1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tác động của các Hiệp định tự do thương mại (FTA) thế hệ mới lên ngành tài chính và ngân hàng Việt Nam

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong khuôn khổ bài viết, tác giả sẽ phân tích chi tiết những tác động của FTA thế hệ mới lên hoạt động tài chính và ngân hàng của Việt Nam. Từ đó đưa ra những kết luận và đề xuất những sáng kiến để ngành tài chính – ngân hàng của Việt Nam tận dụng tốt hơn nữa những lợi thế từ các FTA thế hệ mới mang lại.

Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI (FTA) THẾ HỆ MỚI LÊN NGÀNH TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG VIỆT NAM Phạm Thanh Nga Hòa giải viên thương mại - Hà Nội, Hội viên Hội luật quốc tế Việt Nam, Giảng viên Luật - TOPICA TÓM TẮT Trong năm gần đây, quốc gia giới tăng cường ký kết Hiệp định tự thương mại (FTA) đa phương song phương để tạo khu vực tự thương mại sau thỏa thuận khuôn khổ WTO bị bế tắc Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam năm qua đàm phán, ký kết nhiều FTA với quốc gia khác toàn giới Đáng kể đến FTA hệ năm gần với quốc gia châu Âu EVFTA hay Hiệp định đối tác tồn diện châu Á Thái Bình Dương CPTPP Những FTA hệ tác động không nhỏ đến tất hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Trong khn khổ viết, tác giả phân tích chi tiết tác động FTA hệ lên hoạt động tài ngân hàng Việt Nam Từ đưa kết luận đề xuất sáng kiến để ngành tài – ngân hàng Việt Nam tận dụng tốt lợi từ FTA hệ mang lại Từ khóa: FTA hệ mới; tác động; Việt Nam; tài chính; ngân hàng ABSTRACT In recent years, many countries around the World have intensified the signing of multilateral and bilateral Free Trade Agreements (FTAs) to create free trade areas after agreements within the WTO standstill Not outside this trend, Vietnam in recent years has been negotiating and signing many FTAs with many countries around the World Notable are the new generation FTAs in recent years with European countries (EVFTA) or Pacific area (CPTPP) These new generation FTAs have significant impacts on all socioeconomic activities of Vietnam, especially in the field of finance and banking In the framework of this article, the author will analyze in detail the impacts of the new generation FTAs on financial and banking activities of Vietnam From there, draw conclusions and propose some solutions to make better use of the new generation FTAs’ advantages for Finance – Banking field of Vietnam Keywords: new generation of FTA; impact; Vietnam; finance; banking Giới thiệu tổng quan 1.1 Sự hình thành phát triển hiệp định thương mại tự hệ Các FTA hệ bắt đầu hình thành phát triển song song với số FTA truyền thống khác Động lực chủ yếu phát triển FTA hệ đến từ xu toàn cầu hóa, mong muốn mở rộng thị trường, hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế nước thành viên đặc biệt trỗi dậy chủ nghĩa khu vực (regionalism) bối cảnh đàm phán đa biên (trong khuôn khổ WTO) lâm vào bế tắc Xu tồn cầu hóa với chủ nghĩa khu vực có bước phát triển mạnh mẽ giới bước vào kỷ XXI Q trình tồn cầu hóa tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thương mại đòi hỏi quốc gia phải thực rà sốt tồn hệ thống sách kinh tế - xã hội, văn hóa nước mình, với nâng cao tiêu chuẩn điều kiện, môi trường lao động Tự hóa thương mại sâu rộng, việc hợp tác liên kết sản xuất đẩy mạnh Khi đó, sản xuất giới hình thành mạng lưới sản xuất đẩy mạnh Khi đó, sản xuất giới hình thành mạng lưới sản xuất 188 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng cơng nghệ”– DCFB 2020 chuỗi giá trị tồn cầu mà quốc gia tùy thuộc vào điều kiện lực trở thành mắt xích để tham gia vào phân đoạn chuỗi giá trị toàn cầu đó, Mặt khác, hoạt động thương mại giới ngày phát triển theo đà phát triển hoạt động sản xuất tiêu dùng Nếu trước đây, hoạt động thương mại chủ yếu gắn với việc sản xuất sản phẩm hàng hóa hữu hình, ngày xuất nhiều sản phẩm dịch vụ mang tính vơ hình đối tượng hoạt động thương mại quốc tế Các chủ thể thương nhân thị trường thương mại giới gia tăng số lượng quy mô, thực kinh doanh thương mại theo nhiều ngành nghề khác hoạt động mang tính chun nghiệp hóa ngày cao Các phương thức giao dịch đại với đời nhiều loại hình dịch vụ thương mại Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan quan hệ hợp tác quốc gia, nhà sản xuất phân phối đẩy mạnh Trong điều kiện thuận lợi trên, quốc gia tiến hành đàm phán hiệp định thương mại tự với nội dung vô phong phú mở rộng FTA trước Điều thể chỗ FTA không dừng lại cam kết thúc đẩy tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ, xúc tiến đầu tư mà cịn có nội dung Phạm vi cam kết FTA bao gồm lĩnh vực thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, chế giải tranh chấp đổi mới, quy định lao động, mơi trường, chí bao gồm vấn đề dân chủ, nhân quyền, Những FTA hệ ngày phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng không phạm vi thương mại khu vực mà mở rộng phạm vi tồn giới 1.2 Tình hình đàm phán ký kết Các Hiệp định tự thương mại hệ Việt Nam Hiện nay, Việt Nam tích cực chủ động tham gia đảm phán ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự song phương đa phương phạm vi khu vực quốc tế Cụ thể FTA sau1: - Hiệp định thương mai tự ASEAN CEPT/AFTA ATIGA - Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) - Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) - Hiệp đinh Thương mại Tự ASEAN-Australia-NewZealand (AANZFTA) - Hiệp định thương mại tự ASEAN-Ấn Độ (AIFTA) - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chi-lê - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản - Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) - Hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Vấn đề thảo luận 2.1 Các cam kết cụ thể Việt Nam lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng số FTA hệ Trong EVFTA, Việt Nam giữ nguyên mức cam kết mở cửa dịch vụ tài chính, ngân hàng hiệp định ký khuôn khổ WTO2 năm 2006 Về mặt nguyên tắc, Việt Nam bắt buộc phải mở cửa thị trường dịch vụ tối thiểu cam kết FTA Tuy nhiên, Việt Nam hoàn toàn có quyền đơn phương mở cửa thị trường rộng hơn, cao so với cam kết điều ước quốc tế Do đó, khơng phải lúc mức mở cửa thị trường theo cam kết mức mở cửa thị trường thực tế Việc mở cửa thị trường thực tế chủ yếu thể thông qua quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh Nguồn: Trung tâm WTO - VCCI Tổ chức thương mại giới 189 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 áp dụng riêng nhà đầu tư nước văn pháp luật nước Việt Nam Đối với dịch vụ tài ngân hàng mà Việt Nam có cam kết WTO, mức mở cửa thực tế Việt Nam vừa với mức cam kết Trong EVFTA, liên quan tới dịch vụ cung cấp qua biên giới, Việt Nam cho phép doanh nghiệp EU cung cấp dịch vụ sau qua biên giới cho khách hàng Việt Nam thông qua phương thức sau: - Cung cấp, chuyển thơng tin tài xử lý liệu tài - Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới dịch vụ tài phụ trợ khác Về thành lập diện thương mại doanh nghiệp EU Việt Nam, Việt Nam cam kết sau: - Về loại hình + Ngân hàng nước mở diện thương mại hình thức; liên doanh vốn nước ngồi khơng q 50%; chi nhánh khơng phép mở sở ngồi trụ sở chi nhánh + Cơng ty tài chính/cho th tài nước ngồi: Được mở hình thức trừ chi nhánh - Một thành lập, đơn không bị hạn chế việc nhận tiền gửi VND - Trường hợp doanh nghiệp EU muốn mua cổ phần, loại doanh nghiệp Việt Nam: Việt Nam giữ quy định mức cổ phần phép mua ngân hàng quốc doanh; với ngân hàng thương mại mức cổ phần phép mua tối đa 30% Ngoài EVFTA, CPTPP FTA hệ có nhiều tác động đến ngành tài – ngân hàng Việt Nam giai đoạn thời gian tới Các cam kết dịch vụ tài CPTPP yêu cầu thương nhân quốc gia thành viên cung cấp nhiều hội tiếp cận thị trường đầu tư qua biên giới đảm bảo rằng, quốc gia thành viên CPTPP có đủ lực điều hành thị trường tổ chức tài thực biện pháp khẩn cấp trường hợp xảy khủng hoảng tài CPTPP hiệp định thương mại đa phương nên FTA có quy định việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia; đối xử tối huệ quốc; tiếp cận thị trường thương nhân quốc gia thành viên cung cấp dịch vụ tài qua biên giới Tuy nhiên, theo CPTPP có quy định rằng, lĩnh vực dịch vụ tài chính, nhà cung cấp dịch vụ quốc gia thành viên cung cấp dịch vụ tài thị trường quốc gia thành viên khác, công ty nước hoạt động thị trường phép cung cấp dịch vụ Các quốc gia thành viên CPTPP phải ban hành quy định trường hợp ngoại lệ số quy tắc hai phụ lục đính kèm theo CPTPP phù hợp với điều kiện quốc gia CPTPP yêu cầu quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ khơng áp đặt thêm biện pháp chế tài khác tương lai, tuân thủ thỏa thuận tự hóa hoạt động sau CPTPP quy định biện pháp sách quốc gia thành viên có đầy đủ quyền tự tương lai Đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, quốc gia thành viên CPTPP đưa ngun tắc cơng nhận thức quy trình thủ tục pháp lý nhằm khuyến khích việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhà cung cấp cấp phép quy trình để đạt mục tiêu Ngoài ra, Hiệp định CPTPP đề cập đến cam kết cụ thể quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ thẻ tốn điện tử chuyển giao thơng tin để phục vụ mục đích xử lý liệu Tuy nhiên, CPTPP đề cập đến trường hợp ngoại lệ việc bảo hộ quyền tự chủ nhà quản lý tài quốc gia thành viên, họ quyền chủ động thực biện pháp củng cố tính ổn định tài tính thống hệ thống tài mình; bao gồm, quy định ngoại lệ mà quốc gia thành viên xem xét cách thận trọng quy định ngoại lệ biện pháp không phân biệt đối xử trình thiết lập thực thi sách tiền tệ hay sách khác 190 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 2.2 Thực trạng doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam Trong giai đoạn 2005-2015, ngành tài – ngân hàng Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 7.5%/năm3, cao tốc độ tăng trưởng GDP trung bình tồn ngành dịch vụ giai đoạn4 Năm 2018, quy mô tài sản ngành tăng 11.5% so với năm 2017, với tổng tài sản tương đương 203% GDP Tính đến 31/12/2018, Việt Nam có tổng cộng 388 doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh cấp phép hoạt động 03 lĩnh vực tài chính, cụ thể sau: Số lượng doanh nghiệp Phân ngành 64 Bảo hiểm Ngân hàng – Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổng cộng 64 126 Ngân hàng nhà nước nắm giữ 50% vốn Điều lệ 04 Ngân hàng thương mại cổ phần nước 31 Ngân hàng thương mại 100% vốn nước 09 Ngân hàng liên doanh 02 Ngân hàng hợp tác xã 01 Cơng ty tài 16 Cơng ty cho th tài 10 Cơng ty tài vi mơ 04 Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 49 Văn phịng đại diện TCTD 52 Chứng khốn 198 Cơng ty chứng khốn 105 Cơng ty quản lí quỹ 48 Ngân hàng lưu ký 14 Quỹ đầu tư chứng khoán 31 Văn phịng đại diện nước ngồi 25 Các doanh nghiệp tài – ngân hàng tạo việc làm cho khoảng 314.000 lao động Con số minh chứng cho việc ngành tài – ngân hàng đóng vai trị vơ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngành tài - ngân hàng Việt Nam có tiến phát triển vượt bậc chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản lí, cơng nghệ thơng tin, lực cạnh tranh năm vừa qua Xét cách toàn diện, doanh nghiệp ngành tài có phát triển mạnh mẽ quy mô vốn, doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên, tình hình kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp bất ổn nên hoạt động xuất nhập đầu tư giảm tốc năm 2018 Ngoài ra, chịu ảnh hưởng chiến thương mại kinh tế lớn căng thẳng Hoa Kỳ - Trung Quốc, nên tốc độ phát triển ngành tài – ngân hàng bị chậm lại so với năm trước Theo thống kê nay, tính đến năm 2018, quy mơ tài sản doanh nghiệp tài đạt mức tương đương 203% GDP nước5 Các doanh nghiệp chứng khốn tăng trưởng nhanh quy mơ với mức tăng 20% Trong tồn ngành tài – ngân hàng, nhóm doanh nghiệp tín dụng chiếm tỷ lệ cao nhất, đạt 95.5% quy mô tài sản doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài Tổng giá trị khoản cho vay kinh tế doanh nghiệp tín dụng Nguồn: Tổng cục thống kê – Bộ kế hoạch đầu tư 5.57%/năm Nguồn: Ủy ban giám sát tài quốc gia 191 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 tương đương 134% GDP Tổng tài sản doanh nghiệp tăng 11.5%, vốn tự có tăng 12.3%, tỷ lệ nợ xấu xử lý tăng 30% so với năm 2017 Lợi nhuận sau thuế trung bình doanh nghiệp tăng 40% năm 2018, tỷ lệ năm 2017 52.3% Các doanh nghiệp chứng khốn có tổng tài sản năm 2018 tăng 20.3% vốn chủ sở hữu, tăng 22.8% so với năm 2017 Năm 2018, lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp trung bình tăng 15.3%, tỷ lệ năm 2017 70% Năm 2018, nhóm doanh nghiệp bảo hiểm có mức tăng tổng tài sản 19.4%, thấp so với năm 2017 số 25.8% 2.3 Tác động tích cực Trong EVFTA, Việt Nam trì mức cam kết mở cửa dịch vụ tài ngân hàng cam kết khuôn khổ WTO trước Cụ thể, dịch vụ cung cấp qua biên giới, doanh nghiệp Liên minh châu Âu (EU) phép cung cấp dịch vụ qua biên giới cho khách hàng Việt Nam, bao gồm cung cấp, chuyển thông tin xử lý liệu tài chính, dịch vụ tư vấn, trung gian mơi giới dịch vụ tài phụ trợ khác Các quốc gia khối liên minh Châu Âu (EU) là hai thị trường xuất lớn Việt Nam EU đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam phạm vi toàn cầu Các quốc gia châu Âu nhà đầu tư lớn vào Việt Nam nhiều năm qua Tính đến năm 2017, có 24 số 28 quốc gia EU đầu tư vào Việt Nam với khoảng 2000 dự án hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 21,5 tỷ USD Các nhà đầu tư EU đầu tư hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, tập trung nhiều vào ngành công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ, bao gồm dịch vụ tài – ngân hàng Vì vậy, việc đàm phán ký kết thành công hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) việc làm cần thiết đánh giá có tác động tích cực đến kinh tế bên tham gia ký kết, bao gồm hoạt động lĩnh vực tài – ngân hàng Hiệp định giúp công ty châu Âu ưu tiên tiếp cận thị trường gần 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam, tăng đầu tư, tạo thêm việc làm, thúc đẩy thương mại với kinh tế động châu Á Các nhà xuất Việt Nam có hội tiếp cận khách hàng tiềm công dân quốc gia thành viên liên minh châu Âu với mức thu nhập cao nhu cầu tiêu dùng lớn Các sản phẩm dịch vụ cấu xuất nhập Việt Nam EU không cạnh tranh đối đầu trực tiếp với mà ngược lại, mang tính bổ sung, hỗ trợ Chính điều kiện tự nhiên xã hội khác dẫn đến sản phẩm, hàng hóa Việt Nam EU khác Đây điều kiện để Việt Nam EU tăng cường thúc đẩy xuất nhập hàng hóa Tính đến năm 2016, kim ngạch thương mại hai chiều tăng 10 lần, từ mức 4.1 tỷ USD năm 2000 lên 50.4 tỷ USD; xuất Việt Nam vào EU tăng 13.6 lần6 nhập từ EU vào Việt Nam tăng lần7 Các nhóm hàng xuất Việt Nam sang EU giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải sản Ngay EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 65% loại thuế nhập từ EU, phần cịn lại xóa bỏ theo lộ trình vòng 10 năm EVFTA thực thi, việc dỡ bỏ thuế quan, xúc tiến đầu tư, thúc đẩy công nhận lẫn tiêu chuẩn, cải thiện quy tắc xuất xứ chứng nhận xuất xứ; cải thiện môi trường tạo thuận lợi thương mại Việt Nam quốc gia EU phát triển cách tồn diện nhanh chóng Các quốc gia EU tiến hành hỗ trợ kỹ thuật tăng cường nhận thức áp dụng tiêu chuẩn thị trường EU Những hoạt động mang lại nhiều hội để Việt Nam mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu Điều tạo thuận lợi cho hoạt động giao thương phát triển, kéo theo việc sử dụng dịch vụ tài – ngân hàng việc tốn, bảo hiểm hàng hóa phát triển Việc thực thương mại điện tử giúp cho việc sử dụng hình thức tốn điện tử ví điện tử, e-banking phát triển mạnh mẽ Trong khoảng 10 năm gần đây, thị trường tài Việt Nam tăng trưởng mức độ cao ổn định Dịch vụ tài – ngân hàng Việt Nam tiềm dựa phát triển hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, xuất nhập doanh nghiệp Ngoài ra, mức thu nhập tiêu dùng dân cư tăng nhanh thay đổi sách quản lý tiền tệ; doanh nghiệp tài – ngân hàng có bước chuyển mạnh chuyên môn, kỹ quản lý, công nghệ thơng tin, qua nâng dần lực cạnh tranh từ 2.8 tỷ USD lên 38.3 tỷ USD 1.3 tỷ USD lên 12.1 tỷ USD 192 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 yếu tố cần thiết thúc đẩy phát triển thị trường tài phát triển Do đó, cam kết EVFTA CPTPP thức vào thực thi, nhu cầu dịch vụ tài gia tăng theo tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập nhằm tận dụng hội ưu đãi thuế quan FTA hệ Các FTA hệ tạo hội cho nhà đầu tư kinh doanh dịch vụ tài Việt Nam thị trường nước ngồi quốc gia đối tác mở cửa dịch vụ tài cho Việt Nam mức cao Thực tế cho thấy, sau EVFTA ký kết, nhiều nhà đầu tư tài tiềm EU đến khảo sát, thăm dị thị trường tài Việt Nam Cùng với việc tổ chức diễn đàn, tọa đàm hội thảo song phương, đa phương đối tác nhằm tìm kiếm hội đầu tư Điều cho thấy nhà đầu tư quốc gia EU quan tâm đến thị trường tài Việt Nam EVFTA thúc đẩy họ đầu tư nhiều Bên cạnh đó, diện nhà đầu tư tài đến từ quốc gia ký kết FTA hệ với Việt Nam tạo cạnh tranh thị trường tài Việt Nam trở nên mạnh mẽ Điều giúp cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tài – ngân hàng Buộc họ phải cải thiện chất lượng dịch vụ sản đưa nhiều loại hình dịch vụ tốt cho khách hàng Nhờ người tiêu dùng thị trường tài – ngân hàng Việt Nam có hội sử dụng dịch vụ chất lượng cao với giá hợp lí có nhiều lựa chọn phong phú từ nhà cung cấp dịch vụ mang lại 2.4 Thách thức ngành tài – ngân hàng Việt Nam thực thi FTA hệ Bên cạnh tác động tích cực FTA đánh giá đặt thách thức không nhỏ cho ngành tài – ngân hàng Việt Nam Thứ nhất, áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp dịch vụ tài nước ngồi thị trường Việt Nam ngày lớn Áp lực mặt Việt Nam mở cửa trường dịch vụ tài theo số cam kết FTA (ví dụ ASEAN, CPTPP …), qua mở đường cho nhiều nhà cung cấp dịch vụ tài nước vào đầu tư Việt Nam cung cấp dịch vụ xuyên biên giới cạnh tranh với doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, Việt Nam mở cửa mạnh kinh tế theo FTA khiến thương mại – đầu tư hoạt động xuất nhập diễn sơi động Từ đó, tạo thị trường hấp dẫn thu hút tham gia nhà cung cấp dịch vụ tài nước ngồi Việt Nam, dẫn tới sức ép cạnh tranh mạnh với doanh nghiệp tài Việt Nam Nhu cầu dịch vụ tài ngày cao, khơng dừng lại giá dịch vụ mà đòi hỏi mức độ phong phú dịch vụ, chất lượng dịch vụ Cùng với q trình hội nhập, phát triển cơng nghệ khả sáng tạo, đáp ứng nhu cầu khách hàng, khách hàng sử dụng dịch vụ tài Việt Nam có địi hỏi ngày cao chất lượng, loại giá dịch vụ tài Trong bối cảnh Việt Nam mở cửa, gỡ bỏ dần hạn chế nhà cung cấp dịch vụ tài nước ngồi, doanh nghiệp tài Việt Nam bị đặt buộc phải cạnh tranh bình đẳng để thu hút khách hàng Việc ứng dụng khoa học công nghệ dịch vụ tài đặt thách thức việc bảo mật thơng tin, quản trị bảo vệ an tồn liệu thơng tin Thách thức an tồn giao dịch an tồn thơng tin giao dịch tài chính, đặc biệt giao dịch điện tử vốn thách thức với tất doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài ứng dụng cơng nghệ, thách thức lớn Với doanh nghiệp Việt Nam có trình độ cơng nghệ khơng thực cao, nguồn lực đầu tư cho vấn đề lại chưa thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước nên thực thách thức lớn cho ngành tài – ngân hàng Việt Nam giao đoạn tương lai Những thách thức doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam ký kết thực thi FTA hệ mới, chúng tồn trước lâu thách thức giai đoạn Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam tìm giải pháp để vượt qua trở ngại, khó khăn thách thức để nâng cao lực cạnh tranh phát triển kinh doanh lĩnh vực 193 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Kết luận đề xuất 3.1 Kết luận Từ phân tích đánh giá trên, thấy việc ký kết Hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam cần thiết giai đoạn Những FTA có tác động lớn đến toàn đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung ngành tài – ngân hàng nói riêng Việc thực thi cam kết FTA không mang lại lợi ích tích cực, thúc đẩy hoạt đồng lĩnh vực tài – ngân hàng phát triển nhanh chóng với nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, mơ hình hoạt động mở rộng không thị trường nước quy mơ tồn cầu mà chúng cịn tác động tích cực đến việc cải cách thể chế, pháp luật tài – ngân hàng, thói quen tiêu dùng dịch vụ tài – ngân hàng khách hàng Việt Nam thay đổi Khi mở cửa thị trường lĩnh vực tài – ngân hàng vấn đề cấp bách đặt nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nước để cạnh tranh với ngân hàng nước đến từ quốc gia bên ký kết FTA hệ Đồng thời, ngân hàng, tổ chức tài yếu bị phá sản, loại bỏ khỏi thị trường, giữ lại tổ chức tài – ngân hàng thực tốt, uy tín kinh tế Từ đó, tạo tài – ngân hàng phát triển bền vững hơn, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng cách tốt Bên cạnh lợi ích tích cực mà FTA hệ mang lại cho ngành tài – ngân hàng bên ký kết FTA đặt thách thức không nhỏ cho quan quản lí nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam thời gian tới Chính vậy, việc đánh giá cách tồn diện đầy đủ, nhận diện tác động tích cực, hội thách thức mà FTA hệ mang lại việc làm cần thiết quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức kinh doanh lĩnh vực tài – ngân hàng để từ xây dựng kế hoạch hành động giải pháp phù hợp cho tình cụ thể, mang lại hiệu thực thi cao FTA 3.2 Đề xuất Từ phân tích nêu trên, để phát huy tác động tích cực tận dụng hiệu lợi khắc phục mặt tiêu cực, thách thức mà FTA hệ đặt cho quan quản lý nhà nước ngân hàng, công ty hoạt động lĩnh vực tài Việt Nam cần tìm giải pháp có tính khả thi Để thích ứng nâng cao hiệu thực thi cam kết EVFTA CPTPP, quan nhà nước có thẩm quyền cần xây dựng lộ trình, chương trình hành động quốc gia cách cụ thể kế hoạch hành động cụ thể từ trung ương đến địa phương Theo đó, quan chức cần ý rà soát cam kết cụ thể lĩnh vực tài – ngân FTA hệ Từ đó, thiết lập danh mục vấn đề mặt thể chế cần giải (bao gồm luật pháp máy quản lý, vận hành) Đặc biệt biện pháp hỗ trợ nâng cao lực, đóng góp kỹ thuật, thiết kế chế hỗ trợ nguồn lực xây dựng, vận hành máy phù hợp với tính chất, chức đảm bảo tính khả thi triển khai; tăng cường chất lượng quản lí thể chế thị trường tổ chức cung cấp dịch vụ tài – ngân hàng Các ngân hàng tổ chức tài cần chủ động nhận diện chuẩn bị lực, phương án cụ thể thơng tin, tài chính, nhân kỹ thuật… để khai thác hội vượt qua thách thức sở thực tiễn lộ trình cam kết quan chức cung cấp cơng khai Các tổ chức tài ngân hàng Việt Nam cần đổi mơ hình phát triển, nâng cao chất lượng tạo nhiều loại hình dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng cạnh tranh với dịch vụ ngân hàng nước Việt Nam sau FTA hệ có hiệu lực Để tận dụng tối đa lợi ích vượt qua thách thức mà FTA hệ mang lại, trước hết ngân hàng, công ty tài Việt Nam cần có nguồn nhân lực đội ngũ người lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày cao trình hội nhập quốc tế Đây điều kiện cần thiết để ngân hàng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, từ tạo lực cạnh tranh tốt để cạnh tranh với ngân hàng nước Việt Nam mở cửa thị trường tài ngân hàng cho nhà đầu 194 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng cơng nghệ”– DCFB 2020 tư nước ngồi sau FTA có hiệu lực Bên cạnh việc tuyển dụng đầu vào lao động có kiến thức, kỹ năng, trình độ chun mơn cao tài ngân hàng, ngân hàng, cơng ty tài cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra, sát hạch lao động có để họ tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0 Đồng thời việc loại bỏ lao động yếu kém, chây ỳ, cắt giảm lao động có tay nghề thấp để thay lao động có tay nghề cao Các ngân hàng cơng ty tài cần có sách đãi ngộ thích đáng để giữ chân người tài làm việc cho mình, tránh để chảy máu chất xám Xa tránh dịch chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam sang nước khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng việc mở rộng thị trường dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam Bên cạnh hội FTA hệ tiềm ẩn khơng rủi ro thách thức cho kinh tế nói chung ngành tài - ngân hàng nói riêng Do đó, hệ thống tài ngân hàng cần phải khơng ngừng đổi mới, sáng tạo nâng cao lực quản trị Năng lực quản trị ngân hàng tổ chức tài Việt Nam năm qua cải thiện đáng kể, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, trước áp lực cạnh tranh ngày cao xu hội nhập quốc tế Vì vậy, bên cạnh việc tiếp nhận vốn từ nhà đầu tư nước ngân hàng cơng ty tài Việt Nam cần tiếp nhận học hỏi kỹ quản lí từ người nước ngồi thơng qua q trình chuyển giao cơng nghệ tập huấn từ chun gia nước ngồi, người quản lí nười nước tổ chức Việt Nam Trong thời gian đầu vận hành tổ chức, thuê nhà quản lí điều hành người nước ngồi có kiến thức kỹ chuyên nghiệp Trong thời gian đó, nhà quản lí, điều hành Việt Nam ngân hàng, tổ chức tài cần nhanh chóng lĩnh hội kiến thức kỹ quản trị để điều hành ngân hàng, tổ chức tài Việt Nam cách hiệu quả, có khả cạnh tranh với ngân hàng nước hoạt động Việt Nam mở rộng thị trường ngân hàng Việt Nam nước ngồi FTA có hiệu lực Có vậy, tổ chức tài chính, ngân hàng Việt Nam vượt qua thách thức để tận dụng tối đa lợi ích mà FTA hệ mang lại Vấn đề công nghệ bảo mật đặt khơng thách thức ngành tài – ngân hàng nay, đặc biệt việc gia tăng tội phạm an ninh mạng với giao dịch ngân hàng tài điện tử, mơi trường internet tồn cầu Vì vậy, xu hội nhập quốc tế sau FTA hệ có hiệu lực, ngân hàng cơng ty tài cần có đầu tư thích đáng để nâng cao chất lượng cơng nghệ, máy móc có cơng nghệ để bảo mật thơng tin an toàn tài sản cho khách hàng, tạo uy tín, chất lượng sản phẩm, dịch vụ Các ngân hàng tổ chức tài cần xây dựng chế chu trình bảo mật, hợp tác quốc tế, với tổ chức tài quốc tế để giải khiếu nại, tranh chấp với khách hàng có vấn đề xảy khách hàng sử dụng dịch vụ Từ nâng cao chất lượng dịch vụ tạo tâm lý an tâm cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng cơng ty tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hiệp định tự thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) [2] Hiệp định tiến đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP) [3] www.trungtamwto.org.vn [4] www.tapchitaichinh.vn [5] Cẩm nang hướng dẫn thực thi EVFTA CPTPP VCCI 195 ... (AANZFTA) - Hiệp định thương mại tự ASEAN-Ấn Độ (AIFTA) - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chi-lê - Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật... ATIGA - Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) - Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) - Hiệp đinh Thương mại Tự ASEAN-Australia-NewZealand... Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) - Hiệp định đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP) Vấn đề thảo luận 2.1 Các cam kết cụ thể Việt Nam lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng số FTA hệ

Ngày đăng: 29/10/2021, 13:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w