1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương DT84 vụ xuân 2008 tại nghi phong nghi lộc nghệ an

34 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - - - - -    - - - - - - HOÀNG THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT84 VỤ XUÂN 2008 TẠI NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 1.2009 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Ban Chủ nhiệm Khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo tổ bộ môn Nông học đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GV. KS. Phan Thị Thu Hiền thuộc tổ bộ môn Nông học dã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành quá trình thực tập của mình. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến gia đình, tập thể lớp 45K 2 - KS. Nông học bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập thời gian thực tập vừa qua. Vinh, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Hằng 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển năng suất giống đậu tương DT84 vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An” là do chính tôi thực hiện, không có sự gian lận hay sao chép trong quá trình nghiên cứu. Kết quả thu được được thực hiện theo đúng phương pháp nghiên cứu khoa học. Vinh, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Hằng 3 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CT: Công thức đ/c: Đối chứng LAI: Chỉ số diện tích lá TN: Thí nghiêm NSCT: Năng suất cá thể NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực tế 4 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1.1. Thời gian tỷ lệ mọc mầm của các công thức nghiên cứu 25 Bảng 3.1.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các công thức(cm) 26 Bảng 3.1.3. Tốc độ ra lá ( lá/tuần) của các công thức .30 Bảng 3.1.4. Diện tích lá(S) chỉ số diện tích lá(LAI) của các công thức .33 Bảng 3.1.5. Số lượng nốt sần của các công thức (nốt sần) 35 Bảng 3.1.6. Động thái tích luỹ chất khô của các công thức (g/cây) 37 Bảng 3.2. Tình hình sâu bệnh hại, khả năng chống đổ, tách quả của các công thức .40 Bảng 3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức .42 Bảng 3.3.2. Năng suất của các công thức 45 5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN Trang Biểu đồ 1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các công thức .27 Biểu đồ 2. Tốc độ ra lá của các công thức .30 Biểu đồ 3: Diện tích lá của các công thức qua 3 thời kỳ .33 Biểu đồ 4: Nốt sần của các công thức qua 3 thời kỳ .35 Biểu đồ 5: Khối lượng chất khô của các công thức qua 3 thời kỳ 38 Biểu đồ 6. Năng suất lý thuyết năng suất thực thu .46 . 6 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài . 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích 2.2. Yêu cầu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương trên thế giới . 1.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới . 1.1.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới . 1.2. Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam 1.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam . 1.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam . 1.3. Tình hình sản xuất đậu tươngNghệ An . CHƯƠNG 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2. Cơ sở khoa học cơ sở thực tiễn của đề tài 1.2.1. Cơ sở khoa học 1.2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2. Nội dung nghiên cứu . 2.3. Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời giam nghiên cứu . 2.3.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 2.3.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 2.4. Công thức sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.4.1. Công thức thí nghiệm 2.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.5. Quy trình kỹ thuật áp dụng 2.5.1. Thời vụ gieo 2.5.2. Mật độ gieo . 2.5.3. Bón phân . 2.5.4. Chăm sóc . 7 2.5.5. Thu hoạch 2.6. Các chỉ tiêu phương pháp theo dõi . 2.6.1. Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 2.6.2. Chỉ tiêu về tính chống chịu . 2.6.3. Chỉ tiêu về năng suất các yếu tố cấu thành năng suất 2.7. Phương pháp xử lý số liệu . 2.8. Đặc điểm tự nhiên . 2.8.1.Đặc điểm tự nhiên của Nghệ An 2.8.2.Đặc điểm tự nhiên của Nghi Lộc . 2.8.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội Nghệ An . CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN . 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng Kali đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của đậu tương 3.1.1. Thời gian tỷ lệ mọc mầm 3.1.2. Chiều cao cây . 3.1.3. Tốc độ ra lá . 3.1.4. Diện tích lá (S) chỉ số diện tích lá (LAI) . 3.1.5. Khả năng hình thành nốt sần 3.1.6. Khả năng tích lũy chất khô 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng Kali đến khả năng chống chịu 3.2.1.Mức độ nhiễm sâu bệnh hại 3.2.2. Khả năng chống đổ tính tách quả 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng Kali đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất đậu tương 3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất 3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng Kali đến năng suất đậu tương . KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đậu tương (Glycine max (L) Merill), thuộc họ Đậu (Fabaceae) còn gọi là cây đậu nành, là một loại cây trồng có từ lâu đời được xem là loại “cây kỳ lạ”, “vàng mọc từ đất”, “cây thay thịt”, “cây đỗ thần”… Sở dĩ đậu tương được người ta đánh giá cao như vậy chủ yếu là do giá trị kinh tế của nó. Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng từ 38 - 40%, lipit từ 18 - 20%, giàu nguồn sinh tố muối khoáng. Đậu tương là hạt duy nhất mà giá trị của nó được đánh giá đồng thời cả protit lipit, được xem là thực phẩm thiết yếu phục vụ đời sống con người. Protein của đậu tương có phẩm chất tốt nhất trong số các protein của thực vật - Hàm lượng protein từ 38 - 40% là cao hơn cả ở cá, thịt cao gấp hai lần hàm lượng protein có trong các loại đậu đỗ khác. Hàm lượng của các axit amin có chứa lưu huỳnh như methionin, sistein, sixtin . của đậu tương rất gần với hàm lượng của các chất này của trứng. Hàm lượng của cazein, đặc biệt là của lizin rất cao, gần gấp rưỡi trứng. Trong hạt đậu tương còn có khá nhiều loại vitamin, đặc biệt là hàm lượng của vitamin B1 B2, ngoài ra còn có các loại vitamin PP, A, E, K, D, C . các loại muối khoáng khác rất cần cho dinh dưỡng của người động vật. Do đó mà từ hạt đậu tương người ta đã chế biến ra được trên 600 sản phẩm khác nhau, trong đó có hơn 300 loại thức ăn bằng các phương pháp cổ truyền, thủ công hiện đại dưới các dạng tươi, khô, lên men . như làm giá, bột, tương, đậu phụ, chao, tào phở, sữa đậu nành, xì dầu . đến các sản phẩm cao cấp khác như cà phê đậu tương, sôcôla - đậu tương, bánh kẹo, patê, thịt nhân tạo . Đậu tương còn là vị thuốc để chữa bệnh, đặc biệt là đậu tương hạt đen, có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dạ dày ruột, làm thức ăn tốt cho người bị bệnh đái tháo đường, thấp khớp, mới ốm dậy hoặc do lao động quá sức. Ở nhiều nước phát triển người ta còn sử dụng đậu tương vào các ngành công nghiệp khác như chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn trong ngành hàng không … 9 Cây đậu tương còn được đánh giá cao trong công nghiệp thức ăn gia súc, chiếm 60% giá trị toàn bộ thức ăn có đạm. Bột đậu tương sau khi đã ép lấy dầu, bã dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn tinh hỗn hợp giàu đạm để nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp. Thân, lá cây đậu tương có thể dùng làm thức ăn gia súc, gia cầm rất tốt. Đặc biệt đậu tương là cây trồng thuộc họ đậu nên có khả năng cải tạo đất, cố định đạm khí trời làm giàu đạm cho đất nhờ vào sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) bộ rễ. Trong điều kiện thuận lợi, các vi khuẩn nốt sần này có thể tích luỹ được một lượng đạm tương đương từ 20 - 25kg ure/ha. Do vậy có thể nói mỗi nốt sần như một “nhà máy phân đạm tí hon” Nước ta đã đang tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trong đó, việc đưa cây đậu tương vào sản xuất với vai trò là cây trồng chủ lực, là yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững sinh thái nông nghiệp phát triển kinh tế. Văn kiện Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam tập 2, trang 37 đã ghi: “Đậu tương cần được phát triển mạnh mẽ để tăng nguồn đam cho người gia súc, đất đai trở thành một loại hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng quan trọng [3]. Do ý nghĩa nhiều mặt của cây đậu tương nên trong những năm gần đây nó càng được chú trọng phát triển trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Các công trình nghiên cứu chủ yếu nhằm tạo ra giống mới có năng suất chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của con người. Để góp phần nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm của đậu tương thông qua tác động, hiệu quả của việc bón phân kali chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của liều lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển năng suất giống đậu tương DT84 vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An”. 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng Kali đến sinh trưởng, phát triển năng suất giống đậu tương DT84. - Thông qua kết quả nghiên cứu được có thể tìm ra được liều lượng Kali thích hợp đối với giống đậu tương DT84. 10 . THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT84 VỤ XUÂN 2008 TẠI NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGHỆ AN KHÓA. ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương DT84 vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An là do chính

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương DT84 vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới (Trang 13)
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lưọng đậu tương của cả nước năm 200 3- 2004 - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương DT84 vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lưọng đậu tương của cả nước năm 200 3- 2004 (Trang 18)
Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Nghệ An từ - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương DT84 vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Nghệ An từ (Trang 20)
Bảng 3.1.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các công thức nghiên cứu. - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương DT84 vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
Bảng 3.1.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các công thức nghiên cứu (Trang 33)
Kết quả theo dõi sự sinh trưởng chiều cao cây được trình bày ở bảng 3.1.2 - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương DT84 vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
t quả theo dõi sự sinh trưởng chiều cao cây được trình bày ở bảng 3.1.2 (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w