1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh ======== Nghiên cứu ảnh h-ởng độ mặn lên sinh tr-ởng tỷ lệ sống tôm rằn (penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh thừa thiên huế KHoá luận tốt nghiệp Kỹ s- Nuôi trồng thuỷ sản Ng-ời thực : Ngô Tiến Nghĩa Ng-ời h-ớng dÉn : G.s Ngun Kim §-êng Vinh - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để thực hồn thành đợt thực tâp Tôi xin gửi lời biết ơn tới thầy giáo ThS Tôn Thất Chất giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho có sở tiến hành thí nghiệm để tơi thực hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Kim Đường nhiệt tình giúp đỡ, động viên hướng đẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn tới động viên, tạo điều kiện bạn bè người thân giúp đỡ chia sẻ với tơi suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm Rằn 1.1.1 Hệ thống phân loại tôm Rằn 1.1.2 Đặc điểm phân bố tôm Rằn 1.1.3 Tập tính sống đặc điểm sinh sản 1.1.4 Một số đặc điểm hình thái tôm Rằn trưởng thành 1.1.5 Đặc điểm phát triển ấu trùng tơm Rằn 1.2 Tình hình nghiên cứu tôm Rằn giới Việt Nam 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Ở Việt Nam 15 1.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn 17 1.3.1 Một số lồi tơm He 17 1.3.2 Tôm Rằn 19 Chương Đối tượng, vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.5.2 Phương pháp xác định số môi trường 23 2.5.3 Phương pháp xác định tỷ lệ sống 23 2.5.4 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng 23 2.5.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.5.6 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 25 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 26 3.1 Một số yếu tố môi trường ao nuôi 26 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống tôm Rằn nuôi 27 3.3 Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng chiều dài khối lượng tôm Rằn nuôi 30 3.3.1 Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng chiều dài thân tôm Rằn 30 3.3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tăng trưởng khối lượng tôm Rằn 32 3.4 Tốc độ tăng tưởng tuyệt đối chiều dài thân khối lượng tôm Rằn nuôi 34 3.4.1 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm Rằn 34 3.4.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm Rằn 35 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế q trình ni 37 Kết luận kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên đầy đủ NTTS Nuôi trồng thuỷ sản CT Cơng thức TB Trung bình UP Uni Pressident Ha Hecta TT Thứ tự PTNT Phát triển nông thôn NN Nông nghiệp PL Postlarvae 10 Ctv Cộng tác viên 11 ThS Thạc sĩ 12 PGS - TS Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ 13 NXB Nhà xuất 14 ĐHNL Đại học nông lâm 15 ĐV Đơn vị 16 VNC Viện nghiên cứu Danh mục bảng Nội dung TT Trang Bảng 1.1 Công thức gai giai đoạn phụ Nauplius Bảng 1.2 Thời gian biến thái số giai đoạn ấu trùng 13 Bảng 1.3 Độ mặn thích hợp số lồi tơm he 20 Bảng 3.1 Các thông số môi trường ao ni thí nghiệm 26 Bảng 3.2 Tỷ lệ sống tôm Rằn mức độ mặn khác 27 Bảng 3.3 Chiều dài thân trung binh tôm Rằn mức độ mặn 30 Bảng 3.4 Khối lượng thân trung bình tơm Rằn mức độ mặn 32 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm Rằn 34 mức độ mặn Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm Rằn 36 mức độ mặn Bảng 3.7 Kết thu hoạch tôm 37 Bảng 3.7 Hoạch tốn chi phí, lợi nhuận cho ao nuôi thực nghiệm 38 Danh mục hình Nội dung TT Hình 1.1 Hình dạng ngồi tơm Rằn (Penaeus semisulcatus Trang deHaan, 1850) Hình 1.2 Vịng đời tơm Rằn Hình 1.3 Cấu tạo ngồi tơm Rằn Hình 3.1 Tỷ lệ sống tôm Rằn mức độ mặn khác 28 Hình 3.2 Chiều dài thân trung bình tơm Rằn ni mức 31 độ mặn Hình 3.3 Khối lượng trung bình tơm Rằn ni mức độ 33 mặn Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tôm Rằn 35 nuôi mức độ mặn Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm Rằn nuôi mức độ mặn 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nghề nuôi tôm có vị trí quan trọng ni trồng thủy sản góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động có giá trị xuất cao Cho đến nước ta phát triển nghề nuôi tôm loại hình thủy vực Nước ngọt, nước lợ nước mặn Với đối tượng như: Tơm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Penaeus vannamei), tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus), tôm xanh, tôm hùm, Trong năm qua nghề ni tơm nước ta nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng có bước phát triển đáng kể mang tính tự phát mang tính chất độc canh tơm sú (Penaeus monodon) việc trọng đến việc nuôi tôm sú gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh bùng phát gây thiệt hại cho lớn nghề nuôi tôm Đa dang hóa đối tượng ni biện pháp nhằm hạn chế dịch bệnh, giảm rủi ro cho người sản xuất Thừa thiên huế có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có vùng đầm phá rộng, lớn 22.000 thuận lợi cho phát triển NTTS Tơm Rằn đối tượng rộng muối thích hợp với môi trường đầm phá, nửa việc sinh sản nhân tạo thành công đối tượng chủ động nguồn giống, tạo điều kiện phát triển quy mô lớn Tôm Rằn đối tượng nuôi nên việc xây dựng quy trình ni cần nhiều thời gian nghiên cứu Độ mặn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển tơm Độ mặn thích hợp đặc tính riêng lịai Đã có số nghiên cứu độ mặn thích hợp cho lồi tơm Rằn (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) Một nghiên cứu Ấn Độ Raj & Raj (1982) cho biết tốc độ tăng trưởng loài chậm lại độ mặn 45‰ 5‰, độ mặn thích hợp từ 15 - 25‰ Valencia (1997) có kết độ mặn 55‰ tơm Rằn có tỷ lệ chết 100%; nhiên Samocha (1980) Harpaz-karplus (1991) cho kết tơm sống độ mặn 60‰ Theo C Jackson & M Burford, độ mặn 28‰ tơm có sức sống sinh trưởng tốt Gần nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ M Kumlu, O.T Eroldogan & M Aktas (1999, 2000, 2003) cho Rằng tôm Rằn sinh trưởng phát triển tốt có tỷ lệ sống cao độ mặn từ 30 - 35‰ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống tôm Rằn (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) nuôi bán thâm canh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu tìm độ mặn phù hợp để tôm Rằn sinh trưởng nhanh có tỷ lệ sống cao địa phương, góp phần xây dựng quy trình cơng nghệ ni tơm Rằn Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm Rằn (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) 1.1.1 Hệ thống phân loại tôm Rằn Ngành: Arthropoda – Chân khớp Lớp: Crustace – Giáp xác Bộ: Decapoda – Mười chân Bộ phụ: Natantia – Chân bơi Phân bộ: Penaeidae – Tôm he Tổng bộ: Penaeidae – Tôm he Họ: Penaeidae – Tôm he Giống: Penaeus – Tôm he Loài: Penaeus semisulcatus de Haan, 1850 Tên địa phương: Tôm he Rằn, tôm he vằn, tôm cỏ, tôm Rằn Tên tiếng Anh: Green tiger prawn Hình 1.1 Hình dạng bên ngồi tơm Rằn 1.1.2 Đặc điểm phân bố tơm Rằn Đa số lồi tơm biển có ý nghĩa kinh tế thuộc họ Penaeidae, chúng phân bố rộng rãi thủy vực vùng nhiệt đới nhiệt đới, tập trung 10 Ở lần thu mẫu (sau 10 ngày), tỷ lệ chết mức độ mặn tương đối cao Ở độ mặn > 25‰; 15‰ - 25‰; < 15‰ có tỷ lệ chết tương ứng 9,4; 14,4; 22,4% Tỷ lệ chết độ mặn > 25‰ thấp độ mặn < 15‰ cao Sự sai khác tỷ lệ chết mức độ mặn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Lần thu mẫu thứ thứ (sau 20 ngày 30 ngày nuôi), tỷ lệ sống mức độ mặn giảm so với 10 ngày đầu Tỷ lệ chết xảy 20 30 ngày mức độ mặn > 25‰; 15 - 25‰, < 15‰ 2,3; 2,3; 3,3% 2,7; 2,0; 2,0% Tỷ lệ chết có giảm so với 10 ngày Tỷ lệ chết mức độ mặn > 25‰ thấp Sự sai khác tỷ lệ sống Tỷ lệ sống (%) mức độ mặn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) >25 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 15-25 25‰ 15 - 25‰ tăng lên không đáng kể so với lần thu mẫu trước Tỷ lệ chết thấp độ mặn > 25‰ cao độ mặn < 15‰ Sự sai khác tỷ lệ chết mức độ mặn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Sau 70 90 ngày nuôi mức độ mặn > 25‰ 15 - 25‰ tỷ lệ sống mức độ mặn giảm so với lần thu mẫu trước đó, mức 35 giảm khơng đáng kể, tỷ lệ chết mức độ mặn > 25‰ 15 - 25‰ sau 70 90 ngày nuôi so với lần thu mẫu trước tương ứng 2,0; 1,7%; 1,6; 1;7% Sau 90 ngày nuôi tỷ lệ chết mức độ mặn > 25‰ thấp (30%) tiếp đến độ mặn 15 - 25‰ (31,7%) cao độ mặn 25‰ sau lần lấy mẫu kết thúc thí nghiệm chúng tơi thấy độ mặn cao tơm có tỷ lệ sống cao độ mặn thấp Kết phù hợp với nghiên cứu Kumlu & cộng (2000) ảnh hưởng độ mặn lên tỷ lệ sống hậu ấu trùng tôm Rằn Tỷ lệ chết cao PL 10 ngày nuôi xảy độ mặn thấp (10 15‰); độ mặn thấp gây ức chế mạnh đến PL tôm Rằn tỷ lệ sống độ mặn 35, 30, 25, 20, 15‰ là: 84, 81, 75, 63 23% 36 Qua số liệu này, ta thấy PL có tỷ lệ sống cao độ mặn cao hơn, tơm có tỷ lệ sống cao độ mặn > 25‰ 3.3 Ảnh hƣởng độ mặn lên tăng trƣởng chiều dài khối lƣợng tôm Rằn nuôi 3.3.1 Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng chiều dài thân tôm Rằn Qua nghiên cứu thu số liệu tăng trưởng chiều dài thân tôm nuôi độ mặn khác Kết trình bày bảng 3.3 hình 3.2 Các kết bảng cho thấy, sau 90 ngày nuôi, mức độ mặn > 25‰, tôm đạt chiều dài thân lớn (10,76 cm), sau giảm độ mặn 15 - 25‰ (9,45cm) tôm đạt chiều dài thân ngắn (7,46cm) độ mặn < 15‰ sau 50 ngày nuôi Bảng 3.3 Chiều dài thân trung bình tơm Rằn độ mặn ĐV: cm Các mức độ mặn (‰) Thời điểm > 25‰ 15 - 25‰ < 15‰ Ban đầu 1,3 1,3 1,3 10 ngày 2,95a ± 0,25 2,61b ± 0,26 2,50c ± 0,15 20 ngày 5,43a ± 0,27 4,98b ± 0,22 4,68c ± 0,24 30 ngày 6,90a ± 0,33 6,20b ± 0,37 5,76c ± 0,16 40 ngày 8,16a ± 0,25 7,30b ± 0,39 6,70c ± 0,21 50 ngày 9,14a ± 0,41 8,20b ± 0,34 7,46c ± 0,25 60 ngày 9,70a ± 0,19 8,70b ± 0,38 70 ngày 10,2a± 0,27 9,10b ±0,48 80 ngày 10,56a ± 0,20 9,30b ± 0,40 90 ngày 10,76a ± 0,22 9,45b ± 0,42 Các chữ khác hàng có khác với P < 0,05 37 >25 Chiều dài trung bình (cm) 12 15-25 25‰ nhỏ độ mặn < 15‰ Sự sai khác chiều dài tôm nuôi độ mặn 15 - 25‰ 15‰ khơng lớn Ở độ mặn > 25‰ kích thước thân tôm so với độ mặn 15 - 25‰ < 15‰ lớn đáng kể Sự sai khác chiều dài thân tôm nuôi mức độ mặn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Tương tự 10 20 ngày trước, sau 30 ngày nuôi chiều dài thân tôm nuôi lớn đạt độ mặn > 25‰ ngắn độ mặn < 15‰ Sự sai khác chiều dài thân tôm nuôi mức độ mặn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Chiều dài thân mức độ mặn 15 - 25‰ đạt giá trị trung bình mức độ mặn, sai khác chiều dài thân tôm nuôi độ mặn 15 - 25‰ so với mức độ mặn cịn lại có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Sau 50 ngày nuôi chiều dài thân tôm nuôi tiếp tục tăng Sự chênh lệch chiều dài chiều dài thân tôm nuôi độ mặn > 25‰ so với độ mặn 25‰ lần lấy mẫu (sau 10 ngày) đạt giá trị lớn Như so sánh chiều dài thân trung bình tơm Rằn ni mức độ mặn thứ tự sau: 25‰ > (15 - 25‰) > 15‰ lần lấy mẫu sau 90 ngày nuôi Kết phù hợp với nghiên cứu tương tự Tôn Thất Chất (2005) Kumlu & Eroldogan (1999, 2000), độ mặn cao cho chiều dài thân trung bình tơm ni lớn Cũng nghiên cứu đó, tác giả cịn có nghiên cứu ảnh hưởng mức độ mặn 30‰ cho kết độ mặn này, tôm ni có chiều dài thân trung bình thân lớn mức độ mặn (30, 25, 15 10‰) 3.3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tăng trưởng khối lượng tơm Rằn Khối lượng trung bình tơm sau lần lấy mẫu (sau 10 ngày) ba mức độ mặn trình bày bảng 3.4 hình 3.3 Bảng 3.4 Khối lƣợng trung bình tơm Rằn nuôi độ mặn ĐV: g/con Thời điểm Ban đầu Các mức độ mặn (‰) > 25‰ 15 - 25‰ < 15‰ 0,005 0,005 0,005 a b 10 Ngày 0,29 ± 0,03 0,27 ± 0,05 0,17c ± 0,05 20 Ngày 1,22a ± 0,15 1,01b ± 0,16 0,74c ± 0,10 30 Ngày 2,58a ± 0,18 2,25b ± 0,20 1,65c ± 0,14 40 Ngày 4,20a ± 0,29 3,85b ± 0,22 3,05c ± 0,18 50 Ngày 6,15a ± 0,25 5,75b ± 0,20 4,25c ± 0,39 60 Ngày 7,30a ± 0,36 6,71b ± 0,33 70 Ngày 8,11a ± 0,23 7,31b ± 0,45 80 Ngày 8,47a ± 0,28 7,58b ± 0,42 90 Ngày 8,68a ± 0,26 7,76b ± 0,38 Các chữ khác hàng có khác với P < 0,05 39 >25 Khối lượng trung bình (g) 10 15-25 25‰ thấp độ mặn < 15‰ Sự sai khác khối lượng tôm nuôi hai mức độ mặn có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) Khối lượng tơm nuôi độ mặn 15 - 25‰ đạt giá trị trung bình mức độ mặn sai khác khối lượng tôm nuôi mức độ mặn 15 - 25‰ với mức độ mặn lại có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Giai đoạn 20 - 50 ngày ni, tơm ni có tăng trưởng khối lượng đáng kể so với giai đoạn trước Sự chênh lệch khối lượng tôm nuôi mức độ mặn > 25‰ 15 - 25‰ không lớn, sai khác khối lượng tôm nuôi độ mặn < 15‰ mức độ mặn lại lớn Ở mức độ mặn < 15‰ tơm có sức sống nên tăng trưởng khối lượng so với mức độ mặn > 25‰ 15 - 25‰ Sự sai khác khối lượng tơm ni giửa mức độ mặn có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Giai đoạn 50 - 90 ngày nuôi, khối lượng tôm nuôi mức độ mặn > 25‰ 15 - 25‰ tiếp tục tăng mức độ vừa phải, sau 90 ngày nuôi tôm độ mặn > 25‰ đạt khối lượng lớn Kết phù hợp với kết nghiên cứu Tôn Thất Chất (2005) độ mặn 25‰, tơm có khối lượng cao so với mức độ mặn thấp (15‰ 20‰) 40 Bên cạnh đó, nghiên cứu đó, tác giả cịn cho biết độ mặn 30‰ tơm có khối lượng cao 3.4 Tốc độ tăng tƣởng tuyệt đối chiều dài thân khối lƣợng tôm Rằn nuôi 3.4.1 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm Rằn nuôi Qua kết nghiên cứu tăng trưởng chiều dài tôm lần thu mẫu, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tôm sau lần thu mẫu (sau 10 ngày) trình bày bảng 3.5 hình 3.4 Các kết bảng 3.5 cho thấy, 10 ngày đầu tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm nuôi lớn mức độ mặn cao Ở độ mặn > 25‰ tôm ni có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân cao hẳn so với mức độ mặn lại Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm nuôi thấp độ mặn < 15‰ Kết phù hợp với nghiên cứu Kumlu Aktas (1999, 2000) Bảng 3.5 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài thân tôm Rằn nuôi Thời điểm 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày 60 ngày 70 ngày 80 ngày 90 ngày - 50 ngày 50 - 90 ngày Ao > 25‰ (cm/ngày) 0,165 ± 0,001 0,248 ± 0,003 0,148 ± 0,005 0,125 ± 0,002 0,098 ± 0,002 0,057 ±0,001 0,05 ± 0,003 0,035 ± 0,002 0,02 ± 0,002 0,156 ± 0,001 0,105± 0,002 Ao 15 - 25‰ (cm/ngày) 0,131 ± 0,003 0,237 ± 0,003 0,122 ± 0,015 0,11 ± 0,010 0,09 ± 0,015 0,05 ± 0,033 0,04 ± 0,036 0,02 ± 0,018 0,015 ± 0,014 0,138± 0,002 0,090± 0,003 41 Ao 15 - 25‰ (cm/ngày) 0,121 ± 0,002 0,217 ± 0,001 0,108 ± 0,002 0,095 ± 0,001 0,078 ± 0,006 0,123± 0,003 - >25 L (cm/ngày) 0.25 15-25 25‰ Giai đoạn 20 - 50 ngày tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm nuôi giảm đáng kể so với giai đoạn 10 - 20 ngày mức độ mặn giảm mạnh tôm nuôi độ mặn > 25‰, giảm thấp độ mặn < 15‰, độ mặn 15 - 25‰ tơm ni có tốc độ trăng trưởng trung bình chiều dài thân tôm nuôi mức độ mặn Giai đoạn 50 - 90 ngày, tốc độ trăng trưởng tuyệt đôi chiều dài thân tôm Rằn nuôi giảm đáng kể Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng sinh vật nói chung động vật nói riêng, khối lượng kích thước lớn tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chậm, đặc biệt chiều dài thân Kết phù hợp với kết nghiên cứu tương tự Tôn Thất Chất (2005) ương nuôi tôm Rằn ao đất 3.4.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm Rằn nuôi Qua xác định khối lượng tôm rằn nuôi thời điểm khác chúng tơi tính tốn tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng chúng, kết thu có bảng 3.6 hình 3.5 42 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng tôm Rằn nuôi Ao > 25‰ Ao 15 - 25‰ Ao < 15‰ Thời điểm (g/ngày) (g/ngày) (g/ngày) 10 ngày 0,029 ± 0,00 0,026 ± 0,001 0,016 ± 0,002 20 ngày 0,092 ± 0,002 0,074 ± 0,001 0,057 ± 0,001 30 ngày 0,136 ± 0,001 0,124 ± 0,001 0,091 ± 0,002 40 ngày 0,162 ± 0,011 0,16 ± 0,003 0,140 ± 0,005 50 ngày 0,195 ± 0,010 0,19 ± 0,005 0,120 ± 0,003 60 ngày 0,115 ± 0,016 0,096 ± 0,004 - 70 ngày 0,081 ± 0,014 0,06 ± 0,00 - 80 ngày 0,036 ± 0,002 0,027 ± 0,003 - 90 ngày 0,021 ± 0,001 0,018 ± 0,003 - - 50 ngày 0,122 ± 0,002 0,114 ± 0,001 0,090 ± 0,003 50 - 90 ngày 0,096 ± 0,002 0,086 ± 0,025 - Giai đoạn từ thả giống đến 50 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày khối lượng liên tục tăng cao Ở độ mặn > 25‰ tơm ni có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cao so với tơm ni mức độ mặn cịn lại Điều cho thấy, sau 50 ngày từ thả giống tơm có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng độ mặn cao cao Kết phù hợp với nghiên cứu Kumlu Aktas (1999, 2000) 43 >25 (g/ngày) 0.2 0.18 15-25 25‰) Cở tôm thu hoạch (g/con) 4,25 7,76 8,68 FCR 1,5 1,3 1,2 Thời gian nuôi (ngày) 50 90 90 237,7875 795,012 911,4 Năng suất (kg/ha) 44 - Cở tôm thu hoạch CT3 lớn 3CT bố trí thí nghiệm - Hệ số chuyển đổi thức ăn CT3 có mức độ mặn lớn nhỏ - Năng suất tơm ni CT3 lớn CT2 CT1 Từ kết thu hoạch đánh giá ảnh hưởng độ mặn lên tôm Rằn nuôi bán thâm canh qua hạch tốn kinh tế tồn vụ ni Cơng thức thí nghiệm, cụ thể trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Hạch tốn chi phí, lợi nhuận cho ao nuôi thực nghiệm (đồng) CT1 CT2 CT3 (< 15‰) (15 - 25‰) (> 25‰) Tổng chi 9652158 17811968 18461744 Tổng thu 8560350 31005468 38278800 Lợi nhuận (đồng/ha) -1091808 13193500 19817056 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết thu nghiên cứu rút kết luận sau: - Nước ao ni tơm rằn thí nghiệm có mức độ mặn u cầu, q trình ni mức độ mặn ao có tăng giảm không đáng kể, nên không ảnh hưởng đáng kể đến kết nghiên cứu - Trong 10 ngày nuôi sau thả giống, sức chịu đựng tơm ni chưa cao nên chúng có tỷ lệ chết cao sinh trưởng so với giai đoạn nuôi sau - Trong mức độ mặn nghiên cứu tơm rằn ni độ mặn > 25‰ có tỷ lệ sống cao - Ở độ mặn > 25‰, tơm có tăng trưởng chiều dài thân, khối lượng cao có tốc độ tăng trưởng nhanh so với mức độ mặn lại ( < 15‰ 15 – 25‰) - Độ mặn >25‰ mức độ mặn thích hợp để ni tôm Rằn ao đất phá Tam Giang thưà thiên Huế Kiến nghị - Khi nuôi tôm Rằn nên trì độ mặn nước ao từ 25‰ trở lên - Tiếp tục nghiên cứu mức độ mặn khác để đưa mức độ mặn thích hợp cho phát triển tơm Rằn nhằm hồn thiện đưa quy trình ni bán thâm canh để người nông dân áp dụng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Minh Anh (1990), Đặc điểm sinh học tôm He, NXB TP Hồ Chí Minh Tơn Thất Chất (2005), Thử nghiệm sinh sản nhân tạo tôm Rằn (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) Thừa Thiên Huế Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ, Huế Tôn Thất Chất (2005), Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác, ĐH Nông Lâm Huế Tôn Thất Chất (2001), Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Bài giảng sinh thái sinh vật nước, ĐH Nông Lâm Huế Hồng Thị Bích Đào (1995), Ảnh hưởng nhiệt độ, độ mặn thức ăn lên sinh trưởng, phát triển hô hấp ấu trùng tôm Sú (Penaeus monodon Fabricius), Luận văn thạc sĩ, ĐH Thủy sản Nha Trang Nguyễn Thị Hòa Lan (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn, độ mặn lên sinh trưởng, phát triển, tỷ lệ sống tôm thẻ Rằn (Penaeus semisulcatus) Khoa Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm, ĐH Sư phạm Huế Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (2001), Hồ ao học, ĐH Nông Lâm Huế Vũ Thế Trụ (2003), Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam NXB Nông Nghiệp Cp Group (2005), Sổ tay nuôi tôm, kỷ thuật nuôi tôm Sú Tài liệu Tiếng Anh 10 Chen, J.C., Lin, J., Chen, C.T., Lin, M.N., Survival, growth and intermoult period of juvenile Penaeus chinensis (Osbeck) reared at 47 different combination of salinity and temperature Journal of Experiment Marine Biology and Ecology, 204: 169 - 178, 1996 11 Clark, J.V., Physiologycal responses of adult Penaeus semisulcatus (de Haan) to changes of salinity Comp Biochem Physiol, 101(1): 117 - 119, 1994 Abstract 12 Kumlu, M., Eroldogan, O.T., Aktas, M., Effects of temperature and salinity on Larval growth, survival and development of Penaeus semisulcatus Aquaculture, 188(1 - 2): 167 - 173, 2000 13 Kumlu, M., Aktas, M., Eroldogan, O.T., Pond Culture of Penaeus semisulcatus (de Haan, 1850) in Sub-tropical Condition of Turkey Journal of Fisheries & Aquatic Sciences, 20(3-4): 367-372, 2003 14 Gurel Turkmen, The larval Development of Penaeus semisulcatus (de Haan, 1850) (Decapoda: penaeidae) Journal of Fisheries & Aquatic Sciences, 22(1-2): 195-199,2005 15 Kumlu, M., Aktas, M., Eroldogan, O.T., The effect of salinity on larval growth, survival and development of Penaeus semisulcatus (Decapoda: penaeidae) Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh, 51(3): 114-121,1999 Abstact 16 O’Brien, C.J., The effects of temperature and salinity on growth and survival of juvenile tiger prawn Penaeus esculentus (Haswell) Journal Exp Mar Biol Ecol, 183(1): 133-145, 1992 Abstract 17 Ponce-Palafox, J., Martinez, C.A., Ross, G.R., The effects of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white shrimp Penaeus vannamei Aquaculture, 157: 107-115, 1997 18 Huynh Minh Sang, Ravi Fotedar, Growth, survival, haemolymph osmlality and organosomatic indices of the western king prawn 48 (Penaeus latisulcatus Kishinouye, 1896) reared at different salinity Aquaculture, 234: 601-614, 2004 19 Seidman, E.R., Issar, G., The culture of Penaeus semisulcatus in Israel J.World Aquaculture Society 19(4): 237-245, 1988 Astract 20 Soyel, H.I., Kumlu, M., The effects of salinity on Postlarval growth and survival of Penaeus semisulcatus The Turkish Journal of Zoology, 27: 221–225, 2003 21 Staples, D.J., Heales, D.S., Temperature and salinity optima for growth and survival of juvenile banana prawn Penaeus merguiensis J Exp Mar Bio Ecol, 154: 151-174, 1991 Abstract 22 Parado-Estepa, F.D, Survival of Penaeus monodon Postlarvae and Juvenile at different salinity and temperature levels Israeli Journal Aquaculture – Bamidgeh, 50(4): 174-183, 1998 Abstract 49 ... cho Rằng tôm Rằn sinh trưởng phát triển tốt có tỷ lệ sống cao độ mặn từ 30 - 35‰ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống tôm Rằn (Penaeus semisulcatus. .. ao nuôi 26 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống tôm Rằn nuôi 27 3.3 Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng chiều dài khối lượng tôm Rằn nuôi 30 3.3.1 Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng. .. thấy độ mặn cao tơm có tỷ lệ sống cao độ mặn thấp Kết phù hợp với nghiên cứu Kumlu & cộng (2 000) ảnh hưởng độ mặn lên tỷ lệ sống hậu ấu trùng tôm Rằn Tỷ lệ chết cao PL 10 ngày nuôi xảy độ mặn

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục cỏc bảng - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
anh mục cỏc bảng (Trang 6)
Bảng 1.1  Công thức gai ở mỗi giai đoạn phụ Nauplius  8  Bảng 1.2  Thời gian biến thái của một số giai đoạn ấu trùng  13  Bảng 1.3  Độ mặn thích hợp của một số loài tôm he  20  Bảng 3.1  Các thông số môi trường trong các ao nuôi thí nghiệm  26  Bảng 3.2   - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 1.1 Công thức gai ở mỗi giai đoạn phụ Nauplius 8 Bảng 1.2 Thời gian biến thái của một số giai đoạn ấu trùng 13 Bảng 1.3 Độ mặn thích hợp của một số loài tôm he 20 Bảng 3.1 Các thông số môi trường trong các ao nuôi thí nghiệm 26 Bảng 3.2 (Trang 6)
Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài của tôm Rằn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài của tôm Rằn (Trang 10)
Hình 1.2. Vòng đời của tôm Răn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 1.2. Vòng đời của tôm Răn (Trang 12)
Hình 1.3. Cấu tạo ngoài của tôm Rằn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 1.3. Cấu tạo ngoài của tôm Rằn (Trang 14)
Bảng 1.1. Cụng thức gai ở mỗi giai đoạn phụ Nauplius (Gurel Turkmen, 2005)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 1.1. Cụng thức gai ở mỗi giai đoạn phụ Nauplius (Gurel Turkmen, 2005) (Trang 15)
Bảng 1.1. Công thức gai ở mỗi giai đoạn phụ Nauplius - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 1.1. Công thức gai ở mỗi giai đoạn phụ Nauplius (Trang 15)
Hình 1.12. Telson và chân đuôi Protozoea II - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 1.12. Telson và chân đuôi Protozoea II (Trang 18)
Hình 1.15. Vỏ đầu ngực Mysis III - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 1.15. Vỏ đầu ngực Mysis III (Trang 19)
Bảng 1.2. Thời gian biến thỏi của một số giai đoạn ấu trựng - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 1.2. Thời gian biến thỏi của một số giai đoạn ấu trựng (Trang 20)
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu tụm Rằn trờn thế giới và ở Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu tụm Rằn trờn thế giới và ở Việt Nam (Trang 20)
Hình 1.16. Chân bụng Postlarvae 1 - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 1.16. Chân bụng Postlarvae 1 (Trang 20)
Bảng 1.2. Thời gian biến thái của một số giai đoạn ấu trùng - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 1.2. Thời gian biến thái của một số giai đoạn ấu trùng (Trang 20)
Bảng 1.3. Độ mặn thớch hợp của một số loài tụm He - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 1.3. Độ mặn thớch hợp của một số loài tụm He (Trang 27)
Bảng 1.3. Độ mặn thích hợp của một số loài tôm He - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 1.3. Độ mặn thích hợp của một số loài tôm He (Trang 27)
Bảng 3.1. Cỏc thụng số mụi trường trong cỏc ao thớ nghiệm độ mặn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.1. Cỏc thụng số mụi trường trong cỏc ao thớ nghiệm độ mặn (Trang 33)
Bảng 3.1. Các thông số môi trường trong các ao thí nghiệm độ mặn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.1. Các thông số môi trường trong các ao thí nghiệm độ mặn (Trang 33)
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tụm Rằ nở cỏc độ mặn khỏc nhau sau 90 ngày nuụi - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tụm Rằ nở cỏc độ mặn khỏc nhau sau 90 ngày nuụi (Trang 34)
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tôm Rằn ở các độ mặn khác nhau sau 90 ngày nuôi - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tôm Rằn ở các độ mặn khác nhau sau 90 ngày nuôi (Trang 34)
Hình 3.1. Tỷ lệ sống của tôm Rằn ở các độ mặn khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 3.1. Tỷ lệ sống của tôm Rằn ở các độ mặn khác nhau (Trang 35)
Cỏc kết quả trờn bảng 6 cho chỳng ta thấy, sau 90 ngày nuụi, ở mức độ mặn  &gt; 25‰, tụm đạt chiều dài thõn lớn nhất (10,76 cm), sau đú giảm ở độ  mặn 15 -  25‰  (9,45cm) và tụm đạt chiều dài thõn ngắn nhất (7,46cm) ở độ  mặn  &lt; 15‰ sau 50 ngày nuụi - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
c kết quả trờn bảng 6 cho chỳng ta thấy, sau 90 ngày nuụi, ở mức độ mặn &gt; 25‰, tụm đạt chiều dài thõn lớn nhất (10,76 cm), sau đú giảm ở độ mặn 15 - 25‰ (9,45cm) và tụm đạt chiều dài thõn ngắn nhất (7,46cm) ở độ mặn &lt; 15‰ sau 50 ngày nuụi (Trang 37)
Bảng 3.3.  Chiều dài thân trung bình của tôm Rằn ở các độ mặn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.3. Chiều dài thân trung bình của tôm Rằn ở các độ mặn (Trang 37)
Hình 3.2. Chiều dài thân trung bình của tôm Rằn nuôi ở các mức độ mặn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 3.2. Chiều dài thân trung bình của tôm Rằn nuôi ở các mức độ mặn (Trang 38)
Bảng 3.4. Khối lƣợng trung bỡnh của tụm Rằn nuụi ở cỏc độ mặn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.4. Khối lƣợng trung bỡnh của tụm Rằn nuụi ở cỏc độ mặn (Trang 39)
Hình 3.3. Khối lƣợng trung bình của tôm Rằn nuôi ở các  độ mặn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 3.3. Khối lƣợng trung bình của tôm Rằn nuôi ở các độ mặn (Trang 40)
Cỏc kết quả trờn bảng 3.5 cho thấy, trong 10 ngày đầu tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thõn của tụm nuụi lớn hơn ở mức độ mặn cao  hơn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
c kết quả trờn bảng 3.5 cho thấy, trong 10 ngày đầu tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thõn của tụm nuụi lớn hơn ở mức độ mặn cao hơn (Trang 41)
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân của tôm Rằn nuôi - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân của tôm Rằn nuôi (Trang 41)
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân của tôm Rằn - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân của tôm Rằn (Trang 42)
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng của tụm Rằn nuụi - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng của tụm Rằn nuụi (Trang 43)
Bảng 3.7. Kết quả thu hoạch tụm - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.7. Kết quả thu hoạch tụm (Trang 44)
3.5. Đỏnh gớa hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh nuụi tụm tại cỏc cụng thức thớ nghiệm  - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
3.5. Đỏnh gớa hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh nuụi tụm tại cỏc cụng thức thớ nghiệm (Trang 44)
Hình 3.5. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng của tôm Rằn nuôi - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Hình 3.5. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng của tôm Rằn nuôi (Trang 44)
Bảng 3.7. Kết quả thu hoạch tôm - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.7. Kết quả thu hoạch tôm (Trang 44)
Bảng 3.8. Hạch toỏn chi phớ, lợi nhuận cho cỏc ao nuụi thực nghiệm (đồng) - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.8. Hạch toỏn chi phớ, lợi nhuận cho cỏc ao nuụi thực nghiệm (đồng) (Trang 45)
Bảng 3.8. Hạch toán chi phí, lợi nhuận cho các ao nuôi thực nghiệm (đồng) - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm rằn ( penaeus semisulcatus de haan, 1850) nuôi bán thâm canh tại thừa thiên huế
Bảng 3.8. Hạch toán chi phí, lợi nhuận cho các ao nuôi thực nghiệm (đồng) (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w