Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
324,72 KB
Nội dung
Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân thích khóa luận trung thực, khóa luận khơng trùng với luận Trà Vinh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phan Nhƣ Ý GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU i SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh LỜI CẢM ƠN Đề tài “tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh” nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học chuyên ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ trường Đại học Trà Vinh Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Đình Chiểu, giảng viên thuộc khoa Ngơn Ngữ-Văn Hóa-Nghệ Thuật Khmer Nam Bộ trường Đại Học Trà Vinh trực tiếp bảo, tận tâm hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Ngồi ra, tơi xin chân thành cám ơn biết ơn sâu sắc quý Thầy Cô Khoa Bộ mơn Văn hóa; q anh chị cơng tác Ủy ban Nhân dân xã Mỹ Hịa yêu thương, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo nhiều thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo thêm từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Nhƣ Ý GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ii SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii MỤC LỤC ix LỜI MỞ ĐẦU xii PHẦN MỞ ĐẦU 13 Lý chọn đề tài .13 Mục đích nghiên cứu 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu khóa luận .2 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề lý luận thờ cúng tổ tiên 1.1.1 Khái niệm phong tục tín ngưỡng 1.1.1.1 Phong tục 1.1.1.2 Tín ngưỡng 1.1.2 Khái quát thờ cúng tổ tiên 1.1.3 Thuật ngữ “thờ cúng tổ tiên” 1.2 Khái quát chung xã Mỹ Hòa người Khmer xã Mỹ Hòa huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh .5 1.2.1 Khái quát chung xã Mỹ Hòa 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.2 Vị trí địa lý 1.2.1.3 Địa hình 1.2.1.4 Khí hậu, thời tiết 1.2.1.5 Điều kiện xã hội GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ix SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 1.2.1.6 Văn hóa, giáo dục y tế 1.3 Khái quát người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 10 1.3.1 Quá trình hình thành người Khmer xã Mỹ Hòa .10 1.3.2 Đời sống văn hóa người dân Khmer xã Mỹ Hịa 11 1.3.2.1 Văn hóa vật chất 11 1.3.2.2 Văn hóa tinh thần 12 Tiểu kết chương 1: 13 Chƣơng NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TỤC THỜ CÖNG TỔ TIÊN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI KHMER XÃ MỸ HÕA, HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH 14 2.1 Nguồn gốc tục thờ cúng tổ tiên người Khmer 14 2.2 Quan niệm người Khmer chết .16 2.3 Biểu tục thờ cúng tổ tiên đời sống văn hóa người Khmer xã Mỹ Hịa .18 2.3.1 Trong nghi lễ vòng đời .18 2.3.1.1 Sinh đẻ 18 2.3.1.2 Cưới hỏi 19 2.3.1.3 Tang ma 20 2.3.2 Trong lễ, tục có liên quan 22 2.3.2.1 Tục tu báo hiếu (Bom bom bua) 22 2.3.2.2 Lễ dâng phước (banh Đa) 24 2.3.2.2 Lễ cầu siêu (băng skôl ) 25 2.3.2.3 Lễ cúng ông bà ( Đôn Ta) 25 2.3.3 Hình thức thờ cúng 27 2.3.3.1 Cách bày trí bàn thờ gia tiên 27 2.3.3.2 Vật cúng tổ tiên 30 Tiểu kết chương 2: 31 Chƣơng CHỨC NĂNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA TỤC THỜ CÖNG TỔ TIÊN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER, XÃ MỸ HÕA, HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH 32 3.1 Chức giáo dục cội nguồn 32 3.2 Chức trì truyền thống văn hóa 34 GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU x SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 3.3 Chức cố kết gia đình, dòng tộc, cộng đồng 35 3.4 Thực trạng việc thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa 36 3.4.1 Thực trạng 36 3.4.2 Giải pháp 37 Tiểu kết chương 3: 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT 42 Phụ lục 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU .47 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH 57 GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU xi SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh LỜI MỞ ĐẦU Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực đồng Cửu Long Có dân tộc Chăm, Hoa, Khmer Kinh chung sống hòa thuận mảnh đất Mỗi tộc người có nét riêng, văn hóa đặc trưng cho Nhờ vào đa dân tộc, đa văn hóa mà tạo nên vùng đất Trà Vinh phong phú văn hóa, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa hồn đất nước, tảng xã hội, mặt thể trình độ phát triển dân tộc, tồn song song với dòng chảy lịch sử dân tộc đất nước Nó thể nhiều khía cạnh, nhiều gốc độ khác đời sống, hay phong tục, lễ hội, tín ngưỡng người Việt Nam nói chung người Trà Vinh nói riêng Mà khơng thể khơng nhắc tới văn hóa phong phú, đặc sắc người Khmer, tiêu biểu hết phong tục truyền thống thờ cúng tổ tiên người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer xã Mỹ Hịa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói riêng Thờ cúng tổ tiên không trở thành phong tục truyền thống người Khmer mà có cịn đạo lý giáo dục cháu đời sau ghi nhớ “uống nước nhớ nguồn” Thờ cúng ông bà tổ tiên để tri ân, tưởng nhớ báo hiếu công ơn dưỡng dục đấng sinh thành, người sinh ni dạy khơn lớn Vấn đề thờ cúng tổ tiên người Khmer Nam Bộ có giá trị lớn mặt sinh hoạt phong tục tín ngưỡng tính nhân văn mặt giáo dục: nhiên, việc nghiên cứu đề tài thờ cúng tổ tiên người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng cịn nhiều hạn chế, chưa có nhiều tư liệu cung cấp thông tin vấn đề cách thức đầy đủ Vì có nét đặc trưng riêng việc thờ cúng tổ tiên cộng đồng người Khmer xã Mỹ Hịa mà chúng tơi chọn đề “tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh” với mong muốn đóng góp hiểu biết thân yếu tố văn hóa, phong tục tín ngương người dân Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU xii SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc gia Việt Nam có 54 dân tộc anh em, chung sống hòa thuận lãnh thỗ Mỗi tộc người có nét riêng, văn hóa đặc trưng cho Nhờ vào đa dân tộc, đa văn hóa mà tạo nên Việt Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc Có nhiều tín ngưỡng phong tục tập quán tộc người lãnh thỗ, thờ Thần hoàng, bà chúa xứ, đạo mẫu, thờ thần tự nhiên (núi, rừng, ), thờ vị anh hùng, tiền bối thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng, phong tục có từ lâu đời người Việt Nam ta Cũng hầu hết dân tộc khác lãnh thổ Việt Nam, văn hóa người Khmer văn hóa vơ phong phú đa dạng chúng tơi tâm đắc tục thờ cúng tổ tiên dân tộc họ Người Khmer với quan niệm rằng: “Dương âm vậy”, người chết chưa phải hết mà người chết sống giới khác nên sống cần chết cần thứ Vì quan niệm mà dân tộc Khmer từ ngàn xưa chăm lo thờ cúng cho ông bà tổ tiên chu đáo hiếu đạọ Trãi qua bao thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt chứng kiến bao đổi thay mạnh mẽ trình giao lưu tiếp nhận văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng từ bên ngồi Nhưng q trình “nội sinh hóa yếu tố ngoại sinh” ấy, dân tộc Việt Nam nói chung người Khmer nói riêng, họ giữ nét văn hóa độc đáo, mà tiêu biểu tục thờ cúng tổ tiên, ơng bà Qua đó, thể đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc qua bao hệ Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer tồn lâu đời lại đề tài nghiên cứu mẽ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tín ngưỡng của phong tục Chúng chọn đối tượng nghiên cứu người Khmer xã Mỹ Hòa lý sau: Thứ để đáp ứng với yều cầu chủ đề khóa luận chuyên ngành theo học, văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ Thứ hai, Mỹ Hòa nơi hội tụ ba văn hóa ba dân tộc Kinh, Hoa Khmer, đồng bào Khmer chiếm phần đơng số dân Và để làm rõ nét đặc trưng văn hóa người Khmer Mỹ Hòa mà tiêu biểu phong tục thờ cúng tổ tiên dân tộc họ GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 13 SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Thứ ba, chúng tơi muốn góp phần cơng sức nhỏ vào cơng trình nghiên cứu khoa học trình tìm hiểu, ghi chép lưu trữ lại giá trị, triết lý đạo đức mang ý nghĩa sâu sắc lòng hiếu thảo, nhớ cội nguồn, tổ tiên người Khmer nói chung người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói riêng Những lý giải bên lý mà chúng tơi định chọn tìm hiểu nghiên cứu sâu :“tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang nhằm nhận diện vai trị, làm rõ thêm gía trị nguồn gốc việc thờ cúng ông bà, tổ tiên cư dân Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói riêng huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói chung Từ thực tế nghiên cứu, làm hướng đến việc so sánh, tìm nét tương đồng dị biệt tục thờ cúng tổ tiên người Khmer với người Việt Đối tƣợng nghiên cứu - Chủ thể nghiên cứu: Người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang - Nội dung nghiên cứu: Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Đề tài xác định nghiên cứu phạm vi lý luận chung, biểu hiện, chức thay đổi tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hịa từ xưa đến - Khơng gian: Xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài cịn mới, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu, tham khảo thêm số cơng trình sau: Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, nhà xt Khai Trí Sài Gịn Đây cơng trình nghiên cứu cặn kẽ có tính khái quát cao tín ngưỡng dân gian GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 14 SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh người Khmer Trong ơng có đề cập đến tục thờ cúng tổ tiên người Khmer Đồng sông Cửu Long Người Khmer Cửu Long (1987) Viện Văn hóa phối hợp với Sở văn hóa thơng tin tỉnh Cửu Long thực hiện, chuyên khảo viết người Khmer tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long Trần Văn Bổn (1999) Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng sông Cửu Long, cơng trình nghiên cứu nhiều mặt văn hóa người Khmer, phong tục lễ hội Nguyễn Hùng Khu, chủ biên (2008), Hôn nhân gia đình người Khmer, nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội Cơng trình nói lễ nghĩ mối quan hệ hôn nhân gia đình người Khmer Nam Bộ, có đề cập tới phong tục thờ cúng tổ tiên hình thức biểu việc thờ cúng tổ tiên người Khmer Đề tài kế thừa nội dung nghiên cứu để so sánh tục thờ cúng tổ tiên người Khmer Mỹ Hòa nơi khác Trần Dũng (2009), Diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian tộc người sinh sống vùng đất Trà Vinh Đây nguồn tài liệu để chúng tơi so sánh điểm khác tong văn hóa Khmer người Trà Vinh với người Khmer Mỹ Hòa Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Đình Chiểu, cơng trình nghiên cứu tục kính nhớ tổ tiên người Cơng giáo Trà Vinh Cơng trình làm rõ nguồn gốc cộng đồng cơng giáo Trà Vinh q trình du nhập, đồng thời giúp nhận diện đặc điểm, vai trị văn hóa tục kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo Trà Vinh tiếp nhận văn hóa đạo Thiên chúa giáo cộng đồng cư dân nơi Đề tài kế thừa sử dụng kết nghiên cứu tác giả để làm dẫn cho việc thực triển khai đề tài Ngơ Đức Thịnh (2015), Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, nhà xuất văn hóa xã hội Quyển sách nói phong tục, tín ngưỡng tộc người Việt Nam mà tiêu biểu người Việt Đề tài áp dụng kết nghiên cứu cho việc khai triển phần mở đầu đề tài GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chúng tiến hành thu thập, tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu thành văn tài liệu điền dã có trình thực đề tài đề tài để làm sở lý luận định hướng cho nội dung tiếp cận nghiên cứu phù hợp với đề tài - Phương pháp điền dã dân tộc: Đi tìm tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua việc thực tế địa bàn; khảo sát vấn đối tượng Achar, sư sãi ông cụ, bà cụ, niên - Phương pháp so sánh: để làm rõ khác biệt nét văn hóa dân tộc khác với tộc người Khmer, khác biệt việc thờ cúng tổ tiên người Khmer xưa Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo thi đề tài chia làm chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Nguồn gốc biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Chương Chức tục thờ cúng tổ tiên đời sống văn hóa tinh thần người Khmer xã Mỹ Hòa, Cầu Ngang, Trà Vinh GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề lý luận thờ cúng tổ tiên 1.1.1 Khái niệm phong tục tín ngƣỡng 1.1.1.1 Phong tục Hiên nay, khái niệm phong tục hiểu với nhiều cách khác Theo từ điển thì: Phong có nghĩa gió, nề nếp lan truyền rộng rãi; Tục thói quen lâu dài Phong tục thói quen, hành động có tính lịch sử cộng đồng dân tộc, cộng đồng chấp nhận, làm theo Huỳnh Công Bá cho rằng: “Phong tục thói quen, nếp sống xã hội có ý nghĩa cộng đồng dân tộc, cồng đồng quốc gia” Vương Đằng cho “Phong tục là thói quen từ lâu đời đại đa số cá nhân xã hội hay quốc gia đúc kết thành mẫu mực lưu truyền từ đời qua đời khác, có khả ràng buộc ảnh hưởng đến đời sống cá nhân xã hội hay quốc gia, bị thay đổi dân theo thời gian Qua định nghĩa hiểu: Phong tục nề nếp, thói quen lặp lặp lại từ lâu công nhận truyền từ hệ sang hệ khác.[1] Tác giả khóa luận sử dụng khái niệm phong tục với nội hàm sinh hoạt thờ cúng ngi lễ cho việc triển khai cơng tác tìm hiểu nghiên cứu tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 1.1.1.2 Tín ngưỡng Bên cạnh phong tục tín ngưỡng tượng tương tự, có nhiều định nghĩa tín ngưỡng mà đến chưa có thống khái niệm Chúng ta hiểu rằng: tín ngưỡng niềm tin người vào thần bí, hư ảo, vơ hình hay tín ngưỡng ngưỡng mộ, ngưỡng vọng tôn giáo, chủ nghĩa tín ngưỡng niềm tin người vào điều thiêng liêng, huyền bí vượt khỏi giới tự nhiên mà khơng tồn giáo lý giáo luật, khơng có sở thờ tự cố định GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Khái niệm tín ngưỡng tác giả khóa luận sử dụng với nội hàm sinh hoạt thờ cúng nghi lễ, để làm sở cho việc thực nghiên cứu đề tài phong tục thờ cúng người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 1.1.2 Khái quát thờ cúng tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên xuất từ nào? Cho đến có nhiều giả thuyết khác tranh cãi, hình thành vào thời Bắc thuộc, với ảnh hưởng văn hóa Hán Nhưng số vấn đề trao đổi: liệu thời điểm đời sớm khơng, mối quan hệ yếu tố địa yếu tố du nhập việc hình thành phong tục diễn nào? tìm hiểu từ tảng văn hóa - xã hội người Việt Nam nói chung dân tộc lãnh thổ nói riêng Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống cụ, cố ơng bà, cha mẹ… người có cơng sinh thành ni dưỡng mình, có ảnh hưởng lớn đến với đời sống vật chất lẫn tinh thần hệ người sống Tổ tiên người tạo dựng nên sống vị “thành hoàng làng”, vị “nghệ tổ” Bên cạnh đó, tổ tiên cịn người có cơng với dân tộc, với q hương đất nước Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngơ Quyền,…Ngồi tổ tiên cịn người sinh đại gia đình dân tộc Việt Nam ta Vua Hùng, Cha Lạc Long Quân Mẹ Âu Cơ Tán thành với quan điểm này, tác giả Phạm Văn Đồng nói rằng: “Một đặc trưng đáng trân trọng người Việt Nam, chỗ tưởng nhớ người có cơng trạng việc tạo lập nên sống ngày gia đình, thơn xóm” Phong tục thờ cúng tổ tiên Việt Nam thể qua việc lập bàn thờ, thờ di ảnh, vị tro cốt người thân có huyết thống mất, vị anh hùng có cơng với quê hương đất nước hay người sản sinh đất nước hàng ngày lo hương khói, cúng bái vào ngày giỗ, Tết Nhìn chung, tục thờ cúng tổ tiên hình thành dựa sở niềm tin vào linh hồn tổ tiên Bởi người ta quan niệm “Dương âm vậy” chết hết, mà chết thể cho kết thúc chặng đường, lẽ sau chết người thân họ sống giới khác, nơi giới người sống Chính việc họ GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bổn (1999), số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Trần Ngọc Bá (2003), “một số vấn đề đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa địng bào Khmer Trà Vinh”, Tham luận hội thảo Cần Thơ Huỳnh Cơng Bá (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, nhà xuất Thuận Hóa [1] Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Đình Chiểu, “cơng trình nghiên cứu tục kính nhớ tổ tiên người Cơng giáo Trà Vinh” Trần Dũng (2009), diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Anh Động (2014), Vài nét văn hoá dân gian người Khmer, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Ngơ Đức Thịnh (2016), tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, nhà xuất văn hóa xã hội Trần Dũng (2009), diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, nhà xt Khai Trí Sài Gịn 10 Nguyễn Hùng Khu, chủ biên (2008), Hôn nhân gia đình người Khmer Nam Bộ, nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội 11 Huỳnh Ngọc Trảng (1987), Người Khmer Cửu Long, Cửu Long 12 www.vanhoahoc.com [5] 13 “Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ vu lan báo hiếu” theo Quỳnh Chi đăng vào thứ sáu ngày 10/08/2018, báo đời sống pháp luật (www.doisongphapluat.com) [4] 14 “Đôi nét lễ Sen Đôn Ta đồng bào Khmer Nam Bộ” theo Phương Bối tổng hợp đăng vào thứ năm ngày 07/10/2013 (https://phatgiao.org.vn) [3] 15 Lịch sử đấu tranh cách mạng đảng nhân dân xã Mỹ Hòa 1930-1975 (2013), Ban Tuyên giáo huyện ủy Cầu Ngang ấn hành [2] 16 Thơng tin liệu văn phịng Uỷ ban nhân dân xã Mỹ Hòa cung cấp 17 Thơng tin điền giả tác giả GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 41 SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm nghiên cứu Tục Thờ cúng tổ tiên ngƣời Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh làm minh chứng cho quan điểm việc kính nhớ Tổ tiên cộng đồng dân cư Khmer xã Mỹ Hịa; góp phần cung cấp khoa học khía cạnh văn hóa, phong tục truyền thống người Khmer Mỹ Hòa, mà từ trước đến chưa làm rõ Kết khảo sát có ý nghĩa quan trọng độ tin cậy đề tài mong quý anh/chị (cơ/chú) thiện tâm đóng góp Kết khảo sát khơng dùng vào mục đích khác ngồi đề tài nghiên cứu Anh/chị (cơ/chú) vui lịng trả lời câu hỏi sau (khoanh tròn đáp án mà anh/chị cho thích hợp (có thể có nhiều lựa chọn)) I Thơng tin cá nhân - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Dân tộc: Kinh Khmer Hoa Khác - Tôn giáo: … II Nội dung Gia đình anh/chị có bàn thờ, di ảnh,… ơng bà khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác Sau người thân gia đình mất, anh/chị: a Lập bàn thờ b Đặt di ảnh c Khơng làm hết d Ý kiến khác Theo anh/chị, Kính nhớ ơng bà tổ tiên thuộc loại hình: a Phong tục b Tơn giáo c Mê tín dị đoạn d Ý kiến khác GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 42 SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Trong nhà, nơi mà anh/chị dành để kính nhớ ơng bà tổ tiên vị trí nào? a Chính gian nhà b Bên trái c Bên phải d Tùy vào cách xếp Khi tham gia tang lễ, để tưởng nhớ người cố Anh/chị: a Thắp hương cho người chết b Vái lạy trước linh cửu c Không làm d Ý kiến khác Hành động thắp hương, vái lạy trước người chết có xem lỗi đạo khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác Khi tổ chức hôn lễ, cô dâu, rể có thực nghi thức mắt ơng bà tổ tiên khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác Hàng năm, đến giỗ người thân gia đình, dịng họ anh/chị làm: a Đám giỗ b Xin lễ, cầu lễ c Viếng mộ d Đi chùa e Tất ý kiến Nếu tổ chức đám giỗ anh/chị có: a Cúng cơm b Cầu lễ c Họp mặt gia đình tưởng nhớ d Tất ý kiến GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 43 SVTH: PHAN NHƯ Ý ... kiến, bảo thêm từ quý th? ?y cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Nhƣ Ý GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ii SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà... NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ix SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hịa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 1.2.1.6 Văn hóa, giáo dục y tế 1.3 Khái quát người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện... thân y? ??u tố văn hóa, phong tục tín ngương người dân Khmer xã Mỹ Hịa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh GVHD: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU xii SVTH: PHAN NHƯ Ý Tục thờ cúng tổ tiên người Khmer xã Mỹ Hòa, huyện