KHOA LUẬT _UEH 1.Bình luận án tranh chấp hợp đồng mượn tài sản Bình luận án Hợp đồng đặt cọc bồi thường thiệt hại tài sản Phần 1_HĐ mượn tài sản Tiêu đề I Bản án Trang 1 tóm tắt án định tịa án II Bình luận Vấn đề cần nghiên cứu pháp lý 2 Bình luận Kết luận III Tài liệu tham khảo BÀI NGHIÊN CỨU I, Bản án 1, Tóm tắt án Theo lời trình bày bà Huỳnh Thị A: Vào năm 2013 bà có cố đất ơng Lê Thành B xã An Bình B, thị xã Hồng Ngự, Đồng Tháp ông Lê Thành B đứng tên giấy tờ đất Sau ơng B chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngân hàng nông nghiệp để vay tiền, ơng B khơng có khả trả nên ngân hàng khê biên tài sản ông B Bà đồng ý mua lại tài sản khê biên ông B ngân hàng Trước ơng B cịn nợ bà Phạm Thị Kim G 20.000.000đ, theo định công nhận thỏa thuận đương số 78/2012/ ĐST-DS ngày 23/11/2012 Tòa án nhân dân thị xã Hồng Ngự ơng B trả cho bà G 5.500.000đ cịn nợ lại 14.500.000đ nên bà có nộp thay cho ơng B số tiền 14.500.000đ để thi hành án cho bà Phạm Thị Kim G để giải tỏa khê biên quyền sử dụng đất ông B Nay bà yêu cầu ông Lê Thành B trả cho bà số tiền 14.500.000đ khơng u cầu tính tiền lãi Theo lời trình bày ông Lê Thành B: Giữa ông B, bà Huỳnh Thị A bà Phạm Thị Kim G thỏa thuận việc bà A nộp thay tiền thi hành ám cho ông với số tiền 14.500.000 Nên ông không thống trả cho bà A 14.500.000 theo yêu cầu bà A Theo lời trình bày ông Trương Văn E: ông tổ chức thi hành án, đôi với người thi hành án bà Phạm Thị Kim G người bị thi hành án ông Lê Thành B Ông B phải thi hành án cho ông G số tiền 20.000.000đ tiền lãi chậm hành án Ông B tự nguyện thi hành án số tiền 5.500.000đ sau khơng tiếp tục Ngày Trang 1/8 10\3\2014 bà Huỳnh Thị A có nộp thay ơng B số tiền 14.500.000đ để thi hành án cho bà G 2, Quyết định tòa án Tòa án nhân dân thị xã Hồng Ngự định tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ba Huỳnh Thị A Buộc ông Lê Thanh B phải có trách nhiệm trả cho bà Huỳnh Thị A số tiền 14.500.000đ ( Mười bốn triệu năm trăm nghìn đồng) Kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp quan thi hành án có quyền chủ động định thi hành án) kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án (đối với khoản tiền phải trả cho người thi hành án) thi hành án xong, tất khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản điều 468 luật dân sư 2015 Về án phí - Ông Lê Thành B phải nộp 725.000đ tiền án phí dân sơ thẩm chi cục thi hành án dân thị xã Hồng Ngự - Bà Huỳnh Thị A khơng phải nộp tiền án phí dân sơ thẩm, nhận lại tiền tạm ứng án phí nộp 363.000đ theo biên lai số 02561 19/03/2018 chi cục thi hành án dân thị xã Hồng Ngự Căn vào điều 166, khoản điều 468 luật dân 2015, khoản điều 26, điều 147, điều 179, điều 271, điều 273 luật tố tụng dân 2015, điều 26 nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 ủy ban thường vụ quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án II, Bình luận 1, Vấn đề cần nghiên cứu pháp lý: Hợp đồng mượn tài sản đòi lại tài sản - Điều 166 luật dân 2015 : quyền đòi lại tài sản - Điều 494 luật dân 2015: hợp đồng mượn tài sản - Khoản điều 26, điều 147, điều 179, điều 271, điều 273 luật tố tụng dân 2015 2, Bình luận Theo điều 494 luật dân 2015 quy định: hợp đồng mượn tài sản thoat thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để dung thời hạn mà khơng phải trả tiền, cịn bên mượn phải trả tài sản hết thời mượn hoăc mục đích mượn đạt Quan hệ cho mượn tài sản hình thành kể từ thời điểm chuyển giao tài sản Khi hết hạn hợp đồng bên mượn phải trả tài sản cho bên cho mượn ban đầu, bị hư hỏng, mát bồi thường thiệt hại Hợp đồng tài sản hợp đồng không đền bù bên mượn có quyền mượn tài san bên cho mượn mà trả tiền sử dụng, hợp đồng đơn vụ bên mượn có quyền địi lại tài sản đến hạn mục đích hồn thành bên mượn phải trả lại tài sane theo yêu cầu bên cho mượn, hợp đồng thực tế chuyển giao tài sản cho bên mượn thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Về đối tượng hợp đồng mượn tài sản, điều 513 BLDS 2005 theo hướng tất vật không tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản Quy định khơng thuyết phục đối tượng hợp đồng mượn cịn khơng vật mượn quyền sử dụng đất Do điều 495 BLDS 2015 theo hướng tất tài sản Trang 2/8 khơng tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản thuyết phục, để đảm bảo thống với quy định khác có liên quan phù hợp với thực tế hợp đồng mượn tài sản Do tiền đối tượng hợp đồng mượn tài sản Trong vụ việc hai bên có thỏa thuận thống việc nộp thay số tiền hợp đồng mượn tài sản có hiệu lực sau bà A nộp thay ông B Bà A không yêu cầu ông B trả tiền lãi cho mượn bà có quyền địi lại tiền sau ơng B thi hành án xong, ơng B phải trả số tiền bà A cho ông B mượn Bên cho mượn: người có quyền sở hữu tài sản có quyền chuyển dịch.Có quyền đòi lại tài sản bên mượn tài sản đạt mục đích khơng thỏa thuận trước thời hạn Trong vụ việc bà Huỳnh Thị A u cầu ơng Lê Thành B trả cho số tiền 14.500.000đ u cầu khơng tính lãi Xét thấy số tiền ông Lê Thành B thiếu bà A mà ông B phải thi hành án cho bà G số tiền 20.000.000 theo định công nhận thỏa thuận đương số 78/QĐST-DS ông B trả 5.500.000đ nợ 14.500.000đ Sau thỏa thuận bà A thống nộp thay cho ơng B số tiền 14.500.000đ ( có biên lai thu kèm theo) để thi hành án cho bà G Cho thấy bà A cho ông B mượn tiền Bà A có quyền kiện địi lại tài sản ông B không trả lại cho bà số tiền Kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản Bà A kiện ơng B hợp pháp theo khoản điều 166 BLDS 2015 “ chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác với tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Trước điều 256 BLDS 2005 đòi lại tài sản có đoạn “ Trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình áp dụng điều 257 điều 258 luật “ Tuy nhiên, điều 166 luật dân 2015 cắt bỏ phần dẫn chiếu quy định áp dụng trường hợp người chiếm hữu tình 256 BLDS 2005 Việc cắt bỏ không ảnh hưởng đến việc áp dụng bảo vệ quyền sở hữu người chiếm hữu tình Vì điều 166 BLDS 2015chỉ quy định chung quyền đòi lại tài sản Nếu sau yêu cầu mà có xác định người chiếm hữu tình áp dụng quy định bảo vệ quyền sở hữu người chiếm hữu tinh Bên mượn tài sản: cần phải ý thức tài sản mượn tài sản Khi sử dụng tài sản làm hư hỏng hay mác phải bồi thường thiệt hại cho bên cho mượn Không cho người khác mượn lại không đồng ý bên cho mượn Trả lại tài sản mượn thời hạn, khơng thảo thuận trước thời hạn phải trả tài sản sau mục đích mượn hồn thành Trong vụ việc ơng B phải thi hành án cho bà Phạm Thị Kim G số tiền 20.000.000đ, ngồi ơng cịn thiếu nợ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn số tiền vốn lãi 193.020.000đ khơng có khả trả nên, đất ơng B có cho bà A nên ông B đồng ý chuyển nhượng đất ông cho bà a để thi hành án cho ngân hàng bà G Sau thống bà A nộp thay số tiền lại cho ông B ông B người mượn tiền Do ơng B phải có trách nhiệm trả lại cho bà A số tiền 3, Kết luận Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu tịa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp trả lại tài sản cho Người chiếm hữu người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật phải hồn trả lại cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản Trang 3/8 III, Tài liệu tham khảo [1] https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta161884t1cvn/chi-tiet-ban-an (bản án số 28 ngày 24/08/2018) [2] Bộ luật dân 2015 [3] Giáo trình luật dân Việt Nam tập II, nhà xuất Công an Nhân dân, Trường đại học Luật Hà Nội [4] Bình luận khoa học điểm luật dân 2015 TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN BÀI NGHIÊN CỨU TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN BẢN ÁN SỐ 226/2018/DSPT ngày 13/08/2018 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN I Tóm tắt nội dung án Bản án số: 226/2018/DS-PT Ngày 13/08/2018 [1] Về quan hệ tranh chấp: Bà P khởi kiện kháng cáo yêu cầu bồi thường thiệt hại trượt giá đất 40 triệu đồng Lý do, Bà L cố tình khơng muốn chuyển nhượng đất cho bà P nên làm thủ tục cấp giấy cho bà L, bà có nhờ bà L mang hồ sơ ký giáp ranh, bà L không thực hiện, kéo dài sau lấy lại giấy tờ không cho bà làm thủ tục Bà L nhận tiền đặt cọc ông bà năm để sử dụng vào mục đích làm ăn nên phải bồi thường trượt giá đất Như quan hệ pháp luật cần giải “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc đòi bồi thường thiệt hại tài sản ” Về nội dung: Ngày 09/8/2016, bà P bà L thỏa thuận với hai bên lập hợp đồng đặt cọc có nội dung: bà L chuyển nhượng cho bà phần 89, 99 tờ đồ số 10 xã Đ2 diện tích 167m2 đất có nguồn gốc bà L nhận thừa kế theo định công nhận thỏa thuận đương số 102/2015/QDST-DS ngày 13/11/2015 Tòa án nhân dân huyện Đ Giá chuyển nhượng 100.000.000 đồng, bà có giao cọc cho bà L 20.000.000 đồng Thời hạn hai bên tiếp tục ký Hợp đồng chuyển nhượng ngày bà L có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà L hai bên Phịng cơng chứng ký hợp đồng chuyển nhượng Bà L có lập hợp đồng ủy quyền cho bà đăng ký đất dùm bà L Trong trình làm thủ tục để bà L đăng ký đất, bà có nhờ bà L mang hồ sơ ký giáp ranh bà L không thực nên bà làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà L đứng tên từ bà L lấy lại giấy tờ khơng cho bà làm Trang 4/8 Ngồi ra, sau ký hợp đồng đặt cọc, tuổi ngày tốt nên bà có nói với bà L cho bà làm lễ khởi công động thổ xây nhà, bà L có đồng ý cho bà khoan giếng xây móng nhà Bà L kêu bà đưa thêm tiền, bà khơng đưa, bà có hẹn có giấy chứng nhận Cơng chứng bà đưa ln Từ hai bên phát sinh mâu thuẫn bà L cắt điện không cho bà tiếp tục xây nhà.Ngày 14/5/2018, bà P kháng cáo yêu cầu bà L phải bồi thường hợp đồng cho bà, yêu cầu bà L phải chịu toàn chi phí định giá 40 triệu đồng yêu cầu bà L phải chịu tồn chi phí thẩm định, định giá II Các vấn đề pháp lý cần nghiên cứu Khó khăn việc xác định bồi thường thiệt hại vô hiệu hợp đồng đặt cọc Hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu nghĩa vụ hồn trả tài sản III Căn pháp lý Điều 166 BLDS năm 2015 “ Quyền đòi lại tài sản” Điều 117 BLDS năm 2015 “ Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự” Điều 122 BLDS năm 2015 “ Giao dịch dân vô hiệu” Điều 131 BLDS năm 2015 “ Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” Điều 328 BLDS năm 2015 “ Đặt cọc” Điều 580 BLDS năm 2015 “ Tài sản hoàn trả” Điều 188 Luật đất đai năm 2013 “ Điều kiện thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất; góp vốn quyền sử dụng đất” IV Phân tích bình luận Khó khăn việc xác định bồi thường thiệt hại vô hiệu hợp đồng đặt cọc Theo Điều 328 BLDS năm 2015 Đặt cọc “1 Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc Trang 5/8 khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Hợp đồng đặt cọc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, quan hệ đặt cọc có đặc điểm chung giao dịch bảo đảm như: mang tính chất bổ sung cho quan hệ nghĩa vụ chính; pháp luật qui định cụ thể trình tự, thử tục, cách thức, nội dụng đối tượng quan hệ; nhằm nâng cao trách nhiệm bên có nghĩa vụ; có đối tượng phổ biến tài sản; thực biện pháp xử lí lợi ích vật chất có vi phạm nghĩa vụ quan hệ chính; giao kết sở thỏa thuận bên Căn vào tính pháp lý hợp đồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể giao kết hợp đồng Thông qua hành vi để thực hợp đồng, bên giao kết khơng hành động hành động dẫn đến vi phạm nghĩa vụ giao kết hợp đồng Kể từ việc giao nhận tài sản đặt cọc thực xong hai bên có nghĩa vụ thực thoả thuận đặt cọc (có thể nghĩa vụ giao kết hợp đồng nghĩa vụ thực hợp đồng, nghĩa vụ giao kết nghĩa vụ thực hiện) Nếu hai bên không thực nghĩa vụ phải chịu hậu tài san đặt cọc bị phạt cọc Ngày 09/8/2016 bà P bà L thỏa thuận với hai bên lập hợp đồng đặt cọc có nội dung: bà L chuyển nhượng cho bà phần 89, 99 tờ đồ số 10 xã Đ2 diện tích 167m2 đất có nguồn gốc bà L nhận thừa kế theo định công nhận thỏa thuận đương số 102/2015/QDST-DS ngày 13/11/2015 Tòa án nhân dân huyện Đ Giá chuyển nhượng 100.000.000 đồng, bà có giao cọc cho bà L 20.000.000 đồng Thời hạn hai bên tiếp tục ký Hợp đồng chuyển nhượng ngày bà L có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà L hai bên Phịng cơng chứng ký hợp đồng chuyển nhượng Xử hủy bỏ hợp đồng đặt cọc theo thỏa thuận đương xử vô hiệu hợp đồng đặt cọc với lý đất chưa cấp quyền sử dụng chưa xác Vì đối tượng giao dịch đặt cọc phần đất chuyển nhượng nên giấy chứng nhận quyền sử dụng phần đất khơng phải điều kiện có hiệu lực giao dịch đặt cọc theo khoản Điều 328 Bộ luật dân năm 2015, Điều 188 Luật đất đai năm 2013 bên không kháng cáo việc tuyên bố hợp đồng đặt cọc vô hiệu nên phần có hiệu lực pháp luật Bà P khởi kiện kháng cáo yêu cầu bồi thường thiệt hại trượt giá đất 40 triệu đồng thiệt hại xảy bên xác lập hợp đồng chuyển nhượng đất Bà P bà L giao dịch đặt cọc, chưa giao dịch chuyển nhượng nên bà P cho bị thiệt hại trượt giá đất khơng có theo Điều 117 BLDS 2015 Trang 6/8 Hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu nghĩa vụ hồn trả tài sản Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu theo Điều 131 BLDS năm 2015.Ngày 21/12/2017 bà P yêu cầu tuyên bố hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 09/8/2016 vô hiệu theo thỏa thuận thống hai bên Điều 589 Bộ luật dân năm 2015 quy định thiệt hại tài sản bị xâm phạm để xử buộc bị đơn trả tiền móng nhà tiền khoan giếng cho ngun đơn khơng xác Trong vụ án bị đơn khơng có hành vi xâm phạm tài sản nguyên đơn gây thiệt hại nên buộc bị đơn bồi thường thiệt hại tài sản hợp đồng Xét thấy, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp bà L khơng đồng ý hồn trả chi phí bà P đầu tư đất nên bà P khởi kiện yêu cầu bà L hoàn trả Do đó, cần áp dụng Điều 166 “ Quyền địi lại tài sản” ,Điều 580 “ Tài sản hoàn trả” Bộ luật dân năm 2015 quy định đòi tài sản để buộc bà L hồn trả chi phí đầu tư Xét thấy, việc thẩm định định giá tài sản bà P đầu tư đất để làm giải cho u cầu địi chi phí đầu tư đất bà P xác có V Kết Luận Hợp đồng dân bị tun bố vơ hiệu khơng phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm ký kết không phát sinh quyền, nghĩa vụ bên Về hậu pháp lý, hợp đồng vô hiệu, bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường hai bên có lỗi, tịa án xác định tỷ lệ lỗi tương ứng với bên giá trị bồi thường áp dụng theo tỷ lệ lỗi Như để buộc bên bồi thường phải xác định đủ yếu tố: yếu tố có lỗi, hai thực tế phải tồn thiệt hại Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức hoản trả lại hoa lợi, lợi tức - Thứ giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho tài sản nhận, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ việc thực giao dịch dân sau trừ chi phí hợp lý thực giao dịch dân chi phí làm phát sinh, bảo quản phát triển tài sản, hoa lợi, lợi tức Việc hoàn trả thực hiên vật Trường hợp khơng hồn trả vật trị giá thành tiền để hoàn trả - Thứ hai bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Trang 7/8 - Thứ ba bên bị thiệt hại hành vi trái pháp luật bên bồi thường - Thứ tư việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân luật có liên quan quy định TÀI LIỆU KHAM KHẢO [1] Bản án số 226/2018/DS-PT https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta151619t1cvn/chi-tiet-ban-an ( Ngày 13/08/2018) PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT ( 2018), Giáo trình luật Dân Việt nam Tập II Nhà xuất Công an Nhân dân, Trường đại học Luật TPHCM Bộ Luật Dân Sự, Nhà xuất Quốc Gia Sự Thật ( 2016) Trang 8/8 ... bên đặt cọc tài sản đặt cọc Trang 5/8 khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Hợp đồng đặt cọc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, quan hệ đặt cọc. .. lại tài sản Nếu sau yêu cầu mà có xác định người chiếm hữu tình áp dụng quy định bảo vệ quyền sở hữu người chiếm hữu tinh Bên mượn tài sản: cần phải ý thức tài sản mượn tài sản Khi sử dụng tài sản. .. dân, Trường đại học Luật Hà Nội [4] Bình luận khoa học điểm luật dân 2015 TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN BÀI NGHIÊN CỨU TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC