Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
Đánh giá trạng tài KBT Việt Nam: nhu cầu, lựa chọn & bước để thực chế ‘tự chủ tài chính’ BÁO CÁO CHO DỰ ÁN BẢO TỒN, SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG & CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI Ở VIỆT NAM Ấn phẩm Được xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Văn phịng Bonn and Eschborn, Germany Chương trình Bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái rừng Việt Nam Tháng năm 2021 Tác giả Lucy Emerton, Nguyễn Việt Dũng, Bùi Thị Minh Nguyệt Max Roth Hợp tác với UNIQUE forestry and land use Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm Các kết quả, phân tích giải thích tài liệu trình bày dựa thơng tin thu thập GIZ, tư vấn đối tác Tuy nhiên, GIZ khơng đảm bảo tính xác độ hồn thiện thơng tin khơng chịu trách nhiệm tổn thất cá nhân tổ chức khác sử dụng tài liệu Thay mặt cho Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ) TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG Báo cáo trình bày kết đánh giá nghiên cứu thực nhằm đánh giá nhu cầu, lựa chọn bước liên quan tới “tự chủ tài chính” khu bảo tồn (KBT) Báo cáo cung cấp thông tin việc phát triển biện pháp nhằm cụ thể hóa/triển khai khái niệm Việt Nam Chương giới thiệu mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu; Chương dẫn chứng tài liệu xuất khái niệm ‘tự chủ’ ‘tự chịu trách nhiệm’ ĐVSNCL đưa nhìn tổng quan định, nghị định nghị khác ban hành để hướng dẫn quy trình cho KBT phạm vi rộng nữa; Chương mô tả nguồn vốn chế tài trợ cho KBT pháp luật cho phép, tóm tắt thủ tục lập kế hoạch, báo cáo quản lý ngân sách; Chương đánh giá trạng xu hướng tài KBT đồng thời theo dõi khoản chi, nguồn thu nguồn tài trợ khứ vòng 20 năm qua; Chương báo cáo tham vấn thực nhằm tìm hiểu xem nhà quản lý KBT, nhà chuyên môn cán nghiên cứu hiểu khái niệm việc áp dụng ‘tự chủ tài chính’, đưa đánh giá ngắn gọn cách thức mà ngành khác Việt Nam nỗ lực thực biện pháp nhằm thúc đẩy tự chủ tài tự chịu trách nhiệm cao hơn; Chương xem xét kinh nghiệm quốc tế, học kinh nghiệm thực hành tốt việc đa dạng hóa, giữ lại phân cấp tài KBT, nước Hạ lưu sông Mêkông nước ASEAN khác toàn giới; Chương đưa kết luận, khuyến nghị bước Chương xem xét thách thức rủi ro xảy chuyển đổi từ tài trợ tập trung sang tự chủ tài đề xuất hội nhằm nâng cao tính tự chủ bền vững tài KBT Các nhu cầu lựa chọn xác định liên quan đến việc tiếp tục thực nguyên tắc tự chủ tài tự chịu trách nhiệm tồn mạng lưới KBT TIẾN TRÌNH HƯỚNG TỚI SỰ TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH HƠN NỮA Trong 20 năm qua, tập hợp toàn diện luật, định thông tư xây dựng nhằm đưa nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, đặt mục tiêu cho việc chuyển đổi đơn vị nghiệp cơng lập (ĐVSNCL) hướng tới: • Tăng khả tự chủ tài chính, tránh phụ thuộc hồn toàn vào ngân sách nhà nước theo hướng ngày có khả bảo đảm khoản chi đầu tư chi thường xun; • ‘Xã hội hóa1’ dịch vụ công thông qua huy động khoản phí lệ phí người dùng; • Chuyển đổi từ đơn vị sử dụng vốn nhà nước sang mô hình doanh nghiệp đơn vị ngồi cơng lập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh nhận hướng dẫn đạo liên quan đến yêu cầu khác hỗ trợ, tạo điều kiện thực quy định Qua việc tăng mức độ tự chủ tài chính, ĐVSNCL trao quyền tự chủ lớn quản lý hoạt động, xếp tổ chức, nhân sự, lập kế hoạch tài quản lý – bao gồm định chi tiêu thu nhập định giá dịch vụ theo chế thị trường Mặc dù có số tiến hướng tới mục tiêu khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ, việc thực giai đoạn đầu Cho tới nay, ban quản lý khu bảo tồn (BQL KBT) có tiến mức độ định tự chủ tài chính, tự chủ tự chịu trách nhiệm Thuật ngữ ’xã hội hóa’ sử dụng (bản dịch tiếng Anh của) sách luật nhằm q trình tham gia, đóng góp đầu tư từ khu vực tư nhân để phát triển thực dịch vụ công thị trường họ thơng qua việc xây dựng mức phí lệ phí người dùng/ KẾT LUẬN Bốn kết luận rút thách thức, rủi ro hội việc tăng cường tự chủ tài tự chủ BQL KBT: • Điều quan trọng phải nhận BQL KBT khác với nhiều nhà cung cấp dịch vụ công khác, chất dịch vụ mà họ cung cấp tình trạng bảo vệ tính nhạy cảm đa dạng sinh học hệ sinh thái tạo dịch vụ Các nỗ lực để áp dụng nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm cần nhận ra, cần phù hợp với, đặc điểm hoàn cảnh cụ thể KBT Không phải KBT có tiềm (hoặc có đủ lực) để trở nên tự chủ dù phần mặt tài – khơng nên kỳ vọng chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh • Cũng cần thực biện pháp tích cực nghiêm ngặt để đảm bảo tất nguồn vốn thu nhập phải tuân theo thủ tục đánh giá môi trường xã hội biện pháp bảo vệ thích hợp Các chế tài trợ không được, theo cách nào, ngược lại với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái Tương tự, chế không tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương gây hại tới sinh kế an sinh xã hội/kinh tế họ Nếu có thể, cần nỗ lực đảm bảo chế tài khơng tạo nguồn vốn bổ sung cho cơng tác bảo tồn mà cịn có tác động tích cực khác tới tình trạng đa dạng sinh học, hệ sinh thái, sinh kế địa phương tình hình tài cộng đồng • Mặc dù có tỷ lệ hạn chế dịch vụ rừng đặc dụng (RĐD) rừng phòng hộ (RPH) có khả xếp vào loại ‘dịch vụ công không sử dụng ngân sách nhà nước’, chắn có hội để tăng khả tự chủ tài KBT Về mặt này, có nhu cầu rõ ràng – khả – để xác định xây dựng chế tài cho KBT, nguồn tài trợ, dòng doanh thu dòng đầu tư Tuy nhiên, cần nhấn mạnh hội phổ biến áp dụng cho tất KBT • Các khung sách, lập kế hoạch kinh tế lúc có tác dụng trao quyền tạo điều kiện cho BQL KBT tự chuyển đổi từ đơn vị phụ thuộc vào ngân sách nhà nước sang mô hình tự chủ tài Những rào cản trở ngại tự chủ tài phải giải • Tất KBT có khả áp dụng nguyên tắc tài bền vững hướng tới mơ hình có định hướng kinh doanh Tuy nhiên, nội dung quy đinh phương án quản lý rừng bền vững kế hoạch hoạt động rừng bảo tồn khơng kết hợp khía cạnh tài bền vững, bao gồm kế hoạch kinh doanh có đưa cách thức mà KBT tìm cách phát triển khả tự chủ tài Cần phải mở rộng khn khổ áp dụng cách tiếp cận có chiến lược kế hoạch để nâng cao tính tự chủ bền vững tài CÁC KHUYẾN NGHỊ Báo cáo đưa khuyến nghị cụ thể liên quan đến việc tiếp tục thực nguyên tắc tự chủ tài tự chịu trách nhiệm tồn mạng lưới KBT về: • Xây dựng tiêu chí lựa chọn KBT để phát triển mơ hình tự chủ tài định hướng kinh doanh Khuyến nghị nên sử dụng hệ thống gồm ba phần (Hình 19), phân biệt KBT có khả chuyển đổi sang ĐVSNCL cấp sở nguồn thu nhập có (nhóm A), KBT chứng minh khả chuyển đổi sang cấp cách mở rộng sở nguồn vốn doanh thu họ (nhóm B), KBT có khả ĐVSNCL nhà nước tài trợ hoàn toàn tương lai gần họ khơng có lựa chọn quan trọng để tạo thu nhập (nhóm C) • Lộ trình hành động hướng tới tăng cường tự chủ tài tự chịu trách nhiệm KBT vòng năm tới Các hành động đề cập, diễn giải đưa yêu cầu quy định tự chủ tự chịu trách nhiệm KBT; dự đoán, lập kế hoạch vận hành hệ thống cách thức mà KBT nên phát triển mơ hình tự chủ tài định hướng kinh doanh; phát triển lực KBT để tiếp cận áp dụng kỹ liên quan tới phát triển kinh doanh, lập kế hoạch tài chính, marketing cung cấp dịch vụ định hướng thị trường; thiết lập hệ thống sách ưu đãi khung tài kinh tế thuận lợi nhằm loại bỏ rào cản tài bền vững, đầu tư phát triển nguồn tài trợ dòng thu nhập KBT • Các điểm yếu tố cần đưa vào sửa đổi thực Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg (chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020) Nghị định số 16/2015/NĐ-CP (về chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập), xây dựng hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP, đặc biệt liên quan tới chế tài chi tiết chế tự chủ khác cho BQL KBT • Các khuyến nghị cụ thể tự chủ tài KBT đưa nhờ vào việc đánh giá khung sách pháp lý tự chủ tài tự chịu trách nhiệm, q trình tham vấn với quan chức phủ chủ chốt, đánh giá kinh nghiệm ngành khác thực phần nghiên cứu NỘI DUNG I GIỚI THIỆU…………………………………………………………………………………………… II CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG SỰ TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .9 PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÁC NGUYÊN TẮC TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM 11 CÁC BIỆN PHÁP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO TẠI CÁC KHU BẢO TỒN? 12 III CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI TÀI TRỢ CHO KBT 14 NGÂN SÁCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 14 NGUỒN VỐN 15 QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH NGUỒN VỐN 16 CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ TÀI TRỢ CHO KBT TẠO ĐIỀU KIỆN HOẶC HẠN CHẾ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 18 IV HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG TÀI TRỢ CHO KBT TRONG GIAI ĐOẠN 2000-20 18 NGUỒN DỮ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 18 CHI PHÍ CỦA KHU BẢO TỒN 21 DOANH THU CỦA KHU BẢO TỒN 25 TÌNH HÌNH HIỆN TẠI VÀ TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA KBT LÀ GÌ? 29 V KIẾN THỨC HIỆN CÓ VÀ VIỆC ÁP DỤNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ CƠNG 31 QUAN SÁT CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA KBT 31 KINH NGHIỆM TỪ CÁC NGHÀNH KHÁC 33 CÁC QUAN ĐIỂM NÀY ĐEM LẠI CHO CÁC KBT NHỮNG HIỂU BIẾT GÌ? 34 VI KINH NGHIỆM QUỐC TẾ, BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH TỐT NHẤT 36 CÁC NỖ LỰC ĐA DẠNG HÓA NGUỒN VỐN CHO KBT 36 CƠ CHẾ GIỮ LẠI NGUỒN VỐN ĐỂ CHI TIÊU CHO KBT 39 CÁC HỆ THỐNG PHÂN CẤP VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA KBT…………………………………………………………………………………………………… 40 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ THỰC HÀNH TỐT NHẤT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH KBT LÀ GÌ? 41 VII CÁC CÂN NHẮC CHÍNH VÀ CÁC BƯỚC ĐI TIẾP THEO ĐỂ THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA KBT .42 KẾT LUẬN: NHỮNG THÁCH THỨC, RỦI RO VÀ CƠ HỘI 43 KHUYẾN NGHỊ: CẤC NHU CẦU LỰA CHỌN VÀ CÁC BƯỚC TIẾP THEO 46 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN 54 CÁC LUẬT VÀ QUY ĐỊNH 56 DANH MỤC BẢNG Hình 1: Tỷ lệ KBT theo mức độ tự chủ tài Việt Nam đến năm 2019 13 Hình 2: Quy trình nộp dự tốn phân bổ ngân sách KBT hàng năm 14 Hình 3: Độ bao phủ tập liệu thu nhập chi phí KBT 19 Hình 4: Mẫu nghiên cứu KBT, 2000-20 21 Hình 5: Chi phí trung bình giai đoạn 2000-20 (giá trị tuyệt đối theo năm 2020, triệu đồng/km2) 22 Hình 6: Khác biệt chi phí trung bình hàng năm KBT (triệu đồng/km2/giai đoạn 2000-20) 23 Hình 7: Chi phí trung bình vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên giai đoạn 2000-20 (giá trị quy đổi theo năm 2020 triệu đồng/km2) 24 Hình 8: Tỷ trọng ngân sách chi đầu tư tổng chi phí, giai đoạn 2000-20 25 Hình 9: Tỷ trọng ngân sách chi thường xuyên tổng chi phí, giai đoạn 2000-20 25 Hình 10: Tỷ trọng chi phí nhân viên chi thường xuyên giai đoạn 2000-20 25 Hình 11: Doanh thu trung bình giai đoạn 2000-20 (giá trị quy đổi theo năm 2020 triệu đồng/km2) 26 Hình 12: Thu nhập trung bình vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên giai đoạn 2000-20 (giá trị quy đổi theo năm 2020 triệu đồng/km2) 26 Hình 13: Khác biệt doanh thu trung bình hàng năm KBT (triệu đồng/km2/năm giai đoạn 2000-20) 27 Hình 14: Thu nhập từ du lịch, 2014-20 28 Hình 15: Thu nhập từ CTDVMTR, 2014-20 28 Hình 16: Tỷ lệ thu nhập so với chi phí, giai đoạn 2000-20 29 Hình 17: Tỷ lệ KBT có thu nhập, giai đoạn 2000-20 30 Hình 18: Tỷ trọng thu nhập chi phí Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, giai đoạn 2000-20 31 Hình 19: Tỷ lệ vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên có thu nhập, giai đoạn 2000-20 31 Hình 20: Tiêu chí lựa chọn KBT để xây dựng mơ hình tự chủ tài định hướng thị trường 47 Hình 21: Lộ trình hành động hướng tới nâng cao tự chủ tài KBT 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAB BIOFIN DOPAM Sở KH&CN EEPSEA EFT FPDF Bộ NN&PTNT Bộ TC Bộ TN&MT Bộ KH&CN Bộ KH&ĐT VQG KBTTN KBT CTDVHST BQL KBT RPH CTDVMTR ĐVSNCL UBND tỉnh Phương án QLRBV RĐD USD VCF VND TCLN Cơ quan quản lý có thẩm quyền Sáng kiến tài đa dạng sinh học Vụ Quản lý rừng đặc dụng phòng hộ Sở Khoa học Cơng nghệ Chương trình Kinh tế Mơi trường Đơng Nam Á Chuyển đổi sinh thái-tài Quỹ bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài Bộ Tài ngun Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Ban quản lý khu bảo tồn Rừng phịng hộ Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đơn vị nghiệp công lập Ủy ban Nhân dân tỉnh Phương án Quản lý rừng bền vững Rừng đặc dụng Đôla Mỹ (vào thời điểm viết báo cáo, USD = khoảng 23.065 đồng) Quỹ bảo tồn Việt Nam Đồng Việt Nam (vào thời điểm viết báo cáo, USD = khoảng 23.065 đồng) Tổng cục Lâm nghiệp I GIỚI THIỆU Báo cáo trình bày kết đánh giá nghiên cứu thực nhằm đánh giá nhu cầu, lựa chọn bước liên quan tới “tự chủ tài chính” khu bảo tồn (KBT) Báo cáo cung cấp thông tin việc phát triển biện pháp nhằm triển khai khái niệm Việt Nam Trọng tâm rừng đặc dụng2 (RĐD), bao gồm nhiều loại KBT (vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn loài/sinh cảnh khu bảo vệ cảnh quan) Ở mức độ thấp hơn, bao gồm rừng phịng hộ3 (RPH) Chương dẫn chứng tài liệu xuất khái niệm ‘tự chủ’ ‘tự chịu trách nhiệm’ ĐVSNCL đưa nhìn tổng quan các định, nghị định nghị khác ban hành để hướng dẫn quy trình cho KBT phạm vi rộng nữa; Chương mơ tả nguồn tài chế tài trợ cho KBT pháp luật cho phép, tóm tắt thủ tục lập kế hoạch, báo cáo quản lý ngân sách; Chương đánh giá trạng xu hướng tài KBT đồng thời theo dõi khoản chi, nguồn thu nguồn tài trợ khứ vòng 20 năm qua; Chương báo cáo tham vấn thực nhằm tìm hiểu xem nhà quản lý KBT, nhà chuyên môn cán nghiên cứu hiểu khái niệm việc áp dụng ‘tự chủ tài chính’, đưa đánh giá ngắn gọn cách thức mà ngành khác Việt Nam nỗ lực thực biện pháp nhằm thúc đẩy tự chủ tài tự chịu trách nhiệm; Chương xem xét kinh nghiệm quốc tế, học kinh nghiệm thực hành tốt việc đa dạng hóa, giữ lại phân cấp tài KBT, nước Hạ lưu sông Mêkông nước ASEAN khác toàn giới; Chương đưa kết luận, khuyến nghị bước Chương xem xét thách thức rủi ro xảy chuyển đổi từ tài trợ tập trung sang tự chủ tài đề xuất hội nhằm nâng cao tính tự chủ bền vững tài KBT Các nhu cầu lựa chọn xác định liên quan đến việc tiếp tục thực nguyên tắc tự chủ tài tự chịu trách nhiệm toàn mạng lưới KBT Báo cáo dựa việc đánh giá liệu tài liệu chính, bao gồm số liệu thống kê thu nhập chi phí KBT, luật quy định liên quan, nghiên cứu tài liệu khác tài KBT Báo cáo dựa trình tham vấn thực với cán chủ chốt Các vấn thực với đại diện từ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu bảo tồn biển Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Kinh tế Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Rất tiếc, khơng có cán Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN)/Vụ Quản lý rừng đặc dụng phịng hộ (DOPAM), Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí gặp để vấn II CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG SỰ TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP4 PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Các đơn vị nghiệp công lập5 (ĐVSNCL) tổ chức theo luật định cung cấp dịch vụ công Theo quy định Điều Luật viên chức 2010, ĐVSNCL ‘tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước’ Không giống doanh nghiệp nhà nước, ĐVSNCL không phép tham gia vào hoạt động thương mại lợi nhuận, tạo doanh thu Như quy định Điều 32 Luật ngân sách nhà nước 2015, ĐVSNCL (với tư cách đơn vị dự toán ngân sách) chịu trách nhiệm lập thực dự toán ngân sách hàng năm, bao gồm chi đầu tư chi thường Theo phân loại định nghĩa Điều Luật Lâm nghiệp 2017, rừng đặc dụng khu vực rừng sử dụng để ‘bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái … cung ứng dịch vụ môi trường rừng’ Theo Điều Luật Lâm nghiệp, rừng phòng hộ sử dụng để ‘bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, sạt lở, lũ qt, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phòng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí’ Thơng tin chương chủ yếu chắt lọc từ Nguyễn Việt Dũng 2020 Tra Tran Le 2020 Được dịch gọi theo nhiều cách khác văn luật tài liệu ‘đơn vị cung cấp dịch vụ công’, ‘cơ quan dịch vụ công’ hay ‘nhà cung cấp dịch vụ công’ Để thống nhất, thuật ngữ ‘đơn vị nghiệp công lập’ sử dụng xuyên suốt báo cáo xuyên, quyền thu sử dụng khoản phí khoản doanh thu khác để phát triển nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị Do đó, ĐVSNCL tách biệt mặt cấu khỏi chủ quản trao quyền tự chủ hoạt động tài mức độ (Vo Hai Minh 2018) Mức độ tự chủ xác định phần lớn theo mức độ phụ thuộc vào nguồn thu tự tạo và/hoặc ngân sách nhà nước ĐVSNCL Nghị đinh số 10/2002/NĐ-CP phân loại ĐVSNCL thành đơn vị tự chủ tài hồn tồn phần, kèm với mức độ tự chủ khác hoạt động quản lý, tổ chức, nhân tài (bao gồm chi tiêu phân bổ doanh thu) Các mức độ dần hoàn thiện theo thời gian luật cụ thể ngành chế tự chủ xây dựng – Nghị định số 85/2012/NĐ-CP đơn vị nghiệp y tế công lập, Nghị định số 54/2016/NĐ-CP (thay Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Nghị định số 96/2010/NĐ-CP) áp dụng tổ chức khoa học công nghệ, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP liên quan tới ĐVSNCL thuộc ngành khác (thay Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Nghị định số 43/2006/NĐ-CP) Trong đó, Nghị định số 141/2016/NĐ-CP quy định chế tự chủ ĐVSNCL lĩnh vực kinh tế khác bao gồm nông nghiệp phát triển nông thôn tài nguyên thiên nhiên môi trường, hướng dẫn thêm Thông tư số 145/2017/TT-BTC Các nghị định số 85/2012/NĐ-CP, 16/2015/NĐ-CP, 54/2016/NĐ-CP 141/2016/NĐ-CP có điều khoản tương tự giống hệt cách thức mà ĐVSNCL phân loại trao quyền tự chủ Bốn mức độ tự chủ tài nêu rõ bao gồm: ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên; ĐVSNCL tự bảo đảm phần chi thường xuyên; ĐVSNCL Nhà nước bao cấp hồn tồn Bốn chế tự chủ áp dụng, tùy thuộc vào mức độ tự chủ tài chính: • Tự chủ thực nhiệm vụ (Điều Nghị định số 141/2016/NĐ-CP), đề cập tới việc xây dựng kế hoạch hành động kế hoạch hoạt động, tổ chức thực nhiệm vụ tham gia vào thỏa thuận hợp tác và/hoặc đối tác với tổ chức cá nhân bên ngồi (bao gồm liên doanh); • Tự chủ tổ chức máy (Điều 6), đề cập tới việc thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị xếp lại đơn vị nghiệp công lập; • Tự chủ nhân nguồn nhân lực (Điều 7), đề cập tới định vị trí việc làm mơ tả cơng việc, số lượng nhân viên thủ tục tuyển dụng Từ tháng 11 năm 2020 quy định chế thay Nghị định số 106/2020/ND-CP ngày 10 tháng năm 2020 Chính phủ Việt Nam • Tự chủ tài (Điều 12-15), quy định nguồn tài trợ, thu nhập nguồn vốn, việc sử dụng nguồn tài cho dự án đầu tư, chi thường xuyên, chi không thường xuyên trích lập quỹ để phân phối phần kinh phí tiết kiệm cuối năm Bên cạnh đó, mức độ khác quyền trách nhiệm liên quan đến lập kế hoạch tài hoạt động định quy định: • Việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ban quản lý (Điều 8), xác định thẩm quyền ban quản lý việc định chủ trương đầu tư, tổ chức máy nhân sự, quy chế tổ chức hoạt động, phê duyệt tài lập kế hoạch; • Định giá dịch vụ công (Điều 9), quy định phương pháp mà ĐVSNCL khác phải xác định thu phí lệ phí cho dịch vụ mà họ cung cấp Các ĐVSNCL tự chủ tài phép xác định khoản phí lệ phí theo chế thị trường, đơn vị ngân sách nhà nước trợ cấp hoàn tồn phần phải xác định phí, lệ phí sở định mức kinh tế - kỹ thuật định mức chi phí quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 10 kinh phí cho tồn hệ thống, sau phân chia KBT, bao gồm KBT có khả phát triển dòng doanh thu tự tạo cấp địa điểm 1.3 Các rào cản cấu trở ngại tự chủ tài cần giải Kết luận thứ ba – có khả tự chủ tài cao phát triển nguồn thu nguồn tài trợ – khung sách, lập kế hoạch kinh tế hành lúc trao quyền tạo điều kiện cho BQL KBT tự chuyển đổi từ đơn vị phụ thuộc vào ngân sách nhà nước sang mơ hình tự chủ tài Cần phải thiết lập điều kiện thuận lợi sách ưu đãi rộng rãi cho mơ hình tự chủ có điều kiện chứng minh thành công lĩnh vực khác quốc gia khác Điều quan trọng cần nhớ việc tăng mức độ phân cấp phân quyền tài KBT khơng giống (và khơng nên hiểu là) rút toàn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, yêu cầu KBT tự tạo thu nhập trang trải tất khoản chi phí họ Các KBT cung cấp số chức quan trọng xét khía cạnh lợi ích cơng phần khơng thể tách rời nhiệm vụ trách nhiệm nhà nước việc cung cấp dịch vụ cho kinh tế xã hội quy mô rộng Như mơ tả trên, ví dụ bao gồm bảo tồn giá trị đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ quan trọng văn hóa điều tiết hệ sinh thái Trong hầu hết trường hợp, việc cung cấp dịch vụ không nên kỳ vọng tự chủ tài phụ thuộc vào lực lượng thị trường mà cần trì nguồn vốn cơng Có sở để lập luận hoạt động cần thiết để cung cấp dịch vụ nên bao bọc bảo vệ để không bị cắt giảm ngân sách hỗ trợ – ví dụ lực lượng bảo vệ rừng, thực thi pháp luật, nâng cao nhận thức giáo dục, nghiên cứu giám sát, hỗ trợ cho cộng đồng vùng đệm Về mặt này, cần phải xây dựng hướng dẫn, định mức khung giá cho hoạt động sử dụng ngân sách, yêu cầu Nghị định số 141/2016/NĐ-CP Cho tới điều thực hiện, khó biết BQL KBT tiến việc lập kế hoạch để có khả tự chủ tài Một loạt điều kiện thuận lợi khác liên quan đến việc chuẩn bị sẵn sàng xây dựng lực cho BQL KBT để đối mặt với thách thức việc tiến tới tự chủ tài (hoặc, thảo luận đây, để cải thiện tính bền vững tài hoạt động họ) Cần phải cam kết tài trợ công để thực khoản tiền đầu tư cần thiết cho KBT xây dựng danh mục tài trợ tương lai mở rộng sở doanh thu họ Điều bao gồm khoản đầu tư ‘cứng’ (như vào sở hạ tầng sở vật chất cần thiết để xây dựng doanh nghiệp tạo doanh thu thu hút đầu tư tài trợ bên ngoài), khoản đầu tư ‘mềm’ (như tăng cường lực cho cán nhân viên KBT kỹ tài kinh doanh, hỗ trợ truyền thông marketing, đồng thời xây dựng khung lập kế hoạch tài đề cập trên) Các khoản đầu tư mềm đặc biệt quan trọng lại thường bị bỏ qua bị đánh giá thấp Mặc dù cán KBT ngày kỳ vọng đảm nhận vai trò lập kế hoạch quản lý kinh doanh, họ thường không đào tạo để đảm nhận công việc này, tuyển dụng dựa trình độ kinh nghiệm lĩnh vực Về vấn đề này, lĩnh vực nhu cầu thứ ba đưa sách ưu đãi pháp lý, kinh tế tài để thu hút nhà đầu tư tư nhân tạo điều kiện thuận lợi cho phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường cung cấp dịch vụ định giá Các khung sách quy định hành lĩnh vực lâm nghiệp hỗ trợ mức độ hạn chế cho việc quy định cho phép hợp tác chia sẻ lợi nhuận, chung quyền quản lý sử dụng sở dịch vụ, cấp đặc quyền thuế, tín dụng ưu đãi hỗ trợ khác thường không xây dựng áp dụng đầy đủ Mặc dù loạt ưu đãi khuyến khích dành cho đầu tư tư nhân phát triển thị trường lĩnh vực khác kinh tế cho ĐVSNCL khác, KBT BQL KBT lại thường bị loại trừ 1.4 Cần có cách tiếp cận chiến lược cho lập kế hoạch tài bền vững Kết luận thứ tư biện pháp tự chủ tự chịu trách nhiệm chắn mang lại số hội tích cực để thúc đẩy BQL KBT hợp lý hóa tiến trình quản lý tài hoạt động, cung cấp dịch vụ 45 công hiệu áp dụng mơ hình nhân hợp tác sáng tạo Tuy nhiên, cần áp dụng phương pháp tiếp cận chiến lược có kế hoạch để cải thiện tự chủ bền vững tài chính, điều thực hóa Đối với KBT có khả có thêm thu nhập tự tạo nguồn vốn nguồn thu tiềm cần xác định, đánh giá, thiết kế thực cách có hệ thống Trong du lịch sinh thái nhiều người coi lựa chọn tốt để thu hút nhà đầu tư bên ngồi tăng thu nhập, nhiều KBT chưa thể tiếp cận Cần phải xác định xây dựng chế tài khác thực phù hợp với nhu cầu hội KBT khác Tất KBT có khả áp dụng nguyên tắc tài bền vững hướng tới mơ hình có định hướng kinh doanh - ví dụ, thơng qua hài hòa việc lập ngân sách lập kế hoạch bảo tồn, tìm cách tiết kiệm chi phí, sử dụng nguồn lực có hiệu tìm cách thu hút nguồn vốn dựa vào tài trợ bên ngồi Cũng xây dựng chế tài trợ cấp độ toàn mạng lưới KBT thay bị ràng buộc với địa điểm cụ thể Các nguồn vốn sau chuyển đến KBT khơng có nguồn thu nhập riêng Việc xác định nhu cầu, chỗ đứng thích hợp hội để có dòng doanh thu cải thiện kết tính bền vững tài địi hỏi phải lập kế hoạch cẩn thận cấp hệ thống địa điểm Các giải pháp tài phải đáp ứng mục tiêu quốc gia, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể KBT Tuy nhiên, nội dung quy định cho phương án QLRBV kế hoạch hoạt động lâm nghiệp bảo tồn khác khơng lồng ghép khía cạnh tài bền vững, bao gồm kế hoạch kinh doanh đưa cách mà KBT tìm cách để tự chủ tài Cần mở rộng khung lập kế hoạch khả tự chủ tài KBT cải thiện KHUYẾN NGHỊ: CẤC NHU CẦU LỰA CHỌN VÀ CÁC BƯỚC TIẾP THEO 2.1 Các tiêu chí lựa chon KBT để phát triển mơ hình tự chủ tài theo định hướng kinh doanh Khuyến nghị đưa ‘tự chủ tài chính’ nên diễn giải hiểu cách linh hoạt bối cảnh KBT, nhằm bao quát loạt mục tiêu kết không nhằm đạt tự chủ tài hồn tồn xã hội hóa, mà cịn tập trung vào việc cải thiện tính bền vững tài KBT cấp độ rộng có hệ thống Dù mong muốn tất KBT tìm cách cải thiện tính bền vững tài mình, điều khơng tự động có nghĩa cần thu hồi tồn chi phí, trở nên hồn tồn tự chủ tài ‘xã hội hóa’ việc cung cấp tất dịch vụ công Như mô tả trên, thực tế có nhiều rủi ro áp dụng cách thiếu suy nghĩ nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm toàn mạng lưới KBT quốc gia không thực tế nghĩ tất KBT (hoặc mong muốn) chuyển đổi thành đơn vị tự chủ tài chính, theo định hướng kinh doanh Thật vậy, Nghị định số 141/2016/NĐ-CP, Quyết định số 254/2017/QĐ-TTg, Nghị số 19-NQ/TW 08/NQ-QP, Thông tư số 145/2017/TT-BTC cho phép dịch vụ công quan trọng tiếp tục ngân sách nhà nước tài trợ toàn phần Do đó, để đưa định nghĩa biện pháp thích hợp tự chủ tài chính, cần phải đánh giá đáp ứng nhu cầu điều kiện khác KBT khác Vì lí này, chúng tơi đặc biệt khuyến nghị xây dựng áp dụng tiêu chí để xác định KBT có hội tốt đạt tự chủ tài chính, ưu tiên hỗ trợ trình chuyển đổi sang đơn vị tự chủ tài Điều không đơn giản nhân rộng chuyển đổi mục tiêu số nêu Nghị số 19-NQ/TW 08/2018/NQ-CP để giảm biên chế đơn vị chi ngân sách trực tiếp, tăng đơn vị tự chủ tài chính, hồn thành chuyển đổi sang đơn vị nghiệp Thay vào đó, nên xác định KBT có tiềm khả chuyển đổi thành ĐVSNCL cấp 3, xây dựng kế hoạch chiến lược để hỗ trợ cho tiến trình Các kế hoạch chiến lược tập trung đặc biệt vào 46 chế biện pháp để tăng cường tự chủ tài tự chủ, bao gồm kế hoạch có thời hạn đo lường để thực nguyên tắc hành động Đối với KBT khác, cần xây dựng chiến lược tài bền vững tổng quát nhằm xác định xem vượt qua hạn chế tài đâu để bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả, tạo nhiều nguồn vốn đạt hiệu chi phí cao giá trị đồng tiền lớn Các kế hoạch rõ ràng khơng tìm cách thúc đẩy tự chủ tài quyền tự chủ cao hơn, mà xem xét chế biện pháp tổng quát để tăng cường tính bền vững tài Trong số trường hợp, điều giúp KBT ‘sẵn sàng tự chủ tài chính’, để chuyển đổi sang đơn vị tự chủ tài tồn phần trương lai Điều địi hỏi đánh giá tài mức độ đó, để xác định KBT sẵn sàng bắt đầu trình tiến tới tự chủ tự chủ tài KBT đơn vị chủ yếu sử dụng ngân sách nhà nước Nên sử dụng hệ thống ba bên (Hình 20), phân biệt KBT có khả chuyển đổi thành ĐVSNCL cấp sở nguồn thu nhập có (nhóm A), KBT cho thấy tiềm tiến tới cấp độ cách mở rộng tảng nguồn vốn doanh thu có (nhóm B), KBT có khả ĐVSNCL tài trợ hoàn toàn ngân sách nhà nước tương lai gần họ khơng có lựa chọn quan trọng để tạo thu nhập (nhóm C): • Nhóm A bao gồm KBT tạo đủ thu nhập để chi trả cho 50% chi phí hàng năm chứng minh hội để tiếp tục tăng và/hoặc đa dạng hóa thu nhập khoản đầu tư Các KBT lập kế hoạch tự chủ tài tồn diện đặt khn khổ cho xã hội hóa chuyển đổi sang mơ hình định hướng kinh doanh • Nhóm B bao gồm KBT tạo đủ thu nhập để chi trả cho 50% chi phí mình, coi có tiềm mở rộng thu nhập từ du lịch sinh thái, CTDVMTR và/hoặc nguồn khác Các KBT chuẩn bị chiến lược tài bền vững theo hướng tăng cường tài trợ, tạo nguồn thu tự chủ tài • Nhóm C bao gồm KBT khơng có nguồn thu nhập tự tạo coi có triển vọng trước mắt để tạo doanh thu Các KBT chuẩn bị đánh giá trạng tài nghiên cứu tổng quan, để đánh giá xem liệu có tiềm khác chưa khai thác để bổ sung nguồn vốn ngân sách nhà nước hay khơng Hình 20: Tiêu chí lựa chọn KBT để xây dựng mơ hình tự chủ tài định hướng thị trường Lý tưởng đánh giá kế hoạch ứng phó tự chủ tài xây dựng với, phần thiếu của, phương án QLRBV và/hoặc kế hoạch đầu tư Các đánh giá kế hoạch điều chỉnh cập nhật định kỳ cho phù hợp với hoàn cảnh thay đổi KBT Trong số trường hợp, xuất hội tạo thu nhập mới, trường hợp khác KBT có tiềm có thu nhập cao khả thực hóa điều lại gặp phải tình 47 nguồn bị giảm dần thu nhỏ lại Ngồi việc cung cấp cơng cụ chẩn đoán, đánh giá định kỳ sở để theo dõi tiến KBT riêng lẻ liên quan đến mục tiêu tự chủ tài tổng hợp kết tồn mạng lưới để theo dõi xu hướng theo thời gian Các đánh giá định hướng cho khoản đầu tư ngân sách nhà nước phương án QLRBV KBT giai đoạn lập kế hoạch đầu tư 2.2 Lộ trình hành động huwngs tới nâng cao tự chủ tài tự chịu trách nhiệm KBT Bốn nhóm hành động đề xuất để hỗ trợ thúc đẩy trình nâng cao tự chủ tài tự chịu trách nhiệm KBT năm tới, nhóm hỗ trợ củng cố cho nhóm khác Các nhóm đề cập tới yêu cầu quy định, khuôn khổ lập kế hoạch, phát triển lực sách ưu đãi (Hình 21) Hình 21: Lộ trình hành động hướng tới nâng cao tự chủ tài KBT Trong tháng tới, diễn giải yêu cầu quy định tự chủ tự chịu trách nhiệm nêu Quyết định số 254/2017/QĐ-TTg Nghị số 465-NQ/BCSĐ văn áp dụng cho KBT thúc đẩy việc thực yêu cầu Điều đòi hỏi phối hợp TCLN/DOPAM, đơn vị khác thuộc Bộ NN&PTNT quyền tỉnh, theo tư vấn hướng dẫn BTC, nhằm: a) Quyết định số 254/2017/QĐ-TTg quy định danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước Bộ NN &PTNT cung cấp bao gồm hoạt động ‘bảo vệ phát triển rừng’ ‘bảo tồn, cứu hộ, phục hồi, sinh thái tài nguyên rừng’ Việc xây dựng danh sách ưu tiên bối cảnh cụ thể khu bảo tồn, bao gồm cấp tỉnh, nhằm xác định dịch vụ (và nhiệm vụ trách nhiệm liên quan) nên xếp vào loại tài trợ ngân sách nhà nước dịch vụ xã hội hóa, phải tuân theo nguyên tắc định giá thị trường bù đắp đủ chi phí, và/hoặc cung cấp thông qua quan hệ hợp tác theo định nghĩa Điều Nghị định số 141/2016/NĐ-CP hướng dẫn Thơng tư số 145/2017/TT-BTC Bao gồm: • Lập danh sách hoạt động tài trợ ngân sách cho KBT tỉnh quản lý; • Xây dựng hướng dẫn, định mức kinh tế xã hội khung định giá cho dịch vụ tài trợ ngân sách xác định hoạt động cung cấp BQL KBT KBT Bộ NN&PTNT tỉnh quản lý; • Tiến hành thủ tục định giá dựa vào thị trường cho dịch vụ hoạt động KBT Bộ NN&PTNT tỉnh quản lý không tài trợ ngân sách nhà nước, bao gồm nêu rõ cách 48 thức cung cấp dịch vụ BQL KBT với phối hợp tổ chức nhà đầu tư khác b) Nghị số 465-NQ/BCSĐ (về triển khai Nghị số 19-NQ/TW) đề kế hoạch mục tiêu hành động rộng rãi cho ngành nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Các kế hoạch mục tiêu cần chuyển thành loạt quy trình thực tế để BQL KBT thông qua áp dụng Trong năm tới, xác đinh, lập kế hoạch vận hành hệ thống cách thức mà loại hạng mục KBT khác nên phát triển mô hình tự chủ tài định hướng kinh doanh Điều đòi hỏi phối hợp TCLN/DOPAM quyền tỉnh, theo tư vấn hướng dẫn BTC, nhằm: a) Thống tiêu chí để xác định tình trạng triển vọng tự chủ tài KBT, phân biệt KBTcó tiềm khả chuyển đổi sang ĐVSNCL cấp (nhóm A), tiến tới trở thành ĐVSNCL cấp (nhóm B), có khả ĐVSNCL tài trợ hoàn toàn nhà nước tương lai gần (nhóm C); b) Tiến hành đánh giá tài tồn mạng lưới KBT để xác định KBT thuộc loại nào; c) Đưa giải pháp phù hợp dạng biện pháp, chế mục tiêu cụ thể tự chủ tự chủ tài cho KBT nhóm A, chiến lược kế hoạch tài bền vững cho KBT nhóm B, nghiên cứu tổng thể cho KBT nhóm C Các giải pháp xác định nhu cầu ngân sách nhà nước cho giai đoạn lập kế hoạch trung hạn (5 năm); d) Hỗ trợ thực kế hoạch này, bao gồm hỗ trợ ngân sách nhà nước Trong năm tới, xây dựng lực BQL KBT để tiếp cận áp dụng kỹ liên quan tới phát triển kinh doanh, lập kế hoạch tài chính, marketing cung cấp dịch vụ theo định hướng thị trường Điều địi hỏi phối hợp TCLN/DOPAM quyền tỉnh, tổ chức từ quan ban ngành khác (bao gồm BTC), tổ chức giáo dục nghiên cứu đối tác phi phủ nhằm: a) Thực đánh giá nhu cầu lực cấp hệ thống cho KBT (được thiết kế phù hợp với đánh giá tự chủ tài kế hoạch ứng phó nêu hành động trên), b) Xác định kỹ lực cần phát triển đội ngũ cán KBT tại, cung cấp từ đơn vị khác Bộ NN&PTNT/tỉnh, kỹ lực nên tiếp cận từ đối tác bên ngoài; c) Xây dựng lập ngân sách cho chương trình đào tạo chức ký hợp đồng với bên ngồi để cung cấp nhóm kỹ này; d) Triển khai chương trình đào tạo phát triển kỹ năng, thuê cần thiết Trong năm tới, thiết lập hệ thống ưu đãi khn khổ tài kinh tế thuận lợi để loại bỏ rào cản tài bền vững, đầu tư phát triển nguồn tài trợ dòng thu nhập KBT Điều đòi hỏi phối hợp BTC, Bộ NN&PTNT quyền tỉnh để: a) Xác định rào cản hạn chế việc phát triển dịng tài trợ thu nhập hội đầu tư, quan tâm đặc biệt tới trở ngại việc hợp tác với bên đầu tư khu vực tư nhân việc cung cấp xã hội hóa dịch vụ du lịch sinh thái, cho thuê chi trả dịch vụ mơi trường rừng 49 b) Chính thức hóa cần thiết quy định hệ thống cơng cụ kinh tế, tài công cụ khác trực tiếp thúc đẩy khả tự chủ tài chính, đầu tư phát triển nguồn vốn mới, dòng thu nhập hội đầu tư KBT; c) Hỗ trợ cho KBT ưu tiên việc thúc đẩy thực hóa ưu đãi biện pháp hỗ trợ 2.3 Khung sách pháp luật Hai văn pháp lý trọng tâm tiến trình tự chủ tài KBT trình cập nhật: Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg (chính sách đầu tư cho RĐD giai đoạn 2011-20) Nghị định số 16/2015/NĐ-CP (về chế tự chủ cho ĐVSNCL) Những sửa đổi liên quan đến Nghị định số 141/2016/NĐ-CP, liên quan cụ thể đến chế tự chủ cho ĐVSNCL lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn (bao gồm BQL KBT), Quyết định số 254/2017/QĐ-TTg, Nghị số 465-NQ/BCSĐ Việc xây dựng hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung liên quan cụ thể đến việc xây dựng chế tự chủ tài chế tự chủ khác cho BQL KBT để hỗ trợ Nghị định số 141/2016/NĐ-CP hữu ích Điều quan trọng sửa đổi phải đề cập thỏa đáng đến quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài KBT đồng thời lồng ghép hướng xác định liên quan đến tiêu chí lựa chọn, đánh giá tự chủ tài kế hoạch ứng phó, phát triển lực ưu đãi đầu tư Các điểm cần giải bao gồm: • Làm rõ liệu BQL KBT có phải ĐVSNCL đưa vào điều khoản chung Quyết định 24/2012/QĐ-TTg (Điều 1.1 Điều 4.1 nêu BQL RĐD xác định ‘chủ rừng’) hay khơng Thay đưa vào Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, phù hợp nêu rõ điểm hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT • Thừa nhận KBT cung cấp nhiều dịch vụ công độc khơng thể xã hội hóa, tiền tệ hóa, định giá điều chỉnh theo nguyên tắc thị trường khơng phải tất KBT tự chủ tài đưa vào quy định chung Quyết định 24 24/2012/QĐ-TTg (Điều 1.1, đồng thời đáp ứng điều kiện 1.3 and 2.1 cho phép nhà nước khuyến khích đầu tư vào việc cung cấp dịch vụ công không tạo doanh thu nhằm ghi nhận lợi ích phi thị trường lại quan trọng kinh tế mà dịch vụ mang lại) Cần thêm vào danh sách trách nhiệm Bộ NN&PTNT UBND tỉnh nêu Điều 15 phần trách nhiệm đảm bảo đủ nguồn vốn cho việc cung cấp dịch vụ công không tạo nguồn thu Điều nêu cụ thể Điều Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và/hoặc 141/2016/NĐ-CP, hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT • Cho phép đưa loại tự chủ tài KBT quy trình lập kế hoạch, mục tiêu hình thức tự chủ tổ chức tài có liên quan (theo nhóm A, B C đề xuất trên) vào danh sách trách nhiệm đề cập Điều 15 Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg, mở rộng để yêu cầu Bộ NN&PTNT UBND tỉnh thường xuyên xem xét phân chia trách nhiệm cho KBT Điều đề cập Điều 11.1 với danh mục dịch vụ công tài trợ ngân sách nhà nước Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 141/2016/NĐ-CP, hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT 50 • Tổng hợp lưu danh sách dịch vụ KBT tài trợ ngân sách nhà nước đưa vào Điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg quỹ nghiệp, và/hoặc trách nhiệm Bộ NN&PTNT UBND tỉnh nêu Điều 15 Cũng nêu cụ thể đưa vào phụ lục hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT • Cam kết đầu tư hỗ trợ cho tự chủ tài chính, bao gồm thiết lập sở hạ tầng sở vật chất cần thiết để phát triển hoạt động tạo doanh thu thu hút đầu tư từ bên (đặc biệt cho du lịch sinh thái) cần nêu rõ Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg thông qua việc bổ sung khoản vào Điều đề cập đến khoản đầu tư đó, đưa vào phần ưu tiên cho hạng mục đầu tư Điều Điều nhấn manh hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT • Nêu rõ yêu cầu Bộ NN&PTNT UBND tỉnh xây dựng hướng dẫn định mức cần thiết để lập kế hoạch ngân sách chi tiêu cách hiệu quả, đồng thời hướng dẫn BQL KBT tiến trình đạt tự chủ tự chủ tài cao đưa vào danh sách trách nhiệm Bộ NN&PTNT UBND tỉnh nêu Điều 15 Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg bao gồm trách nhiệm Bộ NN&PTNT UBND tỉnh Điều Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và/hoặc số 141/2016/NĐ-CP cần nêu cụ thể hướng dẫn định mức Điều nhấn manh hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT • Cho phép hỗ trợ loạt dòng thu nhập nguồn tài trợ (kể chế cụ thể tài carbon rừng, bồi hồn đa dạng sinh học, nguồn thu công từ lĩnh vực khác phụ thuộc có tác động tới dịch vụ KBT, v.v ) đưa vào điều khoản chung Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg (mở rộng Điều 1.3 5.1 để đề cập tới dịng doanh thu khác ngồi du lịch sinh thái CTDVMTR) Điều đòi hỏi phải sửa đổi luật liên quan khác, Luật Lâm nghiệp 2017, nhấn mạnh hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT • Loại bỏ rào cản pháp lý, tài kinh tế cản trở việc phát triển dòng thu nhập mới, đầu tư tư nhân tự chủ tài đề cập Chương Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg (liên quan đến việc khuyến khích đầu tư phát triển RĐD) Đặc biệt, Điều 13 ưu đãi đầu tư đề cập đến lựa chọn hạn chế biện pháp khuyến khích (ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, phê duyệt xây dựng) Điều cho phép phát triển loại ưu đãi khác nhằm khuyến khích đầu tư hợp tác để phát triển xã hội hóa dịch vụ RĐD Các điều khoản cần đưa vào hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ cho Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT Có thể cần sửa đổi cập nhật tỷ lệ phần trăm quy định cách sử dụng nguồn thu du lịch sinh thái giữ lại nêu Điều 14 Quyết định số 24 và/hoặc việc phân phối khoản thu giữ lại đề cập Điều 12, 14 15 Nghị định số 16/2015/NĐCP 141/2016/NĐ-CP Các ưu đãi cần đề cập cụ thể điều 4.1 4.7 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 141/2016/NĐ-CP • Lồng ghép yêu cầu lập kế hoạch tài bền vững (bao gồm, không giới hạn việc xây dựng kế hoạch tự chủ tài chính) phần tách rời phương án QLRBV kế hoạch hoạt động khác KBT quy định Điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg lập kế hoạch dự án đầu tư phát triển RĐD Điều đưa vào danh sách nhiệm vụ công việc thực nhà nước 51 nêu Điều Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 141/2016/NĐ-CP, và/hoặc rõ nhiệm vụ ban quản lý nêu Điều 8.3 Lập kế hoạch tài bền vững cần nêu rõ hướng dẫn, thủ tục quy định bổ sung xây dựng để hỗ trợ Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nhằm xây dựng chế tự chủ cho BQL KBT, cần sửa đổi luật liên quan khác quy định quy hoạch RĐD, chẳng hạn Luật Lâm nghiệp 2017 2.4 Các khuyến nghị cụ thể tự chủ tài KBT Một số khuyến nghị bổ sung, cụ thể đưa từ việc đánh giá khung sách luật pháp tự chủ tự chịu trách nhiệm, trình tham vấn với quan chức phủ chủ chốt nghiên cứu kinh nghiệm ngành khác (xem Nguyễn Việt Dũng 2020) Các khuyến nghị bao gồm: Về trung dài hạn (lên đến 10 năm, đến năm 2030) khơng có sở lý luận thuyết phục để cân nhắc chủ trương lồng ghép tự chủ tài vào hầu hết chiến lược kế hoạch quản lý KBT Cần phải ghi nhớ cân nhắc đề cập phải thừa nhận sách tự chủ tài ‘xã hội hóa’ gây mối đe dọa tiềm ẩn tới bảo tồn, sách dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn vốn trầm trọng gây hạn chế tài KBT Về mặt tài chính, điều quan trọng Chính phủ quyền cấp tỉnh phải đảm bảo tất KBT tài trợ đầy đủ hiệu ngân sách nhà nước, nêu Hiến pháp Luật Lâm nghiệp, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái, thực thi pháp luật trì tính tồn vẹn giá trị đa dạng sinh học cốt lõi KBT Về mặt trị, tất nguồn tài nguyên thiên nhiên KBT coi thuộc sở hữu nhà nước quản lý lợi ích cơng phủ (thay mặt cho tất người dân Việt Nam) Điều có nghĩa việc trì hoạt động hiệu BQL KBT, với tư cách ĐVSNCL, phần cốt lõi (và nêu rõ) trách nhiệm nghĩa vụ quyền trung ương cấp tỉnh Việc thực sách hành tự chủ tài khơng làm giảm số lượng cán biên chế thuộc “lực lượng bảo vệ rừng chuyên nghiệp” ngân sách tài trợ (trước gọi kiểm lâm KBT) Điều rõ ràng khiến BQL KBT gặp rủi ro nghiêm trọng lực làm hạn chế nghiêm trọng việc thực thi pháp luật Cần cung cấp đủ ngân sách để BQL KBT tuyển dụng bổ sung đủ nhân viên quy định mức định mức biên chế; Vào thời điểm tại, việc nâng cao khả tự chủ tài KBT cải thiện cân nhắc sau: a) Vì hầu hết khu bảo tồn xây dựng phương án QLRBV nên Bộ NN&PTNT/TCLN quyền tỉnh, đặc biệt Sở Tài Sở NN&PTNT, cần đảm bảo đề xuất ngân sách/tài cho năm đầu (2021-2025) chí đến năm 2030 phải tính tốn đầy đủ thực tế củng cố thành mục tiêu quản lý bảo tồn KBT; b) Với tư cách nhà cung cấp dịch vụ, BQL KBT nên coi chủ sở hữu nguồn thu CTDVMTR hàng năm Điều có nghĩa nên giao quyền thẩm quyền cho BQL KBT để sử dụng nguồn thu nhập ngân sách vào việc thực nhiệm vụ quản lý bảo tồn cần thiết, dựa tình hình nhu cầu thực tế, thay yêu cầu nguồn thu CTDVMTR sử dụng giống tất KBT Điều cho phép chi tiêu linh hoạt cho hoạt động giám sát đa dạng sinh học, tham gia cộng đồng, quản lý lấn chiếm đất, phục hồi rừng đào tạo cán bộ; c) Nguồn thu CTDVMTR, theo quy định, nên coi nguồn tài bổ sung sử dụng để mang lại lợi ích cho KBT, thay coi nguồn ngân sách thay hàng năm mà quyền trung ương cấp tỉnh có nghĩa vụ cam kết sử dụng để tài trợ cho công tác quản lý bảo tồn KBT; 52 d) Các BQL KBT cần trao quyền khuyến khích, để có khả chia sẻ với (và vận động) bên liên quan chính, chủ thể nhà nước phi nhà nước, hỗ trợ nỗ lực bảo tồn Điều địi hỏi q trình nâng cao nhận thức lãnh đạo tỉnh chủ thể khác (đặc biệt Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch), để họ thấy cần thiết phải phân bổ đủ kinh phí Cũng nên bắt đầu chiến dịch truyền thông tiếp thị để lôi kéo tham gia khu vực kinh doanh vào cơng tác bảo tồn, ví dụ kêu gọi qun góp để thực chiến dịch quốc gia trồng tỷ xanh giai đoạn 2020-2025 Cũng cần khuyến khích BQL KBT trao đổi hợp tác với tổ chức phi phủ nước quốc tế hoạt động lĩnh vực quản lý KBT bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt việc phát triển thí điểm chế tài Ví dụ, điều bao gồm tham gia NGO cấp hợp đồng thuê rừng để tài trợ thực hoạt động bảo tồn, xây dựng vận hành trạm cứu hộ động vật hoang dã trung tâm du khách/giáo dục; Cần thống với nhà hoạch định sách, đặc biệt Bộ NN&PTNT/TCLN, tất KBT Việt Nam nên yêu cầu áp dụng hay lúc nguyên tắc tự chủ tự chủ tài theo hướng dẫn quy định hành Trên thực tế, điều thực số vườn quốc gia có tiềm mở rộng du lịch nguồn thu nhập khác Một số chiến lược xem xét: a) TCLN nên rà sốt phân loại kỹ lưỡng tồn hệ thống KBT để xác định tiềm tạo thu nhập từ dịch vụ hệ sinh thái địa điểm, tập trung vào ba nguồn chính: (i) mở rộng nguồn cung CTDVMTR, bao gồm dịch vụ hấp thụ carbon; (ii) phát triển du lịch; (iii) thu nhập hợp lệ từ sử dụng đất thích hợp phát triển lâm sản ngồi gỗ, ví dụ nấm, thảo dược, mẫu vật trang trí, v.v b) Chính quyền trung ương tỉnh nên cân nhắc phân bổ nguồn vốn để đầu tư nhằm cho phép mở rộng nguồn cung CTDVMTR (từ phục hồi rừng) tăng cường lực cho KBT để phát triển dịch vụ du lịch; c) Các nhà quản lý KBT cần thơng báo rõ ràng khuyến khích tiếp cận xin tài trợ từ nguồn ngân sách phi lâm nghiệp, đặc biệt ngân sách hàng năm, cấp trung ương cấp tỉnh, phân bổ cho khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, huy động kinh phí bảo tồn từ khu vực công khu vực tư nhân; d) Đào tạo nâng cao lực cho nhà quản lý KBT kỹ liên quan tới phát triển kinh doanh, lập kế hoạch, marketing thực nhằm hỗ trợ tiếp cận nguồn tài tiềm đóng góp phi tài cho cơng tác bảo tồn KBT; Đề nghị Bộ NN&PTNT/TCLN phối hợp với quyền tỉnh xác định giải thích cách thức mà KBT lựa chọn cho phép đầu tư phát triển rừng trồng thương mại khu hành chính/dịch vụ họ Hoạt động thực mà trả tiền sử dụng đất, nhằm tạo doanh thu doanh nghiệp tự chủ tài Mơ hình thí điểm cần tới 10 năm hoạt động, phù hợp với khu rừng trồng bền vững với luân kỳ dài Tuy nhiên, lưu ý trên, cần nhấn mạnh chế tạo doanh thu – chế khác – phải tuân theo biện pháp bảo vệ môi trường xã hội phù hợp nghiêm ngặt Ví dụ, hình thức sử dụng đất không thực khu vực nhạy cảm sinh thái, khu vực bảo tồn khu vực có cối (tự nhiên), khơng chấp nhận phù hợp trường hợp địa điểm Tương tự, chế tài không tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương làm ảnh hưởng đến sinh kế phúc lợi xã hội/kinh tế họ 53 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN Ali, J., Shariff, S., Viswanathan, K and R Islam (2013) Effectiveness of Marine Protected Areas as a Management Tool for the Management of the Seas of Malaysia Australian Journal of Basic and Applied Sciences 7(8): 658-666 Anda, A and M Atienza (2013) Fiscal Gap and Financing Protected Areas in the Philippines EEPSEA Research Report No 2013-RR16, Economy and Environment Program for Southeast Asia, Laguna Bappenas (2019) Penyusunan Business Plan pada Kawasan Konseravasi di Sulawesi dengan Pendekatan Partisipatif Kementrian PPN/Bappenas Jakarta Busch, J (2015) Incentivising states to conserve forests http://www.ideasforindia.in/topics/humandevelopment/incentivising-states-to-conserve-forests.html accessed 20 July 2020 Castillo, G., Chan, S., Li, W., Li, Y., Fatah, H., Malivarn, S., Lee, K., Anda, A., Laencharoen, P., Pham, D and B Laplante (2015) Fiscal gaps and financing of Southeast Asia’s protected areas: a cross-country analysis EEPSEA Research Report No 2015-RR13, Economy and Environment Program for Southeast Asia, Laguna Castillo, G., Chan, S., Wenjun, L., Yanbo, L., Fatah, H., Malivarn, S., Foh Lee, K., Anda, A., Laengcharoen, P., Pham Duc Chien, and B Laplante (2015) Fiscal Gaps and Financing of Southeast Asia’s Protected Areas: A Cross-Country Analysis EESPEA Research Report 2015-RR 13, Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA), Los Baños Commonwealth of Australia (2007) Conserving Australia: Australia’s national parks, conservation reserves and marine protected areas Senate Standing Committee on Environment, Communications and the Arts, Canberra de Queiroz, J., Griswold, D., Nguyen Duc Tu and P Hall (2013) Vietnam tropical forest and biodiversity assessment US Foreign Assistance Act, Section 118/119 Report Prepared for USAID by Sun Mountain International and the Cadmus Group Inc., Quito Do Minh Thong (2019) A review on self-financing situation of public universities and policy implications Vietnam Finance Magazine (in Vietnamese) Emerton, L (2006) Financial barriers to PA management effectiveness: case study of Vietnam Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD), Paris Emerton, L (2010) Protected Area Financing: Options for Macedonia United Nations Development Programme (UNDP) and Ministry of Environment and Physical Planning, Skopje Emerton, L., Kaludjerovic, J and I Jovetic (2011) The economic value of protected areas in Montenegro United Nations Development Programme (UNDP), Podforica Emerton, L., Nguyen Xuan Nguyen, Nguyen Huu Tu and J Carew-Reid (2002) PARC Financing Study: Synthesis Report Report to PARC Project – VIE/95/G31&031 by IUCN – The World Conservation Union, Hanoi Emerton, L., Phạm Xuân Phương and Hà Thị Mừng (2011) PA Financing Mechanisms in Viet Nam: Lessons Learned and Future Directions GIZ/MARD project ‘Preservation of Biodiversity in Forest Ecosystems in Viet Nam’, Hanoi Emerton, L., Rao, Nguyen Xuan Nguyen, Nguyen Huu Tu and Tran Quoc Bao (2003) PARC Financing Study Final Report: Summary of Lessons Learned Report to PARC Project – VIE/95/G31&031 by IUCN – The World Conservation Union, Hanoi Emerton, L., Thant, N and A Nyein (2020) Myanmar environmental financing status and trends: update of expenditures, income & funding sources as of FY 2018/19 Wildlife Conservation Society Myanmar Program, Yangon 54 Emerton, L., Tizard, R and Saw Htun (2018) Developing Protected Area Conservation Investment Plans: quick reference guide & workbook WCS Myanmar Programme, Yangon Ezzine de Blas, D., Kettunen, M., Russi, D., Illes, A., Lara-Pulido, J., Arias, C and A Guevara (2017) Innovative mechanisms for financing biodiversity conservation: a comparative summary of experiences from Mexico and Europe Executive summary report of EU project ‘Innovative financing mechanisms for biodiversity in Mexico / N°2015/368378’, Institute of European Environmental Policy (IEEP), Brussels Flores M., Rivero, G., León, F., Chan, G., Jiménez, S., Suárez, I., Fernández-Baca, J., Vergara, L., Galindo, J and T Egüez (2008) Financial Planning for National Systems of Protected Areas: Guidelines and Early Lessons The Nature Conservancy, Arlington Gallegos, V., Vaahtera, A and E Wolfs (2005) Sustainable financing for marine protected areas: Lessons from Indonesian MPAs VM, Vrije Universiteit Amsterdam GAO (2015) National Park Service Revenues from Fees and Donations Increased, but Some Enhancements Are Needed to Continue This Trend Report to Congressional Requesters, United States Government Accountability Office (GAO), Washington DC GIZ (2019) Towards a strategic approach to the diagnosis, response & delivery of sustainable biodiversity financing solutions Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Bonn Hoang Thi Thuy Nguyet (2019) Biodiversity Finance Initiative (BIOFIN) Viet Nam – Biodiversity Finance Plan United Nations Development Programme (UNDP), Hanoi Illes, A., Russi, D., Kettunen, M and M Robertson (2017) Innovative mechanisms for financing biodiversity conservation: experiences from Europe Final report of EU project ‘Innovative financing mechanisms for biodiversity in Mexico / N°2015/368378’, Institute of European Environmental Policy (IEEP), Brussels IMF (2020) World Economic Outlook database, October 2020 version https://www.imf.org/en/Publications/WEO/weo-database/2020/October, accessed October 17 2020 Katz, L., Delfs, R., Erdmann, M., Fox, M., Garbaliauskas, R., Greenberg, R., Renosari, G., Soles, A., Stone, C., and K Villeda (2015) Blue Abadi Business Plan Bird's Head Seascape Coalition, Manokwari Lara-Pulido, J., Arias, C., Guevara, A and D Ezzine de Blas (2017) Innovative mechanisms for financing biodiversity conservation: experiences from Mexico Final report of EU project ‘Innovative financing mechanisms for biodiversity in Mexico / N°2015/368378’, Institute of European Environmental Policy (IEEP), Brussels Le Thanh An, Markowski, J and M Bartos (2019) The comparative analyses of selected aspects of conservation and management of Vietnam’s national parks Nature Conservation 25:: 1-30 Leangcharoen, P (2011) Fiscal Gap and Financing of Protected Areas in Thailand Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA), Singapore and Thailand Development Research Institute, Bangkok LeRoy, S and K Green (2005) Can Markets Save Canada’s National Parks? Fraser Institute Digital Publication, The Fraser Institute, Vancouver Ly Ha Bui (2020) Review & analysis of VN regulations and procedures relating to PA sustainable financing Report to UNIQUE for the GIZ / MARD Programme on Conservation and Sustainable Use of Forest Biodiversity and Ecosystem Services in Viet Nam Phase II, Hanoi May P., Veiga Neto, F., Denardin, V and Loureiro, W (2002) Using Fiscal Instruments to Encourage Conservation: Municipal Responses to the ‘Ecological’ Value-added Tax in Paraná and Minais Gerais, Brazil In Pagola, S., Bishop, J and N Landell-Mills (eds) Selling Forest Environmental Services: Market-Based Mechanisms for Conservation and Development Earthscan Press, London 55 Meyers, D., Bohorquez, J., Cumming, T., Emerton, L., v.d Heuvel, O., Karousakis, K., Riva, M., Swanson, E., Tobin, J and R Victurine (2020) Conservation Finance: A Framework Conservation Finance Alliance www.cfalliance.org MOF (2017) Public finance reform: Improving the quality of public service delivery units Announcement of Ministry of Finance, 28 November 2017 MONREC (2020) Conservation Investment Plan for the Htamanthi Wildlife Sanctuary (2020-2025) Forest Department, Ministry of Natural Resources and Environmental Conservation, Nay Pyi Taw Mous, P., Halim, A., Wiadnya, G and J Subijanto (2004) Progress report on The Nature Conservancy’s Komodo marine conservation project TNC Southeast Asia Center for Marine Protected Areas, Sanur Nguyen Thi Minh Hue (2019) Biodiversity Finance Initiative (BIOFIN) Viet Nam – Financial Needs Assessment United Nations Development Programme (UNDP), Hanoi Nguyễn Việt Dũng (2020) Protected area self-financing/autonomy mechanism: policy direction and implementation Report to UNIQUE for the project Conservation, Sustainable Use of Forest Biodiversity and Ecosystem Services in Viet Nam (GIZ-Bio Project Phase II), Hanoi Ring, I., May, P., Loureiro, W., Santos, R., Antunes, P and P Clemente (2011) Assessing Fiscal Transfers for Conservation Policies and their Role in a Policy Mix Paper presented at 9th International Conference of the European Society for Ecological Economics, Istanbul Rodriguez, S (2020) Bitten by Success: Conflicts Over Tourism Revenue and Natural Resources at Komodo National Park Environment & Society Portal, Arcadia (2014), no Rachel Carson Center for Environment and Society Ruzzier, M., Žujo, J., Marinšek, M and S Sosič (2010) Guidelines for the Preparation of Protected Areas Business Plans Institute of the Republic of Slovenia for Nature Conservation, Ljubliana and South East Europe Transnational Cooperation Programme, European Union, Brussels TNC (2013) Conservation business planning guidance The Nature Conservancy, Arlington Tra Tran Le (2020) Background of ‘self-financing’ The GIZ / MARD Programme on Conservation and Sustainable Use of Forest Biodiversity and Ecosystem Services in Viet Nam Phase II, Hanoi Tran Thi Hong (2019) Impacts of autonomy policies to science and technology operation in universities Vietnam Science and Technology Magazine, 61(4) (in Vietnamese) Tran Thi Thu Ha (2018) Biodiversity Finance Initiative (BIOFIN) Viet Nam – Biodiversity Expenditure Review United Nations Development Programme (UNDP), Hanoi UNDP (2012) Bunaken National Park Management Advisory Board, Indonesia Equator Initiative Case Study Series, United Nations Development Programme (UNDP), New York Verma, M., Nsgandhi, D., Mehra, S., Singh, R., Kumar, A and R Kumar (2014) High Conservation Value Forests: An Instrument for Effective Forest Fiscal Federalism in India Prepared for the Fourteenth Finance Commission of India by the Indian Institute of Forest Management (IIFM), Bhopal Vo Hai Minh (2018) Autonomy of public service delivery units in Vietnam: an institutional perspective Thesis submitted to the Victoria University of Wellington in fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy CÁC LUẬT VÀ QUY ĐỊNH Circular No 26/2016/TT-BTC of the Ministry of Finance, dated November 9, 2016, regulating the level of fee, the regime of collection, remittance, retaining and management, the utility of collected fee of Bach Ma, Cuc Phuong, Ba Vi, Tam Dao, Cat Tien, Yok Don National Park Circular No 28/2018/TT-BNNPTNT of the Ministry of Agriculture and Rural Development, dated November 16, 2018, on sustainable forest management Circular No 145/2017/TT-BTC of the Ministry of Finance, dated December 29, 2017, guiding the financial mechanism applicable to economic non-business units in accordance with Decree No 141/2016/NĐCP 56 Decision No 24/2012/QĐ-TTg of the Prime Minister, dated June 1, 2012, on the investment policy for special use forest development for the period 2011-2020 Decision No 45/2014/QĐ-TTg of the Prime Minister, dated January 8, 2014, approving the master plan on biodiversity conservation of the country to 2020, with an orientation to 2030 Decision No 181/2005/QĐ-TTg of the Prime Minister, dated July 19, 2005, on the classification and ranking of revenue-generating public units Decision No 254/2017/QĐ-TTg of the Prime Minister, dated February 22, 2017, issuing the list of public non-business services using state budget in economic sectors of the Ministry of Agriculture and Rural Development Decision No 1107/2015/QĐ-BTNMT pf the Ministry of Natural Resources and Environment, dated 12 May 2015, on list of protected areas in Provinces Decree No 10/2002/NĐ-CP, dated January 16, 2002 on financial regulations applying to revenuegenerating non-business service units Decree No 16/2015/NĐ-CP, dated February 14, 2015, stipulating the mechanism for exercising the autonomy of public administrative units Decree No 43/2006/NĐ-CP, dated April 25, 2006, providing for the right to autonomy and selfresponsibility for task performance, organizational apparatus, payroll and finance of public non-business units Decree No 54/2016/NĐ-CP, dated May 14, 2016, on regulations on the autonomy mechanism of public scientific and technological organizations Decree No 85/2012/NĐ-CP, dated October 15, 2012, on the operational and financial regimes applicable to public health non-business units and the prices of medical examination and treatment services of public medical examination and treatment establishments Decree No 96/2010/NĐ-CP, dated September 20, 2010, amending and supplementing the Government’s Decree No 115/2005/NĐ-CP of September 5, 2005, providing for the autonomy and self-management mechanism applicable to public scientific and technological organizations Decree No 99/2010/NĐ-CP, dated September 24, 2010, on the policy on payment for forest environment services Decree No 115/2005/NĐ-CP, dated September 5, 2005, providing for the autonomy and self-management mechanism applicable to public scientific and technological organizations Decree No 120/2016/NĐ-CP issued on August 23, 2016, detailing and guiding the implementation of a number of Articles of the Law on Fees and Charges Decree No 120/2020/NĐ-CP, dated October 2020 regulating the establishment, re-organization, dissolution of public non-business units Decree No 141/2016/NĐ-CP, dated October 10, 2016, regulating the autonomy mechanism of the public units which are self-responsible for their own income and expenditure in other economic fields Decree No 147/2016/NĐ-CP, dated November 2, 2016, amending and supplementing a number of Articles of the Government Decree 99/2010/NĐ-CP of September 24, 2919, on the policy of payment of forest environmental service charge Decree No 156/2018/NĐ-CP, dated November 16, 2018, detailing the implementation of some Articles of the Law on Forestry Decree No 163/2016/NĐ-CP, dated December 21 2016, on guidelines for the Law on State Budget Law on Forestry No 16/2017/QH14, dated November 15, 2017 Law on Public Employees No 58/2010/QH12, dated November 15, 2010 Law on State Budget No 83/2015/QH13, dated June 25, 2015 Resolution No 07-NQ/TW of the Politburo of the Vietnamese Communist Party, dated November 18, 2016, on policies and solutions for restructuring the state budget and managing public debts to ensure a secure and sustainable national financial system Resolution No 08-NQ/CP of the Government of the Socialist Republic of Vietnam, dated January 24, 2018, providing the Government’s action plan to implement Resolution 19-NQ/TW of October 25, 2017, of the Sixteenth Conference of the Second Central Executive Committee XII on continuing reform of the organizational and management system, improving quality and operational effectiveness of public nonbusiness units 57 Resolution No 19-NQ/TW of the Central Executive Committee of the Vietnamese Communist Party, dated October 25 2017, of the Sixteenth Conference of the Second Central Executive Committee XII on continuing reform of the organizational and management system, improving quality and operational effectiveness of public non-business units Resolution No 31/NQ-CP of the Government of the Socialist Republic of Vietnam, dated March 17, 2020 on developing a new decree on self-financing mechanisms to replace Decree 16/2015/NĐ-CP Resolution No 35/2009/QH12 of the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, dated June 19, 2009, on guidelines and orientation for renewing some financial mechanisms in education and training from 2010/11 to 2014/15 school years Resolution No 465-NQ/BCSĐ of the Ministry of Agriculture and Rural Development, dated February 28, 2018, on the implementation of Resolution 19-NQ/TW 58 Programme on Conservation, Sustainable Use of Forest Biodiversity and Ecosystem Services in Viet Nam Unit 021, 2nd Floor, Coco Building 14 Thụy Khue Str., Tay Ho District, Hanoi, Viet Nam T: +84 24 39 32 95 72 E: office.biodiversity@giz.de I: www.giz.de/viet-nam 59