1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận về phát triển khu vực FDI trong thực hiện chiến lược phát triển bền vững

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 418,68 KB

Nội dung

Bài viết này hệ thống và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về phát triển khu vực FDI trong thực hiện chiến lược phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Thực tế, đã có nhiều nghiên cứu về tác động của FDI đến các khía cạnh của phát triển bền vững nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu về khu vực FDI với tư cách là một khu vực đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững của nước tiếp nhận.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC FDI TRONG THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS.TS Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài viết hệ thống làm rõ số vấn đề lý luận phát triển khu vực FDI thực chiến lược phát triển bền vững quốc gia Thực tế, có nhiều nghiên cứu tác động FDI đến khía cạnh phát triển bền vững chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khu vực FDI với tư cách khu vực đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững nước tiếp nhận Bài viết cho để thực mục tiêu phát triển bền vững cần tiếp cận thông qua cách: (i) Xác định mục tiêu phát triển bền vững từ động lực lợi ích khu vực FDI; (ii) Tăng cường tác động đóng góp FDI vào việc thực phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Từ khóa: FDI, phát triển bền vững, 1.1 Khái niệm FDI Mặc dù FDI hoạt động phổ biến có nhiều quan niệm FDI đưa với cách tiếp cận diễn giải khác Tuy khái niệm FDI có tương đồng định chủ thể, mục đích, phương thức hoạt động Theo IMF (1977), FDI nhằm thu lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác nước nhà đầu tư Mục đích nhà đầu tư giành quyền quản lý Theo WTO (1996), FDI xảy nhà đầu tư từ nước có tài sản nước khác quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý phân biệt FDI với công cụ tài khác Tài sản quản lý nước ngồi sở kinh doanh Nhà đầu tư thường gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" UNCTAD (1999) cho FDI khoản đầu tư dài hạn phản ánh lợi ích lâu dài từ kiểm sốt nhà đầu tư cơng ty mẹ xí nghiệp, chi nhánh kinh tế khác Theo OECD (1999), FDI phản ánh việc đạt mục tiêu lợi ích lâu dài thực thể thường trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp- direct investor) cư dân chủ thể kinh tế khác nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp- enterprise direct investor)” Lợi ích lâu dài mối quan hệ nhà đầu tư trực tiếp, doanh nghiệp tầm quan trọng quản lý doanh nghiệp FDI liên quan đến giao dịch hai thực thể sau giao dịch vốn họ doanh nghiệp hợp tác, liên kết khơng hợp tác Trong đó, “nhà đầu tư trực tiếp” hiểu người nắm quyền kiểm sốt từ 10% trở lên vốn cơng ty 337 INCOTERMS (2010) đưa khái niệm: FDI phận tài khoản quốc gia, khoản đầu tư tài sản nước ngồi khơng bao gồm khoản đầu tư vào thị trường chứng khoán Đối với nước tiếp nhận đầu tư, FDI cho có lợi khoản đầu tư vào cổ phiếu cơng ty khoản đầu tư rời khỏi có cố Trong khi, FDI nhìn chung coi ổn định cho dù thứ có tốt lên xấu Theo Luật đầu tư nước (2015), FDI việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Như khái quát, FDI loại hình đầu tư quốc tế, chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp tham gia điều hành quản lý hoạt động sử dụng vốn Về thực chất FDI đầu tư cá nhân, công ty (hầu hết công ty xuyên quốc gia đa quốc gia) nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ tồn hay phần sở Đây loại hình đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi tham gia đóng góp số vốn đủ lớn vào việc sản xuất cung cấp dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận cao qua việc triển khai sản xuât kinh doanh nước 1.2 Động lực FDI Một số lý thuyết xây dựng để giải thích động lực FDI Lý thuyết lợi ích cận biên Dougall- Kemp (1960) giải thích động lực FDI xuất phát từ khác suất biên vốn, dẫn tới việc di chuyển vốn từ nơi có suất biên thấp sang nơi có suất biên cao Mặc dù, lý thuyết chưa giải thích lý quốc gia vừa có dịng vốn di chuyển đồng thời có dịng vốn di chuyển vào, lý thuyết trích dẫn phổ biến Lý thuyết quyền lực thị trường Hymer (1960) khẳng định yếu tố cốt lõi cần phải có, thúc đẩy làm nên thành công cho nhà đầu tư khả chi phối thị trường thơng qua bí cơng nghệ, bí thương mại kiến thức, kỹ đặc biệt, lợi vượt trội nhà đầu tư so với nhà đầu tư khác Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Vernon (1966) xem xét FDI phản ứng nhà đầu tư thích ứng với thay đổi trạng thái sản phẩm Để trì tồn phát triển sản phẩm, nhà đầu tư di chuyển vốn thị trường nước Lý thuyết giải thích lý FDI dựa theo nguyên lý vịng đời quốc tế sản phẩm mà khơng giải thích dạng FDI khác lại khơng hiệu hiệu Lý thuyết chiết trung Dunning (1993) đưa ba yếu tố tác động tới định đầu tư nước nhà đầu tư lợi sở hữu (Ownership); lợi vị trí (Location) lợi gắn kết nội (Internalizatinon) doanh nghiệp để trả lời cho ba câu hỏi “tại nhà đầu tư muốn đầu tư nước ngoài, địa điểm nhà đầu tư lựa chọn đầu tư nhà đầu tư 338 thực đầu tư nào?” Tuy nhiên, lý thuyết chiết trung bị coi cầu toàn luận giải nhà đầu tư thực đầu tư hội đủ ba yếu tố Bên cạnh nhà nghiên cứu kinh tế cịn số động lực thúc đẩy đầu tư nước ngồi, Dunning (2003) tổng kết thành bốn nhóm thúc đẩy đầu tư nước ngồi, “sự tìm kiếm tài nguyên, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn lực tìm kiếm tài sản chiến lược” Lý giải động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư nước ngồi bốn động lực tìm kiếm họ xét cho nhằm mở rộng thị trường, giảm chi phí, nâng cao khả cạnh tranh tối đa hố lợi nhuận Tựu chung lại, FDI giải thích nhiều động lực khác nhau, kể đến: - Do trình độ phát triển lực lượng sản xuất khơng đồng làm cho chi phí sản xuất hàng hố nước có khác biệt Ngồi cịn có chênh lệch giá yếu tố điều kiện sản xuất nước không giống - Do gặp gỡ lợi ích bên tham gia Nhà đầu tư tìm nơi đầu tư có lợi, tránh hàng rào bảo hộ, tăng cường vị thế, mở rộng quy mô tránh kiểm soát hải quan Nước sở bổ sung nguồn vốn, tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tăng cường lực khai thác hiệu nguồn lực nước phục vụ đầu tư phát triển - Xu hướng tỷ suất lợi nhuận giảm dần tượng thừa “tương đối” vốn nước nước phát triển tạo nên xu hướng đầu tư nước nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn - Do nhu cầu vốn đầu tư lớn so với khả tự đáp ứng quốc gia dẫn tới gia tăng luân chuyển vốn đầu tư - Xu hợp tác phân công lao động khu vực quốc tế phát triển thúc đẩy hoạt động đầu tư nước nhằm chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế khai thác có hiệu lợi so sánh - Đầu tư nước nhằm bảo đảm nguồn cung cấp nguyên liệu chiến lược ổn định, lâu dài, với giá rẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Đầu tư nước ngồi nhằm bảo tồn vốn, phịng chống rủi ro có bất ổn, biến cố kinh tế, trị nước - FDI nhằm tạo dựng, củng cố ảnh hưởng vị kinh tế, trị, hay giải nhiệm vụ đặc biệt xây dựng cơng trình có quy mơ vượt ngồi phạm vi quốc gia Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững 2.1 Khái niệm phát triển bền vững Từ xuất thuật ngữ "phát triển bền vững (PTBV)" đến có nhiều khái niệm phát triển bền vững đưa Trong Báo cáo “Tương lai chúng ta” (Our common future) năm 1987 WCED, 339 “phát triển bền vững” định nghĩa “là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Định nghĩa WCED nhiều tổ chức quốc gia giới thừa nhận sử dụng rộng rãi ấn phẩm PTBV mang tính khái qt hố cao mối quan hệ hệ thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần, từ tạo PTBV, suy cho cùng, chất PTBV tức tồn bền vững loài người trái đất không phân biệt quốc gia, dân tộc trình độ kinh tế, xã hội, tồn lồi người ln gắn với tồn môi trường kinh tế, xã hội tự nhiên mà người cần phải có Tuy nhiên, định nghĩa thiên đưa mục tiêu, yêu cầu cho PTBV, mà chưa nói đến chất quan hệ nội trình PTBV ADB đưa định nghĩa cụ thể hơn, là: “phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường PTBV cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Định nghĩa đề cập cụ thể mối quan hệ ràng buộc đáp ứng nhu cầu với khả đáp ứng nhu cầu tương lai, thông qua lồng ghép trình sản xuất với biện pháp bảo tồn tài ngun, nâng cao chất lượng mơi trường Tuy vậy, định nghĩa chưa đề cập tính chất quan hệ yếu tố PTBV chưa đề cập đến nhóm nhân tố cụ thể mà trình PTBV phải đáp ứng (tuân thủ) lúc, nhóm nhân tố tạo tăng trưởng kinh tế, nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội, bao gồm thay đổi văn hố nhóm nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên, môi trường tự nhiên Nội hàm phát triển bền vững bổ sung, hoàn thiện Hội nghị Johannesburg năm 2002: “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển Đó là, phát triển kinh tế, cơng xã hội bảo vệ môi trường” Hiện nay, ngồi ba mặt chủ yếu kể trên, nhiều khía cạnh phát triển bền vững văn hóa, trị, dân tộc, tôn giáo… đặt đưa vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhiều nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ Tóm lại khái quát đưa khái niệm PTBV sau: PTBV phương thức phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế, vấn đề xã hội bảo vệ môi trường với mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu hệ đồng thời không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Nói cách khác, PTBV phát triển hài hồ kinh tế, văn hố, xã hội, môi trường hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống người 340 2.2 Mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững đích bền vững cần đạt phát triển khoảng thời gian định, thường năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm, chí dài hơn; tập hợp tiêu liên quan tới tương lai phát triển bền vững chủ thể kinh tế Mục tiêu phát triển bền vững thường kèm với chiến lược phát triển giai đoạn định thực hóa, triển khai thơng qua chương trình, kế hoạch cụ thể, thiết thực Mục tiêu phát triển bền vững đưa phải cụ thể, rõ ràng xác định mặt tiêu thời gian triển khai thực hiện; phải sở nguồn lực sẵn có, điều kiện kinh tế xã hội dự báo biến động tương lai; phải bảo đảm phát triển nhanh, an toàn chất lượng mức cao sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hoàn thiện thể chế, tranh thủ ngoại lực, phát huy hiệu nội lực kết hợp, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực phát triển Mục tiêu phát triển bền vững phải đưa đích ngắm bền vững, với lộ trình rõ ràng sở điều kiện lịch sử, kinh tế cụ thể học tập kinh nghiệm thành công chưa thành công quốc gia trước; phải có định hướng, kế hoạch triển khai cụ thể, có tiêu chí kiểm định, đánh giá cụ thể có chế bảo đảm thực Phát triển khu vực FDI với thực phát triển bền vững 3.1 Quan niệm phát triển khu vực FDI với phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững đưa ra, nhìn nhận theo tiêu chí khác nhau, phụ thuộc vào nhận thức, mong muốn giai đoạn tình hình kinh tế, trị, xã hội nước, khu vực giới Để thực hóa mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn, Chính phủ quốc gia cố gắng huy động tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực, FDI nguồn lực quan trọng cần thiết, đặc biệt với quốc gia phát triển trình độ thấp trung bình Mối quan hệ phát triển khu vực FDI với mục tiêu phát triển bền vững nước tiếp nhận đầu tư mối quan hệ tương quan mục tiêu nguồn lực tham gia vào thực mục tiêu Mối quan hệ theo chiều thuận, nghịch, với hệ số tác động lớn, nhỏ khác Phát triển khu vực FDI gắn với mục tiêu phát triển bền vững việc nhà đầu tư nước triển khai vận hành dự án đầu tư đáp ứng đòi hỏi mục tiêu phát triển bền vững nước tiếp nhận cách tự nguyện yêu cầu công cụ sách nước tiếp nhận Tuy nhiên, theo lẽ tự nhiên, khu vực FDI không hẳn hướng vào thực mục tiêu phát triển bền vững nước tiếp nhận đầu tư Mục tiêu FDI lợi nhuận tối đa, thu hồi vốn nhanh cho nhà đầu tư Tâm lý chung phần lớn nhà đầu tư nước khai thác tận dụng tối đa, triệt để ưu đãi, lợi thế, nguồn lực nước tiếp nhận đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận từ lợi so sánh, lợi cạnh tranh lợi độc quyền Hơn nữa, nhà đầu tư nước đến từ 341 quốc gia khác thường có tâm lý khơng tự nguyện đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững nước sở Trong đó, mục tiêu nước tiếp nhận đầu tư phát triển nhanh bền vững, tăng trưởng cao, liên tục, ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu hệ tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau, dựa vào việc sử dụng tiết kiệm, hiệu tối ưu nguồn lực Như vậy, xét chất, khu vực đầu tư nước mục tiêu phát triển bền vững nước tiếp nhận đầu tư khơng có mục tiêu kinh tế, trị, xã hội, mơi trường khơng có gắn kết chúng 3.2 Nội dung phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững quốc gia Việc phát triển khu vực FDI gắn với mục tiêu phát triển bền vững tiếp cận thông qua cách: (i) Xác định mục tiêu phát triển bền vững từ góc độ động lực lợi ích khu vực FDI; (ii) Đánh giá tác động đóng góp FDI vào việc thực phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Ở phương diện xem xét mục tiêu phát triển kinh tế bền vững từ góc độ FDI, khu vực FDI cần phát triển theo theo nội dung sau: - Bền vững đối tác đầu tư: Nhà đầu tư phải đánh giá, sàng lọc, lựa chọn bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, phải nhà đầu tư có lực tài chính, tư cách pháp lý; mạng lưới điều hành, phân phối rộng, hiệu quả; uy tín cao, có thương hiệu ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm đăng ký đầu tư sản xuất, kinh doanh, cung ứng Chú trọng tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia đến từ quốc gia phát triển, có lợi ngành, lĩnh vực đầu tư - Bền vững công nghệ: Công nghệ chuyển giao phải bảo đảm tiên tiến, đại khu vực giới, với phương thức sản xuất tối ưu, sử dụng hiệu nguồn lực, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh, hạ giá thành sản phẩm bảo vệ mơi trường sinh thái - Bền vững hình thức đầu tư: Dự án FDI lựa chọn cấp phép phải bảo đảm phù hợp yêu cầu hình thức đầu tư, hài hịa lợi ích nhà đầu tư, nhà nước xã hội Chú trọng khuyến khích hình thức liên doanh để bảo đảm khả tiếp cận, học tập kinh nghiệm, kỹ làm chủ cơng nghệ phía đối tác nước ngồi, góp phần nâng cao lực công nghệ nước tiếp nhận đầu tư, hạn chế mánh khóe tiêu cực nhà đầu tư gây tổn hại cho kinh tế - Bền vững lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm đầu tư: FDI phải bảo đảm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh kinh tế; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế bền vững, hiệu quả; phát triển bền vững sản phẩm, ngành nghề, lĩnh vực mà nước tiếp nhận đầu tư có lợi FDI phải bảo đảm tham gia có hiệu vào chuỗi liên kết, chuỗi sản xuất, cung ứng sản phầm nước tiếp nhận đầu tư bảo đảm lợi ích lâu bền cho kinh tế - Bền vững liên kết vùng, địa phương sản phẩm: FDI phải bảo đảm không phá vỡ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển vùng, địa phương, ngành sản phẩm, 342 vừa phải góp phần tạo tăng cường tính liên kết, tương hỗ liên vùng, vùng, địa phương cấu sản phẩm, bảo đảm tính lan tỏa hỗ trợ vùng kinh tế - Bền vững tiêu: Tỷ trọng đóng góp FDI cấu vốn đầu tư tồn xã hội, quy mô dự án, tốc độ giải ngân hiệu sử dụng vốn (ICOR); Tỷ trọng đóng góp FDI vào GDP so sánh tương quan với khu vực kinh tế khác; Chất lượng công nghệ chuyển giao hiệu hoạt động FDI (TFP); Tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế, tạo động lực phát triển khu vực kinh tế khác; Vai trò FDI tạo việc làm, tiền lương cải thiện đời sống người lao động; Tỷ trọng đóng góp FDI vào cấu xuất - nhập Ở phương diện, đánh giá tác động, đóng góp FDI vào việc thực khía cạnh phát triển bền vững, phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững kinh tế thể khía cạnh sau: - Thu hút FDI đảm bảo thực mục tiêu ổn định cân đối lớn kinh tế vốn đầu tư, tăng trưởng GDP, xuất nhập khẩu, cán cân toán ngân sách; bảo đảm trì, phát triển bền vững yếu tố vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên; - Gia tăng suất lao động, TFP hiệu sử dụng nguồn lực; - Hình thành chuyển dịch cấu ngành, vùng cấu kinh tế cấu xuất theo hướng hiệu quả; hình thành ngành mới, sản phẩm khu công nghiệp, cụm công nghiệp để thúc đẩy tham gia, thâm nhập vào chuỗi giá trị tồn cầu, khâu có giá trị gia tăng cao; - Có tác động kích thích vốn đầu tư nước; tác động lan tỏa suất, xuất công nghệ đến khu vực nước; tác động tới tồn phát triển doanh nghiệp nước Phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững xã hội thể khía cạnh sau: - Tạo việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực FDI; - Tạo cạnh tranh đào tạo, thu hút, đãi ngộ lao động di chuyển lao động doanh nghiệp, khu vực kinh tế FDI với doanh nghiệp, khu vực kinh tế nước, tạo động lực nâng cao chất lượng nhân lực; - Thay đổi tiền công, tiền lương theo hướng tích cực, bền vững; thực đầy đủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI; - Tác động tích cực đến phân phối thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững môi trường thể khía cạnh sau: 343 - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên thiên nhiên; sử dụng công nghệ cao, đại, thân thiện với môi trường; - Tuân thủ chấp hành quy định, pháp luật bảo vệ môi trường nước tiếp nhận đầu tư; đảm bảo cải thiện môi trường sinh thái môi trường khơng khí (chất thải lỏng), nước (khí thải) đất (khai thác tài nguyên, rác thải rắn); - Có hiệu ứng tích cực đến doanh nghiệp nước bảo vệ mơi trường; góp phần tác động đến công tác quản lý môi trường nước tiếp nhận đầu tư Bên cạnh việc đánh giá tác động FDI đến trụ cột phát triển bền vững cần quan tâm đến liên kết ràng buộc tác động FDI đến trụ cột với Nói cách khác cần làm rõ “kết hợp” hay “đi đôi” với tác động trình thực chiến lược phát triển bền vững Trên thực tế bảo đảm đồng thời tác động FDI đến trụ cột phát triển bền vững khó khăn điều kiện kinh tế phát triển, việc khơng có phân biệt mức độ kết hợp yêu cầu khác (trong giai đoạn, nhấn mạnh yêu cầu trụ cột chí phải có “hy sinh” định số yêu cầu số trụ cột khác) gây khó khăn đánh thực mục tiêu phát triển bền vững Các điều kiện yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững Có nhiều điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững Tuy nhiên, tựu chung lại hai loại điều kiện chủ yếu xuất phát từ yếu tố nội hai chủ thể Trước hết, FDI gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nước tiếp nhận mục tiêu phát triển kinh tế bền vững mục tiêu theo đuổi nhà đầu tư nước ngồi nhằm bảo đảm trì xây dựng thương hiệu tốt, hướng tới lợi ích dài hạn, với số nhà đầu tư xuất phát từ nhận thức nhân văn trách nhiệm với cộng đồng Hoặc khi, dù nhà đầu tư nước ngồi khơng tự nguyện nước tiếp nhận thơng qua loại cơng cụ sách để khuyến khích, định hướng bảo đảm việc nhà đầu tư cam kết thực đầu tư phát triển bền vững Trong trường hợp thứ nhất, chiến lược kinh doanh mục tiêu công ty đa quốc gia (Làn sóng M&A; Hoạt động R&D, Lợi nhuận, độc quyền; chi phối kinh tế, trị ), tiềm lực tài chính, cơng nghệ khu vực FDI đóng vai trò quan trọng Ở trường hợp thứ hai, xét chất, khơng có chế ràng buộc, yếu tố bền vững tồn nhiều yếu tố không bền vững nước tiếp nhận toan tính nhà đầu tư nước ngồi Nước tiếp nhận xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện cơng cụ sách thực bảo đảm FDI gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, sách nước tiếp nhận đầu tư áp đặt chủ quan, chiều Cơng cụ, sách nước tiếp nhận đầu tư phải dựa sở điều kiện quan tình hình 344 trị, kinh tế, xã hội giới, khu vực tình hình nước; phù hợp với xu nhận thức thời kỳ; phải bảo đảm hài hịa lợi ích nhà đầu tư, nhà nước xã hội FDI có thực đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nước tiếp nhận hay khơng phần lớn phụ thuộc vào yếu tố nội kinh tế Nếu nước tiếp nhận có đủ cơng cụ, sách hữu hiệu để vừa khuyến khích, khơng ngừng gia tăng thu hút FDI có chất lượng, vừa buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cam kết bảo đảm thực ràng buộc khai thác tài nguyên, môi trường xã hội Để gắn FDI với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, nước tiếp nhận, trước hết phải xây dựng chế định hướng khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư phát triển bền vững Cụ thể: - Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, rõ ràng, minh bạch bảo đảm định hướng phát triển bền vững FDI Trong quản lý, điều hành hoạt động kinh tế nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Pháp luật không công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu nhằm bảo đảm FDI gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động FDI phát triển làm lành mạnh hóa hoạt động đầu tư Hệ thống pháp luật vừa cam kết bảo đảm trách nhiệm Chính phủ, bộ, ngành, địa phương với nhà đầu tư hoạt động đầu tư vừa công cụ điều tiết, chọn lọc nhà đầu tư, dự án đầu tư bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững giai đoạn phát triển - Công khai quy hoạch bảo đảm thực chiến lược phát triển kinh tế bền vững phù hợp với đặc thù, lợi cạnh tranh kinh tế, vùng, địa phương, ngành nghề sản phẩm Bản chất FDI động lực lợi nhuận việc nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận tối đa định Việc thiếu không cơng khai, thực quy hoạch bảo đảm tính liên kết, bổ trợ, tầm nhìn dài hạn, cấu hợp lý, hiệu kinh tế nói chung FDI nói riêng mặt đối tác, ngành nghề, sản phẩm, địa phương, công nghệ… dẫn tới việc vỡ quy hoạch, cân đối, cạnh tranh khơng lành mạnh, lãng phí nguồn lực khơng bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững hoạt động đầu tư nói chung FDI nói riêng Việc công khai thực quy hoạch theo mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế bền vững bảo đảm phát triển cách đồng bộ, hài hồ theo khơng gian lãnh thổ, ngành nghề, sản phẩm, khai thác hiệu lợi thế, nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển toàn diện bền vững kinh tế - Ban hành điều chỉnh sách sách liên quan đến khu vực FDI cần có sự phối hợp gắn kết với sách phát triển bền vững Các sách FDI cần gắn với lợi ích đối tượng/chủ thể (Nhà nước, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước khác người dân) với đảm bảo lợi ích quốc gia quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu phát triển cụ thể cho thời kỳ - Phát triển hệ thống sở hạ tầng đại, kết nối, đồng bộ, bảo đảm nhà đầu tư hoạt động hiệu chọn phương án đầu tư bền vững Hệ thống sở hạ tầng đại, kết nối, đồng góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất, hiệu đầu tư, tạo động lực thu hút nhà đầu tư chiến lược đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Cơ sở hạ tầng thiếu chất lượng không làm hạn chế phát triển bền vững mà trở thành điểm nghẽn tăng 345 trưởng Ngược lại, sở hạ tầng chất lượng cao bảo đảm hiệu kinh tế, tạo việc làm, xây dựng lực chuyển giao công nghệ hiểu biết phương thức cho nước tiếp nhận đầu tư - Nâng cao hiệu hiệu quản lý nhà nước, vừa bảo đảm hỗ trợ nhà đầu tư triển khai hiệu dự án vừa kịp thời giải khó khăn, vướng mắc phát sinh, tạo niềm tin ý thức tự giác bảo đảm đầu tư bền vững Quản lý, điều tiết kinh tế vai trị tất yếu Nhà nước nhằm kiểm sốt, hạn chế thất bại thị trường, đồng thời hỗ trợ điều tiết hoạt động kinh tế bảo đảm mục tiêu phát triển giai đoạn Xây dựng, thực thi sách, qui định thể chế (bao gồm bảo vệ quyền sở hữu tài sản) bảo đảm quán, có khả giảm thiểu rủi ro đầu tư tạo tiếp cận bình đẳng với hội kinh tế - Bảo đảm chất lượng sẵn sàng nguồn lực đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn lao động có trình độ lực phù hợp, có khả tiếp cận cơng nghệ đại, ý thức tổ chức kỷ luật cao, đủ khả đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng tạo sức hút mạnh mẽ FDI chất lượng cao, điều kiện quan trọng bảo đảm suất lao động hiệu đầu tư bền vững Hiểu, đánh giá đúng, chuẩn bị sẵn sàng định hướng khai thác hợp lý, hiệu nguồn lực tạo môi trường ổn định, hấp dẫn thu hút luồng FDI chất lượng cao FDI chất lượng cao có tác động tích cực trở lại việc làm tăng lực sản xuất, tạo điều kiện để khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững - Công tác xúc tiến đầu tư hoạt động hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm FDI gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Trong đó, xúc tiến đầu tư công cụ quảng bá, marketing hữu hiệu tiếp cận, giới thiệu lực, nhu cầu ưu đãi đầu tư tới nhà đầu tư chiến lược Trong khi, việc bảo đảm môi trường phát triển lành mạnh hiệp hội, dịch vụ hỗ trợ FDI điều kiện bảo đảm minh bạch thơng tin, tạo dựng lịng tin thu hút hiệu FDI chất lượng cao phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế bền vững - Cơ chế quản lý, giám sát chế tài bảo đảm việc nhà đầu tư thực đầu tư phát triển bền vững, ngăn chặn hành vi không tuân thủ quy định nhà nước, tiếp tay cho nhà đầu tư triển khai dự án không bảo đảm chất lượng địa phương Ngoài điều kiện yếu tố bên nước tiếp nhận đầu tư, điều kiện yếu bên ngồi có ảnh hưởng đến phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững Có thể kể đến xu hướng vận động dòng FDI giới khu vực; sách nước lớn; mơi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư quốc tế (WTO, IMF, WB); cách mạng công nghiệp lần thứ 4; hiệp định thương mại tự hệ Bên cạnh việc nước tiếp nhận thực công cụ sách để định hướng, khuyến khích đảm bảo khu vực FDI phát triển bền vững đòi hỏi phát triển bền vững phải mục tiêu theo đuổi khu vực FDI Điều có nghĩa mức độ nhận thức, tuân thủ trách nhiệm theo đuổi phát triển bền vững khu vực FDI yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nước tiếp nhận 346 TÀI LIỆU THAM KHẢO Conference of Paris 21- COP 21 (2015), The Paris Agreement, The 2015 United Nations Climate Change Conference, 30/11-12/12/2015 Dunning John H (1993), Multinational enterprises and the Global economy, Addison Wesley Publishing company, 1993 Dunning John H (2003), Economic analysis and the multi national enterprise, London George Allen & Unwin Ltd, UK OECD Benchmark (1999), Definition of Foreign Direct Investment, từ https://www.oecd.org/daf/inv/investmentstatisticsandanalysis/40193734.pdf OECD (2002), Foreign direct investment for development, The OECD catalogue publication Nguyễn Tiến Dũng (2015), „FDI gắn với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững‟, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 119, tháng 11/2015 Raymon Vernon (1966), „International Investment and Internnational Trade in the Product Cycle‟, The Quarterly Journal of Econimics, Vol 80, No.2 (May, 1966), pp 190-207 UNCTAD (2017), The World Investment Report 2017, http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/wir2017_en.pdf WCED (1987), Report of World Commission on Evironment and Development: “Our common future, Nairobi-Kenya 10 WTO (1996), „Trade and Foreign Direct Investment‟, WTO News, Press/57, October 1996 347 ... vi quốc gia Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững 2.1 Khái niệm phát triển bền vững Từ xuất thuật ngữ "phát triển bền vững (PTBV)" đến có nhiều khái niệm phát triển bền vững đưa Trong Báo cáo... hoạch triển khai cụ thể, có tiêu chí kiểm định, đánh giá cụ thể có chế bảo đảm thực Phát triển khu vực FDI với thực phát triển bền vững 3.1 Quan niệm phát triển khu vực FDI với phát triển bền vững. .. triển khu vực FDI thực phát triển bền vững Có nhiều điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khu vực FDI thực phát triển bền vững Tuy nhiên, tựu chung lại hai loại điều kiện chủ yếu xuất phát

Ngày đăng: 29/10/2021, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w