Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

137 17 0
Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh. Thiết kế bài giảng và biện pháp thực hiện dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh.

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số  liệu,  kết quả  nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố    bất kỳ  cơng trình nghiên cứu nào khác               Tác giả luận văn                     Nguyễn Đức Hạnh LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tơi đã hồn thành luận  văn thạc sĩ chun ngành Lý luận và Phương pháp dạy học, chun sâu Sư phạm  kĩ thuật điện với đề tài: “Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy   mơ đun Thực hành trang bị  điện cho hệ  cao đẳng nghề  tại Trường Cao đẳng  nghề Kinh tế ­ Kỹ thuật Bắc Ninh” Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các Thầy, cơ giáo hướng dẫn :  1­ TS. Lê Thị Minh Thanh – Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng 2­ PGS.TS Ngơ Tứ  Thành – Viện Sư  Phạm kỹ  thuật – Trường Đại học Bách  khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới:  Các thầy, cơ trong Viện Sư  phạm kỹ  thuật trường ĐHBK Hà Nội. Các  thầy, cơ đã tham gia giảng dạy lớp cao học khố 2015­ 2017; các bạn bè trong   lớp. Ban giám hiệu, các thầy, cơ giáo trong khoa Điện – Điện tử  Trường cao   đẳng nghề Kinh tế ­ Kỹ thuật Bắc Ninh, đã tạo mọi điều kiện, động viên, giúp  đỡ, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn!                    Tác giả luận văn                                                                                                              Nguy ễn Đức Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT  SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Cụm từ viết tắt CBQL CĐ BGĐT CG CH CNTT CTMT ĐH GA GV GVDN HD HDLT HS HSSV KN LLDHTT MT MT MTDH ND NH PP PPDH PPDHTT PT QĐSPTT SP SPTT SV TCTT THCS UBND CĐ Nghĩa đầy đủ Cán bộ quản lý Cao đẳng Bài giảng điện tử Computer Graphic Câu hỏi Cơng nghệ thơng tin Chương trình mục tiêu Đại học Giáo án Giáo viên Giáo viên dạy nghề Hướng dẫn Hướng dẫn luyện tập Học sinh Học sinh Sinh viên Kỹ năng Lý luận dạy học tương tác Môi trường Mục tiêu Môi trường dạy học Người dạy Người học Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tương tác Phương tiện Quan điểm sư phạm tương tác Sản phẩm Sư phạm tương tác Sinh viên Tiếp cận tương tác Trung học cơ sở Ủy ban nhân dân Cao đẳng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã rất quan tâm đến lĩnh  vực đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực. Luật Giáo dục 2005 [1] cũng đã  nêu rõ: "Phương pháp giáo dục nghề  nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ  năng   thực hành với giảng lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát   triển nghề nghiệp theo u cầu của từng cơng việc".  Để thực hiện chủ trương  này, Bộ  Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Quyết định số: 58 / 2008/QĐ­BLĐTBXH[2] ngày 09/6/2008 ‘Quy định về  chương trình khung trình   độ  trung cấp nghề, chương trình khung trình độ  cao đẳng nghề’. Thơng tư  số:  38/2011/TT­BLĐTBXH[5] ngày 21 tháng 12 năm 2011: “Quy định chương trình   khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ  cao đẳng nghề cho   một số nghề  ”, Thơng tư này, quy định các trường cao đẳng nghề, trường trung   cấp nghề, trường trung cấp chun nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có  đăng ký hoạt động dạy nghề  dựa theo  chương trình khung  cho từng nghề  đã  được ban hành xây dựng, tổ  chức thẩm định, duyệt chương trình dạy nghề  cho   từng nghề của trường mình.  Người học “nghề” ưu tiên chọn những trường đào tạo có uy tín (uy tín với   các nhà tuyển dụng), đào tạo có chất lượng cao mà cụ  thể  là người học tốt  nghiệp ra trường đáp ứng được u cầu cơng việc của nhà tuyển dụng và đều có   việc làm với mức lương tương xứng. Nâng cao chất lượng đào tạo khơng những   là mong muốn của cơ quan quản lý mà cịn là vấn đề ‘sống cịn’ của các Trường  bởi vì chất lượng đào tạo kém, sinh viên tốt nghiệp khơng đáp ứng được u cầu  cơng việc của nhà tuyển dụng, học ra khơng xin được việc dẫn đến tuyển sinh  giảm dần, dần sẽ khơng có người vào học.  Trường Cao đẳng nghề  Kinh tế ­ Kỹ thuật Bắc Ninh đã và đang cố  gắng  đẩy mạnh triển khai việc đổi mới chương trình, giáo trình và các phương pháp   dạy học trong tất cả  các mơn học, mơ đun và trong tất cả  các hệ  đào tạo bảo   10 31. Trường cao đẳng nghề Kinh tế ­ Kỹ thuật Bắc Ninh, “Báo cáo tự kiểm định   chất lượng đào tạo nghề  năm 2016 của  Trường cao đẳng nghề  Kinh tế  ­ Kỹ   thuật Bắc Ninh”, tháng 10/2016 32.  Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB GD, Hà Nội 33. Bùi Văn Yên (2010), Sử dụng và sửa chữa Điện gia dụng, Nhà xuất bản Giao  thông vận tải Tiếng Anh 34  OCDE/CERI,   Understanding  the   Brain:  the   Birth   of  a   Learning   Science   (New  insinghts on learning throungh cognitive and brain science), OCDE/CERI International  Conferrence, Paris 2008, 14p 35  Thurmond   Veronica,   Wambach   Karen   (2004):  Understanding   Interaction   in   Distance Education: A Review of Literature. International Journal of Instructional  Technology & Distance Learning, Number 02, January. [66; tr. 2] Website: 36. “Interactive Learning”,  http://en.wikipedia.org/wiki/Interactive_Learning 37. “Virtual reality”, http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_reality 123 PHỤ LỤC 1 PHIẾU XIN Ý KIẾN GV VÀ CBQL Để  đánh giá về  tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học   và mức độ  sử  dụng các phương pháp và kỹ  thuật dạy học. Xin q thầy cơ vui   lịng đọc và cho biết ý kiến theo những nội dung ghi trong phiếu này: 1. Về tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học: Rất quan trọng Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng Về mức độ sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học: TT Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình   Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp dạy học thảo luận  theo nhóm Phương pháp angorit hố Phương pháp chương trình hố Phương pháp dự án Phương pháp mô phỏng 10 Ứng dụng CNTT trong dạy học 11 Dạy học theo NLTH 12 Dạy học theo TCTT Thường  Thỉnh  Khơng  xun thoảng thực hiện Các ý kiến đóng góp khác nếu có của q thầy  124 cơ………………………… PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Về dạy học mơ đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác) ( Nội dung và kết quả điều tra chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu tính khả thi   của việc áp dụng dạy học mơ đun Thiết bị  điện gia dụng theo tiếp cận tương   tác) Sau khi  dự giờ giảng  mơ đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương   tác, xin q thày, cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình theo những nội dung ghi   trong phiếu này. Xin cảm ơn q thày, cơ ! 1. Q thày, cơ đánh giá về hiệu quả của việc vận dụng phương pháp  giảng dạy mơ đun Thiết bị  điện gia dụng theo tiếp cận tương tác như  thế  nào? ­ Học sinh có cảm thấy hứng thú học tập khơng? Có Bình thường Khơng ­ Thời gian giảng dạy cùng một nội dung có rút ngắn hơn so với giảng dạy   truyền thống khơng? Có Khơng ­ Mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành? Tốt Trung bình Thấp ­ Việc áp dụng phương pháp dạy học cho mơ đun Thiết bị  điện gia dụng theo   tiếp cận tương tác có mang lại kết quả  tốt hơn so với phương pháp dạy học   125 truyền thống hay khơng?   Có Khơng     126 2. Việc áp dụng giảng dạy mơ đun Thiết bị  điện gia dụng theo tiếp   cận tương tác có khả thi khơng? Có Khơng 3. Theo q thầy, cơ việc áp dụng giảng dạy theo tiếp cận tương tác  tại thời điểm hiện tại có trở ngại gì? Cơ sở vật chất Đội ngũ giáo viên Chất lượng đầu vào của học sinh Ý kiến khác…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn q đồng nghiệp đã hợp tác ! 127 128 PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH, SINH VIÊN       Sau khi học xong mơ đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác anh  (chị) vui lịng cho biết ý kiến của mình theo những nội dung ghi trong phiếu này.  (Thang điểm: 1 ­ thấp nhất; 5 ­ cao nhất; số phiếu phát ra: 35) TT Nội dung  Điểm số đánh giá câu hỏi 01 Khi học mơ đun Thiết bị  điện gia dụng theo  02 tiếp cận tương tác có hứng thú hơn khơng ? Mức độ hiểu bài ? 03 Là một phương pháp học tập đem lại   hiệu   04 quả cao khơng? Khả năng vận dụng vào thực tế có được cải  05 tiến hơn khơng ? Có cần thiết  học  các  mơđun  khác  sử  dụng  06 phương pháp dạy học tương tác khơng ? Bạn   có   cho     việc   học   tập   sử   dụng   phương pháp dạy học tương tác là một trong  những phương pháp tự học? Cám ơn về sự hợp tác của bạn ! 129 PHỤ LỤC 4 PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP BÀI 1.1 Tên bài: 1.1. Bàn là điện  Họ tên sinh viên: …………………….…………………… Nhóm : ……………… Lớp: ……………… Khóa: ……… Xưởng: Thực hành thiết bị điện gia dụng Kỹ năng: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng cho bàn là Ngày ….  tháng …. năm 2016 TT B1 Bước công  Tiêu  việc chuẩn Chuẩn bị Hướng  dẫn thực  cho phép ­ Đầy đủ  Tuốc   nơ  ­   Bố   trí  vít,   bút  gọn gàng,  điện,  ngăn nắp T.gian  đồng   hồ  vạn năng,  T   gắn  đầu   chụp  6,   khay  đựng   đồ,  giẻ   lau,  giấy   ráp  mịn, rơ  le  nhiệt  mới,   dây  đốt   mới,  mê gô ôm 130 Thời  gian thực  tế 2’ Chú ý B2 Tháo   nắp  ­   Vặn,  ­   Dùng  2’ Không   nhựa   sau  tháo   bu  tuốc   nơ  toét   rãnh,  che   cực  lông,   nắp  vit   tháo  không  đấu   dây  nhựa sau chi   tiết  cháy ren nguồn để   vào  khay  B3 đựng đồ Tháo   cực  ­   Tháo  ­   Dùng  4’ ­   Vặn  đấu   dây    các  tuốc   nơ    bu  nguồn,  lông,  chi   tiết  vit   tháo  tháo   bóng  để   trên  chi   tiết  khơng  tt  đèn   tín  khay ngăn  để   vào  rãnh hiệu,   rút  nắp   (tháo  khay  B4 dây  trước   để  đựng đồ  nguồn xa) Tháo núm  ­   Tháo  ­   Dùng  1’ Không   bị  điều    chi  tuốc   nơ  toét   núm,  chỉnh  tiết   để  vit 2 cạnh  không   vỡ  nhiệt độ   khay    bút  lỗ núm  ngăn nắp  điện   bẩy  xung  quanh  vòng   tròn  núm   điều  chỉnh  nhiệt độ 131 B5 Tháo   vỏ  ­   Tháo  ­   Dùng  thân   5’ Không     chi  tuốc   nơ  gãy   bu  tiết   để  vít   hoặc  lông,    khay  T   gắn  không toét  ngăn nắp ren đầu   chụp  tháo   chi  tiết   để  vào   khay  đựng đồ 132 B6 Tháo,  ­   Kiểm  ­ Tuốc nơ  6’ Không   kiểm   tra,  tra   nếu  vít  vặn   vít   bảo  hiệu   tiếp điểm  ­   Đồng  dưỡng   rơ  bị   muội  hồ   vạn  chỉnh  rơ  le nhiệt đen   hoặc  le   nhiệt   tiếp điểm  ­   Bút   thử  (vít này đã     đóng  điện hoặc  bị bịt sơn)     đo  tuốc   nơ  khơng  vit 2 cạnh  thơng  loại nhỏ mạch   thì  ­   Rơ   le  đánh sạch  nhiệt mới tiếp điểm  ­   Khay  bằng  đựng đồ giấy   ráp  ­ Giẻ lau mịn.  Hoặc   có  thể   thay  rơ   le  nhiệt mới 133 B7 Kiểm   tra,  ­   Không  ­   Kiểm  5’ Không   bị  sửa   chữa  thông  tra   thông  toét   rãnh,  dây   đốt,  mạch  mạch  ren     vệ sinh  bu lông hoặc điện  bằng  trở   cách  đồng   hồ  điện 

Ngày đăng: 29/10/2021, 16:17

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. B  ba t ộ ươ ng tác - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Hình 1.2..

B  ba t ộ ươ ng tác Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2. Bi u đ  trình đ  chuyên môn giáo viên t  môn đi ệ 2.2.1.2. Trình đ  s  ph mộ ưạ c a GV ủ - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Hình 2.2..

Bi u đ  trình đ  chuyên môn giáo viên t  môn đi ệ 2.2.1.2. Trình đ  s  ph mộ ưạ c a GV ủ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.4 Bi u đ  nh n th c c a  ứủ GV và cán b  qu n lý v  t m quan tr ng c a  ọủ sử   d ng các PPDH tích c cụự - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Hình 2.4.

Bi u đ  nh n th c c a  ứủ GV và cán b  qu n lý v  t m quan tr ng c a  ọủ sử   d ng các PPDH tích c cụự Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.5. Bi u đ  th  hi n v  m c đ  s  d ng các ph ửụ ươ ng pháp d y h cạ ọ 2.2.2. Th cự trạng SV học t pậ mô đun thi t b  đi n gia d ngế ị ệụ - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Hình 2.5..

Bi u đ  th  hi n v  m c đ  s  d ng các ph ửụ ươ ng pháp d y h cạ ọ 2.2.2. Th cự trạng SV học t pậ mô đun thi t b  đi n gia d ngế ị ệụ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình v  c u t o  ạ - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Hình v.

 c u t o  ạ Xem tại trang 92 của tài liệu.
­ Tri u hình v  và nêu tên ẽ  các b  ph n.ộậ - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

ri.

u hình v  và nêu tên ẽ  các b  ph n.ộậ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.7. S  đ  nguyên lý m ch đi nơ ạệ  đi u khi n đèn   2 v  trí ( ởị ngu n cung c p  ồấ 2  n i)ơ. - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Hình 3.7..

S  đ  nguyên lý m ch đi nơ ạệ  đi u khi n đèn   2 v  trí ( ởị ngu n cung c p  ồấ 2  n i)ơ Xem tại trang 98 của tài liệu.
HÌNH TH C T  CH C D Y H CỨ Ọ - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh
HÌNH TH C T  CH C D Y H CỨ Ọ Xem tại trang 102 của tài liệu.
th y, hình th c d y h c t ạọ ươ ng tác nên đ ượ c áp d ng cho mô đun này. ụ - Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học: Dạy học mô đun Thiết bị điện gia dụng theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

th.

y, hình th c d y h c t ạọ ươ ng tác nên đ ượ c áp d ng cho mô đun này. ụ Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.2.1 Khái niệm mô đun

  • 1.1.2.2. Khái niệm mô đun dạy học

  • 1.2. Lý luận dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác

  • 1.4. Công nghệ dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác.

  • 1.4.2.1. Phân loại[17]

  • 1.4.2.2. Môi trường ảo và tương tác ảo [37]

  • 1.4.2.3. Phần mềm dạy học tương tác[17]

  • * MS PowerPoint

  • * MS FrontPage

  • * Phần mềm hoạt hình tương tác Macromedia Flash.

  • * Hot Potatoes

  • * Phần mềm tạo máy ảo Vmware

  • 1.4.2.4. Bảng tương tác

  • 1.4.3.1. Định nghĩa: Phương pháp dạy học tương tác là phương pháp vận dụng bộ ba nguyên lý (cũng là bộ ba nguyên tắc) và bộ ba ứng xử sư phạm tương tác với sự lựa chọn phương tiện tương tác và hình thức tổ chức dạy học thích hợp sao cho quá trình dạy học về cơ bản là quá trình học bằng làm của người học. Nói một cách cụ thể, đó là phương pháp[20] :

  • 1.4.3.2. Hình thức tổ chức dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác

  • 1.4.3.3. Các nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học mô đun theo TCTT

  • 2.1. Vài nét về Trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh [31]

    • Xây dựng trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh trở thành trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực. Một địa chỉ tin cậy, hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước!

    • 2.2. Thực trạng dạy học mô đun thiết bị điện gia dụng tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

      • 2.2.1.1.Trình độ chuyên môn của GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan