1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương dt84 vụ xuân 2008 tại nghi phong nghi lộc nghệ an

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 704,97 KB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ  HOÀNG THỊ HẰNG ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƢƠNG DT84 VỤ XUÂN 2008 TẠI NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 1.2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Ban Chủ nhiệm Khoa Nông Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo tổ mơn Nơng học tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành Khố luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GV KS Phan Thị Thu Hiền thuộc tổ môn Nơng học dã tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành q trình thực tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến gia đình, tập thể lớp 45K2 - KS Nơng học bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thời gian thực tập vừa qua Vinh, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT84 vụ Xuân 2008 Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An” tơi thực hiện, khơng có gian lận hay chép q trình nghiên cứu Kết thu được thực theo phương pháp nghiên cứu khoa học Vinh, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Hằng DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CT: Công thức đ/c: Đối chứng LAI: Chỉ số diện tích TN: Thí nghiêm NSCT: Năng suất cá thể NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực tế DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1.1 Thời gian tỷ lệ mọc mầm công thức nghiên cứu 25 Bảng 3.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao công thức(cm) 26 Bảng 3.1.3 Tốc độ ( lá/tuần) công thức 30 Bảng 3.1.4 Diện tích lá(S) số diện tích lá(LAI) cơng thức 33 Bảng 3.1.5 Số lượng nốt sần công thức (nốt sần) 35 Bảng 3.1.6 Động thái tích luỹ chất khơ công thức (g/cây) 37 Bảng 3.2 Tình hình sâu bệnh hại, khả chống đổ, tách công thức 40 Bảng 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất công thức 42 Bảng 3.3.2 Năng suất công thức 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN Trang Biểu đồ Động thái tăng trưởng chiều cao công thức 27 Biểu đồ Tốc độ công thức 30 Biểu đồ 3: Diện tích công thức qua thời kỳ 33 Biểu đồ 4: Nốt sần công thức qua thời kỳ 35 Biểu đồ 5: Khối lượng chất khô công thức qua thời kỳ 38 Biểu đồ Năng suất lý thuyết suất thực thu 46 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 1.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 10 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Nghệ An 12 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.2 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 13 1.2.1 Cơ sở khoa học 13 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời giam nghiên cứu 15 2.3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 15 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.4 Công thức sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 2.4.1 Cơng thức thí nghiệm 16 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng 17 2.5.1 Thời vụ gieo 17 2.5.2 Mật độ gieo 17 2.5.3 Bón phân 17 2.5.4 Chăm sóc 17 2.5.5 Thu hoạch 17 2.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 18 2.6.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 18 2.6.2 Chỉ tiêu tính chống chịu 19 2.6.3 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 20 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.8 Đặc điểm tự nhiên 22 2.8.1.Đặc điểm tự nhiên Nghệ An 22 2.8.2.Đặc điểm tự nhiên Nghi Lộc 22 2.8.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Nghệ An 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến tiêu sinh trưởng phát triển đậu tương 24 3.1.1 Thời gian tỷ lệ mọc mầm 24 3.1.2 Chiều cao 25 3.1.3 Tốc độ 29 3.1.4 Diện tích (S) số diện tích (LAI) 32 3.1.5 Khả hình thành nốt sần 34 3.1.6 Khả tích lũy chất khơ 36 3.2 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến khả chống chịu 39 3.2.1.Mức độ nhiễm sâu bệnh hại 40 3.2.2 Khả chống đổ tính tách 41 3.3 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến yếu tố cấu thành suất suất đậu tương 41 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất 41 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng Kali đến suất đậu tương 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đậu tương (Glycine max (L) Merill), thuộc họ Đậu (Fabaceae) gọi đậu nành, loại trồng có từ lâu đời xem loại “cây kỳ lạ”, “vàng mọc từ đất”, “cây thay thịt”, “cây đỗ thần”… Sở dĩ đậu tương người ta đánh giá cao chủ yếu giá trị kinh tế Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng từ 38 - 40%, lipit từ 18 - 20%, giàu nguồn sinh tố muối khoáng Đậu tương hạt mà giá trị đánh giá đồng thời protit lipit, xem thực phẩm thiết yếu phục vụ đời sống người Protein đậu tương có phẩm chất tốt số protein thực vật - Hàm lượng protein từ 38 40% cao cá, thịt cao gấp hai lần hàm lượng protein có loại đậu đỗ khác Hàm lượng axit amin có chứa lưu huỳnh methionin, sistein, sixtin đậu tương gần với hàm lượng chất trứng Hàm lượng cazein, đặc biệt lizin cao, gần gấp rưỡi trứng Trong hạt đậu tương cịn có nhiều loại vitamin, đặc biệt hàm lượng vitamin B1 B2, ngồi cịn có loại vitamin PP, A, E, K, D, C loại muối khoáng khác cần cho dinh dưỡng người động vật Do mà từ hạt đậu tương người ta chế biến 600 sản phẩm khác nhau, có 300 loại thức ăn phương pháp cổ truyền, thủ công đại dạng tươi, khô, lên men làm giá, bột, tương, đậu phụ, chao, tào phở, sữa đậu nành, xì dầu đến sản phẩm cao cấp khác cà phê đậu tương, sôcôla - đậu tương, bánh kẹo, patê, thịt nhân tạo Đậu tương vị thuốc để chữa bệnh, đặc biệt đậu tương hạt đen, có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày ruột, làm thức ăn tốt cho người bị bệnh đái tháo đường, thấp khớp, ốm dậy lao động sức Ở nhiều nước phát triển người ta sử dụng đậu tương vào ngành công nghiệp khác chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn ngành hàng khơng … 10 Cây đậu tương cịn đánh giá cao công nghiệp thức ăn gia súc, chiếm 60% giá trị tồn thức ăn có đạm Bột đậu tương sau ép lấy dầu, bã dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn tinh hỗn hợp giàu đạm để nuôi gia súc, gia cầm theo hướng cơng nghiệp Thân, đậu tương dùng làm thức ăn gia súc, gia cầm tốt Đặc biệt đậu tương trồng thuộc họ đậu nên có khả cải tạo đất, cố định đạm khí trời làm giàu đạm cho đất nhờ vào cộng sinh vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) rễ Trong điều kiện thuận lợi, vi khuẩn nốt sần tích luỹ lượng đạm tương đương từ 20 - 25kg ure/ha Do nói nốt sần “nhà máy phân đạm tí hon” Nước ta tiến hành chuyển đổi cấu trồng Trong đó, việc đưa đậu tương vào sản xuất với vai trò trồng chủ lực, yếu tố đảm bảo phát triển bền vững sinh thái nông nghiệp phát triển kinh tế Văn kiện Đại hội V Đảng Cộng sản Việt Nam tập 2, trang 37 ghi: “Đậu tương cần phát triển mạnh mẽ để tăng nguồn đam cho người gia súc, đất đai trở thành loại hàng xuất chủ lực ngày quan trọng [3] Do ý nghĩa nhiều mặt đậu tương nên năm gần trọng phát triển giới Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu nhằm tạo giống có suất chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người Để góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm đậu tương thông qua tác động, hiệu việc bón phân kali chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT84 vụ Xuân 2008 Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT84 - Thông qua kết nghiên cứu tìm liều lượng Kali thích hợp giống đậu tương DT84 45 Sự tích luỹ chất khô trồng phụ thuộc vào khả sinh trưởng cây, đặc điểm di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh dinh dưỡng Vì việc bón phân cho đậu tương có tác dụng giúp cho sinh trưởng, phát triển tốt, tích luỹ nhiều chất khô Những sinh trưởng, phát triển tốt cho khối lượng chất tươi cao, khả tích luỹ chất khơ tốt góp phần nâng cao suất Những sinh trưởng, phát triển không cân đối khả tích luỹ chất khơ kém, nguyên nhân làm giảm suất đậu tương Đối với đậu tương giai đoạn đầu, khả tích luỹ chất khơ cao tạo tiền đề cho suất sau Nếu thời kỳ sinh trưởng sinh thực phát triển thân mạnh làm giảm suất đậu tương Kết theo dõi động thái tích luỹ chất khơ cơng thức qua thời kỳ trình bày bảng 3.1.6 Bảng 3.1.6 Động thái tích luỹ chất khơ công thức nghiên cứu (Đơn vị: g/cây) Công thức Bắt đầu hoa Ra hoa rộ Quả vào CT1 3,28 b 3,54 c 14,23 b CT2 3,51 b 4,28 a 17,20 a CT3(đ/c) 4,08 a 4,43 a 17,13 a CT4 2,92 c 3,80 b 16,40 ab CT5 3,32 b 3,96 b 17,26 a CT6 3,00 c 3,86 b 18,08 a LSD 5% 0.24 0.22 2.52 CV% 3.1 8.3 Ghi chú: Các công thức giống biểu thị chữ cái, chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức 0.05 46 g/cây 20 18 16 14 12 10 Bắt đầu hoa Ra hoa rộ Quả vào CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 C«ng thøc Biểu đồ 5: Khối lƣợng chất khô công thức qua thời kỳ Từ kết bảng 3.1.6 ta thấy: Khả tích luỹ chất khô công thức tăng lên từ thời kỳ bắt đầu hoa đến thời kỳ vào Thời kỳ bắt đầu hoa, khả tích luỹ chất khơ cơng thức biến động từ 2,92 - 4,08g/cây Trong đó, cơng thức đối chứng có khối lượng chất khơ cao đạt 4,08g/cây Cơng thức có khả tích luỹ chất khơ thấp đạt 2,92g/cây, thấp công thức đối chứng 1,16g/cây Thời kỳ hoa rộ, khả tích luỹ chất khô công thức biến động từ 3,54 - 4,43g/cây Cơng thức đối chứng có khối lượng chất khơ cao đạt 4,43g/cây Cơng thức có khả tích luỹ chất khơ thấp đạt 3,54g/cây, thấp công thức đối chứng 0,89g/cây Thời kỳ vào khả tích luỹ chất khơ công thức biến động từ 14,23 - 18,08g/cây Công thức đối chứng có khối lượng chất khơ 17,13g/cây Các cơng thức 2, CT5 CT6 có khả tích luỹ chất khơ cao cơng thức đối chứng Trong đó, cơng thức có khả tích luỹ chất khô cao đạt 18,08g/cây, cao công thức đối chứng 0,95g/cây Công thức 47 công thức có khả tích luỹ chất khơ thấp cơng thức đối chứng Cơng thức có khả tích luỹ chất khơ thấp đạt 14,23g/cây, thấp công thức đối chứng 2,9g/cây Qua xử lý số liệu cho thấy: Các cơng thức bón kali khác có kết khác khả tích lũy chất khơ Ở thời kỳ vào chắc, cơng thức có khả tích lũy chất khơ cao (18,08g/cây), sai khác công thức 6, CT2,CT5 cơng thức đối chứng khơng có có ý nghĩa mặt thống kê sinh học 3.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng Kali đến khả chống chịu Đậu tương loại trồng bị nhiều loại sâu bệnh gây hại, yếu tố quan trọng hạn chế suất đậu tương vùng nhiệt đới nước ta Tuy nhiên, đậu tương có khả chịu chấn thương tốt chấn thương vượt qua ngưỡng mà chịu đựng làm cho suất chất lượng bị giảm Theo Poston cộng (1983), có loại phản ứng sâu hại: Dễ mẫn cảm, chịu đựng bù trừ Đậu tương dễ mẫn cảm với sâu hại giai đoạn phát triển hình thành hạt Phản ứng bù trừ xảy rụng 20% số giai đoạn suất đậu tương khơng giảm Khả chống đổ, tính tách tiêu quan trọng chọn giống đậu tương Những giống vào giai đoạn hoa, kết mà bị đổ xuống số hình thành ảnh hưởng đến suất Cịn giống chín vỏ bị tách làm hạt rơi làm giảm suất Vì cơng tác chọn giống đậu tương bên cạnh việc chọn giống sinh trưởng khoẻ, thích nghi rộng, suất cao cịn phải quan tâm đến khả chống sâu bệnh hại, chống đổ, khơng tách Kết theo dõi tình hình sâu bệnh hại, khả chống đổ tính tách trình bày bảng 3.2 48 Bảng 3.2 Tình hình sâu bệnh hại, khả chống đổ, tách công thức Bệnh Sâu Chống Tách đổ (1 Lở cổ rễ (1 - 5) - 5) (1 - 9) Công Công thức Cuốn (%) Khoang (con/m2) Đục (%) Gỉ sắt (1 - 9) CT1 14,57 17,8 7,10 1 CT2 16,48 19,93 13,97 1 CT3(đ/c) 12,07 14,53 12,45 1 1 CT4 11,80 16,67 9,69 1 1 CT5 12,21 11 9,13 1 1 CT6 13,08 13,33 9,33 1 1 3.2.1 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại Từ kết bảng 3.2, rút nhận xét: Tỷ lệ bị sâu (Luaprosena indiedra) công thức biến động từ 11,80% - 16,48% Trong cơng thức đối chứng có tỷ lệ bị hại 12,07% Cơng thức bị sâu hại nặng có tỷ lệ 16,48%, cao công thức đối chứng 4,41% Công thức bị sâu hại nhẹ có tỷ lệ 11,80%, thấp công thức đối chứng 0,27% Mật độ sâu khoang (Prodenoa litura) gây hại công thức biến động từ 11 - 19,93 con/m2 Trong đó, cơng thức đối chứng có mật độ sâu khoang hại 14,53con/m2 Cơng thức có mật độ sâu khoang hại thấp 11 con/m2, thấp cơng thức đối chứng 4,53 con/m2 Cơng thức có mật độ sâu khoang hại cao tới 19,93 con/m2, cao công thức đối chứng 5,4 con/m2 Tỷ lệ bị sâu đục (Etiela Zinekenella) công thức biến động từ 7,10 - 13,97% Công thức đối chứng có tỷ lệ sâu đục 12,45% Cơng thức có tỷ lệ sâu đục cao 13,97%, cao công thức đối chứng 1,52% Công thức có tỷ lệ sâu đục thấp nhất, có 7,10%, thấp cơng thức đối chứng 5.35% 49 Mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt (Phakopasora pachynkiji sylow) công thức thấp, biến động từ điểm - Trong đó, cơng thức có mức độ nhiễm bệnh cao điểm (có tỷ lệ bệnh hại từ - 5%) Công thức đối chứng cơng thức khác có mức độ nhiễm bệnh điểm (có tỷ lệ bệnh hại < 1%) Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ (Rhijoctonea Solani) công thức thấp, biến động từ điểm - Trong đó, cơng thức có mức độ nhiễm bệnh cao điểm (có tỷ lệ bệnh hại từ - 5%) Công thức đối chứng cơng thức khác có mức độ nhiễm bệnh điểm (có tỷ lệ bệnh hại < 1%) 3.2.2 Khả chống đổ tính tách Từ kết bảng 3.2, rút nhận xét: Khả chống đổ công thức cấp 1, cấp hầu hết đứng thẳng Tính tách cơng thức cấp 1, cấp khơng có bị tách vỏ Như vậy, liều lượng Kali không ảnh hưởng đến khả chống đổ tính tách giống đậu tương DT84 3.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng Kali đến yếu tố cấu thành suất suất đậu tƣơng 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất Năng suất trồng kết tổng hợp nhiều yếu tố cấu thành suất như: Tổng số quả/cây, tổng số chắc/cây, trọng lượng 1000 hạt, tỷ lệ Các yếu tố cấu thành suất phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống điều kiện ngoại cảnh tác động vào suốt thời gian sinh trưởng Chúng liên quan trực tiếp đến suất đậu tương có tương quan thuận với suất đậu tương Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất trình bày bảng 3.3.1 50 Bảng 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất công thức Tỷ lệ Số cành Tổng số cấp Công thức quả/cây 1/cây (%) 87,47 b Tỷ lệ 1hạt (%) Tỷ lệ hạt (%) 26 a 26,62 a 1,97 a 158,71 a Số P1000hạ hạt/quả t (gam) CT1 1,90 b 20,77 a CT2 2,27 ab 20,37 a 89,68 ab 25,20 a 26,87 a 2,00 a 161,58 a CT3(đ/c) 2,13 ab 21,33 a 89,22 ab 23,91 a 29,12 a 2,02 a 161,50 a CT4 2,57 a 20,93 a 93,05 ab 24,20 a 29,40 a 2,04 a 162,88 a CT5 2,40 a 21,63 a 22,34 a 30,5 a 2,06 a 164,15 a CT6 2,20 ab 21,03 a 93,58 ab 23,77 a 28,98 a 2,04 a 162,81 a LSD 5% 0.4 2.41 6.72 4.79 5.0 0.12 9.99 CV% 10 6.3 4.1 10.8 9.7 3.4 3.4 94,61 a Ghi chú: Các công thức giống biểu thị chữ cái, chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức 0.05 3.3.1.1 Số cành cấp 1/cây Số cành thân nhiều hay phụ thuộc vào giống biện pháp kỹ thuật canh tác Các cành mọc từ chồi nách Các chồi phía thân phát triển thành cành quả, chồi phía phát triển thành chùm hoa Các cành mọc đốt thứ đốt thứ thường khoẻ cành mọc phía Từ kết bảng 3.3.1, cho thấy: Số cành cấp công thức biến động từ 1,90 - 2,57 cành/cây Trong đó, cơng thức đối chứng có số cành cấp 2,13 cành/cây Cơng thức có số cành cấp lớn 2,40 cành/cây, cao công thức đối chứng 0,27 cành/cây Công thức có số cành cấp thấp 1,90 cành/cây, thấp công thức đối chứng 0,23 cành/cây 51 Qua xử lý số liệu cho thấy: Các cơng thức bón kali khác có kết khác số cành cấp 1/cây, sai khác cơng thức CT5 khơng có ý nghĩa mặt thống kê sinh học 3.3.1.2 Số quả/cây tỷ lệ Tổng số quả/cây, tỷ lệ cao hay thấp phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật Từ kết bảng 3.3.1, rút nhận xét: Số quả/cây công thức biến động từ 20,37 - 21,63 Trong đó, cơng thức đối chứng có số quả/cây 21 Cơng thức có số quả/cây cao đạt 21,63 quả, cao công thức đối chứng 0,63 Nhưng sai khác công thức công thức đối chứng ý nghĩa mặt thống kê sinh học Tỷ lệ công thức biến động từ 87,17 - 94,28% Trong đó, cơng thức đối chứng có tỷ lệ 90,52% Cơng thức có tỷ lệ cao đạt 94,28%, cao cơng thức đối chứng 3,76% Cơng thức có tỷ lệ thấp 87,17%, thấp công thức đối chứng 3,35% Qua xử lý số liệu cho thấy: Các cơng thức khác có kết khác tỷ lệ 3.3.1.3 Tỷ lệ hạt tỷ lệ hạt Đối với đậu tương, thu hoạch số hạt nhiều, số hạt ảnh hưởng đến suất Vì vậy, sản xuất chọn tạo giống đậu tương người ta muốn chọn giống có tỷ lệ hạt lớn, tỷ lệ hạt nhỏ để nâng cao suất đậu tương Từ kết bảng 3.3.1, rút nhận xét: Tỷ lệ hạt công thức biến động từ 23,67% - 30,23% Trong đó, cơng thức đối chứng có tỷ lệ hạt 26,84% Cơng thức có tỷ lệ hạt cao 30,23%, cao công thức đối chứng 3,39% Công thức có tỷ lệ hạt thấp 23,67%, thấp công thức đối chứng 3,17% 52 Tỷ lệ hạt công thức biến động từ 26,56 - 29,84% Trong đó, cơng thức đối chứng có tỷ lệ hạt 29,10% Cơng thức có tỷ lệ hạt cao đạt 29,84%, cao công thức đối chứng 0,74% Cơng thức có tỷ lệ hạt thấp đạt 26,56%, thấp công thức đối chứng 2,54% Qua xử lý số liệu cho thấy: Các công thức bón kali khác có kết khác tỷ lệ hạt tỷ lệ hạt, sai khác công thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê sinh học 3.3.1.4 Số hạt/quả Đậu tương thu hoạch cho loại quả: hạt, hạt hạt Tỷ lệ hạt hạt cao số hạt/quả cao ngược lại Từ kết thu bảng 3.3.1, rút nhận xét: Số hạt/quả công thức biến động từ 1,97 - 2,06 Trong đó, cơng thức đối chứng có số hạt/quả 2,02 Cơng thức 5có số hạt/quả cao đạt 2,06 quả, cao công thức đối chứng 0,04 Cơng thức có số hạt/quả thấp đạt 1,97 quả, thấp công thức đối chứng 0,05 Qua xử lý số liệu cho thấy: Các cơng thức bón kali khác có kết khác số hạt/quả, sai khác cơng thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê sinh học 3.3.1.5 Khối lƣợng 1000 hạt Độ lớn hạt phụ thuộc vào giống, điều kiện thâm canh mùa vụ Độ lớn hạt thể qua biến thiên khối lượng 1000 hạt, biến động từ 60 350g Khối lượng 1000 hạt cao suất kinh tế cao, cịn khối lượng 1000 hạt bé suất kinh tế giảm Từ kết thu bảng 3.3.1, rút nhận xét: Khối lượng 1000 hạt công thức biến động từ 158,71 - 164,15g Trong đó, cơng thức đối chứng có khối lượng 1000 hạt 161,50g Trong đó, cơng thức có khối lượng 1000 hạt cao đạt 164,15g, cao công thức đối chứng 2,65g Công thức có khối lượng 1000 hạt thấp đạt 158,71g, thấp công thức đối chứng 2,79g 53 Qua xử lý số liệu cho thấy: Các công thức bón kali khác có kết khác khối lượng 1000 hạt, sai khác cơng thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê sinh học 3.3.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng Kali đến suất đậu tƣơng Năng suất sản phẩm cuối thu đơn vị diện tích Dựa vào suất người ta đánh giá thích nghi giống với điều kiện sản xuất vùng, với lượng phân bón so với tiềm năng suất giống Năng suất kết tổng hợp phức tạp yếu tố cấu thành suất Bởi vậy, yếu tố gây tác động ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất ảnh hưởng tới tiêu suất Kết tiêu suất cơng thức trình bày bảng 3.3.2 Bảng 3.3.2 Năng suất công thức Công thức Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) CT1 5,62 b 22,47 b 12,53 c CT2 5,86 b 23,43 b 13,33 bc CT3(đ/c) 6,21 ab 24,83 ab 14,20 b CT4 6,46 a 25,82 a 14,80 b CT5 6,95 a 27,80 a 16,73 a CT6 6,52 a 26,07 a 14,80 b LSD 5% 1.06 4.24 1.56 CV% 9.3 9.3 6.0 Ghi chú: Các công thức giống biểu thị chữ cái, chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức 0.05 54 t¹/ha 30 25 20 15 NSLT NSTT 10 C«ng thøc CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Biểu đồ 6: Năng suất lý thuyết suất thực thu công thức 3.3.2.1 Năng suất cá thể Năng suất cá thể số gam thu vụ thu hoạch Đây đơn vị nhỏ tạo nên suất, đồng thời góp phần định suất quần thể Từ kết thu bảng 3.3.2, rút nhận xét: Năng suất cá thể công thức biến động từ 5,62 - 6,95 g/cây Trong đó, cơng thức đối chứng có NSCT 6,21 g/cây Cơng thức có NSCT thấp đạt 5,62 g/cây, thấp công thức đối chứng 0,59 g/cây Cơng thức có NSCT cao đạt 6,95 g/cây, cao công thức đối chứng 0,74 g/cây Qua xử lý số liệu cho thấy: Các cơng thức bón kali khác có kết khác tiêu suất cá thể Nhưng xét mặt thống kê sai khác cơng thức 4, CT5 CT6 khơng có ý nghĩa 3.3.2.2 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tiềm năng suất giống Năng suất lý thuyết giá trị sản lượng thu tính tốn từ tiêu tạo thành suất Vì vậy, dựa vào suất lý thuyết yếu tố cấu thành suất có 55 thể xây dựng biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm khai thác tối đa suất tiềm giống Từ kết thu bảng 3.3.2, rút nhận xét: Năng suất lý thuyết công thức biến động từ 22,47 - 27,80 tạ/ha Trong đó, cơng thức đối chứng có NSLT 24,83 tạ/ha Cơng thức có NSLT thấp đạt 22,47 tạ/ha, thấp công thức đối chứng 2,36 tạ/ha Cơng thức có NSLT cao đạt 27,80 tạ/ha, cao công thức đối chứng 2,97 tạ/ha Qua xử lý số liệu cho thấy: Các cơng thức bón kali khác có kết khác tiêu suất lý thuyết Nhưng xét mặt thống kê khác cơng thức 4, CT5 CT6 khơng có ý nghĩa 3.3.2.3 Năng suất thực thu Năng suất thực thu lượng sản phẩm thực tế thu đơn vị diện tích Năng suất thực thu phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, khả thích ứng giống với điều kiện ngoại cảnh cấu mùa vụ Từ kết thu bảng 3.3.2, rút nhận xét: Năng suất thực thu công thức biến động từ 12,53 - 16,73 tạ/ha Trong đó, cơng thức đối chứng có NSTT 14,20 tạ/ha Cơng thức có NSTT thấp đạt 12,53 tạ/ha, thấp công thức đối chứng 1,67 tạ/ha Cơng thức cơng thức có NSTT nhau, đạt 14,80 tạ/ha, cao công thức đối chứng 0,6 tạ/ha Cơng thức có NSTT cao đạt 16,73 tạ/ha, cao công thức đối chứng 2,53 tạ/ha Qua xử lý số liệu cho thấy: Các cơng thức thí nghiệm khác cho kết khác suất thực thu Công thức có NSTT cao (16,73 tạ/ha) Sự sai khác cơng thức cơng thức đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê sinh học 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT84 điều kiện vụ xuân năm 2008 Nghệ An, rút số kết luận sau: Các tiêu sinh trƣởng phát triển - Thời gian mọc mầm công thức biến động từ - ngày Tỷ lệ mọc mầm công thức biến động từ 79,33% - 91,08% - Chiều cao công thức khác cho kết khác nhau, tăng dần từ 15 - 64 ngày sau mọc - Tốc độ công thức mạnh vào thời kỳ từ 29 - 43 ngày sau mọc Trong đó, cơng thứ có tốc độ cao đạt 3,97 lá/tuần - Diện tích (LAI), số lượng nốt sần khối lượng chất khơ cơng thức thí nghiệm khác có kết khác nhau, tăng dần từ thời kỳ bắt đầu hoa đến thời kỳ vào Khả chống chịu - Tỷ lệ bị sâu công thức biến động từ 11,80% - 16,48% - Mật độ sâu khoang gây hại công thức biến động từ 11 - 19,93 con/m2 - Tỷ lệ bị sâu đục công thức biến động từ 7,10 - 13,97% - Mức độ nhiễm bệnh công thức thấp, biến động từ điểm - - Khả chống đổ tính tách cơng thức điểm điểm hầu hết đứng thẳng khơng có bị tách vỏ Các yếu tố cấu thành suất suất - Các cơng thức bón kali khác có kết khác yếu tố cấu thành suất suất - Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm biến động từ 12,53 16,73 tạ/ha Trong đó, cơng thức (với mức bón 90kg K2O/ha) có NSTT cao (16,73 tạ/ha) 57 Đề nghị Để nghiên cứu thu thêm kết khả quan có ý nghĩa thực tế, đề nghị tổ mơn trồng có nghiên cứu tiếp tục cho đề tài này: Mở rộng phát triển nhiều nơi nhiều vụ khác từ khuyến cáo cho người dân lượng kali bón thích hợp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (7/2001).Đề án phát triển đậu tương toàn quốc đến năm 2010 [2] GS.TS Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay sử dụng phân bón, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [3] KS Hà Thị Hiến, Đậu tương, đậu xanh kỹ thuật trồng, Nxb Văn hóa dân tộc [4] Hồng Đức Phương, Nguyễn Minh Hiếu cộng sự, Giáo trình cơng nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm Huế [5] Lê Song Dự, Đào Văn Khuynh, Ngô Đức Phương, Kỹ thuật trồng giống lạc, đậu, rau ăn củ mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Mai Quang Vinh (2001), Kết nghiên cứu chọn lọc giống đậu tương DT84, 265 giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [7] Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Khải Nam, Ngô Thế Dân (1987), Ảnh hưởng Nitragin bón đạm phối hợp đến suất đậu tương vụ xuân Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số [9] Nguyễn Thị Quý Mùi (1997), Phân bón cách sử dụng, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đồn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [11] Tạp chí Cơng nghiệp hóa chất số 12/2002 [12] Tổng cục thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội [13] Trần Đình Đơng, Mai Quang Vinh Trần Thị Tú Ngà (1991), Ảnh hưởng tác nhân đôt biến vật lý đến số giống đậu tương, Kết nghiên cứu khoa học trồng trọt 1864 - 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 [14] Phạm Văn Thiều (1996), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng chế biến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [15] KS Phan Thị Thu Hiền, Bài giảng công nghiệp [16] Trần Kim Đôn (2001), Nông nghiệp Nghệ An quy hoạch tìm tịi phát triển, Nxb Nghệ An [17] Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2006), Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [18] Trần Văn Lài nnk (1993), Kỹ thuật gieo trồng đậu, lạc, vừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [19] Trương Đích (1998), 256 giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [20] Trường ĐH Nông Lâm Huế Sổ tay phương pháp nghiên cưú khoa học ngành Nơng học [21] Vũ Đình Ninh nnk (1976), Sổ tay sâu hại trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [22] Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [23] www.google.com.vn [24] www.gso.gov.vn [25] www Nhanong.net [26] www Nghean.gov.vn [27] www.phanbonmiennam.com.vn ... xin cam đoan đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu ảnh hưởng liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT84 vụ Xuân 2008 Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An? ?? tơi thực hiện, khơng có gian lận hay... tương DT84 vụ Xuân 2008 Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An? ?? Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT84 - Thơng... Nghi? ?n cứu ảnh hưởng liều lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương DT84 điều kiện vụ Xuân 2008 Nghi Phong Nghi Lộc - Nghệ An 2.3 Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm thời gian nghi? ?n

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w