1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP;“Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo pháp luật Việt Nam”

21 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Danh mục bảng

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC

  • CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực khách quan Kết chưa sử dụng hay công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Thị Ánh Ngọc i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn tận tình, chu đáo trình tác giả thực luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới thầy, cô, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q báu để tác giả hồn thành Luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung 5.2 Phạm vi không gian 5.3 Phạm vi thời gian 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Đối tượng khảo sát KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DI CHÚC 1.1.1 Khái niệm di chúc 1.1.2 Đặc điểm di chúc 13 1.1.3 Cơ sở hình thành điều kiện có hiệu lực di chúc 17 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 19 1.2.1 Điều kiện để di chúc coi hợp pháp 20 1.2.1.1 Quy định người lập di chúc 20 1.2.1.2 Quy định nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức, xã hội 26 1.2.1.3 Quy định hình thức di chúc khơng trái với quy định pháp luật 30 1.2.2 Điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực 38 iii 1.2.2.1 Quy định người lập di chúc chết 38 1.2.2.2 Quy định người định hưởng thừa kế theo di chúc sống, tồn vào thời điểm mở thừa kế 42 1.2.2.3 Quy định di sản thừa kế định đoạt di chúc tồn vào thời điểm mở thừa kế 46 1.3.3 Điều kiện để di chúc thực thi 47 1.3.3.1 Về điều kiện liên quan tới người thừa kế định hưởng thừa kế di chúc 47 1.3.3.2 Về điều kiện liên quan tới di sản định đoạt di chúc 49 1.3.3.3 Quy định pháp luật di chúc 50 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 54 2.1 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 54 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 55 2.2.1 Tranh chấp hiệu lực di chúc nhờ người khác lập hộ di chúc 55 2.2.2 Tranh chấp liên quan đến di chúc văn khơng có người làm chứng 56 2.2.3 Tranh chấp hiệu lực di chúc người lập di chúc định đoạt tài sản người khác 59 2.2.4 Tranh chấp liên quan đến việc phân chia di sản theo ý chí người lập di chúc 63 2.2.5 Tranh chấp liên quan đến giải thích nội dung di chúc 65 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 67 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật người thừa kế theo di chúc 67 2.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật người lập di chúc 68 2.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức di chúc 69 2.3.4 Hoàn thiện quy định pháp luật giải thích di chúc 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC BẢNG Số hiệu hình Tên hình Trang Bảng 2.1 Số liệu tranh chấp thừa kế so với tranh chấp dân chung Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2019 55 v LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thừa kế tượng xã hội khách quan, hình thành từ việc người chết có để lại tài sản dịch chuyển tài sản người cho người khác Q trình dịch chuyển tài sản điều chỉnh pháp luật xã hội có nhà nước pháp luật Sự điều chỉnh pháp luật trình dịch chuyển tài sản người chết cho người sống gọi quyền thừa kế Việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người cịn sống nhằm mục đích để tiếp tục phát huy giá trị kinh tế, tinh thần tài sản, phục vụ cho sống người hưởng di sản nói riêng xã hội lồi người nói chung Vấn đề thể từ ngày đầu dựng nước, Triều đại Lý, Trần, Lê có quan tâm đến ban hành pháp luật thừa kế Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, quy định thừa kế ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế qua Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 đặc biệt đời Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005, Bộ luật dân năm 2015 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Hiện nay, tranh chấp dân nói chung tranh chấp thừa kế nói riêng xảy đời sống thực tiễn đa dạng, tranh chấp thừa kế theo di chúc xảy ngày nhiều Nguyên nhân người lập di chúc không nắm rõ quy định pháp luật nên lập di chúc không phù hợp pháp luật, bị hủy phần hay tồn di chúc dẫn đến xảy tranh chấp, buộc người thừa kế phải giải pháp luật trường hợp: tranh chấp người thừa kế theo di chúc với người lập di chúc sử dụng từ ngữ không chuẩn xác, chữ viết di chúc sai lỗi tả, ngữ pháp dẫn đến nội dung di chúc không cụ thể, họ dùng từ viết tắt ký hiệu nên người thừa kế hiểu cách khác nội dung di chúc; tranh chấp người khác với người thừa kế theo di chúc người lập di chúc định đoạt tài sản người khác tranh chấp xác định khơng xác di sản thừa kế… Trong đó, quy định pháp luật cịn mang tính chất chung chung, khơng rõ ràng, khơng có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể, dẫn đến tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Đối với quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, số Tịa án cịn có cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc giải giải vụ án tranh chấp điều kiện có hiệu lực di chúc án Tịa án lại có nhận định định không giống Mặc dù Bộ luật dân 2015 có nhiều quy định điều kiện có hiệu lực di chúc có thay đổi mang tính chất phù hợp với phát triển xã hội hơn, nhiên hầu hết quy định điều kiện có hiệu lực Bộ luật dân 2015 kế thừa từ văn quy phạm trước Cho nên hạn chế, bất cập, thiếu sót quy định tồn gây nhiều cách hiểu khác hoạt động nghiên cứu, dẫn tới việc nhận định định không giống công tác xét xử Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định pháp luật Việt Nam yêu cầu cần thiết, có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Điều kiện có hiệu lực di chúc theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học Qua nghiên cứu đề tài, tác giả muốn làm sáng tỏ việc xác định điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định pháp luật hành, đồng thời muốn đóng góp số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, nhằm mục đích nâng cao hiệu điều chỉnh quy định Bộ luật dân hành MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Làm sáng tỏ quy định Bộ luật dân hành điều kiện có hiệu lực di chúc, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, từ đưa kiến nghị đóng góp cho việc hồn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau đây: - Phân tích khái niệm di chúc đặc điểm di chúc - Phân tích quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc - Phần thực tiễn áp dụng với số án có hiệu lực pháp luật để qua có sở đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Tịa án việc giải tranh chấp - Qua việc phân tích, bình luận quy định Bộ luật dân 2015 so sánh với quy định pháp luật trước điều kiện có hiệu lực di chúc, thông qua thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Tòa án việc giải tranh chấp thừa kế để đánh giá ưu điểm, nhược điểm điều kiện Đồng thời, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thừa kế cơng bố Các cơng trình tiêu biểu kể đến là: - "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay", Tiến sĩ Phùng Trung Tập, Nhà xuất Tư pháp, 2004 Cuốn sách giúp độc giả xác định tầm quan trọng chế định thừa kế theo pháp luật hệ thống pháp luật dân nước ta Giá trị lớn sách quy định chưa phù hợp thừa kế theo pháp luật - “Luật dân Việt Nam – Bình giải áp dụng Luật thừa kế” tác giả Phùng Trung Tập, Nhà xuất Hà Nội, 2017 Trong sách này, tác giả đưa quy định thừa kế Bộ luật Dân năm 2015; so sánh đối chiếu với chế định thừa kế Bộ luật Dân 2005; Bình giải Luật thừa kế Việt Nam nay; Áp dụng Luật thừa kế hành việc chia di sản Trong nội dung, tác giả đưa tình giả định, cách áp dụng pháp luật khác nhau, phân tích để tìm cách áp dụng xác - “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp” tác giả Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Nhà xuất tư pháp, 2017 Trong sách này, hai tác giả nêu lên trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật thời kỳ so sánh làm bật hoàn thiện, tịnh tiến theo thời gian Cùng với cách giải vấn đề vậy, tác giả viết người thừa kế theo pháp luật thừa kế vị làm cho độc giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu cách hệ thống - "Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam" tiến sĩ Nguyễn Ngọc điện, 1999 cơng trình chun sâu, tác giả chủ yếu nghiên cứu quy định chung thừa kế Trong phần di chuyển di sản, tác giả đề cập tới quyền hưởng di sản thừa kế theo pháp luật người hưởng di sản cách chi tiết với ví dụ cụ thể người khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản - “Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015” (2016), tác giả Nguyễn Minh Tuấn tập thể tác giả giảng viên Bộ môn Luật Dân Khoa Pháp luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn, dành trọn 100 trang (từ trang 872 tới trang 972) bình luận phần Thừa kế Trong chương XXIII thừa kế theo pháp luật, tác giả nêu lên trường hợp thừa kế theo pháp luật theo quy định Điều 650 BLDS 2015 phân tích, bình luận trường hợp - “ Điểm thừa kế Bộ luật dân 2015 tình thực tế ” tác giả Trương Hồng Quang công tác Viện khoa học pháp lý ( Bộ Tư Pháp) biên soạn Cuốn sách gồm nội dung sau: Giới thiệu điểm thừa kế Bộ luật dân 2015, số tình pháp luật thừa kế, quy định thừa kế Bộ luật dân 2015 Ngồi cơng trình kể cịn có số cơng trình như: Di chúc chung vợ chồng theo Pháp luật dân Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Hồng Hạnh (2015), trường Đại học Quốc Gia Hà Nội; Điều kiện có hiệu lực di chúc miệng theo quy định Bộ Luật Dân sự, Luận văn Thạc sĩ, Lê Bá Hưng (2013), trường Đại học Quốc Gia Hà Nội; Những sách tập trung nghiên cứu vấn đề thừa kế nói chung, thừa kế theo pháp luật nói riêng, điểm thừa kế Bộ luật dân 2015 Một số cơng trình nghiên cứu liệt kê tập trung nghiên cứu góc độ nhỏ di chúc di chúc chung vợ, chồng Đối với cơng trình “điều kiện có hiệu lực di chúc miệng theo quy định luật dân sự” Luận văn Thạc sĩ, Lê Bá Hưng (2013), trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, đề tài thực năm 2013, thời điểm Bộ luật dân 2005 có hiệu lực, nội dung đề tài tập trung vào nội dung phân tích điều kiện có hiệu lực di chúc miệng mà khơng đề cấp đến điều kiện có hiệu lực di chúc nói chung Có cơng trình “Điều kiện có hiệu lực di chúc” (2016), Trịnh Hữu Toản phân tích điều kiện có hiệu lực di chúc chưa thể việc bình xét điều kiện có hiệu lực di chúc kể từ cá nhân lập di chúc chết di chúc thực thi Nhận thức vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Điều kiện có hiệu lực di chúc theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn Cao học Luật để tiếp tục nghiên cứu điều kiện có hiệu lực di chúc nhằm phân tích, làm sáng tỏ việc xác định quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định Bộ luật dân hành Với kết nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng giúp quan lập pháp hoàn thiện quy định pháp luật di chúc, đồng thời giúp quan áp dụng pháp luật việc nhận thức đắn toàn diện giải tranh chấp di chúc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp sử dụng luận văn để khái quát hóa thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Từ đó, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất phù hợp Phương pháp phân tích, bình luận sử dụng luận văn để làm rõ khái niệm, đặc điểm di chúc, vấn đề lý luận quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực di chúc Phương pháp so sánh sử dụng để khác biệt điều kiện có hiệu lực di chúc, điều kiện để di chúc hợp pháp Đồng thời, điểm phù hợp, chưa phù hợp quy định pháp luật trước pháp luật hành Từ tìm điểm điểm bất cập Bộ luật dân hành quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Phương pháp mô tả phân tích sử dụng luận văn để mơ tả phân tích quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, mơ tả phân tích án có hiệu lực pháp luật, từ bất cập quy định pháp luật trình áp dụng quy định pháp luật, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu xác định phạm vi quy định pháp luật Việt Nam điều kiện có hiệu lực di chúc, đặc biệt tập trung nghiên cứu quy định Phần thứ tư, chương XXI, XXII Bộ luật dân năm 2015, khơng nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật thừa kế nói chung, thừa kế theo di chúc nói riêng khơng nghiên cứu quy định có yếu tố nước ngồi Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu, tác giả phân chia điều kiện có hiệu lực di chúc thành nhóm điều kiện cụ thể, là: điều kiện để di chúc hợp pháp, điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực điều kiện để di chúc thực thi 5.2 Phạm vi khơng gian Trong q trình nghiên cứu điều kiện có hiệu lực di chúc, tác giả lồng ghép, so sánh với quy định pháp luật trước Bộ luật dân 2015 ban hành để điểm tương đồng khác biệt, điểm phù hợp, chưa phù hợp việc quy định điều kiện có hiệu lực di chúc 5.3 Phạm vi thời gian Tác giả nghiên cứu điều kiện có hiệu lực di chúc từ BLTTDS 2015 có hiệu lực pháp luật nghiên cứu thực tiễn áp dụng thơng qua số án có hiệu lực pháp luật vụ việc xảy sống, qua đánh giá quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, đề xuất số kiến nghị theo điều kiện có hiệu lực di chúc ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc theo pháp luật hành Tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc 6.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát viết liên quan đến di chúc điều kiện có hiệu lực di chúc số tác giả đăng tạp chí, trang thơng tin điện tử, án có hiệu lực pháp luật vụ việc xảy xã hội KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc số kiến nghị CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DI CHÚC 1.1.1 Khái niệm di chúc Di chúc sở quan trọng để thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết sở để xác lập quyền sở hữu di sản người hưởng di sản thừa kế di sản thừa kế Thuật ngữ di chúc đề cập sử dụng nhiều đời sống nên từ lâu trở thành vấn đề quen thuộc người dân Trong thực tế, di chúc có nhiều cách gọi khác như: di chúc, chúc thư, chúc ngơn Trong đó, “ Di chúc” cách gọi dùng để di chúc nói chung, “ Chúc thư” từ dùng để di chúc viết ( di chúc văn bản), “ Chúc ngôn” từ di chúc miệng Tuy nhiên, thường hiểu cách đơn giản: “ Di chúc dặn lại trước chết việc người sau cần làm nên làm” hay “ văn thức ghi ý muốn người, đặc biệt xử lý tài sản sau chết”1 Như vậy, mặt nghĩa hiểu, di chúc ý nguyện cá nhân muốn người khác thực ý nguyện sau chết Nhìn nhận di chúc góc độ xã hội, di chúc dặn lại người trước lúc chết, là: lời dặn cháu yêu thương đùm bọc lẫn dặn cháu làm cơng việc Trước đây, tài sản người chết để lại thường khơng có giá trị lớn, nên khơng nghĩ có tranh chấp con, cháu di sản mà để lại Vì thế, người trước nhắm mắt thường nghĩ theo lời dặn lại mình, người cịn sống thực theo hưởng di sản cách hòa thuận nên di chúc mà người chết để lại đa phần lời trăn trối, họ quan tâm đến hình thức thể lời dặn dị phải nào, phải tn thủ mà pháp luật quy định Vì thế, có tranh chấp thừa kế xảy phải giải theo pháp luật “ di chúc” không đủ để phân chia di sản Mặt khác, để di chúc người quan nhà nước thừa nhận, tránh việc phát sinh tranh chấp người thừa kế việc hưởng di sản người lập di chúc cần phải Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 254, 182 hiểu tuân thủ quy định pháp luật thừa kế Bản di chúc khơng có ý nghĩa việc thừa kế di sản di chúc khơng thể ý chí người chết việc dịch chuyển di sản Mặt khác, vào di chúc lời nói mà biết người hưởng hưởng khối di sản mà người chết để lại Vì thế, dù người chết có để lại di chúc ( văn bản, hay miệng) việc dịch chuyển di sản người cho người sống phải thực theo quy định pháp luật Ngày nay, đời sống kinh tế ngày phát triển nên di sản mà người chết để lại thường có giá trị lớn Ngồi đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, cải để dành di sản có cơng ty gia đình, nguồn vốn góp đầu tư vào cơng ty cịn sống… Vì thế, trước lúc chết người ta phải nghĩ đến việc lập di chúc để phân định tài sản cho ai, xác định người thừa kế để trì hoạt động, phát triển doanh nghiệp, công ty gia đình Người để lại di sản mong muốn di chúc lập có đầy đủ điều kiện để coi để phân chia di sản sau này, họ thường tìm đến Văn phòng luật sư để tư vấn yêu cầu dịch vụ soạn thảo di chúc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà nhiều di chúc không đáp ứng điều kiện để trở thành pháp lý việc dịch chuyển di sản nội dung di chúc có thể ý chí định đoạt di sản sau chết Nhìn nhận di chúc góc độ pháp lý di chúc ưu tiên để thực việc dịch chuyển tài sản người chết cho chủ thể khác Chỉ di chúc di chúc khơng có đủ điều kiện có hiệu lực việc dịch chuyển di sản thừa kế vào luật để thực Do đó, ý chí người để lại di sản việc dịch chuyển tài sản cho người khác sau chết di chúc thừa kế Ở nước ta, chế độ phong kiến tồn qua nhiều kỷ, trải qua thời kỳ khác nhau, khác điều kiện kinh tế xã hội, thể chế trị, tư tưởng lập pháp truyền thống văn hóa nên pháp luật có quy định khác di chúc thời kỳ Trong thời kỳ có Bộ cổ Luật đáng ý : Bộ luật Hồng Đức ( năm 1943), Bộ Luật Gia Long ( năm 1815), Bộ Dân Luật Bắc Kỳ ( năm 1931), Bộ dân Luật Trung Kỳ ( năm 1936) Trong thời kỳ này, việc người lập di chúc trước chết việc phải làm, việc định đoạt di sản phải công bằng, đặc biệt phần di sản để lại làm hương hỏa không 1/20 số điền sản Quy định thể Bộ luật Hồng Đức triều đại nhà Lê ( Quốc triều Hình Luật) ban hành thời kỳ nhà Lê trị đất nước: “ Người làm cha mẹ phải liệu tuổi già mà lập sẵn chúc thư Người trưởng họ chia nhiều cho phải, làm giấy giao lại phần hương hỏa theo lệ cũ lấy phần hai mươi số điền sản…” Quy định cho thấy can thiệp ý chí Nhà nước vào trình định đoạt tài sản cá nhân, người tuổi già Pháp luật coi việc thờ cúng cha mẹ, ông bà nghĩa vụ cháu Khi lập hương hỏa khơng bán chia cho cháu mà phải truyền từ đời sang đời khác Trong trường hợp khơng có người nối dõi sau phải lập người thừa tự để giữ hương hỏa Bộ luật Hồng Đức coi trọng hình thức lập di chúc, là: người làm chúc thư, văn khế mà không nhờ quan trưởng làng viết thay chứng kiến, phải phạt 80 trượng, phạt tiền theo việc nặng nhẹ Chúc thư văn khế khơng có giá trị Nếu biết chữ mà viết lấy được3 Ngồi hình thức viết, pháp luật cho phép lập di chúc miệng, “ lệnh” ơng bà, cha mẹ “ Nếu có lệnh ơng bà chúc thư phải làm theo đúng, trái phần mình”4 Trong thời kỳ Pháp thuộc, so với pháp luật thời phong kiến pháp luật thừa kế có thay đổi tiến hơn, quy định quyền người để lại di sản việc lập di chúc hay không, trọng đến quyền lợi người vợ trọng đến truyền thống thời cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam Nội dung quy định điều 320, Dân – Luật Bắc kỳ sau: “ Người cha lập chúc thư để xử trí tài sản tùy theo ý phải giữ quyền lợi cho người vợ, thừa tự lại phải trao hương hỏa để lưu truyền việc phụng tự tổ tiên cho người thừa tự theo luật định”5 Mặt khác, quy định điều 323, 324, 325, 326, 328 Dân – Luật Bắc Kỳ 1931 điều 315, 316, 317, 319 Dân Luật Trung Kỳ ( Hoàng Việt Trung – Kỳ Hộ Luật) quy định hình thức di chúc Bộ dân luật thừa nhận di chúc văn Tại điều 323 Dân – Luật Bắc kỳ 1931 quy định: “ Chúc thư phải làm thành tờ chữ nô te lập làm thành chứng – thư có hay khơng có viên chức thị thực”, điều 324 Dân – Luật Bắc kỳ quy định: “ Chúc thư làm thành chứng thư có viên chức thị thực phải người lập chúc thư viết đọc cho người khác viết hộ trước mặt Lý trưởng nơi trú quán Điều 390 Bộ luật Hồng Đức 1991, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội Điều 366 Bộ luật Hồng Đức 1991, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội Điều 388 Bộ luật Hồng Đức 1991, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội Điều 320 Dân – Luật thi hành tòa Nam - An Bắc Kỳ, 1931, Nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội 10 phải có hai người chứng thành niên Các người phải chọn người nhận tặng ăn thừa kế”6 Tại điều 315, 316 Dân Luật Trung Kỳ ( Hoàng Việt Trung – Kỳ Hộ Luật) quy định: “Chúc thư thời phải làm giấy tờ, viên quản lý thơ – khế làm có cơng – chức thị thực”, “ Chúc thư có cơng chức thị thực thời phải tự người lập chúc thư viết ra, hay đọc để người khác viết hộ cho, trước mặt Lý trưởng nơi trú quán người lập chức thư ấy, xa không trú quán thời chúc thư làm lại trước mặt Lý trưởng nơi người lập chúc thư Khi Lý trưởng thị thực chúc thư thời phải có hai người chứng thành niên dự vào, hai người chứng thư phải chọn người người hưởng nhận tài sản hay thừa kế”7 Như vậy, thời kỳ này, ý chí người để lại di sản việc định đoạt di sản cho người thừa kế gọi thuật ngữ “ chúc thư” Đến năm 1972, Miền Nam, có Bộ Dân Luật năm 1972 Cộng hòa Miền nam Việt Nam Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ban hành Sắc luật số 028 – TT – SLU ngày 20/12/1972 sau tuyên bố bãi bỏ tất Bộ luật Gia Long, Luật giản yếu, sắc luật, Bộ Dân Luật Bắc kỳ, Trung kỳ tất văn sửa đổi hay bổ túc Bộ Dân luật 1972 xác định hình thức chúc thư làm ba hình thức: chúc thư tự tả, chúc thư cơng chúc thư bí mật Theo đó, chúc thư tự tả chúc thư người lập chúc thư tự tay viết ra, đề ngày tháng ký tên Chỉ hợp lệ, khơng cần phải hình thức khác nữa; chúc thư cơng chúc thư làm trước chưởng khế hay chúc thư nhà chức trách có thẩm quyền thị thực chúc thư bí mật chúc thư niêm phong kín người lập di chúc trình cho chưởng khế trước mặt hai nhân chứng khai chúc thư mình, viết lấy thủ ký Chưởng khế lập biên tiếp nhận, người lập di chúc lẽ khơng thể ký vào biên phải ghi rõ9 Như vậy, với quy định cho thấy Bộ dân luật 1972 chấp nhận di chúc văn với ba hình thức tự tả, cơng bí mật với cách gọi “ chúc thư” Trong đó, vấn đề liên quan đến di chúc thời kỳ áp dụng quy định Bộ Dân luật Bắc kỳ tỉnh Miền Bắc áp dụng quy định Bộ dân luật Trung kỳ tỉnh miền Trung Điều 323, 324 Dân – Luật thi hành tịa Nam - An Bắc Kỳ, 1931, Nhà in Ngơ Tử Hạ, Hà Nội, Điều 315, 316, Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật trọn I, II, III, IV, V, 1944, Báo in Tiếng Dân, Đông Ba, Huế Điều 573 Bộ dân luật 1972, Sắc lệnh số 028 – TT – SLU ngày 20/12/1972, 1973, Nhà sách Khai Trí Điều 574, 575, 578 Bộ dân luật 1972, Sắc lệnh số 028 – TT – SLU ngày 20/12/1972 11 Sau ngày Miền nam giải phóng, thừa kế điều chỉnh văn luật Chỉ thị, báo cáo tổng kết, Thơng tư Tịa án nhân dân tối cao Pháp lệnh Hội đồng Nhà nước, có Thơng tư số 81/1981/TANDTC ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 Hội đồng nhà nước Hai văn thừa nhận người để lại di sản văn hặc miệng để thể ý chí định đoạt tài sản sau chết Những quy định thừa kế văn điều chỉnh Bộ luật dân năm 1995 với hai lần sửa đổi bổ sung năm 2005 2015 Điều 649 Bộ luật dân năm 1995 Điều 646 Bộ luật dân năm 2005 quy định: "Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết" Như vậy, người trước lúc chết thể ý chí thơng qua di chúc ( di chúc văn di chúc miệng) việc định đoạt tài sản họ cho người khác hưởng sau họ chết Một người có nhiều di chúc định đoạt loại tài sản di chúc thể ý chí tự nguyện họ, phù hợp với quy định pháp luật tất di chúc phát sinh hiệu lực mà di chúc có hiệu lực pháp luật di chúc thể ý chí sau người lập di chúc Về thuật ngữ di chúc, Bộ luật dân 2015 định nghĩa: “ Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết”10 Thuật ngữ “ chuyển tài sản” sử dụng Điều 624 Bộ luật dân năm 2015 hiểu bao gồm: chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người thừa kế người di tặng; chuyển giao quyền sử dụng tài sản để dùng vào việc thờ cúng; chuyển giao quyền khác tài sản quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt Ngồi việc chuyển tài sản di chúc cịn thể ý chí cá nhân việc định đoạt vấn đề khác truất quyền hưởng di sản; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; định người giữ di chúc; người quản lý di sản; người phân chia di sản Tóm lại, thơng qua việc tìm hiểu di chúc theo nhiều tên gọi theo hai góc nhìn khác nhau, đồng thời thơng qua điều luật định nghĩa di chúc, điều luật quy định quyền người lập di chúc Bộ luật dân hành xác định khái niệm di chúc sau: “Di chúc thể ý chí cá nhân thơng qua văn lời nói để chuyển giao quyền sở hữu phần toàn tài sản; quyền khác 10 Điều 624 Bộ luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 12 tài sản cho người thụ hưởng ( bao gồm người thừa kế, người di tặng, người hưởng quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt thực quyền khác) trước chết” 1.1.2 Đặc điểm di chúc Di chúc loại giao dịch dân nên mang đặc điểm giao dịch dân nói chung như: Được hình thành từ hành vi người; phát sinh hậu pháp lý định; hướng tới hình thành quan hệ dân chủ thể; nội dung thể ý chí người xác lập giao dịch Ngoài ra, qua khái niệm di chúc, thấy rằng, di chúc với tư cách để dựa vào thực q trình dịch chuyển di sản người chết cho người khác ln có đặc điểm riêng biệt sau đây: Thứ nhất, di chúc thể ý chí đơn phương cá nhân Hành vi pháp lý đơn phương xử người theo ý chí riêng người mà hành vi thực phát sinh hậu pháp lý định dự liệu trước Di chúc thể ý chí cá nhân11 nên hình thành ý chí đơn phương người lập di chúc, cá nhân lập di chúc hướng tới việc cuyển dịch tài sản họ cho người thừa kế Theo hành vi này, người lập di chúc toàn quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu cho người khác sau chết mà khơng có nghĩa vụ phải trao đổi với người thừa kế nội dung di chúc, họ không cần biết người họ xác định di chúc có nhận di sản hay khơng khơng phải bàn bạc với việc định đoạt tài sản Chính thế, di chúc phương ý chí người lập di chúc người lập di chúc không bị chi phối người khác Thông qua việc lập di chúc này, người để lại di sản xác lập giao dịch dân thừa kế theo di chúc hay nói cách khác, sau người để lại di sản chết đi, làm phát sinh quan hệ thừa kế người thừa kế người khác việc sở hữu khối di sản để lại di chúc Đây điểm khác biệt so với chia thừa kế theo pháp luật Bởi phân chia di sản theo di chúc tuân thủ tuyệt đối ý chí cá nhân người để lại di sản việc cá nhân chia tài sản cho ai, với kỉ phần là họ tự định đoạt mà không phụ thuộc vào mối quan hệ người hưởng di sản với người để lại di sản (trừ trường hợp người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc) Còn với thừa kế 11 Điều 624 Bộ luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp 1946 [2] Hiến pháp 1959 [3] Hiến pháp 1980 [4] Hiến pháp 1992 [5] Hiến pháp 2013 [6] Bộ luật dân 1995 (Luật số: 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 [7] Bộ luật dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 [8] Bộ luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [9] Luật Hơn nhân Gia đình 2014 (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19/06/2014 [10] Bộ luật Tố tụng dân 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [11] Luật cư trú 2006 (Luật số: 81/2006/QH11) ngày 29/11/2006 [12] Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật cư trú (Luật số: 36/2013/QH13) ngày 20/6/2013 [13] Luật công chứng 2006 (Luật số: 82/2006/QH11) ngày 29/11/2006 [14] Luật công chứng 2014 (Luật số: 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014 [15] Luật hộ tịch 2014 (Luật số: 60/2014/QH13) ngày 20/11/2014 [16] Thông tư số 81/1981/TANDTC ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế [17] Lệnh số 44 – LCT/HĐNN ngày 10/9/1990 Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [18] Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế [19] Nghị định số 23/2015/NĐ – CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch Tài liệu Tiếng Việt [20] Bản án 182/2017/DS-ST ngày 02/8/2017 Tòa án nhân dân huyện A tranh chấp thừa kế tài sản [21] Bản án số 14/2017/DS – PT 24/03/2017 Tòa án nhân dân tỉnh ĐB Tranh chấp thừa kế tài sản 75 [22] Bản án số 296/2017/DS-PT 12/10/2017 Tòa án nhân dân Cấp cao Hà Nội việc yêu cầu tuyên bố di chúc không hợp pháp, hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chia thừa kế theo pháp luật [23] Bản án số 22/2018/DS-PT Tòa án nhân dân Tỉnh LS ngày 10/4/2018 việc Yêu cầu chia di sản thừa kế hủy di chúc trái pháp luật [24] Bản án số 711//2019/DS-PT ngày 30/8/2019 Tòa án nhân dân Thành phố HCM việc “Tranh chấp thừa kế tài sản” [25] Bản án số 05/2017/ DS-PT ngày 14/8/2017 Tòa án nhân dân tỉnh LC tranh chấp “Chia di sản thừa kế” [26] Bộ Luật Hồng Đức 1991, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội [27] Bộ dân luật 1972, Sắc lệnh số 028 – TT – SLU ngày 20/12/1972, 1973, Nhà sách Khai Trí [28] Dân – Luật thi hành tòa Nam - An Bắc Kỳ 1931, Nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội [29] Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [30] Đặng Thu Hà (2019), Thừa kế theo pháp luật theo Bộ luật Dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam [31] Nguyễn Hồng Hạnh (2015), Di chúc chung vợ chồng theo Pháp luật dân Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội [32] Lê Bá Hưng (2013), Điều kiện có hiệu lực di chúc miệng theo quy định Bộ Luật Dân sự, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội [33] Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật trọn I, II, III, IV, V, 1944, Báo in Tiếng Dân, Đông Ba, Huế [34] Trương Hồng Quang (2017), Điểm thừa kế Bộ luật dân 2015 Nhà xuất Chính trị quốc gia thật [35] Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội [36] Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2017), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội [37] Trường Đại học Kinh tế - Luật, Giáo trình Luật Dân sự, Tập 1, Tổng quan, Trường Đại học Kinh tế - Luật 76 [38] Tòa án nhân dân tối cao (2016), Phụ lục báo cáo kỳ họp Quốc Hội tháng 10 năm 2016, Hà Nội [39] Tòa án nhân dân tối cao (2017), Phụ lục báo cáo kỳ họp Quốc Hội tháng 10 năm 2017, Hà Nội [40] Tòa án nhân dân tối cao (2018), Phụ lục báo cáo kỳ họp Quốc Hội tháng 10 năm 2018, Hà Nội [41] Tòa án nhân dân tối cao (2019), Phụ lục báo cáo kỳ họp Quốc Hội tháng 10 năm 2019, Hà Nội [42] Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng Tài liệu từ internet [43] Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/ Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=35], (ngày truy cập: 05/10/2020) [44] Nguyễn Quang Lộc (2019), Một số vấn đề khúc mắc pháp luật thừa kế, Tạp chí Tịa án điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-van-dekhuc-mac-ve-phap-luat-thua-ke], (Ngày truy cập 12/02/2020) [45] Đoàn Ngọc Hải (2019), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp Tịa án, Tạp chí Tịa án điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/phap-luat-ve-thua-ke-va-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an], (ngày truy cập: 05/10/2020 ) [46] Chu Xuân Minh (2019), Di chúc hợp pháp khơng có cơng chứng, chứng thực, Tạp chí Tịa án điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/di-chuc-hopphap-khong-co-cong-chung-chung-thuc], (ngày truy cập: 05/10/2020 ) [47] Nguyễn Thị Anh Thư (2019), Sự thay đổi quyền từ chối nhận di sản quy định pháp luật dân Việt Nam, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/su-thay-doi-ve-quyen-tu-choi-nhan-di-san-trong-quy-dinh-cua-phapluat-dan-su-viet-nam], (Ngày truy cập: 05/10/2020) [48] Hoàng Thị Loan (2020), Người lập di chúc điều kiện luật định người lập di chúc, [http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=2105], (truy cập ngày 18/8/2020) 77 ... pháp luật dân Việt Nam, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/su-thay-doi-ve-quyen-tu-choi-nhan-di-san-trong-quy-dinh-cua-phapluat-dan-su-viet-nam], (Ngày truy cập: 05/10/2020) [48] Hoàng Thị... Tịa án, Tạp chí Tịa án điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/phap-luat-ve-thua-ke-va-thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-tai-toa-an], (ngày truy cập: 05/10/2020 ) [46] Chu Xuân Minh (2019),... [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so -van- dekhuc-mac-ve-phap-luat-thua-ke], (Ngày truy cập 12/02/2020) [45] Đoàn Ngọc Hải (2019), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp Tịa án, Tạp chí Tịa

Ngày đăng: 23/09/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN