Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
754,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ THU THẢO TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Huệ Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.1.2 Phân loại tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.1.3 Vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.2 Khái quát pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.2.1 Khái niệm pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.2.2 Nội dung pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Tiểu kết Chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 2.1.1 Quy định pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 2.1.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập Tiểu kết Chương CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 10 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam 10 3.1.1 Khắc phục bất cập pháp luật hành tổ chức đại diện người sử dụng lao động 10 3.1.2 Đảm bảo hài hòa lợi ích người sử dụng lao động NLĐ 10 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế 10 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 10 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam 11 Tiểu kết Chương 11 KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong hệ thống chủ thể QHLĐ, người sử dụng đại diện họ có vị trí, vai trị quan trọng.Luật lao động theo trường phái cổ điển thường trọng đến việc bảo vệ NLĐ lẽ NLĐ chủ thể yếu thị trường lao động thường lép vế mối QHLĐ Quan niệm thứ luật lao động với quy phạm dày đặc nhằm tạo “tấm áo giáp” pháp luật cho NLĐ vơ tình làm lu mờ vai trị người sử dụng lao động – đối tác cần thiết mối QHLĐ1 Tuy nhiên, thời kỳ đầu xuất phát triển pháp luật lao động điều cần thiết dễ hiểu Đến giai đoạn phát triển định QHLĐ, tổ chức đại diện người sử dụng lao động dần khẳng định vị trí mơi trường lao động xã hội2 Tổ chức đại diện người sử dụng lao độnglà vấn đề cốt lõi, trọng tâm QHLĐ, mối quan hệ hai bên ba bên Hiệu đại diện người sử dụng lao động mức độ tham gia tổ chức đại diện người sử dụng lao động QHLĐ NLĐ nhà nước Tổ chức đại diện người sử dụng lao động vấn đề đề cập đến văn pháp luật từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Sau này, năm tồn kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề nhận thức giai cấp đấu tranh giai cấp thời kỳ mà vấn đề đại diện người sử dụng lao động trở nên mờ nhạt Khi Việt Nam chuyển đổi kinh tế kế hoạch hố tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước tăng cường hội nhập quốc tế, việc quy định quyền đại diện NLĐ đại diện người sử dụng lao động lại quan tâm Rõ nét việc quy định vị trí đại diện người sử dụng lao động BLLĐ Trong kinh tế thị trường, sức lao động loại hàng hóa mang tính đặc biệt, tác động pháp luật đại diện người sử dụng lao động giữ vị trí, vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động, thúc đẩy chế hai bên, ba bên sở để xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định3.Tuy nhiên, thực tế, tổ chức đại diện NSDLĐ bảo vệ đơn vị sử dụng lao động tham gia tổ chức đó, hoạt động riêng lẻ chưa có thống vấn đề bảo vệ quyền lợi chung cho bên giới sử dụng lao động mối tương quan với tổ chức đại diện NLĐ tổ chức đại diện NLĐ Vì vậy, quyền lợi Lưu Bình Nhưỡng, “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 97/2007 Lưu Bình Nhưỡng, “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 97/2007 Đào Mộng Điệp (2020), “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động Một số vấn đề pháp lý đặt hướng hồn thiện”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, Số 44, tr 31-41 NSDLĐ chưa bảo đảm cách hiệu Nguyên nhân quy định pháp luật nước ta vấn đề tổ chức, hoạt động việc thục tế hóa quy định pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ nhiều bất cập Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tổ chức đại diện NSDLĐ vấn đề quan trọng QHLĐ nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo sát góc độ khác Trong đó, nhà khoa học tiếp cận nghiên cứu thực trạng pháp luật kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu: * Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật đại diện NSDLĐ Việt Nam” tác giả Bùi Thị Kim Anh thực Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017 Luận văn nghiên cứu số vấn đề chung đại diện NSDLĐ pháp luật đại diện NSDLĐ Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành đại diện NSDLĐ thực tiễn thực hiện; từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề *Bài viết khoa học “Thẩm quyền đại diện tổ chức đại diện NSDLĐ quan hệ pháp luật” tác giả Nguyễn Hằng Hà đăng tải Tạp chí Luật học số năm 2016 Bài viết đưa số bình luận, phân tích, đánh giá nhiều góc độ nhằm trả lời cho câu hỏi: Trên thực tế, tổ chức đại diện NSDLĐ tham gia quan hệ pháp luật nào? Trong quan hệ đó, chức thẩm quyền tổ chức thể sao? Tên gọi tổ chức phản ánh hết chất chức năng, thẩm quyền chưa? * Bài viết khoa học “Tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ theo pháp luật hành” tác giả Đào Thị Hằng đăng tải Tạp chí Luật học số 10 năm 2014 Theo tác giả, vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ ngày trở nên quan trọng Điều khơng vị trí ngày quan trọng doanh nhân, doanh nghiệp, giới sử dụng lao động phát triển kinh tế-xã hội mà QHLĐ , hoạt động tổ chức đại diện góp phần to lớn vào việc xây dựng, trì QHLĐ ổn định, hài hồ, góp phần vào việc phịng ngừa, giảm thiểu, hạn chế tranh chấp lao động đình cơng Trong pháp luật lao động hành, vai trị tổ chức đại diện NSDLĐ trọng so với giai đoạn trước đây, quyền trách nhiệm quy định rõ ràng, đầy đủ Tuy nhiên cần có tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nhằm phát huy vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ tình hình * Bài viết khoa học “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động Một số vấn đề pháp lý đặt hướng hoàn thiện” tác giả Đào Mộng Điệp đăng tải Tạp chí Pháp luật thực tiễn, Số 44 năm 2020 Theo tác giả, tổ chức đại diện người sử dụng lao động có vị trí, vai trị quan trọng chế hai bên ba bên Pháp luật quốc tế quốc gia thiết lập hành lang pháp lý điều chỉnh tổ chức đại diện người sử dụng lao động Tuy nhiên q trình áp dụng cịn hạn chế bất cập định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật thực trạng các quy định pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, luận văn giải cụ thể nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức đại diện NSDLĐ góc độ pháp luật như: quan niệm tổ chức đại diện NSDLĐ, loại tổ chức đại diện NSDLĐ, vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ, ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật hiệu tổ chức đại diện NSDLĐ kinh tế thị trường, nguyên tắc nội dung pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ hai, Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành tổ chức đại diện NSDLĐ từ rút nhận xét, đánh giá cần thiết nhằm tạo sở cho trình hồn thiện pháp luật Thứ ba, Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận quy định pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ theo BLLĐ năm 2019, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2021 thay BLLĐ năm 2012; Nghị định số 145/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động QHLĐ vvv; văn pháp luật có liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu *Về nội dung nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề tổ chức đại diện NSDLĐ phương diện pháp lý, chủ yếu thuộc lĩnh vực pháp luật lao động Cụ thể, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ Việt Nam * Về thời gian nghiên cứu: Kể từ giai đoạn năm 2016 đến năm 2020; * Về không gian nghiên cứu: Trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, quan điểm Đảng, Nhà nước QHLĐ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: * Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải, so sánh phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu Chương nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ * Phương pháp so sánh luật học, phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá sử dụng chủ yếu Chương nghiên cứu khái quát, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành tổ chức đại diện NSDLĐ Trên sở đó, đưa mơt số đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành lĩnh vực * Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Chương nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, Luận văn làm rõ vấn đề lý luận tổ chức đại diện NSDLĐ pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành tổ chức đại diện NSDLĐ ; từ đưa nhận xét, đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ nước ta vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ ba, luận văn đưa yêu cầu hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ Việt Nam, có luận giải cụ thể sở khoa học thực tiễn để đảm bảo cho tổ chức tổ chức đại diện NSDLĐ Việt Nam hoạt động có hiệu quả; đồng thời, đảm bảo tính đặc thù tổ chức Việt Nam, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu Luận văn sử dụng tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý, giảng dạy, đào tạo pháp luật Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành ba(03) Chương : Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tổ chức đại diện người sử dụng lao động Tại Việt Nam, trước chưa đề cập đến vấn đề đại diện NSDLĐ Hiện nay, quy định khoản 4Điều BLLĐ năm 2019 định nghĩa: “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động QHLĐ ” Từ thấy quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với tinh thần ILO, bao quát định nghĩa đầy đủ tính hợp pháp thành lập, mục đích thành lập, phạm hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ 1.1.2 Phân loại tổ chức đại diện người sử dụng lao động Theo quy định pháp luật quốc tế, có loại tổ chức đại diện NSDLĐ chủ yếu: Thứ nhất, Căn vào tính chất loại đại diện người sử dụng lao động Thứ hai, Căn vào cấp độ phạm vi đại diện người sử dụng lao động 1.1.3 Vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động Trong mối QHLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ có vai trị bảo vệ thành viên NSDLĐ, yêu cầu quan trọng hàng đầu tổ chức đại diện NSDLĐ Vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ thể qua phương diện: Thứ nhất, Tổ chức đại diện NSDLĐ thực hoạt động bảo vệ thông qua việc tham gia hoạch định sách, pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thành viên Thứ hai, Tổ chức đại diện NSDLĐ thực hoạt động bảo vệ NSDLĐ QHLĐ Thứ ba, Vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ thể liên kết thành viên liên kết với chủ thể khác 1.2 Khái quát pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.2.1 Khái niệm pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Như vậy, pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ chế định hệ thống pháp luật quốc tế quốc gia định, bao gồm quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thành lập, tổ chức hoạt động, quyền nghĩa vụ việc quy định điều kiện cần thiết bảo đảm cho hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ 1.2.2 Nội dung pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Thứ nhất, Quy định pháp luật thành lập tổ chức đại diện người sử dụng lao động Thứ hai, Quyền hạn trách nhiệm tổ chức đại diện NSDLĐ Tiểu kết Chương Nghiên cứu Chương 1, luận văn làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận tổ chức đại diện NSDLĐ Trong đó, luận văn làm rõ khái niệm tổ chức đại diện người sử dụng lao động, đặc điểm tổ chức đại diện người sử dụng lao động, vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động Thứ hai, luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật đại diện người sử dụng lao động như: khái niệm pháp luật đại diện người sử dụng lao động, nội dung pháp luật đại diện người sử dụng lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 2.1.1 Quy định pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động 2.1.1.1 Quy định việc thành lập tổ chức đại diện người sử dụng lao động Nguyên tắc thành lập hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ quy định cụ thể điều lệ tổ chức Cụ thể, sau: Tại khoản Điều Điều lệ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2177/QĐ-TTg ngày 11/11/2016 Thủ tướng Chính phủ quy định VCCI tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: nguyên tắc tự nguyện tự quản; nguyên tắc hiệp thương dân chủ; ngun tắc bình đẳng, cơng khai, minh bạch; nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Điều lệ4 2.1.1.2 Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức tổ chức đại diện người sử dụng lao động Thứ nhất, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Thứ hai, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA) Thứ ba, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (VINASME) 2.1.1.3 Quy định quyền hạn trách nhiệm tổ chức đại diện người sử dụng lao động QHLĐ Thứ nhất, Trong lĩnh vực tiền lương tối thiểu: Thứ hai, Trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Thứ ba, Đại diện người sử dụng lao động đối thoại xã hội, thương lượng tập thể Thứ tư, Đại diện người sử dụng lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể Thứ năm, Đại diện NSDLĐ lĩnh vực giải tranh chấp lao động 2.1.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Nhìn chung pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động tạo sở thiết lập quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia QHLĐ; bảo vệ người sử dụng lao động NLĐ Pháp luật tạo môi trường cho tổ Quyết định 2177/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chức đại diện người sử dụng lao động tự thương lượng với tổ chức đại diện NLĐ trình lao động Mục đích q trình tham gia vào số phạm vi, lĩnh vực lao động nhằm tạo lập bình đẳng địa vị phap lý tổ chức đại diện NLĐ tổ chức đại diện người sử dụng lao động Đồng thời, hành lang pháp lý tổ chức đại diện người sử dụng lao động sở xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định phát triển 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt Thứ nhất, Về việc thành lập tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ hai, Về tham gia xây dựng sách, pháp luật lĩnh vực lao động Thứ ba, Về đại diện NSDLĐ QHLĐ 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập Thứ nhất, Vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ chưa cao, lực chun mơn cịn hạn chế Thứ hai, Tổ chức đại diện NSDLĐ chưa phát huy hết vai trò QHLĐ Thứ ba, Cơ chế phối hợp tổ chức đại diện NSDLĐ với bên có liên quan QHLĐ chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tiểu kết Chương Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức đại diện NSDLĐ cho thấy vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ ngày trở nên quan trọng Điều khơng vị trị ngày quan trọng doanh nhân, doanh nghiệp, giới sử dụng lao động phát triển kinh tế-xã hội mà quan hệ lao động, hoạt động tổ chức đại diện góp phần to lớn vào việc xây dựng, trì quan hệ lao động ổn định, hài hồ, góp phần vào việc phịng ngừa, giảm thiểu, hạn chế tranh chấp lao động đình cơng Trong pháp luật lao động hành, vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ trọng so với giai đoạn trước đây, quyền trách nhiệm quy định rõ ràng, đầy đủ Tuy nhiên cần có tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nhằm phát huy vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ quan hệ lao động tình hình CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam 3.1.1 Khắc phục bất cập pháp luật hành tổ chức đại diện người sử dụng lao động Pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động thời gian qua phần đáp ứng nhu cầu việc điều tiết QHLĐ, sở để tổ chức đại diện người sử dụng lao động thực quyền trách nhiệm NSDLĐ 3.1.2 Đảm bảo hài hịa lợi ích người sử dụng lao động NLĐ Trong QHLĐ ln tồn hai nhóm lợi ích đối lập người sử dụng lao động NLĐ Theo quan điểm truyền thống, NLĐ đóng vai trò chủ thể yếu nên cần ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên thực tế này, ưu xã hội, nhà nước pháp luật mà NLĐ có nhiều hành vi cản trở đến hoạt động doanh nghiệp chí cịn gây thiệt hại cho doanh nghiệp nên họ cần bảo vệ bình đẳng NLĐ Một chế mà giới nói chung Việt Nam nói riêng áp dụng phổ biến để bảm đảm tối đa quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ xây dựng nên tổ chức để đứng đại diện, liên kết NSDLĐ lại với thực mục tiêu chung quan trọng Đó việc thành lập tổ chức đại diện NSDLĐ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho NSDLĐ 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Là thành viên tổ chức lao động quốc tế, Việt Nam hoàn thiện pháp luật đại diện NSDLĐ cần đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế Để hình thức đại diện NSDLĐ thực đạt hiệu thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện quy định đại diện NSDLĐ phải phù hợp với pháp luật quốc tế, phù hợp với công ước quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Thứ nhất, Quy định thành lập tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ hai, Cần quy định cụ thể vai trò, cấu tổ chức hoạt đông chế ba bên 10 Thứ ba, Cần sửa đổi quy định thương lương tập thể BLLĐ năm 2019 theo hướng thương lượng tập thể việc không bắt buộc bên, nên quy định bên buộc phải tuân theo yêu cầu bên lại có yêu cầu thương lượng tập thể Pháp luật cần phải quy định thống để bên QHLĐ thực có hiệu Thứ tư, Về đối thoại, thương lượng, ký kết TƯLĐTT 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động Việt Nam Thứ nhất, Cần đổi nhận thức tổ chức đại diện NSDLĐ vai trị lĩnh vực lao động đời sống xã hội Thứ hai, Cần phải xây dựng thể chế pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ ba, Bản thân tổ chức đại diện NSDLĐ cần tự đổi phương thức tổ chức, hoạt động Thứ tư, Nâng cao vai trò đại diện NSDLĐ cấp trung ương cấp tỉnh Thứ năm, Cơ quan quản lý nhà nước lao động phải chủ trì phối hợp với tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức đại diện NLĐ thực tốt công tác tuyển truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho NLĐ NSDLĐ, trọng đến doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, có nhiều khả xảy tranh chấp đình cơng; Tiểu kết Chương Trong xu hội nhập, tổ chức đại diện NSDLĐ đứng trước hội thách thức định.Để tạo sở cho tổ chức đại diện NSDLĐ vượt qua thách thức, nắm bắt thời cần phải khắc phục hạn chế, tồn hệ thống pháp luật hành đại diện NSDLĐ.Song song với việc hồn thiên pháp luật, cần có giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đại diện NSDLĐ, thúc đẩy tiến trình gia nhập, phê chuẩn cơng ước quốc tế có liên quan Đổi nhận thức tổ chức đại diện NSDLĐ vai trị quan hệ lao động; tăng cường tính đại diện cho NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ Tổ chức đại diện NSDLĐ phải tự đổi mới, nâng cao lực, vị để phù hợp với yêu cầu thiết yếu giai đoạn thay trơng chờ vào hướng dẫn hay định nhà nước 11 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thiếu quan hệ lao động Một quan hệ lao động có ổn định, tiến bộ, thiện chí, bình đẳng hay khơng, lợi ích bên có dung hịa hay khơng phụ thuộc vào vai trị, vị trí đại diện bên quan hệ lao động Xây dựng vị bình đẳng, độc lập người sử dụng lao động nhằm mục đích tăng cường chế đối thoại, thương lượng, mở rộng quan hệ tinh thần tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác tơn trọng quyền, lợi ích Trong bên hướng đến mục tiêu chung nhằm dung hòa lợi ích bên, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, bền vững, phát triển kinh tế, ổn định tiến xã hội Trong thời gian tới, hoàn thiện pháp luật đại diện người sử dụng lao động cần quy định cụ thể: (i) Bổ sung xác định rõ ràng vị trí, vai trị, chức tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xác lập tiến hành quan hệ lao động; (ii) Quy định cụ thể tổ chức đại diện người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp, cấp ngành, cấp quốc gia; (iii) Quy định mối quan hệ tương tác tổ chức đại diện người sử dụng lao động với tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ tổ chức đại diện người sử dụng lao động với quan quản lý nhà nước lao động; mối quan hệ phối hợp tổ chức đại diện người sử dụng lao động với nhau; tổ chức đại diện người sử dụng lao động mối quan hệ với Nhà nước; (iv) Luật hóa quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động, quy định cụ thể quyền trách nhiệm người sử dụng lao động việc thành lập gia nhập tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động Bên cạnh đó, tiếp tục kiện tồn máy tổ chức đại diện người sử dụng lao động hỗ trợ thành lập Hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh, tăng cường lực tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động Ngoài ra, nâng cao địa vị pháp lý tổ chức đại diện người lao động địn bẩy kích thích cạnh tranh, phát triển, nâng vị tổ chức đại diện người sử dụng lao động Bên cạnh đó, tổ chức đại diện lao người sử dụng lao động chế định quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ chế định khác BLLĐ Tổ chức đại diện người sử dụng lao động thực thi quyền đại diện xuyên suốt quan hệ pháp luật lao động gắn liền với chế định liên quan thoả ước lao động 12 tập thể, tiền lương, bảo hộ lao động, kỷ luật lao động, giải tranh chấp lao động Hiệu trình thực quyền đại diện phụ thuộc nhiều vào sở pháp lý chế định Do vậy, hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động phải đặt q trình hồn thiện chế định khác BLLĐ Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động phải tiến hành cách toàn diện, đồng nhằm mục đích chuyển tải quy phạm pháp luật tổ chức đại diện người sử dụng lao động mang tính khả thi bảo đảm cho tổ chức đại diện người sử dụng lao động phát huy hiệu cao việc tham gia vào chế hai bên, ba bên xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định 13