Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục môi trường trong nhà trường nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng là các em được trang bị những kiến thức về môi trường và từ đó nhận thức được ý nghĩa của việc xây dựng môi trường trong sạch, tốt đẹp. Tìm hiểu những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến ý thức bảo vệ môi trường của học sinh từ đó tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A. MỞ ĐẦU 3 I. Lí do chọn đề tài 3 1. Về mặt lí luận 3 2. Về mặt thực tiễn 4 II. Mục đích nghiên cứu 5 III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 1. Khách thể nghiên cứu 5 2. Đối tượng nghiên cứu 5 Học sinh tại trường. 5 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 V. Phương pháp nghiên cứu 6 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6 3. Nhóm phương pháp thống kê Tốn học 6 VI. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 6 1. Giới hạn về nội dung 6 2. Giới hạn về thời gian 6 3. Giới hạn về không gian 6 B. NỘI DUNG 7 I. Cơ sở lí luận về một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên trong cơng tác Đội. 7 1. Một số khái niệm 8 2. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên. 8 3. Chuẩn u cầu cần đạt của một số biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên. 10 II. Thực trạng vấn đề giáo dục kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường cho Đội viên. 10 1. Vài nét về Liên đội : 10 2. Thực trạng kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường tại Liên đội: 11 III. Một số biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên. 13 Nhận thức sâu sắc mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo dục nhận thức và hành vi của học sinh nhằm ra sức bảo vệ mơi trường sống xanh, sạch, đẹp, an tồn, văn minh, thân thiện là cơ sở vững chắc góp phần cùng nhà trường hồn thành cuộc vận động “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục & Đào tạo đề ra. 13 Ngay từ đầu năm học 2019 2020, tơi đã chủ động giao nhiệm vụ cho đồng chí giáo viên Tổng phụ trách phối hợp với đồng chí bí thư Đồn trường xây dựng kế hoạch, dut với Ban giám hiệu, từ đó triển khai một số hoạt động nhằm giáo dục ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên Liên đội bằng những nhóm biện pháp sau: 13 1. Nhóm biện pháp truyền thơng 13 2. Tổ chức các sân chơi cho Đội viên 15 3. Nhóm biện pháp tổ chức các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi trường. 17 IV Tổ chức thực nghiệm 23 1. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục. 23 2 Nội dung thử nghiệm 23 3 Kết quả thực nghiệm 23 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 1. Kết luận 24 2. Khuyến nghị 25 D. LỜI CẢM ƠN 25 E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Trang 2/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội A. MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài 1. Về mặt lí luận Hiện nay, tình trạng ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun, huỷ hoại giống lồi, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người đang trở thành hiểm họa đối với đời sống của sinh giới và cả con người bất kỳ phạm vi nào, từ quốc gia, khu vực đến toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế như vũ bão dưới tác động của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh, con người đã khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đã tàn phá mơi trường, gây nên những tác động nặng nề đến sự suy thối mơi trường tồn cầu trên nhiều phương diện. Mơi trường sống của chúng ta hiện nay thực sự đang lâm vào cuộc khủng hoảng với qui mơ tồn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp đối với cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai. Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự ơ nhiễm mơi trường đã và đang xảy ra cục bộ, từng lúc, từng nơi và đang lan rộng trên khắp mọi miền của đất nước. Bởi thế việc bảo vệ mơi trường là vấn đề cấp thiết đối với tồn xã hội. Từ năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1363/QĐTTg phê duyệt đề án “Đưa các nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân ”. Vào năm 2004, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 41/NQTW về tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 được Quốc Hội CHXHCN Việt Nam khố XI kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005. Thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị 02/2005/CT BGD&ĐT “Tăng cường cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường” Mục đích cuối cùng của giáo dục mơi trường là tiến tới xã hội hóa các vấn đề mơi trường, nghĩa là tạo ra các cơng dân có nhận thức, có trách nhiệm với mơi trường, biết sống vì mơi trường. Một khi các vấn đề mơi trường đã được xã hội hóa thì những lợi ích kinh tế cho cộng đồng ngày một gia tăng và đặc biệt hiệu lực quản lý nhà nước tăng nhưng gánh nặng chi phí sẽ giảm. Do đó, những kết quả nghiên cứu về mơi trường và các phương pháp khắc phục nhiều quốc gia trên thế giới đã đi đến kết luận chung là: khơng có giải pháp nào kinh tế và hiệu quả bằng việc đầu tư vào con người thơng qua cơng tác giáo dục mơi trường. Mơi trường và bảo vệ mơi trường đã và đang là Trang 3/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội một vấn đề được cả thế giơi nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng mơi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với đời sống con người. Mơi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta Những thơng tin, kiến thức về mơi trường được tích luỹ trong mỗi cá nhân sẽ ni dưỡng và nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm về bảo vệ mơi trường của chính họ, tạo nên những động cơ mạnh mẽ, những cam kết vững chắc hướng về một mơi trường trong lành và phát triển trong tương lai Bởi vì, mỗi cá nhân nếu đều có ý thức đóng góp những hành động dù nhỏ nhưng tích cực cũng sẽ góp phần tạo nên những thay đổi lớn tốt đẹp hơn cho mơi trường. Xuất phát từ mục đích, u cầu và tính cấp thiết của việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh phổ thơng nói chung và cho học sinh Tiểu học nói riêng, trong những năm học trước đây, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, tơi nhận thấy rằng việc giáo dục bảo vệ mơi trường được giáo viên thực hiện đơi lúc cịn mang tính hàn lâm, chung chung, chưa thực hiện tốt được phương châm “ Học đi đơi với hành”; việc gắn kết giữa lý thuyết tiếp thu từ bài học với thực tế cuộc sống học sinh cịn một khoảng khá xa. Một trong những mục tiêu quan trọng mà Bộ quan tâm đối với cuộc vận động lớn này là ngay từ nhỏ phải giáo dục, tổ chức bồi dưỡng để mỗi học sinh gắn bó trách nhiệm với việc xây dựng trường, lớp “Xanh sạch đẹp”. Từ đó, sẽ dần nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi về bảo vệ mơi trường sống xung quanh của các em học sinh. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam. Đội hoạt động trong nhà trường và ở địa bàn dân cư với ngun tắc và phương pháp hoạt động là giáo dục thơng qua việc giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên trong Liên đội là rất cần thiết 2. Về mặt thực tiễn Trong những năm gần đây, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong giáo dục ý thức vệ sinh mơi trường cho Đội viên nhưng vẫn cịn một số hạn chế nhất định. Các hoạt động của giáo viên và Tổng phụ trách Đội đơi khi chưa thường xun, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh chưa phát huy hết vai trị của mình trong việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho đội viên. Một bộ phận đội viên chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng nói chung Trang 4/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội và chưa có ý thức cao trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trường ở trường học nói riêng. Vẫn cịn hiện tượng vứt rác, đổ rác chưa đúng nơi quy định, cịn hiện tượng viết, vẽ lên tường, trèo lên bồn cây, bẻ cành…Đứng trước thực trạng trên, thì việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho Đội viên là một nhiệm vụ cấp thiết hiện nay Là một cán bộ quản lý, tơi nhận thức được rằng để việc giáo dục cho học sinh đạt kết quả thì chúng ta cần trang bị cho các em những nhận thức, những kĩ năng cơ bản tối thiểu về bảo vệ mơi trường và quan trọng hơn sau nhận thức sẽ hình thành cho các em ý thức, kĩ năng bảo vệ mơi trường Tơi vẫn ln tâm đắc với định hướng chỉ đạo mới của các cấp lãnh đạo và bản thân sẽ cố gắng quyết tâm thực hiện: HIỆU TRƯỞNG THAY ĐỔI GIÁO VIÊN THAY ĐỔI PHỤ HUYNH THAY ĐƠI VÌ MỘT TRƯỜNG HOC HẠNH PHÚC Xuất phát từ lí luận và thực tiễn trên tơi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh II. Mục đích nghiên cứu Giáo dục mơi trường trong nhà trường nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng là các em được trang bị những kiến thức về mơi trường và từ đó nhận thức được ý nghĩa của việc xây dựng mơi trường trong sạch, tốt đẹp. Tìm hiểu những ngun nhân làm ảnh hưởng đến ý thức bảo vệ mơi trường của học sinh từ đó tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên 2. Đối tượng nghiên cứu Học sinh tại trường IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu lí luận về biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên Trang 5/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội 2. Khảo sát, đánh giá thực trạng kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường của Đội viên 3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường cho đội viên 4. Tổ chức thử nghiệm biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên V. Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực hiện đề tài, tơi chủ yếu sử dụng những phương pháp nghiên cứu chính dưới đây: 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Để thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, xây dựng hệ thống lí luận về vấn đề giáo dục kĩ năng giữ gìn vệ sinh mơi trường cho đội viên 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1. Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát 35 em Đội viên để thu thập thơng tin trong Ban chỉ huy liên Đội để đánh giá thực trạng kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường của Đội viên. 2.2. Sử dụng phương pháp phỏng vấn để trao đổi với một số giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội và bí thư Đồn trường về kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên tại Liên đội 3. Nhóm phương pháp thống kê Tốn học Sử dụng để xử lí số liệu điều tra thực trạng và kiểm định tính cần thiết, khả thi của các biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên. VI. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 1. Giới hạn về nội dung Đề tài nghiên cứu một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên 2. Giới hạn về thời gian Từ 15/9/2019 – đến 15/4/2020 3. Giới hạn về khơng gian Trường Tiểu học nơi tơi cơng tác Trang 6/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội B. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận về một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên trong cơng tác Đội. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của Thiếu nhi Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là lực lượng nịng cốt trong các phong trào Thiếu nhi có vai trị chủ động tập hợp Thiếu nhi được tổ chức và hoạt động trong nhà trường, ở địa bàn dân cư, là một tổ chức hỗ trợ tích cực cho nhà trường cùng nhà trường thực hiện nội dung, mục tiêu giáo dục trong đó có vấn đề giáo dục kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường Ơ nhiễm mơi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay, nó đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác mà con người phải gánh chịu. Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trường là một giải pháp bảo vệ mơi trường cho tương lai. Hiện nay, cuộc sống đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, đối lập với nó, tình trạng ơ nhiễm mơi trường lại có những diễn biến phức tạp. Ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề khơng chỉ của riêng một vùng nào, mà khắp nơi, cả nơng thơn, thành thị, miền núi, miền biển, cả các nguồn nước và khơng khí. Bảo vệ mơi trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của tồn xã hội. Để khắc phục những hậu quả trên phải cần một thời gian dài, liên tục,ngay từ bây giờ và tốn kém nhiều cơng sức và tiền của. Do đó, bảo vệ mơi trường nên bắt đầu bằng việc giáo dục ý thức, kĩ năng bảo vệ mơi trường, nhất là cho học sinh tiểu học Nếu tổ chức Đội cùng các lực lượng giáo dục trong nhà trường biết phối kết hợp trong việc giáo dục kĩ năng bảo vệ mơi trường bằng nhiều hình thức khác nhau thì sẽ đạt hiệu quả rất cao.Việc giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua việc tổ chức hoạt động, các hội thi, sân chơi sẽ đem đến cho học sinh những cái nhìn mới, có kiến thức cần thiết để thấy tầm quan trọng của mơi trường đối với cuộc sống của con người. Điều quan trong hơn là các em được trải nghiệm với các việc làm cụ thể liên quan tới vấn đề bảo vệ mơi trường Trên cương vị là người Hiệu trưởng với chức năng, nhiệm vụ được giao tơi khơng ngừng tìm tịi những biện pháp đề góp phần giáo dục cho các em có kĩ năng bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống của chính các em. Giáo dục Trang 7/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội các em tích cực xây dựng một mơi trường sống “Xanh sạch đẹp”. Đây là điều kiện thuận lợi tốt nhất để thử nghiệm đề tài, là yếu tố hiệu quả khi đề xuất một số biện pháp, cách thức hoạt động liên quan đến đề tài chỉ đạo đê giúp học sinh có ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục bảo vệ mơi trường của nhà trường và nhằm cụ thể hóa cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Dựa vào những cơ sở trên để đề ra một số biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên 1. Một số khái niệm Biện pháp: Là cách thức tiến hành một vấn đề cụ thể. Giáo dục: Là q trình được tổ chức có ý thức với mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và người học theo hướng tích cực, nghĩa hoàn thiện nhân cách người học những tác động có ý thức bên ngồi, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển Mơi trường: Là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển của con người và tự nhiên Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi chỉ đề cập đến khái niệm mơi trường tự nhiên. Mơi trường tự nhiên bao gồm: Ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động thực vật, đất, nước… Kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường: Là hiểu biết, thói quen, việc làm cụ thể giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện mơi trường đảm bảo cân bằng sinh thái ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho mơi trường, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài ngun thiên nhiên 2. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên. Mơi trường sống của con người bao gồm mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội. Mơi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hố học, sinh học…tồn tại ngồi ý muốn của con người. Mơi trường xã hội là tổng hồ các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định…nhằm hướng hoạt động con người theo Trang 8/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội khn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người. Theo Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam: “Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường”.Vậy mơi trường là gì? Vâng! Mơi trường tự nhiên vẫn đang từng phút cung cấp cho cuộc sống con người những nguồn lợi vơ giá. Thế nhưng, con người đã và đang làm gì để đền đáp, bảo vệ cho mơi trường, cái nơi ni dưỡng sự sống của chính mình? Câu hỏi ấy tưởng chừng rất đơn giản nhưng lại làm cho ta phải giật mình một khi trả lời Bạn có thấy chăng nước mắt của những dịng sơng? Bạn có nghe chăng sự nghẹn ngào của biển cả? Ai đó có nghe khơng tiếng gào thét của núi rừng? Có một thời đó là những vẻ đẹp, là nguồn cảm hứng vơ tận cho thi ca, nhạc, họa, là những điều kỳ diệu mà tạo hóa đã tặng cho con người. Thế nhưng, con người ngày càng quay cuồng trong guồng quay chóng mặt của cơ chế thị trường, của những cạnh tranh khốc liệt, núi rừng ngày càng bị tàn phá, biển cả, sơng ngịi càng ơ nhiễm, nhiều đơ thị khói bụi mù mịt, nước thải đen ngịm Vậy làm thế nào mọi người có trách nhiệm và cùng vào cuộc với các biện pháp để kiềm hãm sự gia tăng về ơ nhiễm mơi trường để bảo vệ cuộc sống là vấn đề quan trọng. Đối với học sinh tiểu học các em được sống trong mơi trường quen thuộc đó là nhà trường với thầy cơ, bạn bè, lớp học, sân chơi , vườn trường, thư viện và gia đình với ơng bà, cha mẹ, hàng xóm, cây đa, giếng nước, mái đình Việc giáo dục bảo vệ mơi trường ở tiểu học có vị trí quan trọng bởi: Thơng qua giáo dục bảo vệ mơi trường các em biết được chức năng đặc biệt quan trọng của mơi trường đối với đời sống như: Chức năng của mơi trường, mơi trường cung cấp khơng gian sống, các nguồn tài ngun cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường cần phải được bắt đầu ngay hơm nay và bắt đầu từ các em học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chủ nhân tương lai của đất nước Bởi sau này, số các em sẽ là những nhà nghiên cứu và sáng tạo biện pháp bảo vệ môi trường Do đó, để các em có thái độ đúng đắn trước các vấn đề về mơi trường, từ đó có thêm tri thức, kĩ năng phương pháp hành động để bảo vệ mơi trường, tơi nhận thấy các hoạt động Đội trong nhà trường Tiểu học là rất cần thiết Trang 9/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội 3. Chuẩn u cầu cần đạt của một số biện pháp giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên 3.1. Về kiến thức: Thơng qua các hoạt động giáo dục hằng ngày của Đội để giúp Đội viên: Hiểu đúng về mơi trường, tầm quan trọng của mơi trường, của việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường Hiểu rõ sự ơ nhiễm mơi trường, ngun nhân, hậu quả của ơ nhiễm mơi trường như thế nào 3.2. Về kĩ năng: Đội viên có những thói quen, hành vi và những việc làm cụ thể nhằm rèn kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường Biết tun truyền các bạn, những người xung quanh nhận thức đúng về mơi trường, có hành động bảo vệ mơi trường 3.3. Về thái độ: Có thái độ phê phán hành vi xâm phạm, gây ơ nhiễm mơi trường Đội viên u thích những hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi trường Tích cực tham gia giữ gìn và bảo vệ mơi trường II. Thực trạng vấn đề giáo dục kĩ năng giữ gìn bảo vệ mơi trường cho Đội viên. 1. Vài nét về Liên đội : 1.1. Về quy mơ: Năm học 20192020, Liên đội gồm 5 khối với 26 lớp, có tổng số 1079 học sinh. Trong đó có 525 Đội viên 1.2. Về điều kiện khách quan, chủ qquan: Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Hội đồng đội Huyện, Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường, sự ủng hộ của các anh chị phụ trách chi. Liên đội có đủ trang thiết bị đủ phục vụ cho hoạt động Đội Bản thân giáo viên tổng phụ trách được tạo điều kiện đầy đủ tham gia các lớp chun đề do trường Đội Lê Duẩn tổ chức và được học tập nâng cao kỹ năng nghiệp vụ Trang 10/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Câu hỏi Trả lời đúng Trả lời sai Số lượng % Số lượng % 35 100 0 34 97,1 01 2,9 33 94,2 02 5,8 31 91,4 03 8,6 35 100 0 Qua so sánh đối chiếu, từ thời gian bắt đầu khảo sát tới khi thực hiện đề tài trong thời gian bảy tháng đã chứng tỏ đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội” là đúng đắn mang tính cấp thiết và có tính khả thi cao C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Giáo dục ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên là một trong những biện pháp giáo dục hữu hiệu nhất trong những biện pháp để thực hiện mục tiêu giữ gìn bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững. Thực hiện đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội” Tơi đã thơng qua một số vấn đề sau: Đề tài đã xây dựng cơ sở lí luận về biện pháp giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho Đội viên Đề tài đã khái qt được những thực trạng của vấn đề giáo dục ý thức, hình thành kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường tại địa bàn nghiên cứu, chỉ ra những ưu điểm và tồn tại cùng những ngun nhân của tồn tại Trên cơ sở đánh giá thực trạng, thấy được ngun nhân của những tồn tại, Tơi đã đưa ra các biện pháp: truyền thơng, phát thanh măng non, tổ chức hội thi, sân chơi… nhằm giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cho đội viên tại Liên đội. Trang 24/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Những biện pháp mà tơi đưa ra đã có những tác động nhất định bước đầu thu được những kết quả khả quan về: Ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường của Đội viên đã có những tiến bộ rõ rệt 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Hội đồng Đội Huyện: Cần thường xun tổ chức các buổi giao lưu nói chuyện về chue đề giáo dục và bảo vệ mơi trường nhằm giúp các em có thêm kiến thức, kĩ năng về mơi trường Đưa tiêu chí vệ sinh mơi trường là một trong các điều kiện để đánh giá xếp loại thi đua của các Trường học, các Liên đội hàng năm 2.2. Đối với Ủy ban Nhân dân xã: Cần vận động tun truyền các ban ngành, đồn thể và nhân dân có ý thức bảo vệ mơi trường. Khơng cho bán hàng hóa trước cổng trường học 2.3. Đối với Ban giám hiệu: Cần xem nhiệm vụ giáo dục ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường là một trong những nhiệm vụ quan trọng có hành động thiết thực, cụ thể tùy theo nhiệm vụ cụ thể. Thường xun phát động phong trào bảo vệ mơi trường trong các tổ chức, đồn thể của nhà trường: Cơng đồn trường, Chi đồn trường Tổ chức, phối hợp giao lưu giữa các liên đội trong cụm để các em có cơ hội mở rộng tầm nhìn, giao lưu, học hỏi, chia sẻ 2.4. Đối với giáo viên chủ nhiệm: Cần tun truyền, động viên, khích lệ các em học sinh của lớp tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường 2.5. Đối với Liên Đội: Tiếp tục có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt dộng, sân chơi ý nghĩa, bổ ích hơn nữa để đội viên có cơ hội tham gia và được giao lưu giữa các Chi đội, Liên đội D. LỜI CẢM ƠN Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tơi với đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội. Thời gian nghiên cứu từ 15/9/2019 – đến 15/4/2020 Trang 25/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Vì điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm hạn hẹp nên những vẫn đề được trình bày trong đề tài này của tơi chắc sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận được góp ý q báu của q đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Trang 26/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Sinh (1984), Mơi trường và Tài ngun Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2. Học viện Chính trị Thành phố Hồ Chí Minh (1993), Văn hóa cộng đồng chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Hướng dẫn xanh hóa nhà trường phổ thơng, NXB Giáo dục Hà Nội 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Thiết kế mẫu một số Mơđun Giáo dục mơi trường ở phổ thơng, NXB Giáo dục Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Bảo vệ Mơi trường, NXB Giáo dục Hà Nội 6. Nguyễn Tiến Thăng (2009), Điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, NXB Thanh Niên, Hà Nội 7. Trường Lê Duẩn (2010), Cơng tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội, Hà Nội 8. Nghị định Số: 40/2019/NĐCP ngày 13 tháng 9 năm 2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định chi tiết hướng dãn thi hành luật bảo vệ mơi trường 9. Thơng tư số 25 ngày 31/12/2019 của Bộ TNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐCP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mơi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc mơi trường Trang 27/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội F. PHỤ LỤC A: Bảng câu hỏi khảo sát trước khi thực hiện đề tài Em hãy vui lịng cho biết một số suy nghĩ của em về mơi trường bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây Câu 1: Theo em việc làm nào đúng? a. Vứt rác ra cửa sổ để giữ gìn lớp học sạch sẽ b. Trực nhật là việc cần thiết để giữ gìn lớp học sạch sẽ c. Khơng cần xả nước sau khi đi vệ sinh vì đã có lao cơng của trường dọn dẹp Câu 2: Người có ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường là: a. Khơng vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định b. Vứt giấy, vỏ bao bì đựng q vặt, bã kẹo cao su trong sân trường, hành lang, ngăn bàn và dưới nền lớp học c. Viết, vẽ lên tường ở những nơi cơng cộng Câu 3: Theo em hút thuốc lá sẽ như thế nào? a. Có hại cho sức khỏe người trực tiếp hút b. Có hại cho sức khỏe những người xung quanh c. Gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí d. Cả ba ý trên đều đúng Câu 4: Khi thấy bạn của mình vứt rác bừa bãi, khơng đúng nơi quy định em có nhắc nhở bạn khơng? a. Có b. Khơng và để thầy cơ giáo nhắc nhở Câu 5: Em sẽ làm gì để thể hiên mình là người có ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường? B: B ảng câu hỏi khảo sát sau khi th ực hiện đề tài Em hãy vui lịng cho biết một số suy nghĩ của em về mơi trường bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây Câu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện có ý thức, kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường? a. Đi vệ sinh đúng nơi quy định và giữ nhà vệ sinh sạch sẽ Trang 28/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội b. Tổ chức lao động làm vệ sinh thường xun, phân cơng lao động ở lớp hợp lí c. Giữ phịng học, phịng ở sạch sẽ d. Cả 3 đều đúng Câu 2: Bảo vệ mơi trường trong trường học là việc làm của ai? a. Của Ban chỉ huy Liên Đội b. Của lao cơng trong trường c. Của tất cả các thầy giáo, cơ giáo, các chú bảo vệ, bác lao cơng và tất cả học sinh Câu 3: Trồng nhiều cây xanh trong trường học để? a. Làm đẹp trường b. Làm trong sạch bầu khơng khí, làm đẹp trường và giảm tiếng ồn c. Giúp cho chim làm tổ d. Lấy gỗ. Câu 4: Trong bạn bè em nếu có bạn hút thuốc lá em sẽ làm gì? a. Khun bạn khơng nên hút thuốc nữa vì nó có hại cho sức khỏe và làm ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh b. Bỏ đi nơi khác xem như khơng nhìn thấy c. Báo với thầy cơ giáo d. Cả hai phương án a và c đều đúng Câu 5. Em hãy nêu ý kiến để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh tại lớp em đang học (Các câu hỏi trắc nghiệm đáp án là phần in đậm) Trang 29/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội ẢNH MINH CHỨNG Trang 30/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 31/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 32/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 33/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 34/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 35/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 36/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 37/24 Một số biện pháp chỉ đạo “Giáo dục kĩ năng giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho Đội viên” trong cơng tác Đội Trang 38/24 ... Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?“Giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?giữ? ?gìn? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?cho? ?Đội? ?viên” trong? ?cơng? ?tác? ?Đội Trang 32/24 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?“Giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?giữ? ?gìn? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?cho? ?Đội? ?viên” trong? ?cơng? ?tác? ?Đội. .. Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?“Giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?giữ? ?gìn? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?cho? ?Đội? ?viên” trong? ?cơng? ?tác? ?Đội Trang 37/24 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?“Giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?giữ? ?gìn? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?cho? ?Đội? ?viên”. .. trong? ?cơng? ?tác? ?Đội Trang 33/24 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?“Giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?giữ? ?gìn? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?cho? ?Đội? ?viên” trong? ?cơng? ?tác? ?Đội Trang 34/24 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?“Giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?giữ? ?gìn? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?cho? ?Đội? ?viên”