O, 1g KNO3 và 20ml CH3COOH đậm đặc 500ml nước cất và pha loãng thành 1000ml 4.1.17 Pha 1000ml dung dịch đệm B:( sử dụng cho mẫu có hàm lượng sun fat nhỏ 10mg/l) Hoà tan 30 g MgCl2.6H2O, 5g CH3COONa.3H2O, 1g KNO3, 0,111g Na2SO4 và 20ml CH3COOH đậm đặc 500ml nước cất và pha loãng thành 1000ml 4.1.18 Dung dịch formanldioxim Hòa tan 10g NH2OH.HCl khoảng 50ml nước cất thêm vào 5ml dung dịch mêtanal (HCHO) 35% và pha loãng nước cất đến 100ml 4.1.19 Dung dịch NH2OH.HCl mol/l: Hòa tan 42 g NH2OH.HCl nước và pha loãng thành100ml 4.1.20 Dung dịch NH3 4,7 mol/l Pha loãng 35ml dung dịch NH3 đậm đặc nước cất đến 100ml 4.1.21 Pha chế dung dịch NH2OH.HCl/NH3: Trộn hai thể tích của hai dung dịch đã pha ở lại với 4.1.22 Dung dịch NaOH 4mol/l: Hòa tan 16 g NaOH nước cất và định mức100ml 4.1.23 Pha 100ml dung dịch HCl 1:1 Hút 50 ml axit HCl đậm đặc cho vào ống đong có chứa s ẵn 50ml nước cất, khuấy đều ta được dung dịch HCl 1:1 GVHD : Phan Thị Thương Trang: 34 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước 4.2 Pha dung dịch tiêu chuẩn và thiết lập lại nồng độ 4.2.1 Pha dung dịch tiêu chuẩn 4.2.1.1 Pha dung dịch Nitrit tiêu chuẩn : − Pha 100ml dung dịch Nitrit dự trữ có TNO = 1( mg/ml ) 45,98g NO21g NO2- Trong 69g NaNO2 m(g) NaNO2 Ta có : m NaNO = 0.15g Cân chính xác 0,15±2.10-4g NaNO2 khan cân phân tích, hòa tan nước cất rồi chuyển vào bình định mức 100ml Sốc trộn đều dung dịch ta − được dung dịch NO2- dự trữ tiêu chuẩn có TNO = 1( mg/ml ) bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn − Pha 100ml dung dịch Nitrit tiêu chuẩn có TNO = 0,01(mg/ml ) (T.V) NO − dự trữ V NO − = (T.V ) NO dự trữ − tiêu chuẩn = ml Hút chính xác 1ml dung dịch NO2- dự trữ tiêu chuẩn có TNO2- = 1mg/ml chuyển vào bình định mức 100ml rồi dùng nước cất định mức tới vạch mức, − sốc trộn đều ta được dung dịch NO 2- tiêu chuẩn có TNO = 0,01( mg/ml ) bảo quản bình có nắp đậy dán nhãn 4.2.1.2 Pha dung dịch Amonium tiêu chuẩn : • Pha 100ml dung dịch Amoni dự trữ có TNH4+ = 1mg/ml: Trong 53,489 g NH4Cl m(g) NH4Cl Ta có : m NH Cl = 18,039g NH4+ 1g NH4+ 0.2965 g Cân chính xác 0,2965 +2.10-4g NH4Cl tinh khiết cân phân tích, hòa tan nước cất rồi chuyển vào bình định mức 100ml Sốc trộn đều dung dịch ta được dung dịch NH4+ dự trữ tiêu chuẩn có TNH4+ = 1mg/ml bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn • Pha100ml dung dịch Amoni tiêu chuẩn cóTNH4+ = 0,01mg/ml (T.V)1 = (T.V)2 (T V ) ≡ 1ml V1 = T1 (T.V)1 : Tích số nồng độ và thể tích dung dịch Amoni dự trữ GVHD : Phan Thị Thương Trang: 35 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước (T.V)2 : Tích số nồng độ và thể tích dung dịch Amoni tiêu chuẩn V1 : Thể tích dung dịch Amoni dự trữ T1: Nồng độ dung dịch Amoni tiêu chuẩn Hút chính xác 1ml dung dịch NH4+ dự trữ tiêu chuẩn có TNH4+ = 1mg/ml chuyển vào bình định mức 100ml rồi dung nước cất định mức tới vạch mức, sốc trộn đều ta dược dung dịch NH4+ tiêu chuẩn có TNH + = 0,01mg/ml bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn 4.2.1.3 Pha dung dịch sắt tiêu chuẩn : 4.2.1.3.1 Pha 100ml dung dịch Fe2+ dự trữ Trong 392,14 g Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O m(g)Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O 55,85g Fe2+ 1g Fe2+ Cân chính xác 0,7021g muối Morh loại tinh khiết cân phân tích, tẩm ướt mẫu axit H2SO4 đậm đặc và hòa tan nước cất rồi chuyển vào bình định mức 100ml Sốc trộn đều dung dịch ta được dung dịch Fe 2+ tiêu chuẩn có TFe2+ = 1mg/ml bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn 4.2.1.3.2 Pha 100ml dung dịch Fe2+ tiêu chuẩn (T.V)Fe2+dự trữ = (T.V)Fe2+tiêu chuẩn VFe2+dự trữ =(T.V)Fe2+tiêu chuẩn Hút chính xác 1ml dung dịch Fe 2+ dự trữ tiêu chuẩn có TFe2+ = 1mg/ml chuyển vào bình định mức 100ml rồi dung nước cất định mức tới vạch mức, sóc trộn đều ta được dung dịch Fe 2+ tiêu chuẩn có TFe2+ = 0,01 mg/ml bảo quản bình có nắp đậy, dán nhãn 4.2.1.4 Dung dịch chuẩn mangan 100mg/l: Hòa tan 308 mg mangan sunfat monohđrat (MnSO 4.H2O) nước cất bình định mức1000ml thêm 10ml H2SO4 3M rồi định mức nước cất và lắc đều 4.2.1.5 Dung dịch chuẩn mangan 1mg/l: Pha loãng 120ml dung dịch chuẩn 100 mg/l thành 1000ml nước cất 4.2.1.6 Pha 500ml dung dịch KMnO4 tiêu chuẩn 0.02N mKMnO4 = Đg KMnO4 ∗ NV ∗ 100 158.03 100 ≡ ∗ 0.02 ∗ 0.5 * ≡ 0.3176( g ) HLBB 99.5 Cân chính xác 0.3176 ± 2.10 -4 g KMnO4 loại tinh khuyết cân phân tích, hòa tan nước đun sôi để nguội Chuyển dung dịch vào bình định mức sốc trộn đều dung dịch,bảo quản chai màu có nút mài, dán nhãn 4.2.1.7 Pha 500 ml dung dịch H2C2O4.2H2O 0.02N tiêu chuẩn: Cân chính xác 0,6335g H2C2O4.2H2O loại tinh khiết cân phân tích , hoà tan nước cất , chuyển dung dịch vàobình định mức 500ml thêm nước GVHD : Phan Thị Thương Trang: 36 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước cất đến vạch mức, sốc trộn đều dung dịch, bảo quản bình nút mài , dán nhãn 4.2.1.8 Pha 500ml dung dịch EDTA tiêu chuẩn 0.025 N: mEDTA =Đg EDTA ∗ NV ∗ 100 372.24 100 ≡ ∗ 0.025 ∗ 0.5 * ≡ 2.3382( g ) HLBB 99.5 Cân chính xác 2.3382 ± 2.10-4 g EDTA cân phân tích, hòa tan nước cất nóng, chuyển dung dịch vào bình định mức loại 500 ml thêm nước cất đến vạch mức, sốc trộn đều dung dịch, bảo quản chai nhựa,dán nhãn 4.2.1.9 Pha 500ml dung dịch CaCO3 0.025N : 100 mCaCO3 = ĐCaCO ∗ NV ∗ HLBB ≡ 100.09 100 ∗ 0.025 ∗ 0.5 * ≡ 0.6319( g ) 99 Cân chính xác 0.6319 ± 2.10-4 g EDTA cân phân tích, hòa tan nước cất nóng, chuyển dung dịch vào bình định mức loại 500 ml thêm nước cất đến vạch mức, sốc trộn đều dung dịch 4.2.1.10 Pha 500ml dung dịch AgNO3 0.02N tiêu chuẩn mAgNO3= ĐAgNO ∗ NV ≡ 169.87 ∗ 0.02 ∗ 0.5 ≡ 1.6987( g ) Cân chính xác 1.6987 ± 10-4 g cân phân tích pha nước cất đun sôi để nguội ( không có chứa Cl - ) hòa tan và định mức thành 500ml, sốc trộn đều dung dịch, dung dịch chứa chai màu 4.2.1.11 Pha 500ml dung dịch NaCl 0.02N tiêu chuẩn: MNaCl= ĐNaCl ∗ NV ≡ 55.85 ∗ 0.02 ∗ 0.5 ≡ 0.0585( g ) Cân chính xác 0.0585 ±2.10-4 g cân phân tích pha nước cất đun sôi để nguội ( không có chứa Cl - ) hòa tan và định mức thành 500ml, sốc trộn đều dung dịch 4.2.2 Thiết lập lại nồng độ dung dịch: 4.2.2.1 Thiết lập lại nồng độ dung dịch AgNO3 dung dịch NaCl 0.02N tiêu chuẩn: Quy trình thiết lập: Hút chính xác 10ml NaCl cho vào bình nón, cho vào – giọt chỉ thị K2CrO4 đem chuẩn AgNO3 tới xuất hiện màu đỏ gạch Làm thí nghiệm song song, sai lệch giữa hai lần chuẩn không quá 0.1ml Kết quả được tính theo công thức: NAgNO = GVHD : Phan Thị Thương ( N ∗ V )1 0.02 ∗ 10 ≡ 0.02 N = V2 10 Trang: 37 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước ( N * V1) : Tích số nồng độ và thể tích của dung dịch NaCl V2: Thể tích AgNO3 tiêu tốn 4.2.2.2 Thiết lập nồng độ dung dịch KMnO4 tiêu chuẩn 0.02 N H2C2O4 tiêu chuẩn: Quy trình thiết lập: Hút chính xác 10 ml H2C2O4 0.02N cho vào bình nón, thêm 10 – 15 ml H2SO4 2N làm môi trường ( không dung HCl ) đun nóng dung dịch tới 60 – 700C đem chuẩn KMnO4 vừa pha, lắc mạnh gần điểm tương đương cần định giọt, lắc đều Chuẩn đến xuất hiện màu hồng tím ( bền 30 giây) Làm thí nghiệm song song sai lệch giữa hai lần chuẩn không quá 0.1 ml Thể tích dung dịch KMnO4 0.02N tiêu tốn là 10 ml Tính nồng độ theo công thức: NKMnO4 = ( N ∗ V )1 0.02 ∗ 10 ≡ 0.02 N = V2 10 ( N * V1) : Tích số nồng độ và thể tích của dung dịch H2C2O4 V2: Thể tích KMnO4 tiêu tốn 4.2.2.3 Thiết lập nồng độ dung dịch EDTA tiêu chuẩn 0.025 N CaCO3 Quy trình thiết lập: Hút chính xác 10 ml dung dịch CaCO3 chuyển vào bình nón rồi pha loãng dung dịch nước cất tới thể tích chung 50ml, thêm 5m NaOH 2N ( nếu có vẫn đục cần axit hóa trở lại axit HCl 2N ) Kiểm tra môi trường của dung dịch giấy đo pH, thêm một lượng nhỏ chỉ thị Murexit ( hạt đậu xanh ) lắc đều Rồi đem chuẩn EDTA tới dung dịch chuyển từ đỏ tím sang tím hoa cà ( gần điểm tương đương cần thêm vài giọt NaOH 2N để nhận biết được rõ) Làm thí nghiệm song song sai lệch giữa lần chuẩn không quá 0.1ml Kết quả được tính theo công thức: NEDTA = ( N ∗ V )1 0.025 ∗ 10 ≡ 0.025 N = V2 10 ( N * V1) : Tích số nồng độ và thể tích của dung dịch CaCO3 V2: Thể tích EDTA tiêu tốn GVHD : Phan Thị Thương Trang: 38 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước PHẦN V NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Nhận xét: Qua thời gian thực tập tại Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai, quá trình tìm hiểu tình hình thực tế của trung tâm kết hợp với lý thuyết đã học về công phân tích các chỉ tiêu của nước có thể rút một vài nhận xét sau: 5.1.1 Những nhân tố bên ngoài: Điều kiện thời tiết , cách bảo quản mẫu , máy móc thiết bị dụng cụ phân tích còn có một số hạn chế.Mẫu phân tích một số nơi gởi đến chứ không phải người phân tích trực tiếp lấy 5.1.2 Nhân tố bên trong: 5.1.2.1 Những thành tựu: Qua thời gian tiếp cận với thực tiễn công tác phân tích các chỉ tiêu của nước tại trung tâm em được học hỏi về chuyên môn, thấy nhiều vấn đề thực tế phát sinh, trung tâm đã đạt được những thành tựu sau: - Nhìn chung tình hình quản lý phân tích kiểm nghiệm các chỉ tiêu nước , thực phẩm thời gian qua tương đối ổn định và có nhiều hướng phát triển Trung tâm có một cấu tổ chức quản lý hợp lý là mỗi bộ phận có nhiện vụ và chức cụ thể tạo thành chuỗi liên kết hỗ trợ cho Trình độ phân tích, kiểm nghiệm có xu hướng được nâng cao 5.1.2.2 Những khuyết điểm: Một là bất kỳ một đơn vị nào hoàn thiện tới đâu cũng có ít nhiều khuyết điểm như: nhân viên còn thiếu, nhiều đơn vị khác cạnh tranh chính điều đó đã làm giảm tính chủ động trung tâm.Các phòng ban còn chung cần có sự tách hoạt động chuyên môn về một lĩnh vực chuyên sâu 5.2 Kiến nghị: Ngày càng nâng cao tay nghề của cán bộ công nhân viên tại trung tâm Mỗi phòng ban cần thực hiện chuyên sâu một lĩnh vực nhất định Cần nâng cao hiệu quả của máy móc , thiết bị GVHD : Phan Thị Thương Trang: 39 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước *** MỤC LỤC *** Lời nói đầu …………………………………………………………………….1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Quá trình hình thành phát triển: .3 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung Tâm Y Tế Dự Phòng 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai Hình 1.3.3 Sơ đồ tổ chức Khoa Vệ Sinh PHẦN II KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH 2.1 Kỹ thuật lấy mẫu: .6 2.2 Bảo quản mẫu phân tích: PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA MẪU NƯỚC Ở CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC ĐĨNG CHAI, BÌNH THIÊN HƯƠNG 3.1 Các tiêu cảm quan: .9 3.2 Các tiêu hóa lý: 11 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM .31 PHẦN IV PHA HÓA CHẤT .31 4.1 Pha dung dịch phụ thị: 32 4.2 Pha dung dịch tiêu chuẩn thiết lập lại nồng độ .35 PHẦN V NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .39 5.1 Nhận xét: 39 5.2 Kiến nghị: 39 GVHD : Phan Thị Thương Trang: 40 SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu ... Bảo quản mẫu phân tích: PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA MẪU NƯỚC Ở CƠ SỞ SẢN XUẤT NƯỚC ĐĨNG CHAI, BÌNH THIÊN HƯƠNG 3.1 Các tiêu cảm quan: .9 3.2 Các tiêu hóa lý: ... LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU GVHD : Phan Thị Thương Trang: SVTH : Nguyễn Thị Minh Châu Đề tài: Phân tích các chỉ tiêu của nước PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA MẪU NƯỚC Ở CƠ SỞ SẢN XUẤT... tổ chức quản lý Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Gia Lai Hình 1.3.3 Sơ đồ tổ chức Khoa Vệ Sinh PHẦN II KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH 2.1 Kỹ thuật lấy mẫu:

Ngày đăng: 18/01/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w