Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lượcgồm: a) Chiến lược, qui hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; b) qui hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt;
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH 69/2007/QĐ-UBND CỦA UNND TP HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC GIẢM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2025 GVHD: TS NGUYỄN VINH QUY HVTH: Nhóm Lớp Cao Học Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường-MT18 TP.Hồ Chí Minh, tháng 12/2018 DANH SÁCH NHĨM Stt Họ Tên Lớp Ghi Th.S QLMT Đợt Nhóm Trưởng Trần Minh Tài Nguyễn Huỳnh Như Lê Thị Thu Phan Nhật Lê Thị Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Phạm Thị Hà Nguyên Nguyễn Văn Tiệp Luyện Tình Th.S QLMT Đợt Th.S QLMT Đợt Th.S QLMT Đợt Th.S QLMT Đợt Th.S QLMT Đợt Th.S QLMT Đợt Th.S QLMT Đợt BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm: Vào lúc 12h30 – 15h00, Chủ nhật ngày tháng 12 năm 2018, phòng 203, Giảng đường Sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Thành phần tham dự: 8/8 thành viên nhóm 01 theo danh sách đính kèm tham dự đầy đủ Nội dung họp: Trên sở Báo cáo nhóm thầy gửi q trình học, nhóm trưởng tóm tắt u cầu tiểu luận, thành viên nhóm tiến hành thảo luận xác định tên đề tài đầy đủ thức nhóm “BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH 69/2007/QĐ-UBND CỦA UBND TP HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC GIẢM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2025” , song song tiến hành phân công dịch phân nôi dung thực cho thành viên nhóm (chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ), xác định thời hạn nộp lại sau: Phần nhóm Mơ Tả Chi Tiết MỞ ĐẦU Phạm vi khơng CHƯƠNG MƠ TẢ gian, phạm vi TÓM TẮT CHIẾN thời gian, phạm LƯỢC, QUY HOẠCH, vi nội dung KẾ HOẠCH (CQK) Nhóm chịu trách nhiệm Deadline Nhóm 1: - Trần Minh Tài - Nguyễn Huỳnh Như 10/12 CHƯƠNG XÁC Các ảnh hưởng ĐỊNH PHẠM VI ĐMC đến hệ vơ sinh, VÀ MƠ TẢ DIỄN hữu sinh BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Nhóm 2: 10/12 -Nguyễn Thị Thu - Phan Nhật Luyện - Nguyễn Văn Tiệp - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG Nhóm 3: - Lê Thị Tình - Phạm Thị Hà Nguyên 10/12 CHƯƠNG LUẬN Nhóm 1,2,3 10/12 KẾT TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2018 THƯ KÝ NHÓM TRƯỞNG BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm: Vào lúc 8h30 – 12h30, Thứ ngày 08 tháng 12 năm 2018 Thành phần tham dự: 8/8 thành viên nhóm 01 theo danh sách đính kèm tham dự đầy đủ Nội dung họp: Nhóm trưởng cơng bố thảo nhóm tổng hợp sở gửi từ nhóm trưởng nhóm nhỏ thành viên Sau đó, tiến hành thảo luận vấn đề cịn thắt mắt chưa rõ, đóng góp ý kiến để hồn chỉnh nhóm Nhóm trưởng thơng báo đến tất thành viên thời hạn nộp cho thầy vào ngày 12/12/2018 cơng tác chỉnh sửa hồn thiện tiến hành ngày gửi lại thành viên nhóm Tiểu luận thức chậm trước 10h ngày (10/12/2018) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2018 THƯ KÝ NHÓM TRƯỞNG BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm: Vào lúc 17h30 – 20h00, Chủ ngày 09 tháng 12 năm 2018, khu giảng đường Phượng Vỹ, Trường Đại Học Nông Lâm Thành phần tham dự: 8/8 thành viên nhóm 01 theo danh sách đính kèm tham dự đầy đủ Nội dung họp: Nhóm trưởng thơng qua Tiểu luận hồn chỉnh nhóm sẵn sàng gửi lại cho thầy vào 12/12/2018 TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2018 THƯ KÝ NHÓM TRƯỞNG LỜI CẢM ƠN Nhóm 01 xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn đề tài, TS Nguyễn Vinh Quy tận tình giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập thực đề tài: “BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH 69/2007/QĐ-UBND CỦA UBND TP HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC GIẢM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2025” Rất cảm ơn đóng góp tích cực tận tụy tất thành viên, cảm ơn thành viên cống hiến tập thể vững mạnh mục tiêu chung Cuối xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM xếp, bố trí thời gian phù hợp cho nâng cao kiến thức chun mơn hồn thành tốt mơn học Xin chân thành cảm ơn TẬP THỂ HỌC VIÊN NHÓM 01 CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH 1.1 PHẠM VI ĐMC 1.1.1 Phạm vi không gian Phạm vi không gian hạn chế khai thác nước đất quy định Quyết định số 69/2007/QĐ-UBND ngày 03/05/2007 UBND Thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành quy định hạn chế cấm khai thác nước đất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, sau: 10 Giảm lượng khai thác nước đất trạm cố lưu lượng khai thác lớn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước đất; ngừng khai thác trạm khu vực có mạng cấp nước thành phố; chuyển qua chế độ dự phòng trạm cấp nước thuộc kế hoạch cấp nước an toàn thành phố c) Đến cuối năm 2020: Giảm lượng khai thác nước đất trạm có lưu lượng khai thác lớn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước đất; ngừng khai thác trạm khu vực có mạng cấp nước thành phố; chuyển qua chế độ dự phòng trạm giếng thuộc kế hoạch cấp nước an toàn thành phố d) Giai đoạn 2021 - 2023: - Giảm lượng khai thác nước đất trạm có lưu lượng khai thác lớn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước đất - Giảm lượng khai thác nước đất trạm cấp nước phục vụ cho vùng sâu, vùng xa huyện Bình Chánh - Tiếp tục chuyển qua chế độ dự phòng trạm cấp nước thuộc kế hoạch cấp nước an toàn thành phố đ) Giai đoạn 2024 - 2025: Còn lại trạm cấp nước thuộc kế hoạch cấp nước an toàn thành phố 1.1.3 Phạm vi nội dung Trọng tâm ĐMC tiến hành đánh giá chiến lược tác động tiềm tàng chiến lược " QUYẾT ĐỊNH 69/2007/QĐ-UBND CỦA UBND TP HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC GIẢM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2025 " Tập trung phân tích chủ yếu vào ảnh hướng đến Hệ hữu sinh [con người, động thực vật, vi sinh vật…], hệ vơ sinh [đất, đá, khống sản…] Và điều kiện kinh tế, xã hội bị ảnh hưởng kèm theo Ngoài báo cáo đề cập đến giải pháp giải thách thức vấn đề gặp phải quản lý bảo vệ môi trường TP.HCM trình phát triển kinh tế năm tới CHƯƠNG DIỄN BIẾN CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 2.1 Mô tả diễn biến môi trường tự nhiên: Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người lờ tác động ảnh hưởng đến nhân tố tự nhiên môi trường cách trực tiếp gián tiếp Đặc biệt nước phát triển nước nghèo làm cho môi trường nước ngầm bị khai thác ngày trầm trọng Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân gây áp lực lên nguồn nước ngầm Vì nhu cầu nước cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lương thực thực phẩm, phát triển công nghiệp để gia tăng hàng hóa gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ… Ảnh hưởng đến môi trường sống - Việc chăn nuôi gia súc gia cầm hộ gia đình vùng nơng thơn cịn chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiệm môi trường đặt biệt nguồn nước ngầm có [là nguồn nước dễ sử dụng rẻ, không bị giám sát] - Nhiều giếng khoan ngồi ruộng vườn để tưới tiêu khơng đảm bảo kỹ thuật gây nhiễm bẫn, nhiễm hóa chất thuốc trừ sâu … Hình: Khai thác nguồn nước ngầm - Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện loại hóa chất phân bón, loại thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng bị ô nhiễm nguồn nước phát tán rộng Hình: Dịng chảy chất thải hóa chất - Hệ thống tưới tiêu hình thức tưới tiêu khơng hợp lý ngun nhân gây thất lưu lượng nước ngầm lớn ngành trồng trọt Hình: Khai thác nước ngầm dùng lãng phí Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Theo chuyên gia tài nguyên nước mơi trường Trung tâm Địa tin học thuộc Khu Công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia TPHCM có nghiên cứu nhiều khu vực địa bàn TP bị lún cục với tốc độ trung bình 1cm/năm Tính từ năm 1992 đến nay, nhiều khu vực địa bàn 17 quận, huyện lún nặng thành phố bị lún từ 20 - 30cm, nguyên nhân chủ yếu khai thác nước ngầm q mức Trong đó, q trình thị hóa khiến diện tích bê tơng hóa ngày cao, diện tích kênh rạch bị san lấp ngày nhiều… khiến lượng nước bổ sung cho túi nước ngầm ngày giảm Hình: Mực nước ngầm hạn thấp nhanh, có nguy cạn kiệt - Việc gia tăng nhiều nhà máy, xí nghiệp từ quy mơ nhỏ hộ gia đình đến quy mơ lớn dẫn đến nhu cầu nguồn nước tăng, nước phục vụ cho sản xuất mà phục vụ sinh hoạt cho số lượng lớn công nhân từ nhiều vùng khác tập trung Đặc biệt khu vực chưa có hệ thống cấp nước, mật độ khai thác nước đất gia tăng nhanh, từ dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn nước sụp lún đất - Các chất thải công nghiệp khối, bụi…tạo nên mưa axít khơng làm thay đổi chất lượng nước ngọt, mà ảnh hưởng xấu đến đất môi trường sinh thái - Việc xả nước thải sản xuất từ nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa xử lý vào sông rạch, ao hồ gây nhiễm nước mặt, nước ngầm Thậm chí có nơi cho nước thải chảy tràn mặt đất để tự thấm xuống đất đào hố đất để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầng nước đất Hình: Xả nước thài chưa hợp lí - Các bãi chơn rác khơng đạt yêu cầu kỹ thuật, nước rỉ từ rác thấm vào mạch nước ngầm cho chảy tràn mặt đất vào kênh rạch - Các dòng nước mặt sơng, kênh rạch cịn bị nhiễm xăng dầu tàu bè lại, cố vận chuyển khác sông, biển - Ảnh hưởng chưa có ý thức sử dụng bảo vệ nguồn nước sử dụng bừa bãi hoang phí, khơng mục đích sử dụng Ảnh hưởng đến sinh vật Nước ngầm chứa khoảng 2000 loài vi sinh vật giúp làm nước ngầm cải thiện chất lượng nước cấp cho sinh hoạt.Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ mơi trường sống lồi vi sinh vật lại chưa vào Luật.Các dịch vụ sinh thái cung cấp sinh vật nước ngầm: nhiều loài vi khuẩn, sinh vật phù du làm nước cách phân hủy chất hữu từ mặt đất Do việc khai thác nước ngầm mức làm giảm mơi trường sống lồi sinh vật, khơng có chúng việc làm nước ngầm giảm đáng kể, tính nước ngầm Ảnh hưởng khác - Hạ thấp mực nước ngầm: Khi khai thác nước ngầm tạo phễu hạ thấp mực nước cục quanh giếng Các phễu phát triển to lưu lượng khai thác vượt bổ cập cho nước đất Khi khai thác nước ngầm nhiều nơi vượt lượng bổ cập, phễu giao gây hạ thấp vùng rộng lớn Hạ thấp mực nước ngầm nguyên nhân gây sụt lún mặt đất suy giảm chất lượng nước ngầm Nguồn nước đất địa bàn tỉnh khai thác cách tràn lan (từ đầu năm 1990-1995), thiếu thiết kế, quy hoạch hợp lý dẫn đến suy giảm mực nước ngầm toàn thành phố nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao thị hóa - Tác động đến chất lượng nước ngầm: Việc khai thác nước đất với số lượng lớn, khai thác nước gần biên mặn nước đất dẫn đến tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm tỉnh, giảm áp lực nước Điều làm gia tăng khả thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên vào tầng rỗng, gây tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm Bên cạnh đó, nhiều giếng nước khơng cịn sử dụng khai thác khơng hiệu khơng có biện pháp xử lý hay xử lý trám lấp không quy định làm gia tăng nguy đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây tượng ô nhiễm mạch nước ngầm - Hiện nhu cầu khai thác sử dụng nước ngầm địa bàn thành phố gần 720 nghìn m3/ngày đêm Trong đó, lưu lượng khai thác nước ngầm hộ gia đình chiếm 50% với 356 nghìn m3/ngày đêm Theo sở TN MT thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, nhu cầu sử dụng nước ngầm không phổ biến khu vực ngoại thành mà khu vực nội thành, nhiều hộ gia đình sử dụng nước ngầm từ hệ thống giếng khoan Ðáng lưu ý, nhiều nơi dù phủ kín hệ thống nước máy khơng hộ dân sử dụng nước ngầm sinh hoạt ngày - Chính sách giảm khai thác nước ngầm thành phố tập trung vào nhóm đối tượng hộ gia đình, tổ chức, cá nhân hoạt động khu chế xuất - khu cơng nghiệp (khơng phải hộ gia đình) cơng trình khai thác Sawaco - Khi thực sách hạn chế khai thác nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh có tác động định đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp, đời sống người dân Sẽ có phận người dân doanh nghiệp trước chi phí cho việc sử dụng nước ngầm trả chi phí thấp, thời gian đến chuyển qua sử dụng nguồn nước cấp thành phố với chi phí cao tăng thêm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm gây ảnh hưởng tới GDP Thành phố, giảm sức hút thành phố thu hút doanh nghiệp - Một số ngành nghề sản xuất sử dụng nhiều nước dệt nhuộm,tôn mạ kẽm… phải trả thêm chi phí nên có khả ảnh hưởng đến sức cạnh tranh với doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố so vơí doanh nghiệp ngành địa phương khác Từ xảy tượng doanh nghiệp có xu hướng di rời tỉnh thành khác không bị quy đinh sách hạn chế khai thác nước ngầm dẫn tới dư thừa lượng lao động từ sở sản xuất gây vấn đề kinh tế xã hội , giải nhu cầu việc làm cho phận bị ảnh hưởng Điều xuất trường hợp khai thác nước ngầm lút, không xin phép; dẫn tới tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình khai thác nước khơng kiểm sốt, có nguy nhiễm nguồn nước ngầm - Khi thực sách lợi ích lâu dài việc hạn chế khai thác nước ngầm lớn, giúp nâng cao ý thức sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ an toàn nguồn nước; giảm nguy từ việc khai thác nước đất (nguy nhiễm, suy thối nguồn nước, lún mặt đất, sử dụng nước không đạt quy chuẩn ảnh hưởng đến sức khỏe…) Đặc biệt, quan trọng thực chiến lược an ninh nguồn nước, tránh tình trạng bất ổn , xung đột thiếu nước hay gánh nặng chi phí cho y tế từ bệnh có liên quan đến việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh người dân CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 3.1 Mục tiêu giảm thiểu - Giảm lưu lượng khai thác nước đất địa bàn thành phố đồng thời trám lấp giếng hư hỏng, giếng không khai thác, giếng khai thác không quy cách kỹ thuật nhằm bảo vệ nguồn nước ngầm - Bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên nước đất phải gắn với bảo vệ, hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn tài nguyên nước - Giảm lưu lượng khai thác không gây gián đoạn việc cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất - Cung cấp nước cho người dân , doanh nghiệp, đảm bảo chất lượng, lưu lượng áp lực theo yêu cầu - Nâng cao ý thức người dân, cộng đồng đảm bảo sử dụng nước để bảo vệ sức khỏe 3.2.Ban hành định hướng chiến lược, tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý môi trường nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Xác định nhóm đối tượng sử dụng nguồn nước đất Nhóm đối tượng sử dụng nguồn nước đất hộ gia đình - Thực tuyên truyền, vận động người dân sử dụng nguồn nước cấp thành phố; tác hại việc sử dụng nguồn nước đất có chất lượng không đạt yêu cầu theo quy định - Xây dựng chế sách ưu đãi, khuyến khích sử dụng nguồn nước cấp thành phố; giải pháp đảm bảo chất lượng, lưu lượng, áp lực nước cho hộ dân sử dụng nguồn nước cấp thành phố - Xây dựng kế hoạch trám lấp giếng hư hỏng, giếng khơng sử dụng Nhóm đối tượng sử dụng nguồn nước đất khu chế xuất - khu cơng nghiệp - Xây dựng lộ trình giải pháp cấp nước thay nguồn nước đất - Xây dựng chế sách ưu đãi, khuyến khích sử dụng nguồn nước cấp thành phố; giải pháp đảm bảo chất lượng, lưu lượng, áp lực nước cho tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn nước cấp thành phố - Kiểm soát chặt chẽ đối tượng sử dụng nước tính chất yêu cầu nguồn nước có tính chất đặc thù sản xuất nước giải khát, bia, thực phẩm, dược phẩm, chế biến thủy hải sản, dệt nhuộm, - Xây dựng kế hoạch trám lấp giếng hư hỏng, giếng không sử dụng, giếng khơng có giấy phép khai thác Nhóm đối tượng sử dụng nguồn nước đất bên khu chế xuất - khu cơng nghiệp khơng phải hộ gia đình - Xây dựng lộ trình giải pháp cấp nước thay nguồn nước đất - Xây dựng chế sách ưu đãi, khuyến khích sử dụng nước cấp thành phố; giải pháp đảm bảo chất lượng, lưu lượng, áp lực nước cho tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn nước cấp thành phố - Kiểm sốt chặt chẽ đối tượng sử dụng nước tính chất u cầu nguồn nước có tính chất đặc thù sản xuất nước giải khát, bia, thực phẩm, dược phẩm, chế biến thủy hải sản, dệt nhuộm, - Xây dựng kế hoạch trám lấp giếng hư hỏng, giếng khơng sử dụng, giếng khơng có giấy phép khai thác Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn TNHH Một thành viên - Xác định lưu lượng, số lượng giếng khai thác thực tế - Lập phương án sử dụng giếng khai thác; quy trình kiểm sốt quản lý hệ thống giếng dự phòng - Xây dựng chế độ báo cáo định kỳ tình hình khai thác, bảo dưỡng giếng - Xây dựng lộ trình giải pháp thay nguồn nước cấp từ nguồn nước đất - Xây dựng kế hoạch trám lấp giếng hư hỏng, giếng khơng sử dụng, giêng khơng có giây phép khai thác 3.2.2 Tổ chức thực Sở Tài nguyên Môi trường a) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quan trắc công bố chất lượng nguồn nước đất, cảnh báo cho tổ chức, cá nhân khai thác nước đất b) Chủ trì, phối hợp Sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân quận - huyện, ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn, đon vị cung cấp nước địa bàn thành phố, quan Báo, đài thành phố thực tuyên truyền quy định khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước đất; tuyên truyền, vận động người dân, cộng đồng sử dụng nguồn nước cấp thành phố; kiến thức tác hại việc sử dụng nước có chất lượng khơng đạt yêu cầu theo quy định c) Lập kế hoạch giảm khai thác nước đất chi tiết hàng năm để ủy ban nhân dân địa phương, Sở, ban, ngành có liên quan làm sở triển khai thực d) Lập Kế hoạch trám lấp giếng hư hỏng, giếng khơng sử dụng, giếng khơng có giây phép khai thác đ) Chủ trì, phối hợp kiểm tra nguồn sử dụng nước tổ chức, cá nhân, xử lý vi phạm theo quy định e) Chủ trì, phối hợp Sở, ban ngành, đơn vị liên quan, ủy ban nhân dân quận huyện, ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn, tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước đất địa bàn thành phố thực lộ trình giảm lượng khai thác nước đất đến năm 2025 g) Phối họp tổ chức, cá nhân khai thác nước đất để kinh doanh, phân phối lại cho người khác sử dụng, lập quy trình kiểm sốt khai thác nước đất giếng phục vụ cấp nước an toàn cho thành phố h) Tham mưu đề xuất ủy ban nhân dân thành phố có ý kiến với Bộ Tài nguyên Môi trường trường họp cấp phép khai thác nước đất thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép khai thác i) Căn thực tiễn tình hĩnh ô nhiễm môi trường, nguồn nước thải ô nhiễm xâm nhập vào nguồn nước đất, khai thác nước đất tràn lan dẫn đến tượng sụt lún xảy ngày nghiêm trọng; việc sử dụng nguồn nước đất không qua xử lý phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hàng ngày tiềm ẩn nguy gây bệnh cho người dân; rà soát sở pháp lý, trình ủy ban nhân dân thành phố đề xuất cấp thẩm quyền ban hành vùng cấm khai thác nước đất, áp dụng cho tất quy mô khai thác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh k) Chủ trì giám sát, đánh giá kết thực Ke hoạch, báo cáo ủy ban hân dân thành phố Sở Tài a) Phối hợp, hướng dẫn Sở Tài ngun Mơi trường trình ủy ban nhân ân thành phố bố trí kinh phí để thực Ke hoạch theo quy định b) Chủ trì, phối họp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thơng vậntải, Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn TNHH Một thành viên, Sở, ban, ngành, đơn vị liên quan, UBND quận - huyện, ủy ban nhân dân phường -xã, thị trấn xây dựng chế sách ưu đãi, khuyển khích tổ chức, cá nhân khaithác, sử dụng nước đất chuyển đổi sang sử dụng nguồn nước cấp hành phố Sở Thông tin Truyền thông Sở Thông tin Truyền thông phối họp với Sở Tài nguyên Môi trường, sở, ban, ngành, đơn vị liên quan, ủy ban nhân dân quận - huyện, ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn tố chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, họp lý bảo vệ nguồn nước đất Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Thường xuyên giám sát, kiểm tra chất lượng nguồn nước cấp thành phố, nguồn nước đất khai thác để đảm bảo đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt Ban Quản lý Khu Chế xuất Công nghiệp thành phố Tổ chức tuyên truyền pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho tổ chức, cá nhân khai thác nước đất khu chế xuất - khu công nghiệp b) Thường xuyên giám sát, kiểm tra doanh nghiệp có khai thác nước đất khu chế xuất - khu công nghiệp c) Xây dựng kế hoạch giảm khai thác nước đất công ty kinh doanh hạ tầng khu chế xuất - khu công nghiệp, công ty hoạt động khu chế xuất - khu công nghiệp đến năm 2025 Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn TNHH Một thành viên a) Xây dựng kế hoạch cung cấp nước cho thành phố đến năm 2025, đảm bảo lưu lượng, chất lượng áp lực nước cấp theo quy định b) Xây dựng kế hoạch giảm khai thác nước đất đơn vị đến năm 2025 theo lộ trình giảm khai thác kèm theo Ke hoạch c) Xác định số lượng, lập danh mục công trình tiếp tục khai thác, cơng trình chuyển qua dự phòng nhằm đảm bảo an ninh nguồn cấp nước thành phô; xây dựng phương án quản lý quy trình vận hành trạm khai thác, trạm dự phịng, trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt d) Phối họp với Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở, ban, ngành, đơn vị liên quan, ủy ban nhân dân quận - huyện, Úy ban nhân dân phường - xã, thị trấn, xây dựng chế sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước đất chuyển đổi sang sử dụng nguồn nước cấp thành phố Ủy ban nhân dân quận - huyện, ủy ban nhân dân phường - xã, thị trấn a) Thực chức năng, nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn theo phân cấp theo quy định pháp luật hành b) Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường việc thực lộ trình giảm lượng khai thác nước đất kèm theo Ke hoạch Kế hoạch trám lấp giếng hư hỏng, giếng không sử dụng, giếng khơng có giấy phép khai thác c) Thường xun tổ chức tuyên truyền, vận động người dân hạn chế sử dụng nguồn nước đất; tác hại việc sử dụng nguồn nước đất có chất lượng khơng đạt yêu cầu theo quy định; phổ biến quy định pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nước đến người dân, doanh nghiệp d) Phối hợp đơn vị cung cấp nước thực việc cung cấp nước cho người dân, doanh nghiệp địa bàn; kiểm tra, giám sát chất lượng,lưu lượng, áp lực nguồn nước cấp thành phố để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân, doanh nghiệp Các tổ chức, cá nhân khai thác nước đất a) Tuân thủ quy định pháp luật việc khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước đất b) Thực nghĩa vụ trám lấp giếng hư hỏng, giếng không sử dụng, giếng không cấp phép khai thác, sử dụng theo quy định CHƯƠNG :KẾT LUẬN Phân tích trình bày ĐMC cho thấy tầm quan trọng cách thức sử dụng định hướng sử dụng nước ngầm khu vực TP.HCM Việc lựa chọn sách, kế hoạch chương trình thỏa mãn định hướng: Bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề môi trường cấp quốc gia Thúc đẩy phát triển bền vững sinh thái Thúc đẩy việc bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ bảo tồn di sản Cần định hướng phát triển kinh tế bền vững đáp ứng mục tiêu trên, đó: Ngăn chặn hành động có tác động đến vấn đề mơi trường quốc gia không bị xâm hại khu vực có giá trị đa dạng sinh học hay di sản cao, tác động tránh khỏi, chương trình hướng đến giảm nhẹ tác động Thiết kế chương trình quản lý hiệu giảm thiểu tác động có khả xảy Có hệ thống hệ thống quản lý thích nghi đánh giá cơng bố rộng rãi Chương trình có khả ảnh hưởng đến giá trị văn hóa Song song chương trình giảm thiểu tránh tác động tới đa dạng sinh học Khi tác động đáng kể cho đáng kể, phạm vi giảm thiểu tác động biện pháp giảm thiểu tác động thực để giảm thiểu đến mức đáng kể Các cam kết quản lý nêu cung cấp cho phản hồi hệ thống quản lý Sự đánh giá xem xét đề ... thảo luận xác định tên đề tài đầy đủ thức nhóm “BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH 69/2007/QĐ-UBND CỦA UBND TP HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC GIẢM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2025? ?? , song... trình học tập thực đề tài: “BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐỊNH 69/2007/QĐ-UBND CỦA UBND TP HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC GIẢM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2025? ?? Rất cảm ơn đóng góp tích... hoạch giảm khai thác nước đất trám lấp giếng khai thác nước đất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 II Phân hiện: Lộ trình giảm lượng khai thác nước đất đến năm 2025 (Ban hành kèm theo Quyết