Qua xỏc định khối lượng tụm rằn nuụi ở cỏc thời điểm khỏc nhau chỳng tụi đó tớnh toỏn được tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của chỳng, kết quả thu được cú trờn bảng 3.6 và hỡnh 3.5
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng của tụm Rằn nuụi Thời điểm Ao > 25‰ (g/ngày) Ao 15 - 25‰ (g/ngày) Ao < 15‰ (g/ngày) 10 ngày 0,029 ± 0,00 0,026 ± 0,001 0,016 ± 0,002 20 ngày 0,092 ± 0,002 0,074 ± 0,001 0,057 ± 0,001 30 ngày 0,136 ± 0,001 0,124 ± 0,001 0,091 ± 0,002 40 ngày 0,162 ± 0,011 0,16 ± 0,003 0,140 ± 0,005 50 ngày 0,195 ± 0,010 0,19 ± 0,005 0,120 ± 0,003 60 ngày 0,115 ± 0,016 0,096 ± 0,004 - 70 ngày 0,081 ± 0,014 0,06 ± 0,00 - 80 ngày 0,036 ± 0,002 0,027 ± 0,003 - 90 ngày 0,021 ± 0,001 0,018 ± 0,003 - 0 - 50 ngày 0,122 ± 0,002 0,114 ± 0,001 0,090 ± 0,003 50 - 90 ngày 0,096 ± 0,002 0,086 ± 0,025 -
Giai đoạn từ khi thả giống đến 50 ngày nuụi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày của khối lượng liờn tục tăng cao. Ở độ mặn > 25‰ tụm nuụi cú tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng cao hơn so với tụm nuụi 2 mức độ mặn cũn lại. Điều này cho thấy, sau 50 ngày từ khi thả giống tụm cú tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng ở độ mặn cao hơn là cao hơn. Kết quả này của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Kumlu và Aktas (1999, 2000).
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 ( g/ ng à y ) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Ngày nuụi >25 15-25 <15
Hỡnh 3.5. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng của tụm Rằn nuụi
Giai đoạn 50 - 90 ngày nuụi tụm rằn cú sự giảm đi đỏng kể tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng ở cả 2 mức độ mặn cũn lại so với cỏc giai đoạn trước. Điều này phự hợp với quy luật sinh trưởng của sinh vật núi chung và động vật núi riờng. Kết quả này của chỳng tụi phự hợp với kết quả trong một nghiờn cứu tương tự của Tụn Thất Chất (2005) khi thực hiện ương nuụi tụm Rằn trong ao đất.
3.5. Đỏnh gớa hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh nuụi tụm tại cỏc cụng thức thớ nghiệm
Sau thời gian nuụi 90 ngày nuụi tại cỏc ao nuụi thớ nghiệm chỳng tụi đó tiến hành thu hoạch . Kết quả thu hoạch tụm nuụi được thể hiện ở bảng 3.7
Bảng 3.7. Kết quả thu hoạch tụm
CT1 (< 15‰) CT2 (15 - 25‰) CT3 (> 25‰)
Cở tụm thu hoạch (g/con) 4,25 7,76 8,68
FCR 1,5 1,3 1,2
Thời gian nuụi (ngày) 50 90 90
- Cở tụm thu hoạch ở CT3 là lớn nhất trong 3CT bố trớ thớ nghiệm - Hệ số chuyển đổi thức ăn ở CT3 cú mức độ mặn lớn hơn thỡ nhỏ hơn - Năng suất tụm nuụi ở CT3 lớn hơn CT2 và CT1
Từ kết quả thu hoạch trờn chỳng tụi đó đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của độ mặn lờn tụm Rằn nuụi bỏn thõm canh qua hạch toỏn kinh tế toàn vụ nuụi ở cỏc Cụng thức thớ nghiệm, cụ thể được trỡnh bày ở bảng 3.8 .
Bảng 3.8. Hạch toỏn chi phớ, lợi nhuận cho cỏc ao nuụi thực nghiệm (đồng)
CT1 (< 15‰) CT2 (15 - 25‰) CT3 (> 25‰) Tổng chi 9652158 17811968 18461744 Tổng thu 8560350 31005468 38278800
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua cỏc kết quả thu được của nghiờn cứu chỳng tụi rỳt ra cỏc kết luận sau: - Nước của cỏc ao nuụi tụm rằn thớ nghiệm cú mức độ mặn đỳng yờu cầu, trong quỏ trỡnh nuụi mức độ mặn ở mỗi ao cú tăng giảm nhưng khụng đỏng kể, nờn khụng ảnh hưởng đỏng kể đến kết quả nghiờn cứu.
- Trong 10 ngày nuụi đầu tiờn sau khi thả giống, sức chịu đựng của tụm nuụi chưa cao nờn chỳng cú tỷ lệ chết cao và sinh trưởng kộm hơn so với cỏc giai đoạn nuụi sau.
- Trong cỏc mức độ mặn nghiờn cứu tụm rằn nuụi ở độ mặn > 25‰ cú tỷ lệ sống cao nhất.
- Ở độ mặn > 25‰, tụm cú sự tăng trưởng về chiều dài thõn, khối lượng cao nhất và cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất so với 2 mức độ mặn cũn lại ( < 15‰ và 15 – 25‰).
- Độ mặn >25‰ là mức độ mặn thớch hợp nhất để nuụi tụm Rằn trong ao đất ở phỏ Tam Giang tại thưà thiờn Huế
2. Kiến nghị
- Khi nuụi tụm Rằn nờn duy trỡ độ mặn của nước ao từ 25‰ trở lờn. - Tiếp tục nghiờn cứu cỏc mức độ mặn khỏc nhau để đưa ra mức độ mặn thớch hợp nhất cho sự phỏt triển của tụm Rằn nhằm hoàn thiện đưa ra quy trỡnh nuụi bỏn thõm canh để người nụng dõn ỏp dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Minh Anh (1990), Đặc điểm sinh học của tụm He, NXB TP Hồ Chớ Minh.
2. Tụn Thất Chất (2005), Thử nghiệm sinh sản nhõn tạo tụm Rằn
(Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) tại Thừa Thiờn Huế. Bỏo cỏo
kết quả đề tài khoa học cụng nghệ, Huế.
3. Tụn Thất Chất (2005), Bài giảng kỹ thuật nuụi giỏp xỏc, ĐH Nụng Lõm Huế.
4. Tụn Thất Chất (2001), Nguyễn Duy Quỳnh Trõm, Bài giảng sinh thỏi
sinh vật nước, ĐH Nụng Lõm Huế.
5. Hoàng Thị Bớch Đào (1995), Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn và thức ăn lờn sự sinh trưởng, phỏt triển và hụ hấp của ấu trựng tụm Sỳ
(Penaeus monodon Fabricius), Luận văn thạc sĩ, ĐH Thủy sản Nha
Trang.
6. Nguyễn Thị Hũa Lan (2005), Nghiờn cứu ảnh hưởng của thức ăn, độ mặn
lờn sự sinh trưởng, phỏt triển, tỷ lệ sống của tụm thẻ Rằn (Penaeus
semisulcatus). Khoa Sư phạm Kỹ thuật Nụng Lõm, ĐH Sư phạm Huế.
7. Nguyễn Duy Quỳnh Trõm (2001), Hồ ao học, ĐH Nụng Lõm Huế. 8. Vũ Thế Trụ (2003), Cải tiến kỹ thuật nuụi tụm ở Việt Nam. NXB Nụng
Nghiệp.
9. Cp Group (2005), Sổ tay nuụi tụm, kỷ thuật nuụi tụm Sỳ.
Tài liệu Tiếng Anh
10. Chen, J.C., Lin, J., Chen, C.T., Lin, M.N., Survival, growth and intermoult period of juvenile Penaeus chinensis (Osbeck) reared at
different combination of salinity and temperature. Journal of Experiment Marine Biology and Ecology, 204: 169 - 178, 1996.
11. Clark, J.V., Physiologycal responses of adult Penaeus semisulcatus
(de Haan) to changes of salinity. Comp. Biochem. Physiol, 101(1):
117 - 119, 1994. Abstract.
12. Kumlu, M., Eroldogan, O.T., Aktas, M., Effects of temperature and salinity on Larval growth, survival and development of Penaeus
semisulcatus. Aquaculture, 188(1 - 2): 167 - 173, 2000.
13. Kumlu, M., Aktas, M., Eroldogan, O.T., Pond Culture of Penaeus
semisulcatus (de Haan, 1850) in Sub-tropical Condition of Turkey.
Journal of Fisheries & Aquatic Sciences, 20(3-4): 367-372, 2003.
14. Gurel Turkmen, The larval Development of Penaeus semisulcatus (de Haan, 1850) (Decapoda: penaeidae). Journal of Fisheries & Aquatic Sciences, 22(1-2): 195-199,2005.
15. Kumlu, M., Aktas, M., Eroldogan, O.T., The effect of salinity on larval growth, survival and development of Penaeus semisulcatus
(Decapoda: penaeidae). Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh, 51(3): 114-121,1999. Abstact
16. O’Brien, C.J., The effects of temperature and salinity on growth and
survival of juvenile tiger prawn Penaeus esculentus (Haswell). Journal
Exp. Mar. Biol. Ecol, 183(1): 133-145, 1992. Abstract.
17. Ponce-Palafox, J., Martinez, C.A., Ross, G.R., The effects of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white
shrimp Penaeus vannamei. Aquaculture, 157: 107-115, 1997.
18. Huynh Minh Sang, Ravi Fotedar, Growth, survival, haemolymph osmlality and organosomatic indices of the western king prawn
(Penaeus latisulcatus Kishinouye, 1896) reared at different salinity. Aquaculture, 234: 601-614, 2004.
19. Seidman, E.R., Issar, G., The culture of Penaeus semisulcatus in
Israel. J.World. Aquaculture Society. 19(4): 237-245, 1988. Astract.
20. Soyel, H.I., Kumlu, M., The effects of salinity on Postlarval growth
and survival of Penaeus semisulcatus. The Turkish Journal of Zoology,
27: 221–225, 2003.
21. Staples, D.J., Heales, D.S., Temperature and salinity optima for
growth and survival of juvenile banana prawn Penaeus merguiensis. J.
Exp. Mar. Bio. Ecol, 154: 151-174, 1991. Abstract.
22. Parado-Estepa, F.D, Survival of Penaeus monodon Postlarvae and
Juvenile at different salinity and temperature levels. Israeli Journal