Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

50 12 0
Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGUYỄN ANH DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH NI TƠM SÚ ( P monodon Fabricius, 1978) Ở MẬT ĐỘ 25 CON/M2 VÀ 35 CON/M2 TẠI Xà THẠNH THỚI THUẬN - MỸ XUYÊN - SÓC TRĂNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NI TRỒNG THY SN Vinh, 12/2008 Mở Đầu Việt Nam có bờ biển kéo dài 3.260 km, với 4.000 đảo lớn nhỏ, vùng ven bờ với 100.000 đất đầm phá, eo vịnh, khoảng 250.000 rừng ngập mặn, 290.000 bÃi triều có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) n-ớc lợ, mặn, đặc biệt nghề nuôi tôm Sú [25] Với thuận lợi đó, nuôi tôm n-ớc ta đà phát triển mạnh năm gần vµ nhanh chãng trë thµnh ngµnh kinh tÕ quan träng, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho hàng triệu ng-ời dân ven biển tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất n-ớc Trong năm qua sản l-ợng tôm sú tăng nhanh từ 60.000 năm 1998, đến năm 2002 đạt khoảng 180.000 Năm 2003 n-ớc có 546.767 nuôi tôm sú với sản l-ợng đạt 210.000 tăng 11,1% so với kỳ năm tr-ớc Kim ngạch xuất tôm năm 2003 đà lần v-ợt tỷ USD, khoảng 47% kim ngạch xuất thuỷ sản n-ớc chiếm gần 10% giá trị xuất tôm toàn giới Việt Nam trở thành năm n-ớc có sản l-ợng tôm xuất nhiều giới Theo thống kê thuỷ sản năm 1999 n-ớc ta có 210.448 nuôi tôm n-ớc lợ đạt sản l-ợng 63.664 tấn, đến năm 2005 diện tích tôm n-ớc lợ đà đạt 535.145 (tăng gấp 2,11 lần so với năm 1999) Có thể thấy diện tích sản l-ợng nuôi tôm tăng lên đáng kể thời gian qua nh-ng cã mét thùc tÕ lµ xÐt vỊ năg suất bình quân khu vực n-ớc đạt đ-ợc hạn chế (năng suất bình quân n-ớc năm 2005 537kg/ha) với ph-ơng thức nuôi chủ yếu quảng canh quảng canh cải tiến chiếm 88,8% tổng diện tích nuôi tôm n-ớc (năm 2005) Trong t-ơng lai diện tích NTTS tăng lên nh-ng đạt tới giới hạn quy hoạch, vấn đề đ-ợc đặt cần phải tăng sản l-ợng tôm diện tích nuôi trồng Do hình thức nuôi mức độ thâm canh cao đà đ-ợc áp dụng nh- nuôi thâm canh bán thâm canh Đây hình thức nâng cao suất dựa sở rút ngắn chu kì nuôi biện pháp kỷ thuật nh- cung cấp dinh d-ỡng, chăm sóc quản lý nhằm tăng tốc độ tăng tr-ởng tôm nuôi Bên cạnh tăng suất cách tăng số l-ợng vật nuôi diện tích nuôi nguyên lý ph-ơng pháp mật độ Nh-ng trình nuôi công nghiệp gặp vấn đề khó khăn việc quản lý phức tạp đặc biệt quản lý môi tr-ờng, việc lựa chọn mật độ nuôi thích hợp quan ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu sản xuất Đứng tr-ớc thực tế đó, đ-ợc đồng ý ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ng- tr-ờng Đại Học Vinh, Ban lÃnh đạo công ty TNHH Uni-President Việt Nam đà tiến hành thực đề tài: Đánh giá hiệu mô hình nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) nuôi mật độ 25 con/m2 35 con/m2 xà Thạnh Thới Thuận - Mỹ Xuyên - Sóc Trăng Mục đích đề tài: Đánh giá hiệu mô hình nuôi tôm Sú mật độ 25con/m2 35 con/m2 từ đ-a mật độ nuôi thích hợp Ch-ơng Tổng quan tài liệu 1.1 Một số đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Bộ : Decapoda Bé phơ Hä : Natantia : Penaeidae Gièng Loµi : Penaeus : Penaeus monodon Fabricius, 1798 Tªn tiÕng anh : Giant tiger prawn, Black tiger Shrim Tªn th-êng gäi : Tôm Sú Hình 1.1: Hình thái bên Tôm Sú 1.1.2 Đặc điểm phân bố Phạm vi phân bố tôm Sú rộng, từ ấn Độ D-ơng qua h-ớng Nhật Bản, Đài Loan, phía Nam châu úc phía tây châu Phi [33] Nhìn chung tôm Sú phân bố từ 30 kinh độ đông đến 155 kinh độ đông từ 35 vĩ độ bắc tới 35 vĩ độ nam xung quanh n-ớc vùng xích đạo, đặc biệt In đô nê si a, Ma laysi a, Phi lip pin Việt Nam Sự phân bố tôm he nói chung tôm sú nói riêng thay đổi theo giai đoạn phát triển Giai đoạn ấu trùng đầu post-larvae tôm sống trôi tầng mặt tầng giữa, tới cuối giai đoan post-larvae tôm bắt đầu chuyển sang sống đáy P monodon, giai đoạn ấu niên thiếu niên tôm sống độ sâu 6m, đến giai đoạn triển thành tr-ởng thành tôm có xu h-ớng di chuyển ngày xa bờ, sống vùng triều khơi [32] Hình 1.2: Vòng đời phát triển tôm Sú 1.1.3 Môi tr-ờng sống Nhìn chung tôm Sú thuộc loại rộng muối Tuy nhiên, tuỳ giai đoạn phát triển cá thể có nhu cầu khả thích ứng khác Với điều kiện hoá dần dần, tôm Sú có khả tồn sinh tr-ởng độ mặn 1,5-40, nh-ng thích hợp từ 10-34 [10] Tôm Sú có khả thích ứng với thay đổi lớn nhiệt độ nên thuộc loài rộng nhiệt Nhiệt độ thích hợp từ 22-32oC D-ới 15 oC 35 oC tôm hoạt động không bình th-ờng chết hàng loạt Tôm Sú sinh tr-ởng phát triển tốt ng-ỡng sinh th¸i: T0C: 25-300C S%0: 15-25 ‰ pH: 7,5-8,5 DO:  5mg/l Tôm có tập tính sống vùi đáy, đáy thích hợp cho tôm Sú đáy bùn cát [26] 1.1.4 Tập tính ăn loại thức ăn Tôm Sú loại ăn tạp, đặc biệt thích ăn giáp xác, thực vật d-ới n-ớc, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại hai mảnh vỏ, côn trùng Khi kiểm tra dày tôm sống tự nhiên thấy có 85% gồm giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể hai vỏ, lại 15% cá, giun nhiều tơ, thuỷ sinh vật, mảnh vụn hữu cát bùn Điều cho thấy tôm Sú thích loại động vật sống di chuyển chậm xác thối rữa hay mảnh vụn hữu Tôm Sú ao nuôi, hoạt động bắt mồi nhiều vào sáng sớm chiều tối Bắt mồi càng, đẩy thức ăn vào miệng để gặm thức ăn, thời gian tiêu hoá -5 dày [26] Trong hệ thống nuôi suất cao, việc sử dụng loại thức ăn viên đủ chất l-ợng cần thiết, thức ăn phải đáp ứng đủ nhu cầu dinh d-ỡng hàm l-ợng protein, lipit, hydratcacbon, hàm l-ợng acid amine, hàm l-ợng chất khoáng, acid thiết yếu khác Tuỳ vào giai đoạn phát triển tôm để sử dụng loại thức ăn phù hợp, đáp ứng nhu cầu dinh d-ỡng cho tôm nuôi Bảng 1.1 Một số tiêu dinh d-ỡng thức ăn dạng viên cho tôm Sú[8] TT Chỉ tiêu Hàm l-ợng protein thô (%) Hàm l-ợng lipit thô (%) Hàm l-ợng xơ thô (%) Độ ẩm (%) Hàm l-ợng tro (%) Kích cỡ viên, mảnh (mm) Sè Sè Sè Sè Sè Sè 42 40 39 38 37 36 6-8 6-8 5-7 5-7 4-6 4-6 3 4 5 11 14 11 14 11 15 11 15 11 16 11 16 0,6 0,8 1,2 1,8 2,2 2,5 1.1.5 Đặc điểm sinh tr-ởng phát triển tôm sú Cũng nh- động vật giáp xác nói chung tôm Sú cần lột xác để tăng tr-ởng Quá trình lột xác tôm nguyên nhân làm cho tăng tr-ởng kích cỡ không liên tục, tăng tr-ởng khối l-ợng liên tục Tôm Sú nhìn chung có tốc độ tăng tr-ởng nhanh, tốc độ tăng tr-ởng tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển, giới tính tuỳ thuộc vào ®iỊu kiƯn m«i tr-êng cịng nh- ®iỊu kiƯn dinh d-ìng, tôm nhỏ có tốc độ sinh tr-ởng nhanh, sau tăng tr-ởng chậm đạt kích th-ớc tối đa [14] Tôm Sú thực tế sản xuất đ-ợc -ơng giống từ P10 cã chiỊu dµi tõ 0,9 - cm, sau 20 - 25 ngày -ơng đạt kích cỡ khoảng - cm Kể từ Postlavae nuôi tháng đạt - g/con, sau đ-ờng cong sinh tr-ởng tăng lên rõ rệt Sau tháng nuôi đạt kích cỡ th-ơng phẩm, đa số tôm loại đạt 30 - 40 g/con, số loại đạt 20 - 30 g/con nơi có điều kiện nuôi tốt (độ mặn thấp khoảng 10 - 15 ) tôm tăng tr-ởng nhanh thu hoạch đạt loại loại sau 2,5 - tháng nuôi [14] Trong hệ thống nuôi tôm, tăng tr-ởng tôm nuôi phụ thuộc vào công nghệ nuôi, yếu tố chăm sóc, quản lý ao nuôi Khối l-ợng tôm nuôi tăng độ sâu n-ớc tăng, khối l-ợng tôm nuôi giảm hàm l-ợng khí độc ao cao ng-ỡng thích hợp, khối l-ợng tôm nuôi tỷ lệ nghịch với mật độ thả nuôi [2] mật độ thả 10 con/m2, tôm đạt trọng l-ợng 39g sau 120 ngày, tôm đạt 35g 31g mật độ 20 30 con/m2 khoảng thời gian nuôi nh- [3] 1.2 Tình hình nuôi tôm giới 1.2.1 Tình hình nuôi tôm giới Nghề nuôi tôm giới đà trải qua nhiều kỷ, nh-ng nghề nuôi đại thực đời từ năm 1933 tiến sỹ Motosaku Fujinaga đà công bố công trình nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo loài tôm He Nhật Bản (Penaeus Japonicus) Tới năm 1964 quy trình sản xuất giống nhân tạo tôm bột loài P japonicus đ-ợc hoàn chỉnh [1, 18] Và Loygen, chuyên gia Nhật Bản đà tìm loại thức ăn thích hợp cho ấu trùng tôm He Nhật Bản tảo khuê Skeletonema Costatum tôm giống đ-ợc sản xuất với số l-ợng lớn để cung cấp cho ng-ời nuôi, lúc nuôi tôm nghề phức tạp, vừa mang tính nông nghiƯp võa mang tÝnh c«ng nghƯ sinh häc [23] Nh-ng từ năm 1980 trở lại nghề nuôi tôm công nghiệp phát triển mạnh mẽ [29] Khoảng 50 quốc gia giới có nhiều khả sản xuất tôm Những quốc gia tập trung chủ yếu vào hai khu vực Đông bán cầu Tây bán cầu Khu vực Đông bán cầu chủ yếu tập trung vào n-ớc châu nơi mà tổng sản l-ợng chiếm tới 80% toàn giới Các quốc gia có sản l-ợng nuôi lớn là: Thái Lan, Trung Quốc, In đô nê si a, ấn Độ, Phi lip pin, Đài Loan, Việt Nam, Bang la đet, Nhật Bản Tại n-ớc Tây bán cầu sản xuất 20% số tôm nuôi lại, 99% có xuất xứ từ châu Mỹ la tinh, đứng đầu Ê cu a dor chiếm tới 71%, sau Cô lôm bi a, Mê xi cô, Pê ru B xin [30] Bảng 1.2 Năng suất, sản l-ợng, diện tích số n-ớc sản xuất tôm giới năm 1999: [15] Quốc gia Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản l-ợng(tấn) Trung Quốc 140.000 1.036 145.000 In nê si a 200.000 700 140.000 Thái Lan 80.000 10.375 110.000 Ên §é 65.000 538 35.000 Phi lip pin 50.000 600 30.000 Việt Nam 160.000 118 30.000 Đài Loan 8.000 3.700 30.000 Bang la det 100.000 250 25.000 NhËt Bản 500 7.000 3.500 Các n-ớc khác 16.000 500 8.000 Tổng cộng 819.500 679 556.500 Qua bảng thấy sản l-ợng tôm giới đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn, góp phần quan trọng làm tăng thu nhập GDP cho n-ớc Có điểm đáng l-u ý quốc gia có tổng diện tích nuôi tôm (2000 kg/ha) nh-: Thái Lan, Mỹ, Nhật, úc, Đài Loan, Ma lay si a Trong n-ớc có diện tích nuôi lớn lại đạt suất bình quân thấp [15] Nguyên dẫn đến tình trạng có chênh lệch kỹ thuật khả đầu t- công nghiệp n-ớc Bảng 1.3 Sản l-ợng loài tôm nuôi giới [34] Loài Tôm Sú Tôm Chân trắng Tôm He Tôm Rảo Tôm thẻ AD Tổng sè 1999 547621 2000 633594 2001 676262 2002 593011 2003 666071 186113 145387 280114 430976 723858 67464 70190 70507 75718 78018 20566 20547 20009 22379 23215 11428 16417 25559 25736 31560 833192 1164408 1348275 1405367 1804932 Trong thËp kû qua đối t-ợng tôm nuôi truyền thống giới tôm He Trung Quốc, tôm Nương, tôm Rảo tôm Sú tôm Chân trắng hai đối t-ợng nuôi Châu tiếp tục dẫn đầu giới sản l-ợng nuôi Năm 2003 sản l-ợng tôm nuôi Châu 13,5 triệu chiếm 86% tổng sản l-ợng tôm nuôi toàn cầu [30] 1.2.2 Tình hình nuôi tôm Sú giới Xét trình độ quản lý, mức độ đầu t- nay, nghề nuôi tôm Sú giới đ-ợc phân chia thành hình thức nuôi sau: 10 Việc phối trộn thức ăn phải đ-ợc thực tr-ớc lúc cho ăn từ 15 - 30 phút nhằm mục đích cho loại thuốc bổ ngấm sâu vào thức ăn - Cách cho tôm ăn theo giai đoạn giai đoạn đầu, mức độ nhạy cảm tôm với thức ăn kém, ta tiến hành hòa thức ăn vào n-ớc sau tạt khắp khu vực cho ăn để thức ăn lắng chìm dần, tôm bắt mồi dễ dàng Sau tháng nuôi, kích th-ớc thức ăn lớn cho ăn khô mà không cần hòa n-ớc -Vị trí cho ăn Chúng cho tôm ăn xung quanh ao cách bờ ao khoảng 3m, đặc biệt không cho ăn vào khu vực ao nơi tập trung chất thải Tr-ớc cho tôm ăn cần tắt máy quạt n-ớc tr-ớc 30 phút kiểm tra sàn ăn để đảm bảo thức ăn tới đ-ợc nơi cho ăn tránh làm thức ăn tan nhanh n-ớc Tác nhân gây bệnh yếu tố vô sinh (thức ăn d- thừa, chất l-ợng n-ớc giảm, thay đổi đột ngột yếu tố môi tr-ờng công trình xây dựng phục vụ nuôi tôm) yếu tố hữu sinh (vius, vi khuẩn, nấm, động vật đơn bào .) ký chủ trung gian Vì cần kìm hÃm tác nhân bất lợi tăng sức đề kháng cho tôm Tại sở đà thực biện pháp phòng bệnh sau đây: 3.3 Xác định tốc độ tăng tr-ởng, tỷ lệ sống phân đàn tôm nuôi ao nuôi thực nghiệm Theo dõi tốc độ tăng tr-ởng tôm ao nuôi có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tình hình sức khỏe tôm nuôi hiệu qủa tất biện pháp kỹ thuật Qua theo dõi tốc độ tăng tr-ởng tôm, giúp ta quản lý tốt thức ăn, giảm ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc, qua giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu qủa kinh tế Tốc độ tăng tr-ởng tôm phản ánh lực quản lý sản xuất sở Trong khoảng thời gian tháng đầu tôm nhỏ nên việc kiểm tra tỉ lệ sống tỉ lệ phân đàn khó khăn Sang tuần thứ dùng sàng ăn để kiểm tra mức độ bắt mồi tôm Khi tôm đạt kích cỡ cho phép 36 dùng chài để kiểm tra đánh giá tiêu tôm Tôi đà tiến hành thực nghiên cứu đánh giá tiêu thời gian từ tôm 50 ngày tuổi đến thu hoạch 3.3.1 Tốc độ tăng tr-ởng tôm nuôi 3.3.1.1 Tốc độ tăng tr-ởng tôm khối l-ợng Bảng 3.5 Tăng tr-ởng khối l-ợng trung bình tôm hai công thức thí nghiệm Ngày nuôi 50 60 70 80 90 100 110 120 C«ng thøc C«ng thøc 5,21  0,60a 4,74  0,50b 7,62  0,71a 7,29  0,43a 11,85  0,95a 11,60  0,79b 15,94  1,11a 15,64  0,94b 20,06  1,96a 18,74  1,12b 24,40  1,91a 22,94  1,64b 29,60  1,20 27,32  2,49 31,60  1.88 29,66  2,08 (Chó thÝch: Sè liƯu hàng có kí hiệu số mũ khác khác ý nghĩa thống kê ( P

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Hình thái bên ngoài Tôm Sú - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 1.1.

Hình thái bên ngoài Tôm Sú Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2: Vòng đời phát triển của tôm Sú - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 1.2.

Vòng đời phát triển của tôm Sú Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu dinh d-ỡng thức ăn dạng viên cho tôm Sú[8] - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 1.1..

Một số chỉ tiêu dinh d-ỡng thức ăn dạng viên cho tôm Sú[8] Xem tại trang 7 của tài liệu.
Qua bảng trên thấy rằng sản l-ợng tôm của thế giới đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng làm tăng thu nhập GDP cho các n-ớc - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

ua.

bảng trên thấy rằng sản l-ợng tôm của thế giới đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng làm tăng thu nhập GDP cho các n-ớc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.4.Diện tích và sản l-ợng tôm nuôi Sú ở Việt Nam [6] - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 1.4..

Diện tích và sản l-ợng tôm nuôi Sú ở Việt Nam [6] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1. Các điểm thu mẫu tôm trong ao - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 2.1..

Các điểm thu mẫu tôm trong ao Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng theo dõi các yếu tố môi tr-ờng trong hai công thức thí nghiệm  - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 3.1..

Bảng theo dõi các yếu tố môi tr-ờng trong hai công thức thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.1. Dao động của nhiệt độ n-ớc các ao trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.1..

Dao động của nhiệt độ n-ớc các ao trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2. Dao động của pH các ao trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.2..

Dao động của pH các ao trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.3. Dao động hàm l-ợng ôxi hoà tan các ao trong 2 - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.3..

Dao động hàm l-ợng ôxi hoà tan các ao trong 2 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4. Dao động của độ mặn các ao trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 2.4..

Dao động của độ mặn các ao trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.5. Dao động của độ kiềm các ao trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.5..

Dao động của độ kiềm các ao trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.4. Dao động hàm l-ợng NH3 các ao trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.4..

Dao động hàm l-ợng NH3 các ao trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.7. Dao động của độ sâu các ao trong 2 công thức thí nghiệm So sánh độ sâu mực n-ớc của hai lô thí nghiệm thấy rằng không có sự  chênh lệch đáng kể nào - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.7..

Dao động của độ sâu các ao trong 2 công thức thí nghiệm So sánh độ sâu mực n-ớc của hai lô thí nghiệm thấy rằng không có sự chênh lệch đáng kể nào Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.8. Dao động của độ trong các ao trong 2 công thức thí nghiệm Độ trong của các ao trongg 2 công thức  thí nghiệm có sự sai khác khá  lớn,  độ  trong  CT1  dao  động  từ  30ữ 50  cm,  độ  trong  CT2  dao  động  từ  25ữ45cm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.8..

Dao động của độ trong các ao trong 2 công thức thí nghiệm Độ trong của các ao trongg 2 công thức thí nghiệm có sự sai khác khá lớn, độ trong CT1 dao động từ 30ữ 50 cm, độ trong CT2 dao động từ 25ữ45cm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3. Quá trình quản lý cho ăn toàn vụ nuôi Mã  - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 3.3..

Quá trình quản lý cho ăn toàn vụ nuôi Mã Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tỷ lệ điều chỉnh l-ợng thức ăn trong sàng - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 3.4..

Tỷ lệ điều chỉnh l-ợng thức ăn trong sàng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tăng tr-ởng về khối l-ợng trung bình của tôm trong hai công thức thí nghiệm  - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 3.5..

Tăng tr-ởng về khối l-ợng trung bình của tôm trong hai công thức thí nghiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.9. Tăng tr-ởng khối l-ợng trung bình của tôm trong 2 - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.9..

Tăng tr-ởng khối l-ợng trung bình của tôm trong 2 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.10. Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối của tôm nuôi các ao trong 2 công - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.10..

Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối của tôm nuôi các ao trong 2 công Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.11. Tăng tr-ởng về chiều dài toàn thân trung bình của tôm trong 2 - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.11..

Tăng tr-ởng về chiều dài toàn thân trung bình của tôm trong 2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Dựa vào bảng ta thấy chiều dài toàn thân trung bình của tôm CT1 dao động từ 7,40ữ15,46 cm, CT2 từ 6,96ữ 14,98cm, tốc độ tăng tr-ởng chiều dài   tăng lên  từ giai đoạn  60 đến 90 ngày tuổi giảm mạnh ở giai đoạn 100 ngày  tuổi,  tăng  lên  ở  giai  đoạn  11 - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

a.

vào bảng ta thấy chiều dài toàn thân trung bình của tôm CT1 dao động từ 7,40ữ15,46 cm, CT2 từ 6,96ữ 14,98cm, tốc độ tăng tr-ởng chiều dài tăng lên từ giai đoạn 60 đến 90 ngày tuổi giảm mạnh ở giai đoạn 100 ngày tuổi, tăng lên ở giai đoạn 11 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.12. Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối về chiều dài toàn thân của tôm các - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.12..

Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối về chiều dài toàn thân của tôm các Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối và t-ơng đối về chiều dài toàn thân tôm trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 3.8..

Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối và t-ơng đối về chiều dài toàn thân tôm trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tỷ lệ sống tích luỹ của tôm nuôi trong 2 công thức thí nghiệm  - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 3.9..

Tỷ lệ sống tích luỹ của tôm nuôi trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.13. Tỷ lệ sống của tôm các ao trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.13..

Tỷ lệ sống của tôm các ao trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.14. Tỷ lệ phân đàn của tôm trong 2 công thức thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Hình 3.14..

Tỷ lệ phân đàn của tôm trong 2 công thức thí nghiệm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.15 : Kết quả thu hoạch của hai công thức thí nghiệm Chỉ tiêu Mật độ 25 con/m2  - Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bảng 3.15.

Kết quả thu hoạch của hai công thức thí nghiệm Chỉ tiêu Mật độ 25 con/m2 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan