1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY TRÌNH THỰC TẾ LÀM HÀNG XUẤT KHẨU LCL (hàng lẽ)

16 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.Vessel name/ voyage no./ port of loading-pol/port of discharge-pod/ party to contact for cargo release trên Bill Of Lading

  • 5.On the back

Nội dung

Thầy chia sẻ sát thực tế có thể, để khơng hiểu quy trình, vận dụng viết vào báo cáo, mà cịn lấy làm bí kíp lận lưng để mai trường làm mà áp dụng vào công việc Phần QUY TRÌNH THỰC TẾ LÀM HÀNG XUẤT KHẨU LCL (hàng lẽ) Thầy muốn em đặt cương vị nv nhà Xuất Khẩu, nhân viên “làm hàng” phận hàng xuất, bạn nhớ hóa thân vào vị trí Bắt đầu thơi Bước phải có hợp đồng ngoại thương ký kết bên nè, khâu thường hay Sếp giao dịch, (một nhân viên xuất_nhập_khẩu) thường nhận việc từ khâu cầm tay hợp đồng từ Sếp Do đó, bắt đầu vào bước thực tế sau ln thơi B1- Chuẩn bị hàng hóa: - Cơng ty xuất chuẩn bị hàng đầy đủ đóng gói theo yêu cầu hợp đồng B2 Book tàu (đặt chỗ): Cách đọc tiêu chí booking (THẦY chia lúc giảng bài) - Sau chuẩn bị hàng xong, tiến hành thuê phương tiện vận tải (Book tàu) Theo tiêu chí: + Đúng tuyến + Thời gian + Giá + Uy tín + Chế độ chăm sóc khách hàng B3 Nhận Booking Note: Lưu ý hàng lẻ LCL book qua đại lý (FWD), book trực tiếp qua hãng tàu - Sau book xong, FWD gửi cho (nhà XK) Booking note - Sau tiến hành đóng hàng kho riêng đóng hàng bãi B4 Làm Invoice packing_list: Dựa vào Hợp đồng, thông tin book tàu có dựa vào chi tiết đóng hàng mà phận kho đưa thông tin, tiến hành lập Invoice Packing list cho lô hàng B5 Mua bảo_hiểm đăng ký giấy phép kiểm tra chuyên ngành (Bước tùy vào loại mặt hàng mà xin giấy phép xuất tương ứng) - Mua Bảo hiểm cho lơ hàng (nếu có) - Đăng ký xin Chứng thư trùng hàng hoá - Fumigation Certificate (nếu có) - Đăng ký xin Chứng thư Kiểm dịch thực vật hàng xuất – Phytosanitary Certificate (nếu có) B6 Khai hải quan điện tử - đóng thuế (nếu có) - Tiến hành khai hải quan điện tử phần mềm ECUS5-VNACCS - Sau truyền tờ khai HQ xong, có trường hợp cần phải nắm là: + Luồng xanh: miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa + Luồng vàng : Kiểm tra hồ sơ giấy, + Luồng đỏ: Kiểm tra hồ sơ giấy, kiểm hóa lơ hàng - Nếu lơ hàng có thuế tiến hành đóng thuế ln Thường, hàng xuất đa phần mặt hàng không chịu thuế B7 Đăng ký tờ khai cảng 1/ Chuẩn bị hồ sơ để nộp HQ đăng ký tờ khai hàng XK + Tờ khai hải quan xuất + Mã vạch + Invoice (Hóa đơn thương mại) + Packing list (Phiếu đóng gói hàng hóa) + Contract (Hợp đồng thương mại) – chuẩn bị sẵn + Giấy giới thiệu + Các giấy tờ khác có (bảng kê kiểm lâm xuất hàng liên quan đến gỗ, v v ) 2/ Đăng ký tờ khai Khi đủ chứng từ, Tại chi cục Hải Quan cửa Xuất, tiến hành nộp hồ sơ vào khay phân tờ khai, đợi cán phân tờ khai phân trả hồ sơ khay lúc nộp, lúc biết cty phân cán Hải Quan đăng ký thuộc cửa nào, tiến hành nộp hồ sơ vào (trên thực tế thì các anh giao nhâ ̣n thường đưa trực tiếp hồ sơ cho cán bô ̣ Hải Quan đã làm quen hàng của cty) (Phải có kỹ mềm… với cán HQ nhé) Tại bước này, lại liên quan đến luồng phân + Nếu luồn vàng: Cán Hải Quan kiểm tra hồ sơ giấy Nếu yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ thực theo yêu cầu Hải Quan Sau đó, chấp nhận thơng quan thực tiếp bước 8, Nếu quan hải quan yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa (Tức bị bẻ sang luồng đỏ) lúc làm tiếp bước bên - kiểm tra thực tế hàng hóa + Nếu luồn đỏ: - Cán hải quan đăng ký (chỗ mở tờ khai) trình cho lãnh đạo phân người kiểm tra hàng hóa thực tế (kiểm hóa) Tuỳ tỷ lệ phân kiểm hóa lãnh đạo chi cục mà chủ hàng xuất trình 5%, 10% hay 100% hàng hóa để kiểm hóa (nhớ xin số điện thoại cán kiểm hóa trước) * Nếu hàng hóa phù hợp với khai báo, cán kiểm hóa dán tem hải quan niêm phong kiện hàng, đồng thời ghi vào tờ khai xác nhận hàng hóa khai báo vơ lại khu thủ tục mở tờ khai đợi tờ khai thông quan tiếp bước * Nếu hàng hóa khơng với thực tế khai báo hải quan tiến hành xử phạt vi phạm (mức xử phạt tùy theo mức độ vi phạm) B8 Thanh lý tờ khai vô sổ tàu - Sau hải quan trả lại cho tờ khai thông quan, xuống làm thủ tục nhập hàng vào kho (nộp vào booking, phiếu yêu cầu nhập kho), sau xuống văn phịng đội giám sát kho để nộp hồ sơ để lý gồm: + Tờ khai thông quan (01 bản) + Mã vạch (01 bản) - booking có số khối (cbm), số kiện xác nhận thủ kho booking - Vô sổ tàu: Cán văn phòng kho (CFS) tiến hành kiểm tra, xong phận văn phòng kho xuất phiếu nhập kho cho lơ hàng phận văn phịng kho lưu tờ khai hải quan, mã vạch, booking có số khối (cbm), số kiện thủ kho xác nhận booking Sau họ nhập máy in phiếu xác nhận, ta kí tên nhớ ghi số điện thoại vào Bộ phận văn phòng kho giữ liên (liên trắng & xanh), liên hồng lại giữ B9 Gửi SI (chi tiết làm Bill) cho Forwarder - Làm Gửi SI (chi tiết làm Bill) - cho FWD - Chúng ta dựa số liệu thực tế xuất (số lượng hàng hóa, số kiện, số khối, v v ), Các thông tin chuyến hàng XK mà cung cấp thơng tin xác để FWD phát hành B/L - Sau họ gửi lại Draft Bill cho xác nhận (nếu thấy sai thơng số u cầu FWD sửa) Lưu ý: Sau thời gian xác nhận B/L, mà có phát sinh chỉnh sửa nội dung B/L bị “Charge” phí điều chỉnh B/L, tầm khoảng 50USD/lần tùy vào FWD) B10- Lấy Bill cty Forwarder - Sau hoàn tất thủ tục hải quan sau ngày tàu chạy, tiến hành đến Forwarder cấp Booking để đóng tiền Local Charge lấy Bill tàu xuất B11- Làm giấy chứng nhận xuất xứ - C/O (nếu có) B12 Làm giấy tờ xuất khác theo yêu cầu CNEE (nếu có) B13 Gửi chứng từ cho khách hàng toán (gửi email chuyển phát nhanh tùy thỏa thuận hình thức tốn) Phần QUY TRÌNH THỰC TẾ LÀM HÀNG NHẬP KHẨU FCL Trước vào nội dung đặt vào vị trí nhân viên “làm hàng” phận hàng nhập, cty Xuất Nhập Khẩu, bạn nhớ hóa thân vào vị trí Quy Trình hàng Nhập_khẩu_ngun_container FCL B1 Nhận kiểm tra tính pháp lý, thống đầy đủ Bộ Chứng Từ Nhập Khẩu Một chứng từ Nhập Khẩu thường bao gồm: Các chứng từ bắt buộc - Contract (Hợp đồng thương mại) - Invoice (Hóa đơn thương mại) - Packing List (Phiếu đóng gói hàng hóa) - Bill of Lading (Vận đơn) Những chứng từ có khơng, tùy theo trường hợp thực tế hợp đồng thương mại - L/C (Tín dụng thư) - Insurance Certificate (Chứng từ bảo hiểm) - C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ) - Phytosanistarry Certificate (Chứng thư kiểm dịch) - Sanitary Certificate (Giấy chứng nhận vệ sinh) - Fumigation Certificate (Chứng thư hun trùng) - v v B2 Khai_Hải_Quan_điện_tử đóng_thuế - Sử dụng phần mềm ECUS5/VNACCS để khai HQ điện tử - Sau hoàn tất khai điện tử, ta nhận tờ khai hải quan nhập khẩu, in tờ khai nộp thuế tờ khai để có Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, sau đóng thuế xong giấy nộp tiền phải đóng mộc ngân hàng Note: giấy nộp tiền chứng công ty nộp thuế, không làm Khi kẹp vào hồ sơ hải quan mở Tờ Khai, bạn nộp photo y nhớ kiểm tra lần thông tin bên dưới: - Số Tờ khai giấy nộp tiền - Loại hình nhập - Các thơng tin cơng ty B3 Lấy lệnh D/O: Trước tàu cập cảng (hàng về) khoản ngày, hãng tàu gửi thông báo hàng đến (Arrival Notice) cho Thông báo bắt buộc phải có thơng tin sau: - Hãng tàu forwarder, người phát hành thông báo - Số Bill tương ứng lô hàng - Người gửi hàng, người nhận hàng - Ngày hàng đến, Cảng đến - Các giấy tờ yêu cầu cần thiết để đến nhận lệnh giao hàng - Ngồi cịn thơng tin cước phí quy định riêng hãng tàu, forwarder Để kéo container hàng kho công ty, theo quy định hãng tàu ta phải mượn container, cách viết giấy mượn cont đóng khoản tiền cược, sau hãng tàu cấp cho liên Giấy mượn cont (có hãng tàu giấy mượn cont giấy hạ rỗng), chức giấy hạ rỗng để giao cho tài xế thực thủ tục trả cont công ty xuống hàng xong Sau đóng tất phí, nhân viên hãng tàu giao D/O gồm bản, có đóng mộc ký phát hãng tàu Cần phải kiểm tra lại D/O trước rời khỏi hãng tàu: (Hiện D/O giấy chuyển thành EDO, tức nhận lệnh điện tử qua email Fax) - Nội dung D/O với B/L hay chưa - Thời hạn hiệu lực D/O - Mộc hãng tàu, dấu giao thẳng - Các hóa đơn đóng tiền hãng tàu (phí D/O, CFS, phí chứng từ, ) Lưu ý: hàng trực tiếp hãng tàu có 01 D/O phát hành từ hãng tàu, cịn hàng qua forwarder phải có D/O ( D/O hãng tàu + D/O forwarder phát hành) B4 Đăng ký tờ khai cảng: Bộ hồ sơ làm hàng gồm: + Tờ khai hải quan nhập + Bill + Invoice + Packing list + C/O (nếu có) + Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước + Giấy giới thiệu + Đăng ký kiểm hóa (nếu TK luồng đỏ) Đăng Ký tờ khai Khi đủ chứng từ, Tại chi cục Hải Quan cửa Nhập, tiến hành nộp hồ sơ vào khay phân tờ khai (nhớ làm kỹ mềm với cán HQ nhé), đợi cán phân tờ khai, trả hồ sơ khay lúc nộp, lúc biết cty phân cán Hải Quan đăng ký thuộc cửa nộp hồ sơ vào (trên thực tế thì anh giao nhâ ̣n thường đưa trực tiếp hồ sơ cho cán bô ̣ Hải Quan đã làm quen hàng của cty) Lưu ý: Tại bước lơ hàng luồng vàng chuyển qua bước Cịn xui xui bị luồng đỏ nhảy xuống bước bên xong qua bước liền nhen Truy tìm cán Hải Quan kiểm hóa Nhập số tờ khai sau đăng ký đội thủ tục xong và mã số thuế vào máy tính cảng (thường cảng có máy để doanh nghiệp tra cứu thơng tin hàng hóa hồ sơ) để biết cán Hải Quan phụ trách kiểm hóa + Ơ nhập số TKHQ: nhập số TK khai + Ô số thuế DN: nhập số mã số thuế + Sau bấm enter, hình thị lại số tờ khai, thông tin liên hệ cán HQ kiểm hóa Sau lót dép ngồi chờ Hải Quan Kiểm Hóa, rảnh rổi làm ly cà phê cho đỡ buồn ngủ B5 Kiểm hóa (nếu TK luồng đỏ) - Đăng ký chuyển bãi kiểm hóa điểm đăng ký chuyển bãi kiểm hóa - rút ruột (tại phịng thương vụ cảng): nộp D/O có ghi tên, số điện thoại mình, tên cơng ty - Sau nộp D/O giấy giới thiệu nơi đăng ký cắt seal, nhận lại phiếu yêu cầu cắt/bấm seal hình, sau tìm vị trí container (trên phiếu yêu cầu cắt/bấm seal), container nằm cao nhờ đội xe nâng hạ cont xuống - Tiếp theo đợi cán Hải quan kiểm hóa xuống kiểm hóa (làm kỹ mềm với CBHQ nhé), thời gian chờ liên hệ cơng nhân cắt seal cảng (nhớ cho anh công nhân cắt seal ly cà phê nhé), cân đối thời gian để q trình cắt seal phải có chứng kiến cán Hải quan kiểm hóa - Hải quan tiến hành kiểm hóa lơ hàng mình, lơ hàng thực tế kiểm hết với thông tin chứng từ khai báo ổn, Hải Quan lên tờ khai trả kết cho doanh nghiệp bước 6, xong kiểm hóa, chờ Bước nhá, lại phải nhâm nhi cà phơ nhen B6 Rút tờ khai phận trả tờ khai Ở bước Hải Quan kiểm hóa khơng trả tờ khai lại cho kiểm hóa xong, mà họ hoàn trả lại tờ khai phận trả tờ khai hải quan Tại phận trả tờ khai, HS ta nhận lại được: gồm tờ khai Hải Quan (thông quan) mã vạch tờ khai (đủ điều kiện qua khu vực giám sát) B7 Xuất phiếu_EIR Đến phòng thương vụ cảng nộp D/O, bên D/O có ghi mã số thuế doanh nghiệp phiếu mượn container (hoặc phiếu hạ rỗng) Khi lấy phiếu EIR (nhớ kiểm tra thông tin: số cont, số seal, vị trí, hạn, số kg … trước rời quầy) À, Trước lấy phiếu EIR nhớ làm thêm bước đóng eport hệ thống sài gịn newport cảng sau truyền tờ khai bước B8 Lấy hàng OPS Giao phiếu EIR đóng dấu phiếu mượn container (phiếu hạ rỗng) hãng tàu cho tài xế để kéo container kho à, nhớ photo cho anh tài xế tờ khai Hải Quan B9 Trả cont rỗng nhận lại tiền cược (tiền đặt cọc) cont Sau lấy hàng kho, bên vận chuyển phải trả lại container rỗng cho hãng tàu nơi khoảng thời gian quy định giấy mượn cont Sau trả cont rỗng, họ nhận giấy xác nhận trả container rỗng, Chúng ta đem giấy với giấy mượn container hãng tàu để lấy lại tiền cược container cược bước Thế hồn tất thủ tục nhập lơ hàng từ lúc nhận chứng từ đến lúc hàng giao hàng kho Phần QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG NHẬP KHẨU LCL B1 - Nhận kiểm tra tính pháp lý, thống đầy đủ Bộ chứng từ nhập khẩu, bao gồm: Note: Các chứng từ bắt buộc: - Contract (Hợp đồng thương mại) - Invoice (Hóa đơn thương mại) - Packing List (Phiếu đóng gói hàng hóa) - Bill of Lading (Vận đơn) - lưu ý nhâ ̣n hàng bằng B/L gốc hay B/L Surrender nha, * Những chứng từ có khơng, tùy theo trường hợp thực tế hợp đồng thương mại - L/C (Tín dụng thư) - Insurance Certificate (Chứng từ bảo hiểm) - C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ) - Phytosanitary Certificate (Chứng thư kiểm dịch) - Sanitary Certificate (Giấy chứng nhận vệ sinh) - Fumigation Certificate (Chứng thư hun trùng) - v v B2 - Khai HQ điện tử đóng thuế - Sử dụng phần mềm ECUS5/VNACCS để khai HQ điện tử - Sau hoàn tất khai điện tử, ta nhận tờ khai hải quan hàng nhập, in tờ khai nộp thuế tờ khai để có Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, giấy nộp tiền phải đóng mộc ngân hàng trường hợp đóng tiền trực tiếp, trường hợp đóng điện tử cần có phiếu trả ngân hàng) Note: giấy nộp tiền chứng công ty nộp thuế, không làm Khi nộp vào hải quan mở tờ khai nộp photo y nhớ kiểm tra lần nữa: - Số TK giấy nơ ̣p tiền - Loại hình nhập - Các thông tin công ty B3 - Lấy lệnh_D/O: Trước tàu cập cảng (hàng về) khoản ngày, hãng tàu gửi thông báo hàng đến (Arrival Notice) cho Thông báo bắt buộc phải có thơng tin sau: - Hãng tàu hoăc forwarder, người phát hành thông báo - Số Bill tương ứng lô hàng - Người gửi hàng, người nhận hàng - Ngày hàng đến, mã cảng đến mã kho lưu hàng (có khơng) (Thơng tin cần để khai tờ khai HQ) (mã này A/N của hàng Air hay có) - Các giấy tờ yêu cầu cần thiết để đến lấy lệnh giao hàng - Ngoài cịn thơng tin cước phí quy định riêng hãng tàu, forwarder Sau đóng tất phí và nhâ ̣n hóa đơn, nhân viên hãng tàu forwarder giao D/O gồm bản, có đóng mộc ký phát hãng tàu forwarder Cần phải kiểm tra lại D/O trước rời khỏi hãng tàu (Hiện D/O giấy chuyển thành EDO, tức nhận lệnh điện tử qua email Fax- lại phải hẹn bạn phân tích EDO khác) - Nội dung D/O với B/L hay chưa - Thời hạn hiệu lực D/O - Mộc hãng tàu - Các hóa đơn đóng tiền hãng tàu (phí D/O,CFS, phí chứng từ, ) Lưu ý: hàng trực tiếp hãng tàu ta có 01 D/O phát hành từ hãng tàu, hàng qua forwarder phải có D/O (1 D/O hãng tàu + D/O forwarder phát hành) B4- Đăng ký tờ khai cảng: Bộ hồ sơ gồm: + Tờ khai hải quan nhập + Mã vạch + Bill + Invoice + Packing list + C/O (nếu có) + Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước + Giấy giới thiệu Đăng ký tờ khai Khi đủ chứng từ, Tại chi cục Hải Quan cửa Nhập, tiến hành nộp hồ sơ vào khay phân tờ khai, đợi cán phân tờ khai, trả hồ sơ khay lúc nộp, lúc biết cty phân cán Hải Quan đăng ký thuộc cữa nộp hồ sơ vào (nhớ giao lưu kỹ mềm với CBHQ nhé) (trên thực tế thì các anh giao nhâ ̣n thường đưa trực tiếp hồ sơ cho cán bô ̣ Hải Quan đã làm quen hàng của cty) Lưu ý: Tại bước lơ hàng luồng vàng chuyển qua bước Cịn xui xui bị luồng đỏ nhảy xuống bước bên xong qua bước liền ngen Truy tìm cán Hải Quan kiểm hóa Nhập số tờ khai sau đăng ký đội thủ tục xong và mã số thuế vào máy tính cảng để biết cán Hải Quan phụ trách kiểm hóa (thường cảng có máy để doanh nghiệp tra cứu thơng tin hàng hóa hồ sơ) + Ô nhập số TKHQ: nhập số TK khai + Ơ số thuế DN: nhập số mã số thuế + Sau bấm enter, hình thị lại số tờ khai, thông tin liên hệ cán HQ kiểm hóa Sau đó, lót dép ngồi chờ Hải Quan Kiểm Hóa, quởn quởn làm ly cà phê cho đỡ buồn ngủ ngen B5 - Kiểm hóa (nếu TK luồng đỏ) - Nộp D/O giấy giới thiệu phòng thương vụ của Kho (trạm đầu tiên nếu bằng xe buýt của cảng), đóng tiền lưu kho (nếu có), sau đó sẽ được nhâ ̣n lại phiếu xuất kho để chuẩn bị tìm vị trí của hàng tại kho (Nếu hàng khơng kiểm hóa đưa phiếu xuất kho cho kho lấy hàng), (Lưu ý cán quản lý kho kiểm tra trả lại phiếu xuất kho có ký tên or đóng dấu) - Tiếp theo hàng luồng đỏ đến văn phịng kho (xem A/N hàng kho đến kho đó) nộp 01 D/O giấy giới thiệu để in phiếu kiểm hóa, sau xem phiếu cửa số để đưa vào cho anh chị quản kho nhờ lấy hàng - Tiếp theo đợi cán HQ kiểm hóa xuống kiểm hóa (nhớ giao lưu kỹ mềm với CBHQ nhé) nhờ cơng nhân bớc xếp tại kho đưa hàng hóa xuống (nếu hàng ở kê ̣ cao) và hỡ trợ mở hàng trước mặt Hải quan kiểm hóa (nhớ mời anh CN ly cà phê xanh) Nếu hàng hóa khai báo sau kiểm hóa xong chờ thơng quan tờ khai - Tại xảy hai trường hợp: + sau kiểm hóa, gửi hàng lại vào kho chưa lấy kịp + lấy hàng kho (nhớ điều xe trước) Lúc phải báo lại cho anh chị quản lý kho để hỗ trợ B6- Thông quan rút tờ khai Hải Quan: Ở bước Hải Quan kiểm hóa khơng trả tờ khai lại cho kiểm hóa xong, mà họ hoàn trả lại tờ khai phận trả tờ khai hải quan Tại phận trả tờ khai, Hồ sơ ta nhận lại được: gồm tờ khai Hải Quan (thông quan) mã vạch tờ khai (đủ điều kiện qua khu vực giám sát) B7 - Lấy hàng: Giao phiếu xuất kho đóng dấu ký tên của quản lý tại kho tờ khai photo cho tài xế chở hàng, để xe vào lấy hàng vâ ̣n chuyển kho cty (lưu ý phải linh đô ̣ng điều xe trước để nào làm xong thủ tục Hải Quan thì có xe vào lấy hàng luôn) - Nếu chưa lấy hàng hàng ngày hơm sau quay lại phịng thương vụ kho nộp lại D/O xuất lại phiếu xuất kho khác lấy hàng 10 Lưu ý quan trọng: Sau 16h xe không vào kho để lấy hàng được, thường hàng Lẻ làm thủ tục lấy hàng ngày để không nhiều thời gian nên nhớ cân đối thời gian làm cho hợp lý Phần CÓ NỘI DUNG QUAN TRỌNG CẦN PHẢI TRANG BỊ CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU HÀNH NGHỀ XNK 1/ KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH CHÍNH MÀ THỰC TẾ HAY DÙNG ĐẾN - Điều kiện Incoterms: Nắm điều kiện Incoterms, Nếu thấy rối khơng nhớ trọng điều kiện EXW, FOB CIF (chắc chắn gặp thường xuyên) Sau hiểu điều kiện từ từ tìm hiểu tiếp điều kiện cịn lại - Thanh tốn quốc tế: Nắm điều kiện toán: TT, TTR, D/A, D/P, L/C - Vận tải: Tập trung phần tàu chợ, hình dung quy trình từ lúc giao hàng đến lúc nhận hàng (tàu chuyến thường gặp hơn) - Nắm quy trình xuất lơ hàng Bộ chứng từ XK gồm có cách làm chứng từ XK - Nắm quy trình nhập lô hàng Bộ chứng từ NK gồm có cách kiểm tra chứng từ NK - Biết sử dụng biểu thuế xuất nhập - Cách tra mã HS code: Nếu giỏi xem kỹ quy tắc áp mã hồ sơ, thấy rối rắm trước hết nắm quy tắc 1: Tên định danh, giải quy tắc 3a: mặt hàng mơ tả cụ thể (Vì quy tắc chiếm đa số) Vấn đề áp mã HS cho hàng hóa khó gặm nhen, nên học thực tế phải có AC trước có kinh nghiệm hỗ trợ hướng dẫn dễ hình dung - Biết Tính thuế bản: Tính trị giá tính thuế, Biết tính thuế nhập thuế VAT - Biết dùng phần mềm khai báo hải quan Ecus5 – Vnaccs (quan trọng-bắt buộc phải biết) Nắm cách khai báo tờ khai hải quan cho hàng xuất khẩu, hàng nhập loại hình: kinh doanh, SX-XK, GC Bắt đầu khai tờ khai cho loại hình Kinh doanh trước 2/ TRANG BỊ TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI - Tiếng Anh giao tiếp: không thừa 11 - Nếu tiếng anh giao tiếp không tốt phải biết Soạn thảo hợp đồng, thư tín thương mại, chứng từ thương mại Dĩ nhiên chứng từ xnk đa phần tiếng anh - Nếu cịn cảm thấy khó nữa, kiểu tiếng anh em cịn yếu q làm ơn rán rán, cố gắng tìm hiểu đọc hiểu chứng từ sau: Hợp đồng, Invoice, Packing list, Bill, C/O Biết đọc viết email tiếng anh À, bạn đừng nên mặt định khơng giỏi tiếng anh, nghĩ khơng có khả theo ngành, vừa làm vừa học, vừa trao dồi biết tiến bộ, nghĩ khơng giỏi lại im re ln để khơng học, sợ q khơng dám làm, coi ủ yếu kém, xong thành thúi quắt nhá Hihihi nói nặng thật ln 3/ LUẬT HQ: Vấn đề khó rộng, mức độ thay đổi chóng mặt qua năm, đọc luật "nhức đầu" Nhưng có thời gian nên tham khảo trước Thơi mưa dầm thấm lâu ta từ từ nuốt thông tư 38 Thông tư 39 trước nhen 4/ KỸ NĂNG MỀM: Hiện đa số bạn yếu kỹ này, Theo tơi thấy học kỹ khơng khó, mà đa phần tồn lười, khơng thèm học Điều khơng thể ngờ doanh nghiệp tuyển dụng quan trọng đến kỹ Có nhiều doanh nghiệp chọn ứng viên khơng có kinh nghiệm bạn có kỹ mềm, có tố chất thái độ nhiệt tình, nhiệt huyết, chịu làm, chịu khó để họ đào tạo Do đó, bây giờ, em thấy cịn hờ hững với kỹ rèn luyện thời điểm ln nha Đây tất THẦY tổng hợp, hệ thống lại, đọng Thầy nghĩ đủ để em có gọi khởi đầu, Phải hành động thôi, đừng ngồi chờ thời 12 Phần CÁC THÔNG TIN TRÊN BILL OF LADING (B/L) Trên Bill of Lading được thể thơng tin gì, cách trình bày mẫu Bill of Lading 1.Thông tin trên Bill of Lading: Bill no & lines/ shiper/ consignee/ notify party (1) Số vận đơn (BILL NO & LINES) người phát hành Bill of Lading đặt theo quy định sử dụng để tra cứu B/L, tra cứu lô hàng, khai báo hải quan Phần thông tin Hãng tàu cho biết tên hãng tàu chở hàng Logo hãng để nhận biết dễ dàng 13 Lưu ý: Bộ chứng từ thường gửi dịch vụ chuyển phát nhanh hàng không quốc tế (Sẽ tới người nhập nhanh lô hàng cập cảng nước nhập khẩu) Nếu sử dụng vận đơn surrendered bill telex release khơng thể xuất trình Bill of Lading gốc Lưu ý: Đại lý có trách nhiệm  giao hàng nhận vận đơn gốc xuất trình cảng đến Khi vận đơn gốc xuất trình để nhận hàng khác khơng có giá trị (2) Người gửi hàng (Shiper) thể “tên + địa người xuất khẩu” (House B/L) thể “tên + địa người giao nhận” (Master B/L) (3) Người nhận hàng (Consignee) thể nhiều cách tùy thuộc vào loại Bill of Lading theo phương thức toán mà hợp đồng xuất nhập quy định Mục ghi “tên + địa người nhập khẩu”; ghi “To order of + tên + địa ngân hàng”; ghi “To order” “To order of shiper”; “bỏ trống” (4) Bên thơng báo (Notify party) thường ghi “Same as Consignee – Giống mục Người nhận hàng” ghi “tên + địa người nhập khẩu” ghi “tên + địa bên thứ 3” theo yêu cầu người nhập 2.Vessel name/ voyage no./ port of loading-pol/port of discharge-pod/ party to contact for cargo release Bill Of Lading (5) Tên tàu (Vessel name/ voyage no.) thể tên riêng (name) tàu chở hàng mã hiệu chuyến (voyage no.) sử dụng để tra cứu lô hàng khai báo hải quan (6) Cảng xếp hàng (Port of loading-pol) thể tên cảng bốc hàng lên tàu nước xuất khẩu, ghi thêm Nơi nhận hàng để chở (Place of Receipt) xảy việc nhận hàng nội địa (7) Cảng dỡ hàng (Port of discharge-pod) thể tên cảng dỡ hàng xuống tàu nước nhập khẩu, ghi thêm Nơi giao hàng (Place of Delivery) xảy việc giao hàng nội địa 14 (8) Bên liên hệ để giải phóng hàng (Party to contact for cargo release) ghi rõ thông tin liên hệ đại lý vận tải cảng đến Người nhập liên hệ đại lý để xuất trình Bill of Lading, lấy lệnh giao hàng (D/O), nộp cước phí vận tải (nếu có) 3.Descriptions of goods/ Packages/ Containers No./ Seal No./ Gross weight/ Measurements Bill Of Lading (9) Mô tả hàng hóa (Descriptions of goods) ghi tên chung chung lơ hàng mã HS (nếu có) (10) Số kiện cách đóng gói (Packages) ghi rõ số lượng kiện, thùng, số lượng container… chuyến hàng (11) Số container, số chì (Containers No./ Seal No.) ghi rõ số container (mã container) số chì (mã niêm phong container) để thuận tiện cho công việc giao nhận hàng khai báo hải quan (12) Khối lượng, thể tích (Gross weight/ Measurements) thể khối lượng bì lơ hàng tổng thể tích lơ hàng để thuận tiện cho việc giao nhận bốc dỡ 4.Freight & charges/ On board date/ Number of original/ Place & date of issue/ Carrier’s signature (13) Cước vận tải phụ phí (Freight & charges), Bill of Lading thường khơng đề cập rõ số tiền cước phí mà ghi chung chung việc tiền cước trả (Prepaid) phải thu (Collect) Hoặc thể thêm việc tiền cước phí tốn đâu (Freight payable at) (14) Ngày hàng lên tàu (On board date) thể ngày người xuất thức giao hàng Ngày hàng lên tàu giống, khác với ngày phát hành B/L (15) Số vận đơn (Number of original), đa số B/L thể rõ phát hành gốc tính chất quan trọng việc chuyển nhượng Bill of Lading Thông thường B/L phát hành gốc, có phát hành (zero) gốc sử dụng hình thức Telex Release (16) Thời gian địa điểm cấp vận đơn (Place & date of issue) thể tên thành phố ngày phát hành B/L Chỉ phát hành B/L cho khác hàng hàng xuất 15 thông quan, container hạ bãi chờ xuất tàu (đối với hàng FCL) đóng vào kho CFS (đối với hàng LCL) (17) Chữ ký người vận tải (Carrier’s signature) thể tên đầy đủ chữ ký người vận tải đại lý ủy quyền phát hành 5.On the back Mặt sau Bill of Lading (Back) gồm quy định có liên quan đến vận chuyển hãng tàu in sẵn, người thuê tàu khơng có quyền bổ sung hay sửa đổi mà phải chấp nhận Mặt sau thường gồm nội dung định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ giao nhận, điều khoản cước phí phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, điều khoản miễn trách người chuyên chở… NHƯ VẬY THẦY ĐÃ CỐ GĂNG VIẾT LẠI NHỮNG GÌ CHÍNH XÁC NHẤT CHO CƠNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI LÀM NGHỀ GIAO NHẬN XNK MONG CÁC EM HỌC SINH CỐ GẮN NẮM BẮT BÀI & HỌC NHÉ ĐẶNG QUÝ NHÂN 16 ... photo cho tài xế chở hàng, để xe vào lấy hàng vâ ̣n chuyển kho cty (lưu ý phải linh đô ̣ng điều xe trước để nào làm xong thủ tục Hải Quan thì có xe vào lấy hàng luôn) - Nếu... Cách tra mã HS code: Nếu giỏi xem kỹ quy tắc áp mã hồ sơ, thấy rối rắm trước hết nắm quy tắc 1: Tên định danh, giải quy tắc 3a: mặt hàng mơ tả cụ thể (Vì quy tắc chiếm đa số) Vấn đề áp mã HS... phần tàu chợ, hình dung quy trình từ lúc giao hàng đến lúc nhận hàng (tàu chuyến thường gặp hơn) - Nắm quy trình xuất lơ hàng Bộ chứng từ XK gồm có cách làm chứng từ XK - Nắm quy trình nhập lơ hàng

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w