Đánh giá hiệu quả mô hình phục hồi lồng ghép người tàn tật do bệnh phong tại tỉnh cà mau năm 2017 2018

7 1 0
Đánh giá hiệu quả mô hình phục hồi lồng ghép người tàn tật do bệnh phong tại tỉnh cà mau năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH PHỤC HỒI LỒNG GH BỆNH PHONG TẠI ỈNH N NGƢ I -2018 N ẬT DO Nguyễn Minh Sơn*, Lê Thành Tài Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email:bacsisondalieu@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh Phong bệnh nhiễm trùng mãn tính trực khuẩn Mycobacterium leprae gây ra, bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại biên Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình hình tàn tật đánh giá hiệu mơ hình phục hồi lồng gh p người tàn tật bệnh phong t nh n 7-2018 Đối tượng Phương pháp nghiên cứu: 232 bệnh nhân phong toàn t nh Cà Mau khảo sát nghiên cứu cắt ngang can thiệp khơng nhóm chứng Kết quả: Tỷ lệ người tàn tật phong chủ yếu tập trung nhóm nhiều khuẩn MB (85,8%); nhóm khuẩn PB (14,2%) 10,3% bệnh nhân có suy giảm chức n ng mắt, độ chiế ,4%, độ chiếm 9,9%; có 65,5% suy giảm chức n ng bàn t y, độ chiế , %, độ chiếm 63,4%; có 76,7% suy giảm chức n ng bàn chân, độ chiế 6,9%, độ chiếm 69,8% Sau áp dụng hình, đối tượng vay vốn t ng ,6%; đối tượng học nghề t ng 6,3%, đối tượng nhận trợ cấp t ng 64,7%; đối tượng tham gia hoạt động xã hội t ng 5,9% Kết luận: Duy trì nhân rộng mơ hình can thiệp cho người tàn tật phong Cần tạo điều kiện giúp người tàn tật bệnh phong hòa nhập cộng đồng bền vững sức khỏe, kinh tế, trao quyền tham gia hoạt động xã hội Từ khóa: Bệnh phong, tình hình tàn tật phong ABSTRACT THE EFFECTIVE EVALUATION OF THE LEPROSY REHABILITATION INTEGRATED MODEL EVALUATING THE EFFICIENCY OF LEPROSY REHABILITATION FOR DISEASES IN DISEASES OF PHD DISABILITY IN CA MAU PROVINCE 2017-2018 Nguyen Minh Son, Le Thanh Tai Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Leprosy is a chronic infection caused by the Mycobacterium leprae bacillus, which causes major damage to the skin and peripheral nerves Objectives: To determine the disability status and evaluate the effectiveness of the leprosy rehabilitation integrated model in Ca Mau province in 2017-2018 Materials and Methods: 232 leprosy patients in Ca Mau province were conducted by cross-sectional study and non-compared group intervention Results: The prevalence of leprosy patients was mainly in the MB group (85.8%); PB group (14.2%) 10.3% of patients with functional impairment in the eye, in which grade accounted for 0.4%, grade accounted for 9.9% 65.5% had functional impairment at hand, in which grade accounted for 2.2%, grade accounted for 63.4% 76.7% had functional decline in the TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 foot, in which grade accounted for 6.9%, grade accounted for 69.8% After applying the model, borrowers increased 52.6%; the number of trainees increased 16.3%, the number of beneficiaries increased 64.7%; participation in social activities increased by 15.9% Conclusion: Maintaining and replication of this intervention model for the disabled by leprosy To create conditions for people with leprosy to integrate into the community in a sustainable manner in terms of health, economy, empowerment and participation in social activities is necessary Keywords: leprosy, disability status I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cơng tác phịng chống tàn tật bệnh phong mục tiêu đưa làm giảm dần tỷ lệ tàn tật độ II bệnh phong số bệnh phong bị tàn tật chăm sóc 100% Trong chăm sóc tàn tật bệnh phong nhằm mục đ ch cho ngư i m c bệnh phong không tàn tật thêm [10] biến chứng thêm phục hồi dần di chứng tàn tật bệnh phong để ngư i m c bệnh phong dễ hòa nhập với cộng đồng Tại Mau c ng t c ph ng chống bệnh phong gặp nhiều khó khăn Những mơ hình giúp phục hồi chức c n hạn chế, mơ hình phục hồi kinh tế - xã hội chống kỳ thị bệnh nhân phong chưa có [3] Hiện nay, chúng tơi triển khai th điểm 03 nhóm tự lực 03 xã nhằm hỗ trợ giúp ngư i tàn tật phục hồi chức phục hồi kinh tế - xã hội chống kỳ thị ngư i khuyết tật[6] Để có tranh tổng thể tình hình bệnh phong tồn tỉnh hiệu m hình chăm sóc phục hồi chức hỗ trợ kinh tế xã hội cho ngư i tàn tật phong gia đình họ với mục tiêu nghiên cứu: X c định tỷ lệ mức độ loại tàn tật m t, bàn tay, bàn chân ngư i bệnh phong tỉnh Mau năm 2017-2018 X c định tính sẵn có dịch vụ, thực trạng phục hồi chức thực trạng kinh tế, xã hội chất lượng sống ngư i tàn tật bệnh Phong tỉnh Mau năm 2017-2018 Đ nh gi kết phục hồi tàn tật mơ hình phục hồi lồng gh p cho ngư i tàn tật bệnh phong tỉnh Mau năm 2017-2018 II ĐỐI ƢỢNG V HƢƠNG HÁ NGHIÊN ỨU Những ngư i tàn tật bệnh pghong sing sinh sống Mau chương trình chống phong quản lý, tổng số bệnh nhan tàn tật bệnh phong 232 ngư i, bao gồm loại tần tật, dịch vụ sẳn có, nhu cầu phục hồi chức nhu cầu kinh tế xã hội, chất lượng sống ngư i tàn tật, nội dung can thiệp,hình thức can thiệp đ nh gi hiệu mơ hình lồng ghép cho ngư i bệnh phong Nghiên cứu c t ngang mơ tả có phân tích nghiên cứu can thiệp 232 bệnh nghien cứu mô tả tỉnh Cà Mau từ th ng năm 2017 đến th ng năm 2018 Phương ph p xử lý: số liệu dược phân tích phần mềm SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU hông tin đối tƣợng nghiên cứu Bảng Phân bố bệnh nhân theo tuổi nơi trú, BHYT giới tính Nội dung Tuổi 21-45 46-54 Nam Nữ Tổng n % n % n % 53 42 75,7 70,0 17 18 24,3 30,0 70 60 30,2 25,8 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Nam Nội dung ≥55 Nơi cƣ trú Thành thị Nông thơn BHYT Có BHYT Khơng có BHYT Tổng Nữ Tổng n 67 % 65,7 n 35 % 34,3 n 102 % 44,0 16 146 66,7 70,2 62 33,3 29,8 24 208 10,3 89,7 69 93 162 64,5 74,4 69,8 38 32 70 35,5 25,6 30,2 107 125 232 46,1 53,9 100,0 Nhận Xét: Trong nghiên cứu 69 8% đối tượng nam 30 2% đối tượng nữ, phần lớn đối tượng độ tuổi >55 tuổi (chiếm 44%) Nông thôn chiếm 89 7% 53 9% đối tượng khơng có BHYT 3.2 Tình hình mức độ loại tàn tật ngƣời bệnh phong Bảng Tình hình mức độ bệnh giai đoạn quản lý Nội dung Tân số (n) Tỷ lệ (%) 33 199 11 220 14,2 85,8 0,4 4,7 94,8 PB MB ĐHTL Phân loại Giai đoạn quản lý Giám sát SSTT Nhận xét:Có 14,2% bệnh nhân thuộc PB có 94 8% giai đoạn SSSTT 3.3 Tính s bệnh nhân thuộc B có 94,8% giai đoạn SSSTT.là nữ, phần lớn đối tƣợng độ tuổi Bảng Tính sẳn có dịch vụ phục hồi chức PB Nội dung Có Khơng Hỗ trợ PHCN MB Tổng n % n % n % 26 78,8 21,2 170 29 85,4 14,6 196 36 84,5 15,5 p 0,329 10 30,3 38 79,2 48 20,7 Không 0,141 23 69,7 161 87,5 184 79,3 Có 18 54,5 105 52,8 123 53,0 Không Hỗ trợ kinh tế 0,849 15 45,5 94 47,2 109 47,0 Có Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiên cứu tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ phục hồi chức (84 5%) thiết bị hỗ trợ (79,3%) Tuy nhiên c n 47% đối tượng chưa tiếp cận hỗ trợ kinh tế Tính sẳn có dịch vụ hỗ trợ phục hồi chức thiết bị hỗ trợ hỗ trợ kinh tế nhóm PB thấp nhóm MB Tuy nhiên khác biệt kh ng có ý nghĩa thống kê Bảng Thực trạng PHCN đối tƣợng Thiết bị hỗ trợ PB Nội dung Dịch vụ y tế Có Khơng n 24 MP % 72,7 27,3 n 136 63 Tổng % 68,3 31,7 n 160 72 % 69,0 31,0 p 0,614 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Có Khơng Hướng dẫn y tế 30 90,9 9,1 168 31 84,4 15,6 160 72 85,3 14,7 0,329 Nhận X t: ó 69 0% đối tượng nhận dịch vụ y tế 12 th ng qua 85 3% đối tượng NVYT hướng dẫn cách tự chăm sóc c tỷ lệ nhìn chung nhóm MP cao nhóm PB, nhiên khác biệt kh ng có ý nghĩa thống kê Bảng Thực trạng Chất lượng sống người tàn tật PB CLCS SL 21 33 Rất Kém Chất lượng sống Bình thường Tốt Rất tốt Tổng MB % 3,0 63,6 24,2 6,1 3,0 14,2 SL 42 99 51 198 Tổng % 21,1 49,7 25,6 3,0 0,5 85,8 SL 43 120 59 232 % 18,5 51,7 25,4 3,4 0,9 100,0 p 0,013 0,139 0,866 0,375 0,146 Nhận Xét: Trong nghiên cứu, phần lớn đối tượng nghiên cứu nhận xét chất lượng sống mức Nghiên cứu ghi nhận khác biệt tỷ lệ đối tượng cho chất lượng sống mức nhóm PB nhóm PB (p

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan