1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án c++ tin học 11 đầy đủ soạn theo công văn 5512 và 4040 mới nhất

161 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 323,48 KB

Nội dung

Giáo án C++ tin học 11 soạn theo công văn 5512 Bạn đang chuẩn bị bước chân vào con đường lập trình CNTT. Đứng trước vô vàn sự lựa chọn về ngôn ngữ lập trình cần học. Có những ngôn ngữ tuy rất cơ bản dễ học nhưng nó lại là một ngôn ngữ khá cũ. Cũng có những ngôn ngữ mới được phát triển, hệ bậc cao, rất tối ưu nhưng không phải ai cũng học được. Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn ngôn ngữ lập trình C++ cùng với tài liệu học tập, bộ giáo trình kỹ thuật C++ vô cùng hữu ích.

Bạn chuẩn bị bước chân vào đường lập trình CNTT Đứng trước vơ vàn lựa chọn ngơn ngữ lập trình cần học Có ngơn ngữ dễ học lại ngơn ngữ cũ Cũng có ngơn ngữ phát triển, hệ bậc cao, tối ưu học Hôm –CodeGym giới thiệu đến bạn ngôn ngữ lập trình C++ với tài liệu học tập, giáo trình kỹ thuật C++ vơ hữu ích Ngày soạn: Tiết theo KHDH: §1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH §2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I Mục tiêu học Kiến thức - Biết khái niệm lập trình, ngơn ngữ lập trình chương trình dịch - Phân biệt hai loại chương trình dịch biên dịch thơng dịch - Biết thành phần của ngôn ngữ lập trình Kỹ - Nhận diện thành phần ngơn ngữ lập trình Thái độ - Thấy cần thiết tiện lợi sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao - Có thái độ nghiêm túc học lập trình Năng lực, phẩm chất - NL sử dụng ngơn ngữ NL làm việc nhóm - NL giải vấn đề NL nhận biết thành phần của NNLT - Phẩm chất: tích cực tìm tịi, tự giác nghiên cứu, ham học hỏi, kiên trì, u thích mơn học, u thích lập trình II Phương tiện chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, giải vấn đề - Phương tiện: SGK, giáo án Học sinh - Vở ghi, SGK III Tiến trình học A Hoạt động khởi động  Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương trình tin học lớp 11  Phương pháp/ Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp  Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân  Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính  Sản phẩm: Học sinh nắm nội dung chương tin học 11 B Hoạt động hình thành kiến thức  Mục tiêu: Giới thiệu nội dung  Phương pháp/ Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp  Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân  Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính  Sản phẩm: Học sinh nắm nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình – Phát triển NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm việc nhóm Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình GV: u cầu học sinh xác định Input, a) Khái niệm lập trình Output của tốn giải phương trình bậc ax+b=0 HS: Xác định : - Input : a, b - Output : x=-b/a, vô nghiệm, vô số nghiệm GV: Hãy xác định bước để tìm Output của tốn ? HS: Xác định: Bước : Nhập a,b Bước : Nếu a0 kết luận có nghiệm x= -b/a Bước : Nếu a=0 b0, kết luận: vô nghiệm Bước : Nếu a=0 b=0, kết luận: vô số nghiệm GV: Hệ thống bước giải gọi thuật tốn Nếu trình bày thuật tốn với người nước ngồi, em dùng ngơn ngữ để diễn đạt? HS: Ngôn ngữ tiếng Anh GV: Nếu diễn đạt thuật toán cho máy hiểu, em dùng ngơn ngữ gì? HS: Ngơn ngữ máy GV: Ngôn ngữ máy loại NNLT Hoạt động để diễn đạt thuật tốn thơng qua ngơn ngữ lập trình Lập trình việc sử dụng cấu trúc liệu gọi lập trình lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thao tác của thuật tốn GV: Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: Trình bày đặc điểm ngơn ngữ máy + Các lệnh mã hóa ký hiệu 0-1 + Chương trình viết ngơn * Có loại ngơn ngữ lập trình:Ngơn ngữ ngữ máy nạp vào nhớ máy,hợp ngữ ngôn ngữ bậc cao - Ngôn ngữ máy : thực - Nhóm 2: Trình bày đặc điểm hợp ngữ + Các lệnh thường viết tắt của từ tiếng Anh + Hợp ngữ phụ thuộc vào phần cứng của máy tính + Chương trình viết hợp ngữ cần dịch ngôn ngữ máy chương trình hợp dịch - Nhóm 3: Trình bày đặc điểm của NNLT bậc cao + Các lệnh mã hóa ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tiếng Anh + Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao phải chuyển đổi thành chương trình ngơn ngữ máy thực GV: Hãy rút khái niệm NNLT? HS: nhóm thảo luận trình bày - Ngơn ngữ bậc cao : b) Khái niệm ngơn ngữ lập trình NNLT ngơn ngữ dùng để diễn tả thuật toán cho máy tính hiểu thực HĐ2: Tìm hiểu chương trình dịch: thơng dịch biên dịch – Phát triển NL giải vấn đề Chương trình dịch GV: Cần phải có chương trình để a) Khái niệm chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao sang ngơn ngữ máy để máy thi hành HS: Rút khái niệm CT dịch Chương trình dịch chương trình đặc biệt có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy tính GV: Em muốn giới thiệu trường b) Phân loại cho người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách để thực hiện: - Cách 1: Cần người biết tiếng Anh, dịch câu nói của em sang tiếng Anh cho người khách → Thông dịch - Thông dịch: + Bước : Kiểm tra tính đắn của lệnh chương trình nguồn + Bước : Chuyển lệnh thành ngơn ngữ máy + Bước : Thực câu lệnh vừa - Cách 2: Em soạn nội dung cần giới chuyển đổi thiệu giấy người phiên dịch dịch toàn nội dung sang tiếng Anh đọc cho người khách → Biên dịch - Biên dịch: + Bước : Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn của lệnh chương trình nguồn GV:Ngơn ngữ lập trình C++ mà + Bước : Dịch tồn chương trình học có nhiều trình biên dịch: nguồn thành chương trình ngơn Dev C++, Turbo C++, Codeblock, ngữ máy GV: Nêu tình huống, yêu cầu HS xác định đâu thơng dịch, đâu biên dịch? - Tình 1: Thủ tướng phủ trả lời vấn trước nhà báo quốc tế, họ thường cần người thông dịch để dịch câu tiếng Việt sang tiếng Anh - Tình 2: Thủ tướng đọc diễn văn tiếng Anh trước Hội nghị, họ cần người biên dịch để chuyển văn tiếng Việt thành tiếng Anh HS: Tình 1: Thơng dịch, tình 2: Biên dịch HĐ3: Tìm hiểu thành phần ngơn ngữ lập trình – Phát triển NL nhận biết thành phần NNLT Các thành phần bản a) Bảng chữ GV: Bảng chữ sử dụng ngơn ngữ lập trình gì? - Là tập kí hiệu dùng để viết chương HS: Trả lời câu hỏi trình - Trong ngơn ngữ C++, bảng chữ gồm: + Các chữ in hoa in thường bảng chữ tiếng Anh + Các chữ số từ đến + Các kí tự đặc biệt: theo dõi SGK b) Cú pháp - Là quy tắc dùng để viết chương trình c) Ngữ nghĩa - Xác định ý nghĩa thao tác cần thực ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của GV: Cú pháp khác ngữ nghĩa chỗ nào? HS: Cú pháp quy tắc để viết chương trình, dễ phát lỗi tổ hợp kí tự khơng hợp lệ, cịn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa tổ hợp kí tự chương trình - Cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của tổ hợp kí tự chương trình * Chú ý: - Lỗi cú pháp chương trình dịch phát thơng báo cho người lập trình Chương trình khơng cịn lỗi cú pháp dịch sang ngơn ngữ máy GV: Lấy ví dụ giải thích ngữ nghĩa: - Lỗi ngữ nghĩa phát chạy Nếu chỉ cho phép tính cộng A + B C chương trình + D, ngữ nghĩa, chúng khơng có khác nhau, chỉ phép cộng số Nhưng cho phép tính cộng A + B C + D, A, B số nguyên C, D số thực lúc này, ngữ nghĩa của của dấu “+” phép tính khác A + B phép cộng hai số nguyên, C + D phép cộng hai số thực C Hoạt động củng cố - Lập trình, ngơn ngữ lập trình - Chương trình dịch: thơng dịch, biên dịch - Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa D Hoạt động luyện tập, mở rộng - Trả lời câu hỏi 1; trang 14 SGK - Đọc trước phần phần của bài: “Các thành phần của ngôn ngữ lập trình” Ngày soạn: Tiết theo KHDH: §2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tiết 2) I Mục tiêu học Kiến thức - Biết số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, biến - Nắmđược quy định tên, biến ngơn ngữ lập trình - Phân biệt tên, biến Kỹ - Biết cách đặt tên, nhận biết tên viết sai quy tắc - Sử dụng thích Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính nguyên tắc, chặt chẽ lập trình Năng lực, phẩm chất - NL sử dụng ngôn ngữ - NL quan sát nhận biết - NL làm việc nhóm - NL xác định đối tượng NNLT - Phẩm chất: tích cực tìm tịi, tự giác nghiên cứu, ham học hỏi, kiên trì, u thích mơn học, u thích lập trình II Phương tiện chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm việc nhóm - Phương tiện: SGK, giáo án Học sinh - Vở ghi, SGK III Tiến trình học A Hoạt động khởi động Câu hỏi: Phân biệt thông dịch biên dịch? Cho ví dụ minh họa B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu khái niệm tên ngơn ngữ lập trình – Phát triển NL tự học Một số khái niệm a) Tên GV: Mọi đối tượng, vật xung quanh có tên cụ thể Và ngơn ngữ lập trình vậy, đối tượng chương trình phải đặt tên Vậy theo em, việc đặt tên cho đối tượng chương trình nhằm mục đích gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Em hãy cho biết tên đặt theo quy tắc nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Ngơn ngữ lập trình mà làm quen chương trình Tin học 11 ngơn ngữ lập trình C++ Chính vậy, tiết học này, chỉ sâu tìm hiểu ngơn ngữ lập trình C++ GV: Theo dõi sách giáo khoa, cho biết tên C++phải tuân thủ quy tắc nào? HS: Trả lời câu hỏi - Tên dùng để phân biệt xác định đối tượng chương trình - Tên đặt theo quy tắc của ngơn ngữ lập trình chương trình dịch cụ thể GV: Cho tên sau: A, A BC, 6Pq, R12, X#y, _45 Hãy xác định tên tên sai - Quy tắc đặt tên HS: Các tên đúng: A, R12, _45 Các tên sai: A BC, 6Pq, X#y C++: GV: Chia lớp thành nhóm - Nhóm 1: Tên dành riêng - Nhóm 2: Tên chuẩn - Nhóm 3: Tên người lập trình đặt HS: Thảo luận nhóm trả lời + Bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch + Bắt đầu chữ dấu gạch + Khơng chứa kí tự đặc biệt: dấu cách, dấu chấm, - Ví dụ: A, A BC, 6Pq, R12, X#y, _45 Chú ý: Tên C+ + phân biệt chữ hoa với chữ thường - Phân loại: + Tên dành riêng (từ khóa):  Được ngơn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa riêng xác định  Người lập trình khơng dùng lại với ý nghĩa khác  VD: main, if, while, include, void + Tên chuẩn:  Được NNLT dùng với ý nghĩa định quy định thư viện của ngôn ngữ lập trình  Người lập trình khai báo dùng với ý nghĩa khác  VD: cout, min, max + Tên người lập trình đặt  Được người lập trình sử dụng theo ý nghĩa riêng Phải khai báo trước sử dụng  VD: Bai_tap, Giai_phuong_trinh, HĐ2: Tìm hiểu hằng, biến, thích – Phát triển NL làm việc nhóm, NL sử dụng ngơn ngữ, NL xác định đối tượng chương trình b) Hằng biến GV: Đưa toán: * Hằng: Tính chu vi P diện tích S của hình trịn có bán kính R với R nhập từ bàn phím Hãy cho biết tốn có đại lượng có giá trị khơng đổi đại lượng có giá trị thay đổi HS: Nếu nhập R = C = 6π S = 9π Nếu nhập R = C = 8π S = 16π Vậy đại lượng có giá trị thay đổi R, C, S đại lượng có giá trị khơng thay đổi π - Khái niệm: Hằng GV: Em hãy cho biết, ngôn ngữ lập trình C++có loại đại lượng có giá trị khơng thay đổi hằng? q trình thực HS: Trả lời câu hỏi chương trình - Phân loại: + Hằng số học:  Số nguyên: -5, +18,  Số thực: 1.5, -22.3, 1.0E-6, -2.3E5 + Hằng logic: GV: Biến khác nào? HS: TL  True:1  False: + Hằng xâu: dãy kí tự mã ASCII, đặt cặp dấu nháy kép GV: Thực việc thêm thích trực tiếp vào chương trình, dịch Ví dụ: “Lop 11A3”; “Trương THPT Tran chạy chương trình Chú thích có ý nghĩa nào? Van Lan” HS: TL + Hằng kí tự: GV: Khi chèn thêm thích, kết của tốn có bị thay đổi kí tự khơng? bảng mã ASCII nằm HS: TL cặp dấu nháy đơn Ví dụ: ‘0’, ‘a’ GV: Hãy cho biết, thích C++được viết nào? * Biến: HS: TL - Biến đại lượng có giá trị thay đổi q trình thực chương trình - Các biến dùng chương trình phải khai báo c) Chú thích: - Giúp người đọc chương trình dễ dàng nhận biết ý nghĩa của chương trình - Chú thích khơng làm ảnh hưởng đến chương trình nguồn chương trình dịch bỏ qua - Trong C++, thích đặt cặp dấu /* */ đặt sau dấu // C Hoạt động củng cố - Tên: + Tên dành riêng; + Tên chuẩn; + Tên người lập trình đặt - Các đại lượng: + Hằng; + Biến - Chú thích D Hoạt động luyện tập, mở rộng - Làm tập 4, 5/14 SGK để chuẩn bị cho tiết tập Ngày soạn: Tiết theo KHDH: 43 ÔN TẬP I Mục tiêu học Kiến thức - Nắm vững kiến thức kiểu liệu tệp chương trình Kỹ - Viết chương trình sử dụng kiểu liệu tệp - Xây dựng chương trình Thái độ - Tích cực ơn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II Năng lực, phẩm chất - NL tư - NL tính tốn - NL sử dụng ngơn ngữ - NL lập trình - Phẩm chất: tích cực tìm tịi, tự giác nghiên cứu, ham học hỏi, kiên trì, u thích mơn học, u thích lập trình II Phương tiện chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, gợi mở - Phương tiện: SGK, giáo án Học sinh - Vở ghi, SGK III Tiến trình học A Hoạt động khởi động Câu hỏi: Viết hàm tìm bội chung nhỏ của số nguyên dương a b B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HĐ1:Xây dựng hàm tìm bội chung nhỏ hai số nguyên dương a b– Phát triển NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy, NL tính tốn NL lập trình Hàm tìm bợi chung nhỏ GV: Bội chung nhỏ của số gì? HS: Suy nghĩ TL GV: Nếu sử dụng vòng for để tìm bội của số, giá trị biến i thay đổi nào? HS: i chạy từ a đến a*b GV: Yêu cầu HS viết chương trình HS: Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình #include using namespace std; long a, b; long BCNN(long a, long b) { long i; for (long i= a;i>b; cout

Ngày đăng: 29/10/2021, 06:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w