Bệnh võng mạc trẻ đẻ non và phương pháp điều trị mới
Trang 1TS Nguyễn Xuân Tịnh
Khoa mắt trẻ em, BV mắt TWBSCKII Nguyễn Thanh HàBS Nguyễn Quốc Anh
Khoa Sơ sinh, BV phụ sản TW
Trang 21 ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh võng mạc trẻ đẻ non (ROP) là một trong những nguyên nhân chính gây mù lòa ở trẻ em
Điều trị laser rất hiệu quả với những trường hợp không quá nặng
Trang 31 ĐẶT VẤN ĐỀ
Tuy nhiên với rop hình thai nặng : ROP vùng 1, đặc biệt là AP-ROP vẫn là thách thức lớn đối với các thầy thuốc nhãn khoa.
Trang 41 ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu của nghiên cứu :
- Đánh giá kết quả điều trị ROP hình thái nặng bằng avastin.
- Theo dõi các biến chứng trong quá tình điều trị.
•Từ năm 2006 trên thế giới bắt
đầu sử dụng Avastin để điều trị ROP.
•Từ 4/2010,chúng tôi bắt đầu sử
dụng avastin để điều trị ROP hình thái nặng tại khoa sơ sinh, Bv
phụ sản TW.
Trang 5Được FDA cho phép sử dụng tại Mỹ từ năm 2004
Được sử dụng tại châu âu từ tháng 1/2005
Đã được sử dụng rộng rãi ở người lớn để điều trị bệnh lý tân mạch ở mắt như : bệnh võng mạc tiểu đường, glôcôm tân mạch
Trang 6Mintz- Hittner (2008),Texas, USA
Các báo cáo cho thấy tất cả các mắt được tiêm đều đáp ứng tốt với điều trị.
Trang 73.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
3.1 Đối tượng :
Trẻ đẻ non mắc ROP hình thái nặng :
- Rop giai đoạn 2 hoặc 3 kèm theo bệnh cộng nặng
- Tổn thương ở vùng 1 hoặc nửa sau vùng 2
Loại trừ những mắt có viêm kết mạc, viêm tắc lệ đạo
Thời gian NC : từ tháng 4 đến tháng 9/2010
Thời gian theo dõi và đánh giá trên 3 tháng
Địa điểm : khoa sơ sinh Bv phụ sản TW
Trang 83.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
3.2 Phương pháp nghiên cứu :
Nc thử nghiệm lâm sàng, không có nhóm chứng
Cỡ mẫu được xác định bằng công thức:
sẽ có n = 68 khi ε = 0,06.
)1
Trang 93 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Mắt đảm bảo không viêm nhiễm trước điều trị.
Bệnh nhân được nằm điều trị tại khoa sơ sinh.
Trang 103 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Liều thuốc sử dụng: Tiêm nội nhãn mỗi mắt 1 liều 0,625mg avastin trong 0,025ml.
Bệnh nhân được tra thuốc tê tại mắt,
Trước, sau khi tiêm tra betadine 5%
Tiêm 01 mũi thuốc Avastin với liều lượng trên vào nội nhãn
Bệnh nhân tiếp tục được tra thuốc kháng sinh vào mắt tiêm
Bệnh nhân được khám lại 1, 3, 7 ngày sau tiêm, sau đó 2 tuần 1 lần cho tới khi mạch máu phát triển tới bờ trước võng mạc.
Trang 124 KẾT QUẢ NC VÀ BÀN LUẬN
4.2 Tuổi thai và cân nặng trung bình :
- Cân nặng trung bình khi sinh là 1288 ± 231gNhẹ nhất 700g, nặng nhất 1700g
- Tuổi thai trung bình khi sinh 29,5 ±1,8 tuần Non nhất là 26 tuần, cao nhất 33 tuần
ROP hình thái nặng vẫn gặp ở những trẻ có cân nặng và tuổi thai khi sinh khá cao.
Trang 134 KẾT QUẢ NC VÀ BÀN LUẬN
4.3 Kết quả theo dõi sau điều trị
Nghiên cứu 70/70 mắt (35 bn) được điều trị bệnh đều thoái triển.
ROP thoái triểnMắtTỷ lệ %
Hoàn toàn6897,1Không hoàn toàn22,9Tổng số70100
Trang 144 KẾT QUẢ NC VÀ BÀN LUẬN
4.4 Biến chứng :
- Không gặp các biến chứng tại mắt như đục hoặc lệch thủy tinh thể, bong võng mạc, co kéo võng mạc, di lệch hoàng điểm …
- Không gặp các biến chứng toàn thân do tiêm thuốcKết quả trên phù hợp với các nhận xét của các tác giả khác.
Trang 155 KẾT LUẬN
Tiêm Avastin nội nhãn điều trị ROP hình thái nặng là phương pháp điều trị hiệu quả, ít gặp biến chứng, giúp bệnh nhân tránh được mù loà.
Cần có thời gian theo dõi đủ dài để khẳng định độ an toàn của thuốc tại mắt cũng như toàn
thân.
Trang 16Trước khi tiêmSau tiêm 3 ngày
Sau tiêm 3 thángTrước khi tiêm
Trang 17Trước khi tiêm
Sau tiêm 6 tháng
Sau 3 tháng
Sau 15 tháng
Trang 18Trước khi tiêm
Sau khi tiêm 2 tuần
Trang 19XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN