1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

24 kỹ thuật chung ôtô và công nghệ sửa chữa

57 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Kỹ thuật chung về ô tô đốt trong.dộng cơ hơi nước.lịch sử phát triển ô tô.So sanh động cơ xăng và diesel. Ô tô là một phương tiện vận tải thông dụng nhất hiện nay, xu hướng phát triển ô tô trên thế giới ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại, hình thức và mẫu mã. Vì vậy, nhu cầu hiểu biết về ô tô ngày càng cần thiết đối với mọi người. Giới thiệu chung về ô tô là một mảng nhỏ kiến thức giúp cho những người mà tương lai sẽ trở thành những công nhân sửa chữa ô tô được tiếp cận với đối tượng của mình, từ đó sẽ xác định tâm thế và định hướng đúng trong quá trình học tập.

MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Giới thiệu mô đun 2 Bài Giới thiệu chung ô tô Bài Khái niệm chung hư hỏng mài mòn chi tiết Bài Khái niệm bảo dưỡng sửa chữa ô tô 16 Bài Khái niệm tháo lắp, làm kiểm tra chi tiết 28 Tài liệu tham khảo 57 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun Nhập mơn nghề sửa chữa ô tô mảng kiến thức cho người công nhân sửa chữa ô tô tương lai Kiến thức mô đun nNhập môn cung cấp giúp cho người học bước đầu tiếp cận với đối tượng nghề nghiệp, từ xác định mục đích tâm học tập Mục tiêu mô đun Nhằm trang bị cho sinh viên số kiến thức về: cấu tạo chung ô tô, loại ôtô, khái niệm hư hỏng mài mòn chi tiết, phương pháp làm chi tiết, kiểm tra, sửa chữa chi tiết công nghệ phục hồi chi tiết; công dụng, cấu tạo phương pháp sử dụng dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô Mục tiêu thực mô đun Học xong mô đun sinh viên có khả năng: Trình bày vai trị lịch sử phát triển tơ Trình bày loại tơ cấu tạo chung tơ Trình bày khái niệm tượng, trình giai đoạn mài mịn chi tiết Trình bày khái niệm phương pháp sửa chữa công nghệ phục hồi chi tiết mài mòn Nhận dạng loại ô tô phận ô tô Trình bày cơng dụng, cấu tạo cách sử dụng số dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô Nội dung mô đun: Mô đun gồm Danh mục học TT Bài Giới thiệu chung ô tô Bài Bài Bài Khái niệm trình hư hỏng mài mòn chi tiết Khái niệm phương pháp sửa chữa công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn Khái niệm tháo, lắp máy phương pháp làm sạch, kiểm tra chi tiết Cộng Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Lý Thực thuyết hành 02 04 04 06 04 06 04 18 16 Page YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN Về kiến thức: Phát biểu cách phân loại ô tô cấu tạo chung ô tô Phát biểu khái niệm q trình hư hỏng mài mịn chi tiết Phát biểu khái niệm phương pháp sửa chữa công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn Phát biểu khái niệm tháo lắp phương pháp làm sạch, kiểm tra chi tiết Về kỹ năng: Nhận dạng loại ô tô, phận ô tô Nhận dạng nhanh loại dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô Về thái độ: Chấp hành nghiêm túc nội quy xưởng trường sở tham quan Chủ động quan sát, tìm hiểu trình tham quan thực tế học tập lớp thực tập xưởng trường Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page Bài Tên bài: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ Ô TƠ Giới thiệu Ơ tơ phương tiện vận tải thông dụng nay, xu hướng phát triển ô tô giới ngày phong phú, đa dạng chủng loại, hình thức mẫu mã Vì vậy, nhu cầu hiểu biết ô tô ngày cần thiết người Giới thiệu chung ô tô mảng nhỏ kiến thức giúp cho người mà tương lai trở thành công nhân sửa chữa ô tô tiếp cận với đối tượng mình, từ xác định tâm định hướng trình học tập Mục tiêu thực hiện: Học xong sinh viên có khả năng: Phát biểu khái niệm ô tô Biết lịch sử xu hướng phát triển ô tô Xác định chủng loại ô tô Phát biểu loại ô tô cấu tạo chung ô tô Nhận dạng phận loại ô tô Nội dung Khái niệm tơ Lịch sử xu hướng phát triển ô tô Phân loại ô tô Cấu tạo chung ô tô Nhận dạng phận loại ô tô A HỌC TRÊN LỚP I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Ơ TƠ Khái niệm Ơ tơ phương tiện vận tải đường chủ yếu Ơ tơ có tính động cao phạm vi hoạt động rộng Vì tồn giới tơ dùng để vận chuyển hành khách hàng hoá phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân quốc phịng Phân loại tô a Dựa vào trọng tải số chỗ ngồi: Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page Dựa trọng tải số chỗ ngồi, ô tơ chia loại sau: - Ơ tơ có trọng tải nhỏ (hạng nhẹ): trọng tải chun chở nhỏ 1,5 ô tô có số chỗ ngồi chỗ - Ơ tơ có trọng tải trung bình (hạng vừa): trọng tải chuyên chở lớn 1,5 nhỏ 3,5 có số chỗ ngồi lớn nhỏ 30 chỗ - Ơ tơ có trọng tải lớn (hạng lớn): trọng tải chuyên chở lớn 3,5 có số chỗ ngồi lớn 30 chỗ - Ơ tơ có trọng tải lớn (hạng nặng): trọng tải chuyên chở lớn 20 b Dựa vào nhiên liệu sử dụng: Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ô tô chia thành loại sau: - Ơ tơ dùng động xăng chạy xăng - Ơ tơ dùng động diesel chạy dầu diesel - Ô tơ chạy khí ga - Ơ tơ dùng động điện chạy ắc quy Hiện tuyệt đại đa số ô tô dùng động xăng động diesel c Dưạ vào công dụng ô tô Dựa vào công dụng, ô tô chia thành loại sau: - Ơ tơ vận tải (ơ tơ chun chở hàng hố) - Ơ tơ khách (ơ tơ chun chở hành khách) Ơ tơ chun chở hành khách bao gồm loại sau: ô tô buýt, ô tô tắc xi, ô tô con, ô tô hành khách liên tỉnh - Ơ tơ chun dùng như: tơ cứu thương, ô tô phun nước, ô tô cẩu, ô tô vận tải chuyên dùng II LỊCH SỬ VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN Ô TÔ Từ năm 1860 ô tô sử dụng động đốt đời Những xe sử dụng động khoảng mã lực với tốc độ cực đại khoảng 20 Km/ h Sự đời loại ô tô dùng động đốt thách thức các phương tiện vận tải thô sơ thời ngày thúc đẩy ngành vận tải đường phát triển Đến nay, công nghiệp chế tạo ô tô giới phát triển mạnh chế tạo nhiều loại ô tô đại với tốc độ lớn đạt khoảng hàng trăm km /h Các gam tải trọng Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page đa dạng, phổ biến từ ( 0,5 - 10 ) Đặc biệt có loại tơ tải nặng có tải trọng đến 60 Xu hướng phát triển ô tô giới tăng tải trọng, tăng tốc độ, tăng tính kinh tế nhiên liệu, tăng tính tiện nghi giảm nhiễm mơi trường Để phục vụ cho xu hướng phát triển trên, thành tựu khoa học kỹ thuật như: tin học, tự động điều khiển, điện tử, vật liệu ngành chế tạo ô tô ứng dụng III CẤU TẠO CHUNG CỦA ƠTƠ Ơtơ bao gồm phần sau đây: động cơ, khung gầm ô tô trang thiết bị ô tô Động cơ: Động nguồn động lực chủ yếu ô tô Hiện ô tô sử dụng phổ biến động đốt kiểu pit tông bốn kỳ Khung gầm ô tô: Gầm ô tô bao gồm hệ thống: - Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ nhận truyền động từ động đến bánh xe chủ động - Hệ thống chuyển động gồm khung vỏ, vỏ cầu, bánh xe, hệ thống treo - Hệ thống điều khiển gồm hệ thống lái hệ thống phanh Trang bị điện ô tô a Điện động - Nguồn điện - Bộ tiết chế - Hệ thống khởi động điện - Hệ thống đánh lửa b Điện thân xe - Hệ thống tín hiệu - Hệ thống chiếu sáng - Hệ thống đo kiểm - Các hệ thống khác Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page Trục đăng Hộp số Ly hợp Cầu chủ động b) Hệ thống truyền lực a) Động Hệ thống phanh Hệ thống lái c) Hệ thống điều khiển Khung xe Nhíp Ca bin Bánh xe Thùng xe d) Hệ thống chuyển động Hình 17 - Cấu tạo chung ô tô Khoa: Công nghệ ÔTÔ – CĐN Tp HCM Page B THAM QUAN TẠI CÁC CƠ SỞ SỬA CHỮA Ô TÔ HOẶC CÁC NHÀ MÁY CHẾ TẠO Ô TÔ Tham quan thực tế - Nhận dạng loại ô tô - Nhận biết tổng qt phận tơ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP i Thảo luận nhóm để đưa ưu nhược điểm ô tô so với phương tiện vận tải khác như: vận tải hàng không, đường thuỷ, đường sắt II Cột bên trái danh mục loại ô tô, bên phải tải trọng loại ô tô Hãy ghép phù hợp loại ô tô với mức tải trọng cách ghi chữ tương ứng mức tải trọng bên cạnh chữ số loại ô tô Một loại tải trọng sử dụng để ghép nhiều lần Loại ô tô Tải trọng / số chỗ ngồi .Ơ tơ tải hạng lớn a 30 .Ơ tơ tải trọng vừa b chỗ ngồi .Ơ tơ tải hạng nặng c 3,5 .Ơ tô tải hạng nhẹ d 45 chỗ ngồi e 20 f 12 chỗ ngồi g 1,2 i 24 chỗ ngồi III Ghi chép thông tin, số liệu làm báo cáo kết tham quan, cách điền đầy đủ tiêu chí bảng thống kê Bảng kê chi tiết số loại ô tô TT Loại ô tô Nƣớc sản Nhiên liệu Chủng Tải trọng/số xuất dùng Loại xe chỗ ngồi Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page Bài Tên bài: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÀI MÒN VÀ HƢ HỎNG CHI TIẾT Giới thiệu Các thiết bị động lực nói chung tơ nói riêng, q trình hoạt động thường xẩy mòn, hỏng chi tiết tác dụng nhiều yếu tố nguyên nhân khác Bài học cung cấp số kiến thức tượng nguyên nhân mòn, hỏng chi tiết với mong muốn người lái xe có biện pháp hạn chế loại trừ tác nhân bất lợi chi tiết máy trình hoạt động, nhằm nâng cao tuổi thọ sử dụng ô tô Mục tiêu thực hiện: Học xong sinh viên có khả năng: Phát biểu khái niệm tượng mòn, hỏng chi tiết Phát biểu khái niệm hình thức mài mịn chi tiết Phát biểu khái niệm giai đoạn mài mịn chi tiết Nội dung Khái niệm tượng mòn, hỏng chi tiết Khái niệm hình thức mài mịn chi tiết Khái niệm giai đoạn mài mòn chi tiết Các hình thức học tập Học lớp khái niệm về: tượng mịn, hình thức mài mịn giai đoạn mài mòn chi tiết A HỌC TRÊN LỚP I CÁC HIỆN TƢỢNG MÒN, HỎNG CỦA CHI TIẾT Mài mịn q trình thay đổi dần kích thước chi tiết có chuyển động tương Tình trạng kỹ thuật tơ tính chịu mịn phụ thuộc vào thiếu sót cấu tạo hư hỏng phát sinh trình sử dụng, điều kiện sử dụng Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page Trong trình sử dụng, tồn hư hỏng dẫn đến thay đổi tình trạng kỹ thuật chi tiết, cụm máy tổng thành Các chi tiết tơ thường bị mịn hỏng với tượng mòn hỏng tự nhiên mòn hỏng đột biến Hiện tƣợng mòn hỏng tự nhiên Các dạng mịn hỏng khơng thể tránh q trình sử dụng gọi mòn hỏng tự nhiên Hiện tượng mòn tự nhiên nhiều nguyên nhân gây nên, nguyên nhân gồm yếu tố sau: - Chất lượng gia công chi tiết, độ nhẵn bề mặt, độ cứng, nhiệt luyện - Cơ tính vật liệu kim loại, tính mài mịn, độ dai, độ bền - Điều kiện bôi trơn, cách chọn loại dầu mỡ, chế độ bôi trơn - Khe hở lắp ghép chi tiết - Độ lớn phụ tải v.v Trong trình làm việc, bề mặt số chi tiết có ma sát với chịu nhiệt độ cao hay bị va đập mạnh làm cho chi tiết chóng bị mịn hỏng Bề mặt chi tiết gia cơng nhẵn bóng, độ cứng cao khả chịu mài mịn tốt Cơ tính vật liệu tốt chi tiết bền Điều kiện bôi trơn hợp lý chi tiết bị mịn khe hở lắp ghép chi tiết nhỏ chi tiết bị ảnh hưởng lực va đập Hiện tƣợng mòn hỏng đột biến Các dạng mòn hỏng tránh gọi mịn hỏng đột biến hay mòn hỏng cố Hiện tượng mòn hỏng đột biến thường số nguyên nhân sau: - Sử dụng thao tác khơng quy trình yêu cầu kỹ thuật - Chăm sóc bảo dưỡng không chu đáo - Chất lượng thiết kế chế tạo không tốt Để kéo dài thời gian sử dụng máy, việc phải giải số vấn đề thiết kế chế tạo trình sử dụng, bảo quản sửa chữa cần coi trọng thực quy trình, quy phạm nhà chế tạo quy định 10 Khoa: Công nghệ ÔTÔ – CĐN Tp HCM Page 10 Clê tròng hai đầu Lực tác dụng Lên mặt lục giác Hình 17 – 15 Clê trịng hai đầu cách sử dụng  Clê dẹt phối hợp Nghĩa đầu clê vòng đầu hở miệng có kích thước Đầu vịng lệch 150 đầu hở miệng nghiêng 150 Loại clê phối hợp thuận tiện trình sử dụng Hình 17- 17 Clê phối hợp c Cách sử dụng Khi sử dụng clê dẹt clê tròng cần vào cạnh cỡ bu lông đai ốc để chọn cỡ clê thích hợp Khi vặn phải đặt clê phẳng vào chân bu lông đai ốc, dùng tay đẩy cán clê (khi tháo) nắm chặt clê để kéo vào phía người (khi vặn), khơng để trật clê ngồi đánh vào người nguy hiểm 43 Khoa: Cơng nghệ ÔTÔ – CĐN Tp HCM Page 43 Ngoài cần ý không dùng hai clê nối vào dùng ống nối tăng chiều dài tay quay không dùng búa để gõ lên clê, làm hỏng clê Kích thước (cỡ miệng) clê tính theo đơn vị mm hệ inch inch = 25,4 mm Hình 17- 15 Cách sử dụng clê Clê lục giác Dùng tháo lắp vít có đầu lõm lục giác lắp chìm (dùng vị trí quay khơng vướng) Hình 17 - 16 Clê lục giác Tuýp a Công dụng: Clê tuýp dùng để tháo lắp loại bu lơng đai ốc có mô men vặn tương đối lớn vị trí chật hẹp mà loại clê khác khơng dùng b Cấu tạo 44 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 44 Mỗi tuýp thường có 28 – 32 mẫu tuýp với kích thước từ 6mm – 32mm (hoặc kích thước lớn hơn) Ngồi cịn có cần nối, tay quay, cần vặn tự động (clê cóc) cần xiết có đồng hồ báo lực vặn c Các sử dụng Khi sử dụng tuỳ theo bu lông đai ốc lớn hay nhỏ mà chọn loại tuýp thích hợp vào chiều cao từ chỗ tháo bu lông đai ốc đến bề mặt công tác người thợ để chọn chiều dài cần nối cho vừa phải Khi chiều dài tay quay không đủ lắp thêm ống nối chiều dài ống nối không 500mm Để tăng nhanh tốc độ tháo lắp, mômen vặn nhỏ kGm dùng clê cóc để vặn ống cịn mơ men vặn từ kGm trở lên vặn tay quay cứng để tránh làm hỏng clê cóc Khi sử dụng phải lắp ngắn, khơng lệch phải bám sát vào chân bu lông đai ốc Khi vặn, tay giữ chặt tay quay ống tuýp hay chỗ nối cần nối, tay kéo tay quay phía người vặn từ từ (tránh giật đột ngột làm vỡ tuýp gây tai nạn) Khi cần đo mô men vặn bu lông đai ốc dùng cân lực để kiểm tra 45 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 45 Các mẫu tuýp Đầu tuýp vạn Cần xiết mềm Cần xiết Cần xiết chữ T Các cần nối Cần xiết mềm đầu bánh cóc Đầu nối kiểu bánh cóc Đầu chuyển đổi Khớp nối vạn Tay vặn nhanh Hình 17 – 17 Bộ Clê tuýp Các loại cảo (vam) Dùng tháo ổ bi, puly, bánh Cảo có loại hai càng, ba a) Cảo tháo vòng bi b) Cảo ba c) Cảo hai Hình 17 - 18 Các loại cảo Búa tay Búa có nhiều kiểu chủng loại Các loại búa phân loại theo hình dáng, vật liệu chế tạo trọng lượng búa Theo hình dáng đầu búa có: búa đầu trịn, búa đầu vng, búa đầu cong Theo vật liệu làm đầu búa có: búa nhựa, búa đồng, búa cao su, búa đầu có bọc chì, búa gỗ, búa thép 46 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 46 Theo khối lượng có loại: 0,5 kg, 0,75 kg, kg v.v Hình 17 - 19 Các loại búa Khi sử dụng, búa dụng cụ đơn giản cần sử dụng phương pháp: - Cần phải cầm búa 3/4 cán búa để tăng lực đập - Búa phải song song với đối tượng gõ để tiếp xúc hoàn toàn với bề mặt búa tăng hiệu qủa sử dụng - Đầu búa phải lắp chặt với cán búa để tránh đầu búa văng gây tai nạn Cầm sai Cầm Hình 17 - 20 Cách cầm búa II CÁC THIẾT BỊ ĐO Các thiết bị đo sử dụng để kiểm tra kích thước chi tiết yêu cầu độ xác cao Trong nghề sửa chữa ôt tô thường sử dụng số thiết bị đo sau đây: Thƣớc cặp: gồm loại 1/10, 1/20 1/50 47 Khoa: Công nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 47 a Cơng dụng: Thước cặp dùng để đo chiều dài, đường kính ngồi, đường kính đo độ sâu - Phạm vi đo: – 150, 200, 300mm - Độ xác: 0,10; 0,02; 0,05mm b Cấu tạo Hình 17 - 21 Cấu tạo thước cặp Đầu đo đường kính trong; Thang đo thước trượt; Đầu đo đường kính ngồi; Vít hãm Thang đo chính; Thanh đo độ sâu c Cách sử dụng - Đóng tồn đầu đo trước đo để kiểm tra độ xác thước cặp, yêu cầu vạch số thang đo thức trượt trùng với vạch số thang đo - Khi đo di chuyển đầu đo nhẹ nhàng cho chi tiết kẹp chặt đầu đo - Khi chi tiết kẹp chặt đầu đo, cố định thước trượt cách vặn vít hãm để dễ đọc giá trị đo - Đọc giá trị đo:  Giá trị đến 1mm, đọc thang đo (ví dụ 13mm)  Giá trị nhỏ 1mm đến 0,05mm, đọc điểm mà vạch thang thước trượt vạch thang đo trùng (ví dụ 0,40mm)  Tổng giá trị đo = giá trị thang đo + giá trị thang thước trượt Ví dụ tổng giá trị đo tương ứng sơ đồ (17 – 22): 13 + 0,40 = 13,40mm 48 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 48 Thang đo Thang đo thước trượt Hình 17 - 22 Các đọc giá trị đo Pan me a Cơng dụng: pan me dùng để đo chiều dài, đường kính ngồi, đường kính đo độ sâu cách tính tốn chuyển động quay tương ứng đầu đo di động theo hướng trục Phạm vi đo: – 25mm; 25 – 50mm; 50 – 75mm; 75 – 100mm Độ xác cho phép đo; 0,01mm Hình 17 - 23 Pan me đo pan me đo sâu b Cấu tạo: tương ứng với cơng dụng, pan me có loại: pan me đo ngoài, pan me đo trong, pan me đo sâu Sau giới thiệu cụ thể cấu tạo cách sử dụng pan me đo 49 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 49 Đầu đo cố định Đầu đo di động vít hãm Vòng xoay Ren Thân - 25 50 - 75 Đai ốc hạn chế áp lực 75 – 100 Hình 17 - 24 Cấu tạo pan me đo c Cách sử dụng - Trước sử dụng pan me, cần kiểm tra để chắn vạch trùng khít với nhau, cách chọn dưỡng đo tiêu chuẩn, ví dụ với pan me 50 – 75mm đặt dưỡng tiêu chuẩn 50mm vào hai đầu đo, vạch vít hạn chế áp lực – vịng, sau kiểm tra đường chuẩn thân vạch ống xoay trùng - Đặt đầu đo cố định vào vật đo xoay ống xoay đầu di động chạm nhạ vào vật đo, sau xoay hãm có vịng đọc giá tri đo - Đọc giá trị đo:  Đọc giá trị đo đến 0,05mm: đọc giá trị lớn mà nhìn thấy thang đo thân pan me (ví dụ 9,5mm)  Đọc giá trị đo từ 0,01 – 0,05mm: đọc điểm mà thang đo ống xoay đường chuẩn thân pan me trùng (ví dụ 0,48mm)   Cách tính giá trị đo: 9,5 + 0,48 = 9,98mm 50 Khoa: Công nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 50 Hình 17 - 25 Cách đọc giá trị đo Đồng hồ so Có hai loại đồng so: đồng hồ so đo ngồi đồng hồ so đo a Cơng dụng Đồng hồ so đo dùng để kiểm tra độ sai lệch hình dáng hình học chi tiết (độ , độ cong, van ) vị trí tương đối chi tiết lắp ghép với vị trí tương đối mặt chi tiết (độ song song, độ vng góc, độ đảo, độ vênh ) Đồng hồ so đo dùng để đo hình dáng hình học lỗ để xác định độ mài mòn chúng b Cấu tạo Đồng hồ so cấu tạo theo nguyên tắc chuyển động bánh răng, chuyển động đo truyền qua hệ thống bánh làm quay kim đồng hồ mặt số Hệ thống truyền động đồng hồ so đặt thân, nắp quay với mặt số lớn để điều chỉnh mặt số cần thiết Mặt đồng hồ nhỏ chia 10 khoảng, giá trị khoảng 1mm, mặt đồng hồ lớn chia 100 khoảng, giá trị khoảng 0,01 mm, nghĩa đo trượt lên xuống đoạn 0,1mm kim dài quay khoảng Khi kim dài quay vòng (100 khoảng) kim ngắn quay khoảng Đồng hồ so đo có đo nhiều cỡ khác nhau, đo tuỳ theo kích thước lỗ cần đo để chọn đo có chiều dài thích hợp c Cách sử dụng 51 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 51 - Thao tác đo Đồng hố so đo ngồi: gá lắp điều chỉnh vị trí đồng hồ so với vật đo, đặt đầu đo tiếp xúc với vật đo, xoay vành mặt đồng hồ để kim dài số 0, xoay vật cần đo ghi nhận giá trị đo Đồng hồ so đo trong: chọn đo phù hợp với kích thước lổ cần đo, đưa đầu đo vào lổ theo phương thẳng đứng, lắc thân đồng hồ theo chiều ngang để xác định kích thước nhỏ lổ - Đọc giá trị đo Giá trị đo = (số vạch đồng hồ nhỏ x 1mm) + (số vạch đồng hồ lớn x 0.01mm) Kim dài Đồng hồ lớn Nắp Kim ngắn Đầu di động Vít lắp đầu đo Đầu đo di động Thanh đo Đầu đo Hình 17 - 26 Các loại đồng hồ so Căn Căn hay gọi thước đo độ dày chủ yếu dùng để đo khe hở hai mặt phẳng Căn có 11 – 16 lá, cố độ dài 100 – 150mm có độ dày nhiều cỡ từ 0,01 – 1,0mm gập chung hộp Căn có cấu tạo hình 17 - 27 52 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 52 Hình 17 – 27 Cấu tạo Cân lực Cân lực dùng để xiết bu lông, đai ốc đến mô men tiêu chuẩn Cân lực có loại sau: Thang đo Cơ cấu cóc a) Kim Đầu Thang đo Tay cầm b) Thang đo Hình 17 – 28 Cấu tạo cân lực a Loại đặt trƣớc (hình17-28 a) Mơ men cần xiết đặt trước cách xoay núm điều chỉnh Khi bu lông xiết đến mơ men chọn nghe tiếng ckick cho biết đạt đến mô men tiêu chuẩn 53 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 53 b Loại lị xo (hình 17-28 b) Cân lực hoạt động đàn hồi, làm dạng lị xo lá, thơng qua lực cấp đến tay quay Lực tác dụng đọc kim thang đo III DỤNG CỤ CẮT GỌT Máy doa xi lanh Máy đánh bóng xi lanh Máy mài xu páp đế xu páp Máy tiện tam bua xe Máy tiện, máy mài mặt phẳng, máy mài trục cam, máy mài trục khuỷu Máy tiện bạc ổ trục IV THIẾT BỊ NÂNG, ĐỘI XE, BÀN ÉP Đầu đội có bánh xe, đầu đội xách tay Đầu đội thuỷ lực chuyên dùng Bàn nâng thuỷ lực Pa lăng cần trục di động Xe nâng hạ Bàn ép thuỷ lực V THIẾT BỊ KIỂM NGHIỆM Thiết bị kiểm nghiệm công suất động Thiết bị kiểm nghiệm đánh lửa Băng kiểm tra điện ô tô Thiết bị kiểm tra ắc quy Đồng hồ đo chân không áp suất Đồng hồ đo vận tốc Thiết bị kiểm tra rôto máy phát điện Thiết bị kiểm tra nồng độ khí thải tơ Máy chùi kiểm tra bu gi 10 Đèn hoạt nghiệm 54 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 54 11 Thiết bị cân bánh xe 12 Thiết bị kiểm tra góc bánh xe hệ thống lái 13 Thiết bị kiểm tra hệ thống phanh, giảm xóc độ chụm bánh xe 14 Băng kiểm tra, điều chỉnh bơm cao áp vòi phun 15 Thiết bị kiểm tra vòi phun nhiên liệu VI THIẾT BỊ BƠM VÀ SỬA CHỮA THÂN XE Máy nén khí Thiết bị sơn xe sấy khơ Quạt phịng sơn Máy mài cầm tay gắn đĩa giấy nhám Máy hàn điện, hàn hơi, kính mặt nạ an tồn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn: Các chi tiết máy cần phải làm sạch: a Sau tháo c Sau sửa chữa b Trước lắp vào d Cả ba trường hợp Để làm chi tiết chế tạo cao su nên dùng: a Nước c Xăng b Mazút d Cồn Dung dịch kiềm không dùng để rửa chi tiết máy chế tạo bằng: a Thép c Nhôm b Gang d Đồng Khi tháo bu lơng có mơ men vặn lớn, xung quanh chật hẹp cần sử dụng: a Clê mỏ lết c Clê tròng b Clê tuýp d Clê dẹt Khi tháo rắc co ống nối cần sử dụng: a Clê mỏ lết c Clê tròng b Clê tuýp d Clê dẹt ii Câu hỏi trắc nhiệm đúng, sai: 55 Khoa: Công nghệ ÔTÔ – CĐN Tp HCM Page 55 Đúng / sai: Khi tháo chi tiết lắp ghép nhiều bu lơng phải tháo từ ngồi vào trong, đối xứng tháo Đúng / sai: Khi tháo chi tiết lắp ghép nhiều bu lơng phải tháo từ ngồi vào trong, đối xứng nới bu lông Đúng / sai: Nối clê dẹt clê tròng với để tăng cánh tay đòn tháo, lắp máy Đúng / sai:Tuốcnơvít thay cho nạy đục Đúng / sai: Đai ốc có mơ men vặn lớn cần dùng tuýp để tháo lắp Đúng / sai: Clê mỏ lết dùng tháo lắp tất loại bu lông, đai ốc III Câu hỏi tự luận Các yếu tố cần xem xét chọn dụng cụ tháo lắp mối ghép ren Các yếu tố cần xem xét chọn phương pháp làm chi tiết IV Trả lời câu hỏi ngắn: Dùng phương pháp thấm dầu bột phấn để kiểm tra chi tiết Các chi tiết bị mòn thường dùng phương pháp để kiểm tra Các chi tiết vật liệu có khả từ hố thường dùng phương pháp để kiểm tra vết nứt 56 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Am dịch - Cấu tạo ô tô - Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà nội, Nhà xuất Mir - Maxcơva - 1980 Phạm Minh Tuấn - Động đốt - Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 1999 Trần Duy Đức dịch - Ơ tơ - Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà nội, Nhà xuất Mir Maxcơva - 1987 Nguyễn Tất Tiến - Đỗ Xn Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy kéo - Nhà xuất giáo dục – 2002 Trịnh Văn Đại, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện – Cấu tạo sửa chữa động ô tô - Xe máy – Nhà xuất Lao động –Xã hội - 2005 Trần Thế San – Đỗ Dũng – Thực hành, sửa chữa bảo trì động xăng động diesel – Nhà xuất Đà Nẵng – 2000 Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động đốt – Nhà xuất Giáo dục – 2000 Nguyễn Đức Tuyên, Nguyễn Hoàng Thế – Sử dung, bảo dỡng sửa chữa ô tô - Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp -Tập – 1989 Nguyễn Oánh – Kỹ thuật sửa chữa Ơ tơ động nổ đại – NXB Giáo dục Chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - 1996 57 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 57 ... Khái niệm công nghệ sửa chữa phục hồi chi tiết bị mài mịn Cơng nghệ gia công áp lực Công nghệ gia công nguội 16 Khoa: Cơng nghệ ƠTƠ – CĐN Tp HCM Page 16 Cơng nghệ gia cơng khí Cơng nghệ mạ phun... loại Công nghệ gia công tia lửa điện Sửa chữa chi tiết phương pháp hàn Sửa chữa chi tiết phương pháp mạ IV.Tham quan sở sửa chữa ô tô Các hình thức học tập Học lớp - Khái niệm bảo dưỡng sửa chữa. .. tô - Khái niệm phương pháp sửa chữa phục hồi chi tiết bị mài mòn - Khái niệm công nghệ sửa chữa phục hồi chi tiết bị mài mòn Tham quan thực tế - Nhận biết công việc bảo dưỡng ô tô - Nhận biết công

Ngày đăng: 28/10/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w