CÁCH TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ VỀ SỨC KHỎE GIA CẦM VÀ CHĂN NUÔI GIA CẦM AN TOÀN. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN

32 7 0
CÁCH TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ VỀ SỨC KHỎE GIA CẦM VÀ CHĂN NUÔI GIA CẦM AN TOÀN. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁCH TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ VỀ SỨC KHỎE GIA CẦM VÀ CHĂN NI GIA CẦM AN TỒN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN Cải thiện thực hành an toàn sinh học nhằm kiểm soát cúm gia cầm độc lực cao Việt Nam, tháng năm 2011 Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) Mục lục A.1 Các điểm chính, triệu chứng dịch tễ học liên quan cúm gia cầm độc lực cao A.2 Mầm bệnh, phương thức truyền lây, yếu tố nguy A.3 Phương pháp kiểm soát dịch bệnh 12 17 B.1 Các nguyên tắc chung an toàn sinh học 19 B.2 Các phương pháp thực hành chăn nuôi tốt cho hộ chăn nuôi gia cầm 21 Phụ lục 1: Tham khảo 23 Phụ lục 2: Tờ rơi 25 “Tập huấn cho cán thú y khuyến nơng an tồn sinh học thực hành chăn ni tốt” A.1 CÁC ĐIỂM CHÍNH, TRIỆU CHỨNG VÀ DỊCH TỄ HỌC LIÊN QUAN CÚM GIA CẦM ĐỘC LỰC CAO Bệnh cúm gia cầm Cúm gia cầm (CGC) bệnh nguy hiểm làm chết nhiều gia cầm CGC bệnh nguy hiểm, có khả lây lan nhanh sang khu vực chăn ni khác chí phạm vi tồn quốc CGC bệnh nguy hiểm, số loại CGCĐLC lây nhiễm sang người chí gây tử vong CGC bị lây nhiễm thơng qua việc tiếp xúc gia cầm ốm với gia cầm khỏe di chuyển gia cầm vi rút cúm gia cầm gây người Nguyên nhân gây bệnh độc lực CGC vi rút gây ra, bệnh nhiều dạng khác nhau: Triệu chứng lâm sàng trầm trọng điển hình = CGC độc lực cao (HPAI) Triệu chứng nhẹ, chủ yếu hô hấp = CGC chủng độc lực thấp (LPAI) Khơng có biểu triệu chứng Lồi mắc bệnh Gà, vịt, ngan, gà tây, gà Nhật, chim cút, chim cơng chim hoang dã mắc bệnh Hầu hết dịch xảy gia cầm ni gà tây Một chủng đặc biệt gây bệnh trầm trọng gà tây không gây bệnh gà loài gia cầm khác Rất nhiều loài chim hoang dã, đặc biệt chim kiếm ăn nước biển nhạy cảm thường nhiễm bệnh thể ẩn http:// www.fao.org/avianflu/en/clinical.html - top Dịch tễ học Việt Nam có trải nghiệm số lượng lớn ổ dịch vi-rút H5N1 đàn gia cầm vòng năm qua 115 ca bệnh người thời điểm Một chương trình kiểm sốt dịch bệnh lớn triển khai, nhằm vào trình dập dịch có sửa đổi tiêm phịng chọn lọc cách tiến Trong số ổ dịch báo cáo giảm đáng kể, xuất bệnh lẻ tẻ tiếp tục có nhiều chứng cho thấy lây truyền trở thành dai dẳng mang tính thổ nhưỡng số khu vực Việt Nam Người ta cho dịch tễ học HPAI vùng sinh thái có tính chất khác Một cách khái quát khu vực chia thành miền Bắc, Trung, ven biển Nam Trung bộ, Tây nguyên Nam (bao gồm vùng đồng sơng Cửu long) Mỗi vùng có kinh nghiệm theo hình thái dịch tễ khác khác biệt khí hậu, hệ thống trang trại, số lượng đàn gia cầm cách thức buôn bán liên vùng với nước khác Điều quan trọng phải phân biệt vùng cho có truyền bệnh nội vùng với vùng trải qua lây nhiễm phần lớn gây vận chuyển gia cầm sản phẩm gia cầm bị nhiễm bệnh từ nơi khác tới Hiện đồng sơng Cửu long xem khu vực có lây truyền nội vùng, đồng sơng Hơng có tính nội vùng (chưa xác định), khu vực khác Việt Nam tin là nơi dành cho lây nhiễm nội vùng dài hạn (lưu ý tình hình thay đổi bị ảnh hưởng bở chương trình kiểm sốt dịch bệnh) Những khu lây truyền nội vùng Các nơi có lan truyền nội vùng cần có quần thể nhỏ gia cầm mang trùng để trì lâu dài truyền nhiễm vi-rút Những đàn nhiễm bệnh nhìn chung khơng biểu triệu chứng lâm sàng Những phận khác quần thể gia cầm mẫn cảm bị nhiễm vi-rút HPAI lưu hành từ đàn mang trùng tràn sang đàn mẫn cảm không mang trùng Điều xảy cách đặc thù với triệu chứng lâm sang, ổ dịch Tần suất tiếp xúc đàn điều quan trọng để trì nguồn bệnh Ba cấu phần tạo nguồn tàng trữ vi-rút HPAI: Các đàn vịt: điển hình đàn tháng tuổi lây nhiễm cận lâm sàng hệ thống chăn nuôi (nhất chăn thả tự do) dẫn tới tỷ lệ tiếp xúc đàn cao với cấp độ thấp an ninh sinh học; Các đàn gà đẻ khơng tiêm phịng cách có hệ miễn dịch yếu (do bệnh, kích thích, vận chuyển hay dinh dưỡng kém) Sự truyền nhiễm cận lâm sàng; Chuỗi thị trường (Những chợ gia cầm đầu mối, bãi tập kết, lò mổ, thương lái): chợ khu vực lây truyền nội vùng người ta thường phát vịt mang vi-rút đến từ đàn mang trùng dẫn tới lây truyền trực tiếp gia cầm với và/ dẫn tới nhiễm khuẩn khu vực chợ bệnh HPAI tồn dai dẳng đưa đến truyền lây gián tiếp xa quần thể gia cầm thông qua di chuyển vật liệu nhiễm bẩn phân gia cầm có chứa vi-rút HPAI Thương mại gia cầm giúp cho vi-rút lưu hành theo chuỗi thị trường, khu vực chợ, khu chăn nuôi tập kết thương lái Chu trình lây nhiễm trì mà khơng có ổ dịch báo cáo thời gian dài Hình minh họa việc lây truyền từ đàn mang trùng sang đàn mẫn cảm Các khu vực lây nhiễm mở (khơng mang tính dịch tễ nội vùng) Ở vùng đàn gia cầm, môi trường đặc điểm vi-rút HPAI không tạo kết chuỗi lây nhiễm vi-rút liên tục Theo tính chu kỳ vi-rút HPAI truyền từ khu vực dịch tễ nội vùng sang khu vực khơng có tính chất qua vận chuyển gia cầm, sản phẩm từ gia cầm, vật dụng nhiễm vi-rút HPAI trường hợp từ di chuyển chim hoang dã Sau lây nhiễm xuất xảy tượng lây lan đàn với cuối lây truyền chấm dứt khu vực lại trở thành không bị nhiễm SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN CÁC YẾU TỐ TIỀM ẨN CÓ LIÊN QUAN TỚI CÁC CHU KỲ CỦA SỰ TRUYỀN NHIỄM HPAI VÀ LÂY LAN TỪ ĐÀN MANG TRÙNG SANG CÁC ĐÀN MẪN CẢM SỰ BÙNG PHÁT Việc đưa vi-rút từ bên vào nước (biên mậu) vùng, qua chuỗi thị trường Ví dụ: vịt (tăng theo mùa vụ) Lây sang người CHỢ VÀ CHUỖI THỊ TRƯỜNG Nguồn lây gắn với ổ dịch đàn xa Các đàn gà NGUỒN LÂY Các đàn vịt thương mại trưởng thành Các đàn gà đẻ? Đàn gà thả rông ? Nhiễm khuẩn môi trường: Nhiễm vi-rút vào môi trường bền vững vi-rút mơi trường (ví dụ: trại chăn nuôi, ao, kênh rạch, ruộng lúa, chợ) tương đối ngắn vùng đồng sơng Cửu long có nhiệt độ cao sức bền đủ lâu dài để mở rộng hội lây nhiễm tiếp xúc gián tiếp xảy lại tạo điều kiện cho việc trì tính lâu bền chu trình truyền nhiễm Ở miền Bắc Việt Nam, tháng mùa đông lạnh tồn vi-rút mơi trường kéo dài vùng đồng sông Cửu long Sự ô nhiễm phân gia cầm mơi trường đóng vai trò nguồn tàng trữ vi-rút ngắn hạn số trường hợp, vịt chăn thả tự đàn gia cầm kiếm ăn tự do, dặc biệt nơi có tiếp xúc tỷ lệ cao đàn nơi có nhiệt độ môi trường thấp (những tháng mùa đông miền Bắc Việt Nam) 10 Vai trò đàn gia cầm thả rông Cả gà vịt thả rông (chăn ni nhỏ) có tiếp xúc đáng kể với đàn vịt thương mại (nhất tiếp xúc gián tiếp thông qua môi trường bị nhiễm vi-rút) Những đàn gia cầm bị lây nhiễm tiếp tục chu kỳ truyền lây ‘điểm chết’ không dẫn đến mở rộng thêm việc lây truyền, người ta chưa hiểu hết vai trị đàn ni tự túc tự cấp nhỏ có số lượng lớn Vai trò chim hoang dã Việt Nam Chim hoang dã vật chủ tự nhiên Cúm gia cầm thể độc lực thấp chưa có chứng cho chim hoang trì nguồn lây nhiễm chủ động Việt Nam Thủy cầm di trú tương lai chịu trách nhiệm giới thiệu vi-rút Cúm gia cầm vào Việt Nam với tiềm cho tái tổ hợp thong tin gợi ý cho chắn lưu buôn bán gia cầm định hướng cho dịch tễ học HPAI H5N1 Việt Nam thời gian gần Có thể xảy tượng loài chim vùng chia sẻ nơi cư trú với gia cầm bị nhiễm HPAI vai trị chúng lồi ‘bắc cầu’ tiềm tàng tỏ hạn chế Vào lúc này, với tách biệt vi-rút đáng kể diễn bình thường lồi gia cầm, vai trị chim hoang việc trì HPAI Việt Nam tỏ khơng có ý nghĩa Mơ tả chi tiết tình hình dịch tễ học HPAI Việt Nam tìm tài liệu Một mô tả dịch tễ học động lực lây nhiễm HPAI Việt Nam biện pháp kiểm soát tiềm sử dụng cách tiếp cận dựa rủi ro theo vùng (FAO, 2011) Thời gian ủ bệnh Thường từ đến ngày dài Theo tiêu chuẩn thú y cạn OIE thời gian ủ bệnh dài 21 ngày http://www.fao.org/avianflu/en/clinical.html - top Triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng bệnh CGC đa dạng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố loại vi rút, loại gia cầm bị nhiễm, tuổi, bệnh khác có mơi trường xung quanh Bệnh xảy đột ngột đàn, làm nhiều gia cầm chết: Hoặc chết nhanh mà khơng có biểu bị ốm Hoặc có biểu nhẹ ủ rũ, ăn, xoã cánh sốt Một số gia cầm khác biểu mệt mỏi, ủ rũ, lại loạng choạng Gia cầm mắc bệnh thường lại, uể oải với biểu không bình thường đầu gật gù, gục xuống đất Một số khác, đặc biệt non biểu triệu chứng thần kinh Gà mái giảm đẻ, đẻ trứng non sau ngừng đẻ Mào, tích tím tái, phù có điểm xuất huyết phần đỉnh Thường xuyên bị ỉa chảy có biểu khát nước trầm trọng Thở nhanh khó thở Xuất huyết vùng da khơng có lông, đặc biệt chân Tỷ lệ chết từ 50% đến 100%: nửa gia cầm bị chết 18 khuyến nông giám sát báo cáo hiểu biết tác động thơng điệp An tồn sinh học phải nhấn mạnh đến việc thiết lập hàng rào chống lây nhiễm kiểm sốt việc vào; việc cần phải có số nguồn ngân sách từ khu vực công Làm vật dụng bước thứ hai Cũng cách ly, cần trọng vào việc làm với xà phòng nước tất vật từ bên ngồi trại tiếp xúc với gia cầm Chất sát trùng phải sẵn sàng dùng cần nên khuyến khích sử dụng Thơng điệp: ATSH biện pháp kiểm soát dịch bệnh nhằm tăng lợi nhuận khuyển khích người chăn ni triển khai biện pháp Vì an tồn sinh học lại quan trọng? ATSH biện pháp phòng bệnh hiệu chi phí thấp Nó phịng nhiều bệnh thơng qua áp dụng loạt biện pháp Một ví dụ so sánh: Bị bệnh Điều trị Giảm sản lượng Vắc - xin Phòng bệnh Chuồng trại tốt hơn, Dụng cụ tốt Thủ tục & đào tạo VỚI GÀ THỊT ($/kg) VỚI GÀ ĐẺ CHI PHÍ ($/100 quả) Cộng Cộng 0.025 0.168 0.017 0.21 0.16 0.02 0.3 0.2 0.52 0.16 USA Data 19 Lựa chọn số 1: Lựa chọn số 2: Lựa chọn số 3: { ATSH tốt Quản lý tốt { ATSH Quản lý tốt Tiêm phòng có hiệu { Sử dụng Kháng sinh loại thuốc khác Chi phí thấp Chi phí cao GHI NHỚ CGC- bệnh gia cầm phát tán qua hoạt động người!!! Phòng bệnh rẻ trị bệnh! B.1 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA AN TOÀN SINH HỌC CGC bệnh nhiễm chủ yếu qua hoạt động người ATSH biện pháp quan trọng để phòng chống lây lan bệnh ATSH làm giảm thiểu nguy lây nhiễm phát tán mầm bệnh thông qua việc thực việc: Cách ly Ngăn chặn việc lây nhiễm Làm Loại bỏ việc nhiễm trùng Khử trùng Tiêu diệt mầm bệnh tồn Cách ly: biện pháp quan trọng hiệu Đây biện pháp có hiệu ATSH cần tập trung nhiều để thực biện pháp Làm sạch: Là biện pháp hiệu thứ hai Nếu tất chất bẩn loại bỏ, cịn khả virus cịn lại vật thể Khử trùng: Là biện pháp quan trọng bước tin tưởng ATSH Hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt chất lượng việc làm a Cách ly có nghĩa giữ cho vật, dụng cụ, trang thiết bị nhiễm bệnh xa 20 vật không bị nhiễm bệnh Điều cần phải có rào ngăn, hàng rào thực rào ngăn tưởng tượng Khơng cho vượt qua hàng rào, ngoại trừ trường hợp bắt buộc Rào ngăn là: • Vật lý (hàng rào), • Thời gian (thời gian lần thăm viếng) • Mang tính thủ tục (Thay ủng và các loại bảo hộ khác) Xung quanh khu vực sản xuất, tốt làm hàng rào, thực tế lúc làm điều Hạn chế kiểm sốt vị trí vào (khóa cổng) b Làm Làm có nghĩa làm bề mặt vật thể sạch, khơng cịn bụi bẩn nhìn thấy mắt thường Điều khơng thể thực với bình phun tay Rửa cần nhiều cơng sức Dùng bàn chải cho dụng cụ nhỏ ủng, giày dép bơm rửa cao áp cho thứ lớn xe cộ… Áp suất cao ~ 110-130 bar Rửa với chất tẩy rửa/chất khử trùng tốt, cần thiết phải LÀM SẠCH sau khử trùng c Khử trùng Có nhiều chất khử trùng bất hoạt vi rút, với điều kiện quan trọng chất khử trùng sử dụng nồng độ tiếp xúc đủ lâu với bề mặt để hóa chất có hiệu Virus cúm A bị vơ hoạt xà phịng chất tẩy rửa, vậy, sử dụng xà phịng với nước để rửa đem lại hiệu chất tẩy rửa lưu lại bề mặt vật thể Hiệu việc khử trùng tăng lên LÀM KHƠ, để vật thể khử trùng qua đêm để tự khô Định kỳ rửa tẩy trùng: Chuồng nuôi Thiết bị, dụng cụ 21 Đầu tiên rửa chất tẩy rửa làm chất hữu bề mặt Sau dùng loại hóa chất với nồng độ đảm bảo để khử trùng Bài học từ có nghĩa bạn khó mong đợi chất khử trùng tiếp xúc với vi rút mà nằm ẩn phần nhỏ bên vật thể khác Hơn nữa, nhiều chất khử trùng bị vô hoạt chất hữu Rất khó khử trùng ta thấy bẩn Rửa có hiệu loại bỏ 90% nhiễm bẩn Khử trùng có hiệu rửa có hiệu loại bỏ 10% cịn lại Bước rửa khơng có hiệu làm khâu khử trùng loại bỏ 90% nhiễm bẩn GHI NHỚ Phòng bệnh = Hành động người yếu tố bản, chủ yếu việc áp dụng an toàn sinh học Cách ly biện pháp hiệu khử trùng hiệu B.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT CHO CÁC HỘ CHĂN NUÔI GIA CẦM Các luận điểm thực hành chăn ni tốt cho người chăn nuôi gia cầm: Thực hành chăn nuôi tốt chuỗi hành động nhằm cải thiện cách quản lý chăn nuôi nhằm tăng lợi nhuận giảm thiểu bệnh tật Nó bao gồm việc tiêm phòng vắc xin cho đàn vịt đàn gà thương mại theo khuyến cáo quan thú y Các điểm việc thực hành chăn ni ATSH chủ hộ chăn nuôi thương mại quy mơ nhỏ: Mua giống từ nơi có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng phải có chứng nhận tiêm phòng vắc xin giấy kiểm dịch kèm Cách ly gia cầm mua hai tuần theo dõi đặn, khơng có biểu bị bệnh thả chung vào khu vực nuôi gia cầm khác Giữ gia cầm chuồng nuôi khu vực có hàng rào xung quanh Ni riêng lồi gia cầm Hạn chế đối tượng mang mầm bệnh vào khu vực chăn nuôi bao gồm người, vật dụng chăn ni, lồi vật ni khác Chăm sóc gia cầm điều kiện tốt như: đầy đủ thức ăn, nước uống, mật độ nuôi hợp lý Hạn chế mua gia cầm sống không rõ nguồn gốc nhà mổ thịt, không vứt chất thải giết mổ vào khu vực chăn nuôi 22 Rửa tay xà phòng trước sau tiếp xúc gia cầm Thay quần áo, giày dép vào khu vực chăn nuôi Thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu vực nuôi Thực nguyên tắc “cùng vào - ra” GHI NHỚ Việc giữ an toàn dịch bệnh trại bạn phù thuộc vào thân bạn! Động vật sống sản xuất, nhân lên phát tán vi rút cách dễ dàng Không thả rông gia cầm! Xây hàng rào hạn chế di chuyển trại bạn Hãy quản lý vào tốt Giữ cho đàn gia cầm bạn không tiếp xúc với đàn gia cầm khác Thường xuyên làm khử trùng chuồng trại Cùng vào - 23 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo 24 FAO/OIE Bio-security for hightly pathogenic Avian Influenza, 2008 FAO Technical Manual; Bio-security FAO Internal Technical paper ; Proposed Endemic Maintenance FAO Cycle of HPAI Virus Transmission in the Mekong Region of Vietnam FAO Bio-security Training Module FAO Background epidemiolgy, Mekong, Presentation FAO Overveiw of hightly pathogenic Avian Influenza, Presentation FAO Bio-security plan protecting your chickens, Presentation FAO.The basic principles of biosecurity, Presentation 10 FAO Bio-security in practice, Presentation 11 FAO Risk assessment for a poultry farm, Presentation 12 VSF-CICDA Diagnosis of Avian influenza, 2007 13 VSF-CICDA Epidemiological investigation, 2007 14 VSF-CICDA Prevention and control of Avian flu in small scale poultry, 2007 15 VSF-CICDA Communication skill in training of trainers, Presentation 16 VSF-CICDA Introduction major skills in traning of trainers, Presentation 17 VSF-CICDA Presentation skill in training of trainers, Presentation 18 http://www.glogerm.com/ 25 Phụ lục 2: Tờ rơi 26 27 28 29 Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO)

Ngày đăng: 30/10/2021, 11:21

Hình ảnh liên quan

Triệu chứng lâm sàng trầm trọng và điển hình = CGC độc lực cao (HPAI) Triệu chứng nhẹ, chủ yếu về hô hấp = CGC chủng độc lực thấp (LPAI)  Không có biểu hiện triệu chứng. - CÁCH TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ VỀ SỨC KHỎE GIA CẦM VÀ CHĂN NUÔI GIA CẦM AN TOÀN. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN

ri.

ệu chứng lâm sàng trầm trọng và điển hình = CGC độc lực cao (HPAI) Triệu chứng nhẹ, chủ yếu về hô hấp = CGC chủng độc lực thấp (LPAI) Không có biểu hiện triệu chứng Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan