Nêu các mô hình quản lý chất lượng có thể vận dụng vào quản lý chất lượng giáo dục của nhà trường. Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng theo mô hình CIPO ở đơn vị công tác của anhchị.Vấn đề chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo nói riêng là một trong những quan tâm lớn của các nền giáo dục hiện nay trên thế giới và Việt Nam.Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã xác định: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách và luật pháp để đảm bảo sự nghiệp giáo dục phát triển ổn định, chất lượng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu về con người và nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh và bền vững”
Bài tiểu luận học phần QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Nêu mơ hình quản lý chất lượng vận dụng vào quản lý chất lượng giáo dục nhà trường Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng theo mơ hình CIPO đơn vị cơng tác anh/chị LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề chất lượng giáo dục nói chung chất lượng đào tạo nói riêng quan tâm lớn giáo dục giới Việt Nam.Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI xác định: “Hồn thiện chế, sách luật pháp để đảm bảo nghiệp giáo dục phát triển ổn định, chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh bền vững” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 khẳng định yêu cầu quan quản lý giáo dục cần “Tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục; Xây dựng chế, sách quy chế quản lý nội dung chất lượng đào tạo; Tổ chức kiểm tra tra Đặc biệt trọng công tác tra giáo dục đảm bảo chất lượng giáo dục thông qua việc tổ chức đạo hệ thống kiểm định chất lượng” Yêu cầu đặt cho sở giáo dục đào tạo nước ta cần nghiên cứu công tác quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn Một số khái niệm 1.2 Khái niệm Chất lượng Có nhiều khái niệm khác chất lượng khái niệm dùng với nội hàm khác nhau, xem xét quan niệm chất lượng sau: + Quan niệm truyền thống chất lượng, có số cách hiểu sau chất lượng: Theo cách tiếp cận này, sản phẩm có chất lượng sản phẩm làm cách hoàn thiện, vật liệu quý đắt tiền, sản phẩm tiếng tôn vinh người sở hữu Trong giáo dục, theo tiếp cận này, -1- số trường phổ thông Amsterdam, chuyên Lê Hồng Phong thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội xem trường có chất lượng trường tiếng nước ta, học sinh trường có thành tích học tập cao đạt nhiều giải thưởng thi cấp Quốc gia + Quan niệm chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn: Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ đo phù hợp với thông số hay tiêu chuẩn quy định trước Trong giáo dục, cách tiếp cận tạo hội cho sở giáo dục muốn nâng cao chất lượng đào tạo đề tiêu chuẩn định lĩnh vực trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, phấn đấu theo tiêu chuẩn trường Tuy nhiên, nhược điểm tiếp cận không nêu rõ tiêu chuẩn chất lượng xây dựng sở nào, tiêu chuẩn giáo dục khái niệm tĩnh tiếp cận hạn chế phát triển sở giáo dục Trong số trường hợp, tiêu chuẩn giáo dục phổ thông với nghĩa tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp đạt giải kỳ thi học sinh giỏi xem chất lượng + Quan niệm chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng: Khi đó, chất lượng đánh giá mức độ sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng mục đích tuyên bố Đây khái niệm động, phát triển tuỳ thời gian, tuỳ thuộc vào phát triển đất nước, tuỳ thuộc đặc trưng trường sử dụng để phân tích chất lượng giáo dục cấp độ khác Nhược điểm tiếp cận khó xác định mục tiêu giáo dục thời kỳ, khó cụ thể hố mục tiêu cho trường cụ thể, chí cho khố, đơn vị đào tạo khó đánh giá chất lượng trường khơng định hình mục đích xác thực + Quan niệm chất lượng tập hợp đặc tính đối tượng, tạo cho đối tượng có khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn (TCVN ISO 1994) Theo quan niệm này, chất lượng sản phẩm giáo dục bao gồm đặc trưng sau: Sự tuân thủ quy trình; Quan điểm chung chất lượng; Sự cam kết đảm bảo thực mục tiêu chất lượng; Cải tiến liên tục; Mức độ phát triển nhân cách, gia tăng giá trị sử dụng; Sự thoả mãn tối đa nhu cầu khách -2- hàng; Sự cạnh tranh giá trị, kết sản phẩm Tuy nhiên, đặc trưng chất lượng gắn trực tiếp với sở đào tạo với toàn tổ chức máy, sản phẩm khơng sản phẩm giáo dục người, với cách hiểu sản phẩm giáo dục có chất lượng khi toàn tổ chức sở đào tạo có chất lượng + Quan niệm chất lượng trùng khớp với mục tiêu: “Chất lượng phù hợp với mục tiêu” (quan niệm tổ chức ĐBCL GDĐH quốc tế INQAAHE), mục tiêu hiểu cách toàn diện gồm: Triết lý giáo dục, định hướng, mục đích, sứ mệnh, nhiệm vụ chiến lược tổ chức giáo dục + Xét quan điểm hệ thống, xác định cấu trúc hệ thống giáo dục để xem xét chất lượng hệ thống chất lượng sở giáo dục chất lượng yếu tố cấu thành nên nó, đánh giá chất lượng sở giáo dục cần đánh giá chất lượng thành tố (đầu vào, trình, đầu ra) mối tương quan với bối cảnh thực mà thành tố hoạt động Theo quan điểm này, hệ thống giáo dục bao gồm nhiều phần tử bên (các sở giáo dục) vừa có độc lập tương đối, vừa có mối tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau, phần tử chịu ảnh hưởng yếu tố gọi bối cảnh Mỗi sở giáo dục tiểu hệ thống bao gồm: đầu vào, trình, đầu chịu tác động bối cảnh nơi có sở hoạt động + Chất lượng giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục, chất lượng người học hình thành từ hoạt động giáo dục theo mục tiêu định trước; phù hợp thể qua mục tiêu giáo dục, phù hợp với nhu cầu người học, với gia đình, với cộng đồng xã hội Chất lượng giáo dục xác định theo: chất lượng môi trường học tập đầu vào (chương trình, nội dung, giáo viên, CSVC, tài chính, QL); Chất lượng trình học tập (PP dạy, PP học, thời lượng); Chất lượng kết học tập (sự tiếp thu kiến thức, giá trị, thái độ, kĩ năng) -3- Những quan niệm chất lượng giáo dục có nhiều điểm tương đồng đặc thù riêng, hiểu chất lượng đạt tiêu chuẩn, hiệu việc đạt mục đích trường (cơ sở đào tạo) đề 2.2 Khái niệm quản lý chất lượng 2.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động có từ người biết hợp tác với để trồng trọt, săn bắn, để tự bảo vệ trước đe doạ thú dữ, tự nhiên Tuy nhiên định nghĩa quản lý đa dạng Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý tổ chức để tổ chức vận hành đạt kết dự kiến Xã hội phát triển, trình độ tổ chức quản lý ngày nâng cao Quản lý ngày có vai trị quan trọng việc điều khiển hoạt động xã hội Ngược lại, xã hội phát triển đòi hỏi phải đổi quản lý, có chế, phương thức, phương pháp quản lý phù hợp Hiện người ta quan niệm: Quản lý hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm sốt q trình tiến tới mục tiêu 2.2.2 Quản lý chất lượng Có hàng loạt định nghĩa khác quản lý chất lượng Song, cho dù đề cập đến khái niệm “quản lý chất lượng” từ góc độ nào, nhà nghiên cứu thống điểm chung nhất, là: - Thiết lập chuẩn; - Đối chiếu thực trạng so với chuẩn; - Có biện pháp nâng thực trạng ngang chuẩn Trong số khái niệm quản lý chất lượng, định nghĩa A.G.Robertson, chuyên gia chất lượng người Anh xem định nghĩa rõ ràng: “Quản lý chất lượng sản phẩm xác định hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình phối hợp cố gắng đơn vị khác để trì tăng cường chất lượng tổ chức thiết kế, sản xuất cho đảm bảo sản xuất có hiệu nhất, đồng thời cho phép thoả mãn đầy đủ yêu cầu người tiêu dùng” -4- 2.2.3 Các cấp độ quản lý chất lượng Quản lý chất lượng chia thành cấp độ với điểm chung quản lý chuẩn, cấp độ phân biệt với mục đích, thời gian người trực tiếp thực * Kiểm soát chất lượng “Kiểm soát chất lượng” thuật ngữ lâu đời mặt lịch sử khoa học quản lý Nó bao gồm việc kiểm tra loại bỏ thành phẩm hay sản phẩm cuối không thoả mãn tiêu chuẩn đề trước Đây cơng đoạn xảy sau sản phẩm làm xong, có liên quan tới việc loại bỏ từ chối hạng mục hay sản phẩm có lỗi Thanh tra nội thử nghiệm sản phẩm phương pháp phổ biến Hệ thống chất lượng dựa chủ yếu giấy tờ, sổ sách ghi nhận kết ca sản xuất Các tiêu chí chất lượng hạn chế, vào số lượng sản phẩm chấp thuận Vì thế, cách làm kéo theo lãng phí nhiều lớn phải loại bỏ làm lại sản phẩm không đạt yêu cầu Chất lượng đề nghị Cơ chế quản lý Qúa trình Phương pháp làm việc Kiểm sốt chất lượng Các nguồn lực Sản phẩm Loại bỏ sản phẩm Nhận thức khách hàng Hình Q trình Kiểm sốt chất lượng -5- * Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance-QA) Thuật ngữ “đảm bảo chất lượng” đời vào thập niên 20 kỷ XX Đó “tồn hoạt động có kế hoạch hệ thống, tiến hành hệ thống quản lý chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng thực thể (đối tượng) thoả mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng” (TCVN 5814) QA mang đặc trưng sau: Kiểm sốt q trình thống kê; Chú trọng can thiệp; Đánh giá ngồi; Sự tham gia có uỷ quyền; Kiểm toán hệ thống chất lượng; Phân tích nhân QA quan tâm đến Kiểm sốt hệ thống chất lượng, Kiểm sốt q trình thống kê (Statistical Quality Control - SQC), phân tích nhân để có biện pháp khắc phục ngăn ngừa sai phạm không trùng hợp Để đánh giá trì hệ thống QA, can thiệp bên ngồi trọng thơng qua hình thức phổ biến Thanh tra chất lượng (Quality Inspection) Kiểm định chất lượng (Quality Accreditation) Chất lượng đề nghị Hệ thống ĐBCL Cơ chế quản lý Qúa trình Phương pháp làm việc Các nguồn lực Hệ thống sửa lỗi Sản phẩm Nhận thức khách hàng Hình Đảm bảo chất lượng hệ thống tránh lỗi trước lúc có cố -6- * Quản lý chất lượng tồn diện (Total Quality Management) Thuật ngữ “Kiểm sốt chất lượng toàn diện” (Total Quality Control - TQM) sử dụng từ đầu năm 50 kỉ XX TQM mang đặc trưng: Sự tham gia người cung ứng khách hàng; Cải tiến liên tục; Quan tâm vào sản phẩm trình; Trách nhiệm tất người; Làm việc theo đội TQM đồng nghĩa với đảm bảo chất lượng, mở rộng phát triển thêm TQM tạo văn hoá chất lượng, mà đó, mục tiêu nhân viên, tồn nhân viên làm hài lịng khách hàng họ, nơi mà cấu tổ chức sở cho phép họ làm điều Trong quan niệm chất lượng toàn diện, khách hàng thượng đẳng Điều có nghĩa cơng việc thành viên tổ chức phải hướng đến phục vụ khách hàng mức độ tốt Đó cung ứng cho khách hàng thứ họ cần, lúc họ cần theo cách thức họ cần, thoả mãn vượt mong đợi họ Các cấp độ quản lý chất lượng mơ hình hóa sơ đồ đây: Quản lý chất lượng tồn diện Đảm bảo chất lượng Kiểm sốt chất lượng Nâng cao liên tục chất lượng P chống không đạt chất lượng Loại bỏ sản phẩm không đạt chất lượng Hình Các cấp độ quản lý chất lượng 2.2.4 Quản lý nhà trường Nhà trường sở giáo dục, nơi tổ chức trình dạy học, giáo dục, đào tạo người Trong nhà trường, diễn hoạt động giáo dục tồn diện, q trình quản lý giáo dục, hoạt động dạy học quản lý dạy học trung tâm Có số cách hiểu quản lý nhà trường sau: + “Quản lý nhà trường hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể sinh viên cha mẹ họ, -7- lực lượng xã hội trường nhằm thực chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường” + Quản lý nhà trường: “Là q trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch chủ thể quản lý (đứng đầu hiệu trưởng nhà trường) đến đối tượng quản lý (giáo viên, cán nhân viên, người học, bên liên quan ) huy động, sử dụng mục đích, có hiệu nguồn lực nhằm thực sứ mệnh nhà trường hệ thống giáo dục đào tạo, cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định môi trường biến động” 2.2.5 Quản lý chất lượng giáo dục Theo từ điển Giáo dục học Quản lý chất lượng giáo dục hoạt động quản lý giáo dục có nhiệm vụ bảo đảm kết hoạt động giáo dục đạt mục tiêu giáo dục Quản lý chất lượng giáo dục thực thông qua trình sau: - Đánh giá kết Giáo dục Đào tạo; - Đánh giá hoạt động nhà trường sở giáo dục Một số mơ hình đảm bảo chất lượng Khi đảm bảo chất lượng xem hệ thống quản lý, có nghĩa đặt vào tay người có trách nhiệm bên trường học, câu hỏi đặt liệu hệ thống quản lý có phải kiểm sốt từ bên ngồi nhằm giúp trường đảm bảo q trình cơng khách quan khơng Có thể thấy rõ mối quan tâm chế có tính tự chịu trách nhiệm nhằm cải tiến khả đảm bảo chất lượng học tập ngày cao Bên cạnh đó, số hệ thống trường theo đuổi chế sách thị trường quản lý, có mơ hình BS 5750/ ISO 9000; mơ hình đảm bảo chất lượng CIPO; mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) (Ashworth Harvey, 1994) mô hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) (SEAMEO, 1999) -8- 2.1 Mơ hình BS 5750/ ISO 9000 Bản chất mơ hình BS 5750 / ISO 9000 hệ thống văn quy định tiêu chuẩn quy trình chi tiết, nghiêm ngặt giai đoạn trình sản xuất đảm bảo sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mã, quy cách, thông số kỹ thuật quy định trước với mục tiêu tạo đầu “phù hợp với mục đích” BS 5750/ ISO 9000 đưa kỷ luật nghiêm ngặt người sử dụng, đồng thời đòi hỏi đầu tư nhân lực, tài lực thời gian Mọi người phải nắm yêu cầu đặt tuân thủ quy trình cách nghiêm túc BS5750/ ISO 9000 cịn xa lạ với giáo dục đại học Do có nguồn gốc từ lĩnh vực sản xuất hàng hố nên ngơn ngữ dùng tiêu chuẩn không phù hợp Trong năm 1980 1990, với chủ nghĩa nghệ thuật quản lý phong trào tiếp thị hóa, ISO bắt đầu đưa vào lĩnh vực kinh doanh, sau giới thiệu vào lĩnh vực giáo dục đại học (Russo, 1995) Tư tưởng chủ đạo chuẩn ISO đơn giản: nói bạn làm, làm bạn nói, ghi lại bạn làm, kiểm tra lại kết hành động có khác biệt (Russo, 1995; Woodhouse, 1999) Có thể thấy trình chất lượng cơng ty tiến hành trơi chảy cho sản phẩm có chất lượng Khơng giống kiểm sốt chất lượng, ISO khơng phải hệ thống có tính tra mà ISO đòi hỏi chứng nhận ISO viết cho lĩnh vực sản xuất, làm cho tổ chức kinh doanh sản phẩm định Do đó, tiêu chí cần phải xác nghiêm nhặt (Russo, 1995) Trong giáo dục, nhằm có tiêu chí thích hợp với tổ chức cần phải có thay đổi phù hợp, câu hỏi đặt là: sản phẩm giáo dục gì? Có nhiều tranh luận sản phẩm giáo dục người tốt nghiệp, không hoàn toàn nằm dây chuyền sản xuất, người học bình rỗng lấp đầy với thơng thái người dạy q trình đến trường - trình nhận sù giáo dục rèn luyện kỹ Một ý kiến khác cho người tốt -9- nghiệp đóng ba vai trị trình giáo dục: khách hàng, người diễn viên trình giáo dục diễn phần sản phẩm Giải thưởng chất lượng quốc gia Malcolm Baldrige (The Malcolm Baldrige National Quality Award - MBNQA), ví dụ phiên ISO giáo dục (Russo, 1995) Tuy nhiên, tiêu chí MBNQA ghi rõ thuật ngữ chung chung kinh doanh Chương trình chất lượng quốc gia Baldrige dựa vào việc tự đánh giá nhận phản hồi từ phía học viên, khen thưởng cho thực xuất sắc Tuy vậy, Tiêu chí thử nghiệm giáo dục (The Education Pilot Criteria - EPC) lại phiên MBNQA mà cấu trúc giải thưởng tương tự khác có giá trị tiêu chí MBNQA (Woodhouse, 1999) Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng Khách hàng bên quan tâm Trách nhiệm lãnh đạo Đo lường phân tích, cải tiến đạo Quản lý nguồn lực đạo Yêu cầu Khách hàng bên quan tâm Thoả mãn Thực tạo sản phẩm Hình Mơ hình ISO 9000 Các Tiêu chí giáo dục Giải thưởng Malcolm Baldrige cho việc Thực xuất sắc (Malcolm Baldrige Education Criteria for Performance Excellence-MBECPE) có bốn mục đích nhằm: - Giúp cho việc cải tiến việc thực công việc, thực hành khả tổ chức; -10- - Tạo điều kiện dễ dàng cho việc giao tiếp chia sẻ thông tin kinh nghiệm tốt đơn vị giáo dục tất dạng tổ chức khác; - Khuyến khích việc phát triển mối quan hệ đối tác bao gồm nhà trường, công ty kinh doanh, quan nhân lực, tổ chức khác mà tiêu chí đánh giá có liên quan đến; phục vụ công cụ làm việc nhằm giúp cho việc hiểu cải tiến công việc quan, việc hướng dẫn đào tạo 2.2 Mơ hình đảm bảo chất lượng CIPO (UNESCO, 2000) Với quan điểm chất lượng đào tạo trình, năm 2000, UNESCO đưa mơ hình đào tạo CIPO (Context - Input - Process - Output/Outcome), mô tả hình Hình Mơ hình CIPO (UNESCO, 2000) Mơ hình CIPO (UNESCO, 2000) phản ánh quan điểm đánh giá chất lượng giáo dục qua nhân tố xếp sau: Đầu vào (Input): Kinh phí GD, người học, GV, mức đầu tư; Q trình (Process): sách, cấu trúc, QL hoạt động GD, QL nguồn lực địa phương, hệ thống đánh giá; Kết quả/đầu (Output): Thoả mãn nhu cầu phát triển cá nhân, phát triển nhân cách, đáp ứng nhu cầu xã hội; Quản lý (M) đặt bối cảnh môi trường kinh tế XH địa phương (Context) -11- Theo mô hình CIPO, chất lượng sở đào tạo thể qua 10 yếu tố đạt chất lượng sau: - Người học khỏe mạnh, nuôi dưỡng tốt, khuyến khích thường xun để có động học tập chủ động; - Giảng viên thành thục nghề nghiệp động viên mức; - Phương pháp kĩ thuật dạy - học tích cực; - Chương trình giáo dục đào tạo thích hợp với người dạy người học; - Trang thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu cơng nghệ giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận thân thiện với người sử dụng; - Môi trường học tập sạch, an toàn, lành mạnh; - Hệ thống đánh giá thích hợp với mơi trường, q trình giáo dục kết giáo dục; - Hệ thống quản lý giáo dục có tính tham gia dân chủ; - Tôn trọng thu hút cộng đồng văn hóa địa phương hoạt động giáo dục; - Các thiết chế, chương trình giáo dục có nguồn lực thích hợp, thỏa đáng bình đẳng (chủ yếu sách đầu tư) Theo mơ hình CIPO, chất lượng sở giáo dục chất lượng yếu tố cấu thành nên nó, đánh giá chất lượng sở giáo dục cần đánh giá chất lượng thành tố (đầu vào, trình, đầu ra) mối tương quan với bối cảnh thực mà thành tố hoạt động Việc xác định thành tố cấu thành vấn đề nhà đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cho nên, việc quản lý đào tạo theo CIPO quản lý theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Xu sử dụng CIPO quản lý đào tạo nói chung ngày quan tâm tìm hướng vận dụng 2.3 Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality ManagementTQM) Cũng giống hệ thống đảm bảo chất lượng, TQM tập trung vào năm lĩnh vực: sứ mạng trọng đến khách hàng; cách tiếp cận hoạt -12- động có hệ thống; việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; tư tưởng dài hạn; phục vụ (Sherr & Lozier, 1991; Lewis & Smith, 1994) Theo Sherr Lozier (1991), có năm thành phần ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng đại học: trung thực, chia sẻ quan điểm, kiên nhẫn, hết lòng làm việc, lý thuyết TQM Trong năm thành tố trên, có cuối dạy học Về mặt lý thuyết, TQM địi hỏi có tham gia tất phận nhân viên tổ chức (Ellis, 1993; 1993a) Tuy nhiên, dù TQM xem hệ thống có hiệu việc đảm bảo chất lượng lĩnh vực kinh doanh có số nhỏ trường đại học thông báo họ suy nghĩ đến khả áp dụng TQM trường (Aly & Akpovi, 2001) Điều cho thấy phần lớn trường nghi ngờ mức độ hiệu TQM lĩnh vực chuyên môn Đối với trường nghĩ đến việc áp dụng TQM họ làm điều lĩnh vực quản lý chúng giống quản lý kinh doanh hay cơng nghiệp (Aly & Akpovi, 2001) Mơ hình Quản lý chất lượng tổng thể - mơ hình có xuất xứ từ thương mại cơng nghiệp tỏ phù hợp với giáo dục đại học Đặc trưng mơ hình Quản lý chất lượng tổng thể chỗ khơng áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở đào tạo đại học nào, tạo “Văn hố chất lượng” bao trùm lên tồn q trình đào tạo Triết lý Quản lý chất lượng tổng thể tất người cương vị nào, vào thời điểm người quản lý chất lượng phần việc giao hồn thành cách tốt nhất, với mục đích tối cao thoả mãn nhu cầu khách hàng 2.3.1 Cải tiến liên tục Triết lý quan trọng Quản lý chất lượng tổng thể cải tiến khơng ngừng, đạt quần chúng thông qua quần chúng Sự cải tiến liên tục thể kế hoạch chiến lược trường đại học chu kỳ cải tiến, nâng cao dần theo vịng xốy trơn ốc từ lợi ích trước mắt đến lợi ích lâu dài, từ trình độ xuất phát thời điểm định vươn khơng ngừng tới trình độ cao -13- Quản lý chất lượng tổng thể trình tự quản lý nhằm giảm lỗi chu kỳ/giai đoạn sản xuất Các tra thay cơng nhân sản xuất họ cán tham gia trình Quản lý chất lượng tổng thể làm cho công việc sản xuất họ hoàn thiện Mặc dầu Quản lý chất lượng tổng thể từ trước tới áp dụng quy trình sản xuất cơng nghiệp nguyên tắc tương tự đựơc áp dụng ngành dịch vụ giáo dục Tuy nhiên để áp dụng phương pháp ngành dịch vụ, phải có số điều chỉnh tư Nhưng làm để xác định sinh viên tốt nghiệp có cấp đạt chất lượng “khơng mắc lỗi” Hiện khơng có chuẩn giúp đo xác tính hiệu q trình “sản xuất” sinh viên tốt nghiệp Thay vào đó, trường đại học thường nhìn vào lực mà sinh viên tốt nghiệp đào tạo vấn đề liệu sinh viên có sử dụng lực hay có tiềm thành cơng cơng việc tương lai hay khơng Nói cách khác, sinh viên “hoàn hảo” phải xem xét từ góc độ thành tích họ đạt ngồi lực đào tạo Đối với sinh viên tốt nghiệp đại học, vấn đề chất lượng khái niệm “sản phẩm không mắc lỗi” mà mức độ thành đạt sinh viên cơng việc ngồi cấp tối thiểu Tình trạng “khơng mắc lỗi” gọi “mức chuẩn trần” (ceiling standard) Nó áp dụng cho vật thể xác định “hoàn hảo” xét mặt định lượng, tức tình trạng tốt hồn cảnh định Tuy nhiên kinh nghiệm giáo dục cho thấy vấn đề dạy học áp dụng phương thức Những sinh viên tốt nghiệp đạt chất lượng cao luôn vượt mức chuẩn trần mà đưa từ trước cố gắng để đào tạo sinh viên tốt Mặt khác, cần phải đảm bảo tất sinh viên trường cần phải có lực tối thiểu qua đào tạo để thực nhiệm vụ định Do thường sử dụng lực tối thiểu, hay -14- “chuẩn mực sàn” (floor standard) chúng ta, cho quan tuyển dụng xã hội yên tâm với sinh viên đó, tốt nghiệp họ qua huấn luyện để thực nhiệm vụ hay đào tạo số lực định Trong công tác đảm bảo chất lượng ngành dịch vụ giáo dục, xác định sản phẩm “không mắc lỗi” mà khơng làm giảm nhiều khả đạt mức độ hồn hảo Do đó, q trình đảm bảo chất lượng thiết phải xuất phát từ hệ thống đảm bảo chất lượng mà có trọng đến khái niệm Cải tiến chất lượng liên tục Khái niệm sinh viên tốt nghiệp đạt chất lượng “không mắc lỗi” xét theo cách hạn chế - phương diện cấp tối thiểu 2.3.2 Cải tiến bước Quản lý chất lượng tổng thể thực loạt dự án quy mơ nhỏ có mức độ tăng dần Về tổng thể, quản lý chất lượng tổng thể có quy mơ rộng, bao qt tồn hoạt động trường đại học, song việc thực nhiệm vụ thực tế lại có quy mơ hẹp, khả thi, thiết thực có mức độ tăng dần Sự can thiệp mạnh phương sách tốt để tạo chuyển biến lớn quản lý chất lượng tổng thể Các dự án đồ sộ nhiều khơng phải đường tốt thiếu kinh phí, thất bại dẫn tới thờ ơ, bất bình Các dự án nhỏ dễ thành công tạo tự tin làm sở cho dự án sau lớn Cách tiếp cận cải tiến chất lượng theo mức độ tăng dần cho thấy rằng, việc cải tiến không thiết phải quy trình tốn Chi phí tự thân khơng tạo chất lượng, cịn chi phí có mục tiêu rõ ràng, khả thi có tác dụng to lớn 2.3.3 Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng Chìa khố thành công quản lý chất lượng tổng thể tạo gắn bó hữu cung cầu, phận trường với với xã hội -15- Trong hệ thống tổ chức nhà trường vai trò cán quản lý cấp trường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo chức, sinh viên, lãnh đạo kiểm tra họ Trong quản lý chất lượng tổng thể mơ hình cấp bậc hệ thống tổ chức quản lý nhà trường phải mơ hình đảo ngược Cán lãnh đạo cấp trường Cán quản lý cấp khoa Cán giảng dạy Cán phục vụ Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục đại học Sinh viên Cán giảng dạyvà phục vụ Cán lãnh đạo trường, khoa Hình Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể giáo dục đại học Sự đảo ngược thứ tự hệ thống tổ chức quản lý trường đại học theo mơ hình quản lý chất lượng tổng thể khơng làm phương hại tới cấu quyền lực trường đại học, khơng làm giảm sút vai trị lãnh đạo cán lãnh đạo trường, khoa Trong thực tế lãnh đạo cán quản lý giữ vai trò định quản lý chất lượng tổng thể Đảo ngược thứ bậc nhằm nhấn mạnh mối tương quan trình đào tạo hướng tới sinh viên nhân vật trung tâm 2.4 Mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) Mơ hình đưa yếu tố để đánh sau (SEAMEO,1999): -16- - Đầu vào : sinh viên, cán trường, sở vật chất, chương trình đào tạo, quy chế, luật định, tài chính… - Q trình đào tạo: phương pháp quy trình đào tạo, quản lý đào tạo… - Kết đào tạo: mức độ hồn thành khóa học, lực đạt khả thích ứng sinh viên; - Đầu ra: sinh viên tốt nghiệp, kết nghiên cứu dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội; - Hiệu quả: kết giáo dục đại học ảnh hưởng xã hội Dựa vào yếu tố đánh giá học giả đưa khái niệm chất lượng giáo dục sau: - Chất lượng đầu vào: trình độ đầu vào thỏa mãn tiêu chí, mục tiêu đề ra; - Chất lượng trình đào tạo: mức độ đáp ứng yêu cầu trình dạy học trình đào tạo khác; - Chất lượng đầu ra: mức độ đạt đầu (tỷ lệ đậu tốt nghiệp, kết thi học sinh giỏi, kết nghiên cứu khoa học dịch vụ khác) so với Bộ tiêu chí so với mục tiêu định sẵn; - Chất lượng sản phẩm: mức độ đạt yêu cầu tỷ lệ đậu tốt nghiệp, tỷ lệ đậu đại học - Chất lượng giá trị gia tăng: mức độ lực học sinh (kiến thức, kỹ năng, quan điểm) đóng góp cho xã hội đặc biệt hệ thống giáo dục đại học Trong mơ hình quản lý chất lượng giáo dục nêu trên, xem “chất lượng giáo dục trùng khớp với mục tiêu” sử dụng mơ hình TQM phù hợp Mơ hình cho phép nghiên cứu đề mục tiêu chiến lược giáo dục thời kỳ sở trình độ phát triển kinh tế-xã hội đất nước sách lớn Chính phủ giáo dục Từ tùy thuộc vào nguồn lực có, nhà quản lý chất lượng giáo dục chủ động tác động tới khâu, lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng từ nâng cao dần chất lượng giáo dục đại học theo kế hoạch đề -17- ... thống giáo dục đào tạo, cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định môi trường biến động” 2.2.5 Quản lý chất lượng giáo dục Theo từ điển Giáo dục học Quản lý chất lượng giáo dục hoạt... mong đợi họ Các cấp độ quản lý chất lượng mơ hình hóa sơ đồ đây: Quản lý chất lượng toàn diện Đảm bảo chất lượng Kiểm soát chất lượng Nâng cao liên tục chất lượng P chống không đạt chất lượng Loại... đạt chất lượng Hình Các cấp độ quản lý chất lượng 2.2.4 Quản lý nhà trường Nhà trường sở giáo dục, nơi tổ chức trình dạy học, giáo dục, đào tạo người Trong nhà trường, diễn hoạt động giáo dục