1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số biện pháp quản lý xói mòn đất canh tác ngô tại Sơn La

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để giải quyết một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả canh tác ngô bền vững trên đất dốc, Bài viết tiến hành nghiên cứu các biện pháp nhằm quản lý xói mòn đất và không làm giảm năng suất và hiệu quả kinh tế khi canh tác ngô.

Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XĨI MỊN ĐẤT CANH TÁC NGƠ TẠI SƠN LA Nguyễn Hoàng Phương, Đoàn Đức Lân Trường Đại học Tây Bắc Email: nguyenphuong@utb.edu.vn; doanduclan@utb.edu.vn Tóm tắt: Canh tác bền vững đất dốc vấn đề cấp bách Sơn La nói riêng khu vực miền núi nói chung Thí nghiệm quản lý xói mịn đất với công thức gồm: không làm đất (CT1), làm đất tối thiểu (CT2), trồng xen đậu nho nhe với ngô (CT3) công thức đối chứng theo cách làm thông thường người dân (CT4) thu số kết Lượng sinh khối công thức từ 0,8 - 8,8 khơ/ha CT3 cao CT4 thấp Độ che phủ đất công thức thí nghiệm từ 20 - 80%, CT1 cao CT4 thấp Dung trọng đất dao động từ 1,15 - 1,82 g/cm3, dung trọng thấp lần đo thứ 8, cao lần đo thứ CT1 Tốc độ thấm thời điểm đầu vụ công thức từ 46,88 - 248,43 mm/10 phút có khác biệt có ý nghĩa Giai đoạn cuối vụ, tốc độ thẩm thấu từ 37,48 - 11,36 mm/10 phút, CT1 cao CT3 thấp Tổng lượng đất bị xói mịn cơng thức từ 33,75 - 94,76 tấn/ha, CT3 lượng đất bị xói mịn nhiều nhất, CT2 thấp Năng suất thực thu công thức thí nghiệm từ 5,36 - 7,14 tấn/ha, cơng thức đối chứng có suất cao CT1 có suất thấp Lợi nhuận khơng tính cơng lao động tất cơng thức thí nghiệm thấp công thức đối chứng từ 6,377 - 12,073 triệu đồng/ha Từ khóa: Xói mịn, trồng xen, dung trọng, thẩm thấu, sinh khối ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có khoảng > 25 triệu đất dốc, gần 70% diện tích đất đồi núi đất có vấn đề, đất xấu có độ phì nhiêu thấp, đất bạc màu gần triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất dốc 25o gần 12,4 triệu Đất canh tác vùng Tây Bắc Việt Nam chủ yếu đất dốc, đất dốc 25o chiếm khoảng 63%, đất trống đồi núi trọc canh tác chiếm 25,5% diện tích [2] Hiện nay, Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng, sản xuất ngơ chủ yếu đất đồi vừa cao vừa dốc, đất nghèo dinh dưỡng không chủ động nước tưới, đồng thời người dân không áp dụng biện pháp canh tác hạn chế hay quản lý xói mịn đất canh tác, dẫn đến hiệu canh tác ngô giảm dần qua năm nguồn tài nguyên đất bị suy thoái nghiêm trọng Trung bình năm, lượng đất bị xói mịn canh tác ngô từ 150 300 tấn/ha/vụ độ dốc từ 20o - 22o [1] Huyện Mộc Châu - Sơn La điển hình canh tác đất dốc miền núi phía Bắc Phần lớn diện tích đất đất dốc với tầng đất canh tác dày, trồng chủ yếu người dân ngô lúa nương Kiểu canh tác dọn cỏ đốt trước trồng, mặt đất khơng che phủ Vì thế, lượng chất hữu bề mặt bị xói mịn rửa trơi sau trận mưa lớn Để giải số vấn đề nhằm nâng cao hiệu canh tác ngô bền vững đất dốc, tiến hành nghiên cứu biện pháp nhằm quản lý xói mịn đất khơng làm giảm suất hiệu kinh tế canh tác ngô NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm thiết kế theo kiểu RCB với công thức lần nhắc lại Các cơng thức thí nghiệm gồm: khơng làm đất (CT1), làm đất tối thiểu (CT2), trồng xen đậu nho nhe với ngô (CT3) công thức đối chứng theo cách làm thơng thường người dân (CT4) Diện tích thí nghiệm 100 m2, tổng diện tích thí nghiệm 2.000 m2 Các tiêu theo dõi gồm: sinh khối độ che phủ theo phương pháp Gunnar (2011) [4, 5], dung trọng theo phương pháp Elrick Reynolds (1990) [3], thẩm thấu theo phương pháp Meintyre (1974) lượng đất di chuyển theo phương pháp PIN Hudson (1978) [9] Năng suất hiệu kinh tế tính theo phương pháp hành Số liệu thu thập xử lý phần mềm MiniTab 16.0.2 theo tiêu chuẩn Tuckey mức ý nghĩa 0,05 132 Nguyễn Hoàng Phương, Đoàn Đức Lân KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lượng sinh khối độ che phủ đất cơng thức thí nghiệm Sinh khối trồng góp phần quan trọng q trình bảo vệ đất khỏi xói mịn tác động trực tiếp hạt mưa đến bề mặt đất canh tác Ngồi ra, cịn góp phần bổ sung dinh dưỡng trả lại cho đất Kết đánh giá trình bày Bảng Bảng Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mịn đến sinh khối độ che phủ đồng ruộng Công thức Lượng sinh khối trước đốt (tấn/ha) Lượng sinh khối sau đốt tấn/ha) Độ che phủ (%) CT1 8,0 8,6a 80a CT2 8,1 8,6a 70a CT3 8,2 8,8a 70a CT4 7,6 0,8b 20b P0,05 0,362 0,00 0,00 Về độ che phủ đất cơng thức thí nghiệm chúng tơi thấy, cơng thức thí nghiệm có khác biệt có ý nghĩa Độ che phủ từ 20 - 80%, công thức cao công thức thấp Nguyên nhân công thức người dân sử dụng gậy để chọc lỗ tra hạt, nên lớp che phủ bị xơ lệch ít, cịn cơng thức công thức đối chứng, người dân đốt tàn dư thực vật trước trồng, dẫn đến độ che phủ thấp khả xói mịn đất cao Lượng sinh khối trước đốt xác định sau người dân phun thuốc trừ cỏ phát dọn nương Từ số liệu Bảng 2, thấy cơng thức khơng có khác biệt có ý nghĩa Lượng sinh khối cơng thức thấp với 7,6 tấn/ha, cao công thức với lượng sinh khối 8,2 tấn/ha Lượng sinh khối sau đốt xác định sau người dân đốt nương chuẩn bị trồng Giữa cơng thức có khác biệt có ý nghĩa Lượng sinh khối dao động từ 0,8 - 8,8 tấn/ha, CT3 có lượng sinh khối cao cơng thức đối chứng có lượng sinh khối thấp Nguyên nhân CT3 làm đất tối thiểu ngô trồng xen đậu nho nhe, nên lượng sinh khối nhiều, công thức đối chứng người dân đốt tàn dư thực vật, lượng sinh khối ít, dẫn đến lớp che phủ khơng có, nên khả xói mịn cao Qua kết phân tích số liệu quan sát thực tế đồng ruộng thấy, công thức có biệt có ý nghĩa Các cơng thức thí nghiệm có lượng sinh khối lớn cơng thức đối chứng, lượng sinh khối dao động từ 0,8 - 8,8 tấn/ha, CT3 có lượng sinh khối cao CT4 có lượng sinh khối thấp nhất, CT1 CT2 lượng sinh khối tương đương có lượng sinh khối 8,6 tấn/ha Như vậy, cơng thức thí nghiệm có độ che phủ nhiều cơng thức đối chứng, nên khả xói mịn hạn chế 3.2 Dung trọng đất cơng thức thí nghiệm Dung trọng đất thể khả liên kết đất, từ gián tiếp phản ánh khả bị xói mòn đất Kết đánh giá ảnh hưởng biện pháp canh tác đến dung trọng đất chúng tơi trình bày Bảng Bảng Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mịn đến dung trọng đất Công thức Lần (g/cm3) Lần (g/cm3) Lần (g/cm3) CT1 1,82 1,76 1,68 CT2 1,61 1,73 CT3 1,76 CT4 P 0.05 Lần (g/cm3) Lần (g/cm3) Lần (g/cm3) Lần (g/cm3) Lần (g/cm3) 1,62 1,67 1,78 1,68 1,15 1,61 1,58 1,60 1,77 1,67 1,13 1,78 1,61 1,55 1,71 1,75 1,64 1,20 1,63 1,69 1,58 1,53 1,52 1,73 1,61 1,18 0,084 0,55 0,605 0,79 0,17 0,848 0,326 0,706 133 Nghiên cứu số biện pháp quản lý xói mịn đất canh tác ngơ Sơn La Dung trọng đất dao động từ 1,15 - 1,82 g/cm3, dung trọng thấp lần đo thứ 8, cao lần đo thứ CT1 chọc lỗ tra hạt Dung trọng đất thay đổi liên tục qua lần đo, dao động từ 1,13 - 1,77, dung trọng thấp lần đo thứ 8, cao lần đo CT2 rạch hàng để trồng, nguyên nhân lần đo có thay đổi lấy dung trọng cách trạm xói mịn 50 cm góc trạm vào hàng rạch, nên có lần đo dung trọng bị giảm Dung trọng đất dao động từ 1,20 - 1,78 g/cm3, dung trọng thấp lần đo thứ 1,2 g/cm3 cao lần đo 1,78 g/cm3 CT3 trồng xen đậu nho nhe Dung trọng đất dao động từ 1,18 - 1,73 g/cm3, dung trọng thấp lần đo thứ cao lần đo thứ CT4 đối chứng, dung trọng giảm lần đo trình cuốc tung đất, đất tơi xốp, nên dung trọng giảm mưa nhiều, đất bị nén chặt đồng nghĩa với dung trọng tăng Như vậy, thời điểm thí nghiệm, cơng thức làm đất tối thiểu chưa thể tác động hạn chế xói mịn đất thơng qua tỷ trọng đất Giai đoạn đầu, dung trọng công thức đối chứng thấp, nhiên trình mưa xuống đất bị nén lại, dung trọng lúc dần ổn định, nguyên nhân CT4 biện pháp tác động đến đất nhiều, khả di chuyển đất lớn 3.3 Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mịn đến tốc độ thẩm thấu đất Các biện pháp kỹ thuật canh tác làm thay đổi chế độ ẩm nhiệt như: biện pháp làm đất, chế độ tưới, trồng che phủ Đây yếu tố chủ yếu tác động đến đặc tính nước đất, xói mịn, độ chặt thay đổi cấu trúc mao dẫn ảnh hưởng đến tốc độ thấm đất Lựa chọn hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc, đặc biệt hoạt động làm đất có khả thi, làm giảm chảy tràn, đất tăng tốc độ thấm Các biện pháp canh tác làm đất ảnh hưởng đến phân bố kích thước mao dẫn, cắt đứt mao dẫn ảnh hưởng đến tính dẫn nước đất Bảng Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mòn đến tốc độ thẩm thấu đất Tốc độ thẩm thấu 10 phút vào thời điểm… Công thức Trước trồng Khi trồng Sau trồng tuần Sau trồng tuần Thu hoạch CT1 248,43a 73,35 171,93 97,42 111,36a CT2 149,34ab 86,85 166,79 58,53 79,97a CT3 46,88b 64,9 94,25 47,3 37,48b CT4 149,01ab 86,34 103,81 89,5 43,1b P 0.05 0,044 0,783 0,597 0,282 0,001 Tốc độ thấm thời điểm đầu vụ công thức từ 46,88 - 248,43 mm/10 phút có khác biệt có ý nghĩa CT1 có tốc độ thấm cao nhất, CT3 có tốc độ thấm thấp Nguyên nhân làm đất tối thiểu, tính thấm lớn so với áp dụng kỹ thuật làm đất thông thường Áp dụng hình thức làm đất tối thiểu, đất có số lượng mao quản lớn mao quản không bị đứt cao so với làm đất thông thường, phát triển đa dạng sinh vật đất xáo trộn tầng đất canh tác, đồng thời áp dụng làm đất tối thiểu thời gian dài, làm tăng khả giữ nước tầng đất từ - 12 cm so với áp dụng hình thức làm đất thơng thường Biện pháp không làm đất thúc đẩy khả thấm đất so với kỹ thuật làm đất thông thường Nguyên nhân tăng khả thấm giảm xáo trộn đất, tăng hàm lượng chất hữu độ bền đoàn lạp, tăng số lượng lỗ giun, tạo mao dẫn sinh học thẳng rễ trồng giun đất Các mao dẫn sinh học bị gấp khúc ổn định có tác dụng vận chuyển nước khơng khí, tăng phát triển rễ so với mao dẫn tạo cày đất Biện pháp làm đất thông thường làm cho đất bị tác động khơng khí, ánh sáng mặt trời gió; cịn làm đất tối thiểu kết hợp với che phủ đất, làm dung hịa tác động chế độ khơ - ẩm luân Sự trương phân tán thay đổi chế độ khơ - ẩm giảm chất mùn bổ sung vào đất Thêm vào đó, kỹ thuật bảo vệ đất làm tăng hàm lượng hữu đất, giảm xói mịn, tăng tốc độ thấm, đoàn lạp bền nước sinh khối vi sinh vật 134 Nguyễn Hoàng Phương, Đoàn Đức Lân Tuy nhiên, theo số liệu đo lường lượng mưa mà đo được, giai đoạn đầu vụ cường độ mưa lớn 10 phút liên tục đạt mm Như vậy, biện pháp canh tác không hạn chế hồn tồn việc hình thành dịng chảy bề mặt, dẫn đến xói mịn đất mà có tác dụng hạn chế tác động hạt mưa làm phá vỡ kết cấu bề mặt đất Tốc độ thẩm thấu thời điểm trồng giảm đáng kể so với trước trồng Tốc độ thấm từ 64,9 86,85 mm/10 phút khơng có khác biệt có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm CT2 CT4 cao nhất, CT3 thấp Nguyên nhân suy giảm tốc độ thấm thời điểm mưa diễn đất giữ lại lượng lớn nước mao mạch, dẫn đến tốc độ thẩm thấu giảm mạnh Đây nguyên nhân dẫn đến lượng xói mịn đầu vụ cao, mưa vượt tốc độ thẩm thấu đất hình thành dịng chảy bề mặt gây xói mịn Tốc độ thẩm thấu thời điểm sau trồng tuần tăng nhanh, tốc độ thấm từ 94,25 - 171,93 mm/10 phút khơng có khác biệt có ý nghĩa cơng thức CT1 có tốc độ thấm cao CT3 thấp Tại thời điểm sau trồng tuần, tốc độ thẩm thấu giảm xuống, nguyên nhân lúc mưa nhiều đất trữ nước mao quản Tốc độ thấm từ 47,3 - 97,92 mm/10 phút CT1 nước thấm nhiều nhất, CT3 nước thấm Giai đoạn cuối vụ, tốc độ thẩm thấu công thức có khác biệt có ý nghĩa Tốc độ thấm từ 37,48 11,36 mm/10 phút, CT1 cao CT3 thấp Nguyên nhân dẫn đến tượng từ sau phun thuốc cỏ lần giai đoạn ngơ có - lá, người dân không tiến hành thêm biện pháp canh tác khác, dẫn tới cỏ dại phát triển tất cơng thức thí nghiệm tương ứng với việc hình thành lớp che phủ cho cơng thức thí nghiệm lẫn cơng thức đối chứng, hệ tất yếu độ xốp công thức đối chứng cải thiện khả thẩm thấu tăng lên gần cơng thức thí nghiệm 3.4 Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mịn đến lượng đất bề mặt dịch chuyển Các biện pháp kỹ thuật khác có ảnh hưởng lớn đến động thái thay đổi bề mặt đất, có liên quan trực tiếp đến tỷ trọng đất độ thẩm thấu đất Qua theo dõi tốc độ xói mịn đất biện pháp kỹ thuật thu Bảng Bảng Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mịn đến lượng đất xói mịn Cơng thức Xói mịn giai đoạn đầu vụ (tấn/ha) Xói mịn giai đoạn cuối vụ (tấn/ha) Xói mịn trung bình/vụ (tấn/ha) CT1 32,77b 16,88a 49,09ab CT2 13,33a 21,05a 33,75b CT3 39,79b 59,37c 94,76a CT4 47,89c 35,43b 54,5ab P 0.05 0,007 0,006 0,015 Từ kết xử lý phân tích số liệu qua Bảng 4, chúng tơi thấy: - Về lượng đất bị xói mịn giai đoạn đầu từ 13,33 - 47,89 tấn/ha có khác biệt cơng thức thí nghiệm so với cơng thức đối chứng, cơng thức đối chứng cao nhất, CT2 thấp Ngun nhân cơng thức thí nghiệm có che phủ, cịn cơng thức đối chứng khơng có che phủ cày cuốc tồn bộ, dẫn đến tác động mưa cao đất bị di chuyển nhiều - Về lượng đất xói mịn giai đoạn cuối từ 16,88 - 59,76 tấn/ha khác biệt có ý nghĩa cơng thức Trong đó, CT1 lượng xói mịn thấp 16,88 tấn/ha, CT3 lượng xói mịn cao 59,76 tấn/ha, có CT1 thấp hẳn cơng thức thí nghiệm, cịn CT2 CT3 khơng có khác biệt có ý nghĩa Nguyên nhân CT1 chọc lỗ tra hạt có lớp che phủ từ vụ trước để lại nhiều, nên diện tích đất bị phá vỡ CT4 sau người dân bón phân khơng tiến hành thêm biện pháp canh tác khác, nên cỏ dại phát triển che phủ phần đất, nên khơng có khác biệt với CT2 CT3 Tổng lượng đất bị xói mịn cơng thức từ 33,75 - 94,76 tấn/ha, CT3 lượng đất bị xói mịn nhiều nhất, CT2 thấp có khác biệt có ý nghĩa, cơng thức đối chứng người dân bón phân khơng tiến hành biện pháp canh tác nào, cỏ dại phát triển bề mặt đất phần che phủ, nên lượng xói mịn khơng 135 Nghiên cứu số biện pháp quản lý xói mịn đất canh tác ngơ Sơn La khác biệt so với công thức làm đất tối thiểu che phủ, CT3 trồng xen đậu nho nhe có lượng xói mịn nhiều nhất, có lẽ tác động biện pháp trồng xen Như vậy, yếu tố làm đất tối thiểu che phủ giúp hạn chế lượng xói mịn bề mặt đất 3.5 Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mòn đến suất hiệu kinh tế ngơ Kết phân tích số liệu Bảng cho thấy, suất lý thuyết từ 9,387 - 11,937 tấn/ha, CT3 suất thấp CT1 suất cao Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm từ 5,36 - 7,14 tấn/ha có khác biệt có ý nghĩa cơng thức, cơng thức đối chứng có suất cao CT1 có suất thấp Nguyên nhân công thức đối chứng ngô trồng theo cách thơng thường khơng có lớp che phủ thực vật, nên không bị chuột phá hoại, công thức cịn lại có lớp che phủ nên chuột làm tổ phá hoại ngô, dẫn tới giảm suất Bảng Năng suất hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm Tổng chi (triệu đồng/ha) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) Tính cơng lao động Khơng tính cơng lao động 11,93 5,36c 21,575 CT2 11,20 6,21 b CT3 9,38 6,99a CT4 11,12 7,14a P0.05 0,52 0,028 Công thức CT1 Lợi nhuận (triệu đồng/ha) Tổng thu (triệu đồng/ha) Tính cơng lao động Khơng tính công lao động 10,775 17,15 -4,42 6,37 24,575 10,775 19,88 -4,68 9,11 24,675 10,775 22,37 -2,29 11,50 24,335 10,775 22,84 -1,48 12,07 Tổng chi có tính cơng lao động CT1 có tổng chi thấp 21,575 triệu/ha cơng thức cịn lại tổng chi ngang nhau, tổng thu thấp CT1 17,152 triệu/ha tổng thu cơng thức cịn lại khơng có khác biệt rõ ràng Về lợi nhuận có tính công lao động CT2 cho lợi nhuận thấp người dân bị thất thu 4,68 triệu/ha, CT4 thất thu 1,48 triệu/ha Khi khơng tính cơng lao động, tỷ lệ lợi nhuận tất cơng thức thí nghiệm thấp công thức đối chứng từ 6,377 - 12,073 triệu đồng/ha, CT1 có lợi nhuận thấp CT4 cao KẾT LUẬN Lượng sinh khối công thức từ 0,8 - 8,8 khơ/ha, CT3 cao CT4 thấp nhất, lượng sinh khối sau đốt có khác biệt có ý nghĩa cơng thức thí nghiệm Độ che phủ đất cơng thức thí nghiệm từ 20 - 80%, CT1 cao CT4 thấp có khác biệt có ý nghĩa Dung trọng đất dao động từ 1,15 - 1,82 g/cm3, dung trọng thấp lần đo thứ 8, cao lần đo thứ CT1 chọc lỗ tra hạt Tốc độ thấm thời điểm đầu vụ công thức từ 46,88 - 248,43 mm/10 phút có khác biệt có ý nghĩa CT1 có tốc độ thấm cao nhất, CT3 có tốc độ thấm thấp Giai đoạn cuối vụ, tốc độ thẩm thấu cơng thức có khác biệt có ý nghĩa Tốc độ thấm từ 37,48 - 11,36 mm/10 phút, CT1 cao CT3 thấp Lượng đất bị xói mịn giai đoạn đầu từ 13,33 - 47,89 tấn/ha, giai đoạn cuối từ 16,88 - 59,76 tấn/ha Tổng lượng đất bị xói mịn cơng thức từ 33,75 - 94,76 tấn/ha, CT3 lượng đất bị xói mịn nhiều nhất, CT2 thấp có khác biệt có ý nghĩa Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm từ 5,36 - 7,14 tấn/ha có khác biệt có ý nghĩa, cơng thức đối chứng có suất cao CT1 có suất thấp Về lợi nhuận khơng tính cơng lao động tất cơng thức thí nghiệm thấp cơng thức đối chứng từ 6,377 - 12,073 triệu đồng/ha, CT1 có lợi nhuận thấp CT4 cao Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) Ban quản lý dự án: Cải thiện khả liên kết nông sản vùng cao Tây Bắc Việt Nam (AGB2008/002) tạo điều kiện thuận lợi tài trợ kinh phí cho nhóm thực nghiên cứu 136 Nguyễn Hoàng Phương, Đoàn Đức Lân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ KHCN&MT, 2001 Bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [2] Thái Phiên, Nguyễn Tử Xiêm, 2002 Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Elrick D and Reynolds W., 1990 Ponded infiltration from a single ring: Analysis of steady flow’ Soil Sci.Soc Am J, Vol 54, September-October: 1233-1241 [4] Gunnar K., 2009 Setting up and measuring erosion v2-VN, AGB 2008/002 [5] Gunnar K., 2011 Soil erosion assessment in farmer’s fields, AGB 2008/002 [6] Gunnar K., 2009 Soil erosion trial setup v1, AGB 2008/002 [7] Hudson N., 1993 Field measurement of soil erosion and runoff Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy [8] Lai Vinh Cam, 2000 Soil erosion study in NorthWest region of Viet Nam by intergrating watersheed analysis and universal soil loss equation (USLE) Tạp chí khoa học ĐHQG HN, KHTN, Số 11 [9] McIntyre D., 1974 Soil sampling techniques for physical measurements In: Loveday J (Ed.) Methods for analysis of irrigated soils Commonwealth Bureau of Soils Technical Communication No.54 Commonwealth Agricultural Bureaux: Farnham Royal, UK: pp 12 A STUDY ON SOIL EROSION MANAGEMENT FOR MAIZE CULTIVATION IN SON LA Nguyen Hoang Phuong, Doan Duc Lan Tay Bac University Email: nguyenphuong@utb.edu.vn; doanduclan@utb.edu.vn Abstract: Sustainable farming on sloping land is an urgent issue nowadays in Son La in particular and mountainous areas in general Soil erosion management An experiment with formulas was set up: No-till (CT1), minimum tillage (CT2), intercropping with corn (CT3) and control treatment ( the usual way of farming) (CT4) has obtained the following results The biomass of the treatment from 0.8 - 8.8 tons dry/ha, in which treatment is the highest and treatment is the lowest The soil cover of the experimental treatment is from 20 - 80 %, in which treatment is the highest and treatment is the lowest Soil density ranges from 1.15 - 1.82 g/cm3 in which the lowest density is at the 8th measurement, and the highest in the 1st measurement of treatment In terms of infiltration rate at the beginning of the crop, formular ranges from 46.88 - 248.43 mm/10 minutes and there was a significant difference At the end of the crop, the osmosis speed is from 37.48 - 11.36 mm/10 minutes, in which treatment is the highest and treatment is the lowest Total amount of soil loss of the treatments is from 33.75 - 94.76 tons/ha, in which treatment is the most soil loss, treatment is the lowest Actual yield of experimental treatments ranged from 5.36 - 7.14 tons/ha, in which the control treatment had the highest yield and treatment had the lowest yield The profit without labor cost of all experimental treatments is lower than the control from 6,377 to 12,073 million VND/ha Keywords: Erosion, intercropping, density, infiltration, biomass ... 133 Nghiên cứu số biện pháp quản lý xói mịn đất canh tác ngô Sơn La Dung trọng đất dao động từ 1,15 - 1,82 g/cm3, dung trọng thấp lần đo thứ 8, cao lần đo thứ CT1 chọc lỗ tra hạt Dung trọng đất. .. CT4 biện pháp tác động đến đất nhiều, khả di chuyển đất lớn 3.3 Ảnh hưởng biện pháp quản lý xói mịn đến tốc độ thẩm thấu đất Các biện pháp kỹ thuật canh tác làm thay đổi chế độ ẩm nhiệt như: biện. .. nên lượng xói mịn khơng 135 Nghiên cứu số biện pháp quản lý xói mịn đất canh tác ngơ Sơn La khác biệt so với công thức làm đất tối thiểu che phủ, CT3 trồng xen đậu nho nhe có lượng xói mịn nhiều

Ngày đăng: 29/10/2021, 13:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN