Quản lý MT là bằng mọi biện pháp thích hợp tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người nhằm làm hài hòa mối quan hệ giữa phát triển và môi trường, ssao cho vừa thỏa mãn nhu cầu của con người, vừa bảo đảm được chất lượng của môi trường và không quá khả năng chịu đựng của hành tinh chúng ta. Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà nước. Đó là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MT sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - - TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI GVHD: TS Trịnh Trường Giang HVTH: Phạm Cẩm Hồng Lớp: Cao học Quản lý tài nguyên Môi trường Đồng Nai, tháng 10 năm 2017 Trang i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rừng 1.2 Vai trò rừng: 1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN -VĂN HÓA ĐỒNG NAI 2.1 Tổng quan Khu bảo tồn 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 2.1.4 Mục tiêu nhiệm vụ Khu bảo tồn 11 2.2 Hiện trạng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai 11 2.2.1 Hệ sinh thái rừng rộng thường xanh nhiệt đới 11 2.2.2 Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng 12 2.2.3 Hệ sinh thái rừng kín rụng 13 2.3 Tài nguyên thực vật rừng 14 2.3.1 Về nguồn gen thực vật quý 14 2.3.2 Thống kê loài thực vật đặc hữu 15 2.4 Tài nguyên động vật rừng 16 2.4.1 Về nguồn gen động vật 16 2.4.2 Xét nguy cấp quý có: 17 CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI 19 3.1 Sự xâm lấn diện tích rừng 19 3.2 Sự xâm lấn loài ngoại lai 20 3.3 Khai thác lâm sản gỗ củi 21 Trang i 3.4 Cháy rừng 22 3.5 Hoạt động sống cư dân địa 22 3.6 Năng lực quản lý 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Trang ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Liên minh Quốc tế Bảo tồn International Union for Conservation Thiên nhiên Tài nguyên IUCN of Nature and Natural Resources Thiên nhiên UN Educational, Scientific and Tổ chức Liên hợp quốc giáo UNESCO Cultural Organization dục, khoa học văn hóa VCF Vietnam Conservation Fund Quỹ bảo tồn Việt Nam VU Vulnerable Sẽ nguy cấp WWF World Wide Fund For Nature Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên VQG Vườn Quốc gia MTV Một thành viên Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai Khu bảo tồn Trang iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3 Bảng biến động diện tích độ che phủ rừng Việt Nam (giai đoạn 1945 - 2016) .5 Bảng 2.1 Diện tích loại rừng có Khu bảo tồn Bảng 2.4 Số loài động vật Khu bảo tồn 17 Trang iv Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai PHẦN MỞ ĐẦU Rừng tài nguyên quý giá đất nước, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà cịn giữ chức sinh thái vơ quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác trái đất, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước giảm ô nhiễm không khí Ngồi ra, rừng cịn nơi cung cấp mơi trường sống cho loài động, thực vật, cung cấp thuốc, gỗ…cho người Tỷ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu an ninh mơi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi trường quốc gia tối ưu 45% tổng diện tích) Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Với đa dạng chủng loại, phong phú thành phần động - thực vật rừng cung cấp lâm sản, thuốc chữa bệnh… cho người Trong đó, Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai với hệ sinh thái đặc trưng vùng Đông Nam Bộ, nơi lưu trữ, bảo tồn nhiều chủng loài động thực vật quý hiếm, phong phú đa dạng WWF (2001) xác định thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp (khu vực SA5 – lưu vực sông Đồng Nai) Tuy nhiên, sức ép dân số, hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp tính đa dạng rừng ngày đi, diện tích rừng ngày suy giảm nhiều nguyên nhân mà chủ yếu xuất phát từ hoạt động người xâm chiếm đất, chặt phá rừng, cháy rừng… Do vậy, việc đánh giá trạng rừng để xác định mức độ quan trọng rừng, hệ sinh thái đặc trưng rừng nguyên nhân làm suy giảm diện tích, chất lượng rừng vấn đề quan trọng Từ đưa giải pháp bảo vệ, bảo tồn rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nhằm đảm bảo cho phát triển môi trường bền vững khu vực Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên lựa chọn thực đề tài “Hiện trạng tài nguyên rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai” để đánh giá sơ tài nguyên rừng Khu bảo HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai tồn thiên nhiên văn hóa Đổng Nai đưa nguyên nhân chủ quan khách quan làm ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rừng Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngồi Năm 1974, I.S Mê lê khơp cho rằng: rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Theo Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 rừng hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng 1.2 Vai trò rừng: Sự quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Khơng có dân tộc, quốc gia rõ vai trò quan trọng rừng sống Rừng cung cấp gỗ làm nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sinh hoạt ngày Trong rừng có nhiều lồi gỗ q có giá trị kinh tế HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai nhẹ, gỗ sưa, trầm hương, đàn hương, ván dài, gỗ Lim, gỗ Sếu,… Rừng cung cấp gỗ phục vụ nhu cầu sinh hoạt người xây dựng nhà cửa, chế tác vật dụng nhà, cung cấp gỗ dùng để đốt, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến giấy, vải, … Rừng nguồn dược liệu vô giá Rừng cung cấp cho người nguồn nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh, phục hồi sức khỏe, loại thuốc quý Tiềm từ việc khai thác nguồn dược liệu quý từ rừng lớn Theo số liệu điều tra Dự án “Điều tra tổng thể nguồn tài nguyên dược liệu giai đoạn 2007 - 2014” Viện Dược liệu (2015), xác định 70 lồi/nhóm lồi dược liệu có tiềm khai thác với trữ lượng ước tính 18.372 tấn/năm Trong có 45/70 lồi/nhóm lồi có tiềm khai thác lớn với với số lượng hàng trăm đến hàng nghìn tấn/năm như: Diếp cá (5.000 tấn), Cẩu tích (1.500 tấn), Lạc tiên (1.500 tấn), Rau đắng đất (1.500 tấn), Ngũ gia bì chân chim (1.000 tấn), Thiên niên kiện, Bọ mắm khơ (1.000 tấn), Bình vơi (800 tấn), Râu hùm (500 tấn), Cỏ xước (500 tấn), Kê huyết đằng (500 tấn), Ngải cứu dại (300 tấn), Câu đằng (300 tấn), Bách (200 tấn), Hà thủ ô trắng (200 tấn), … Rừng nhà máy sinh học tự nhiên, ví máy điều hịa khí hậu khổng lồ, giữ khơng khí lành, phổi xanh trái đất Ngồi vai trị sản xuất oxy hợp chất hữu - sở sống động vật, trình quang tổng hợp xanh tác nhân làm cân lượng CO2 thải từ trình phun trào núi lửa, phân hóa đá vơi, phân hủy xác động, thực vật hoạt động sống người, giảm thiểu nguy hiệu ứng nhà kính Đặc biệt ngày tượng nóng dần lên trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trị rừng việc giảm lượng khí CO2 quan trọng Rừng điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lịng hồ, điều hịa dịng chảy sơng, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sơng suối vào mùa mưa) Ngồi HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai rừng có vai trò lớn việc chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa, rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu lớn, lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ha Đồng thời q trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Rừng nơi cư trú nhiều loài động vật, có nhiều lồi động vật q nằm sách đỏ Việt Nam, loài nguy cấp cần bảo vệ Cu li nhỏ, Vượn má vàng, Voi, Khỉ mặt đỏ, Bị tót,… Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lơng, sừng thú mặt hàng xuất có giá trị Rừng phát huy tác vai trò mặt xã hội thông qua việc ổn định dân cư, tạo nguồn thu nhập ổn định sống cho người dân, cung cấp dịch vụ du lịch rừng, du lịch sinh thái, tạo cảnh quan cho việc thu giãn giải trí cho người 1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam Năm 1945, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 43% Năm 1976, diện tích rừng giảm khoảng 11,169 triệu Theo De Koninck, Việt Nam trở thành nước có nạn phá rừng nhanh số nước Đông Nam Á với khoảng hai phần ba độ che phủ rừng bị giai đoạn này, độ che phủ rừng giảm từ 43% vào năm 1943 xuống 29% vào năm 1991, tăng lên 33,2% vào cuối năm 1999 Ước tính giai đoạn 19761990, năm diện tích phủ rừng tự nhiên Việt Nam giảm trung bình 185.000 Theo FAO (2003a:133) xác định diện tích rừng vào năm 2000 9.819.000 HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai (30,2% tổng diện tích đất đai) điều cho thấy gia tăng đáng kể độ che phủ rừng từ cuối năm 1980 Trong năm gần đây, diện tích rừng nước ta có biến động liên tục, tỷ lệ diện tích đất có rừng độ che phủ rừng ngày gia tăng Cụ thể từ năm 2012 đến năm 2016, diện tích rừng trồng độ che phủ rừng có gia tăng, nhiên diện tích rừng tự nhiên có giảm Bảng 1.3 Bảng biến động diện tích độ che phủ rừng Việt Nam (giai đoạn 1945 - 2016) Diện tích rừng (1000 ha) Năm Độ che phủ Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng cộng (%) 1945 14.300 14.300 43,0 1976 11.076 0.092 11.169 33,8 1990 8.430 745 9.175 27,8 1995 8.252 1.050 9.302 28,2 2000 9.444,2 1.491 10.915 33,2 2006 10.177,7 2.486,2 12.663,9 38,2 2010 10.304,8 3.083,3 13.388,1 39,5 2011 10.285,4 3.229,7 13.515,1 39,7 2012 10.423,8 3.438.2 13.882 40,7 2013 10.398,1 3.556,2 13.954,4 41% 2014 10.100,2 3.696,3 13.796,5 40,43 2015 10.175,5 3.886,3 14.061,8 40,84 2016 10.242,1 4.135,5 14.377,6 41,19 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Viện Điều tra, Quy hoạch rừng và Báo cáo diễn biến rừng hàng năm Cục Kiểm Lâm HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HĨA ĐỒNG NAI Rừng tài ngun vơ giá quốc gia, rừng giúp bảo vệ đất, chống lũ lụt, trì hệ sinh thái, tạo mơi trường sống cho loài động, thực vật Mất rừng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sống sinh vật, kể người Tại Khu bảo tồn diện tích rừng ngày suy giảm nhiều nguyên nhân như: 3.1 Sự xâm lấn diện tích rừng Phía Bắc Tây Bắc Khu bảo tồn giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước với mật độ dân cư lớn, nhu cầu sinh hoạt người dân họ thường khai thác gỗ làm nhà, củi đun nhu cầu khác Do có nhiều dân cư sống xung quanh Khu bảo tồn nên công tác quản lý bảo vệ rừng ln bị sức ép từ phía người dân, người dân thường chặt rừng, lấn chiếm đất rừng Từ ảnh hưởng xấu đến cơng tác bảo tồn đơn vị Đặc biệt mùa mưa mực nước dâng cao suối, hồ nước, người dân lợi dụng vào nguồn nước để vận chuyển lâm sản, khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn phải đối mặt với tệ nạn xâm lấn diện tích lớn Mă ̣c dù có lực lươ ̣ng Kiể m lâm khá đông, rừng đươ ̣c tổ chức quản lý bảo vê ̣ ta ̣i gố c khá nghiêm ngă ̣t, hàng năm điạ bàn vẫn diễn hàng chu ̣c vu ̣ vi pha ̣m Luâ ̣t bảo vê ̣ và phát triể n rừng của người dân điạ phương Nếu tình trạng tiếp diễn, rừng khu vực bị suy thoái dần, giá trị quý báu vớ n có tương lai Một phận diện tích rừng tự nhiên bị khai phá, người dân chặt rừng trồng công nghiệp như: Cao su, Điều, loại ăn trái rừng sản xuất phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho ngành giấy, ván ép Hiện tượng với việc xâm lấm đất rừng để làm rẫy vùng lõi vùng đệm nguyên nhân gây thu hẹp sinh cảnh sống nhiều lồi động vật; đặc biệt lồi q Có thể đưa số thí dụ sau: Các vườn điều phát triển Vĩnh Cửu thường chiếm lĩnh diện tích đất có nhiều tổ mối kiến; HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 19 Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai vùng đất có ý nghĩa quan trọng trĩ sao, công trút (tê tê), lồi có thức ăn chủ yếu mối kiến Sự giảm sút sung, đa loài ăn khác gây ảnh hưởng lớn đến đa dạng chim, sung, đa chiếm đến 57% thức ăn loài chim ăn Ngồi ra, nhiều điểm khống cần thiết cho thú móng guốc voi trở thành đất sản xuất nông nghiệp Việc đốt trảng cỏ hàng năm gây hủy hoại lớp thảm mục (thực bì) - nơi trì đa dạng động vật khơng xương sống Luật bảo vệ phát triển rừng có quy định rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ công dân bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, tình trạng vi phạm luật diễn thường xuyên Một nguyên nhân thi hành luật chưa nghiêm Việc thưởng, phạt chưa có tác dụng tốt công tác giáo dục ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng 3.2 Sự xâm lấn loài ngoại lai Sinh vật ngoại lai xâm hại trước hết lồi khơng có nguồn gốc địa Khi đưa đến môi trường mới, lồi ngoại lai khơng thích nghi với điều kiện sống khơng tồn Tuy nhiên, nhiều trường hợp khác, thiếu vắng đối thủ cạnh tranh thiên địch quê nhà với điều kiện sống thuận lợi, lồi có điều kiện sinh sơi nảy nở nhanh đến lúc phá vỡ cân sinh thái địa vượt khỏi tầm kiểm sốt người Lúc trở thành loài ngoại lai xâm hại Bước đầu điều tra ghi nhận 12 loài ngoại lai xâm hại gây ảnh hưởng đến tài nguyên ĐDSH Khu bảo tồn Về thực vật có: Mai dương (Mimosa pigra); Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha); Cỏ lào (Chromolaena odorata); Bèo tây (Eichhornia crassipes),… Cây Mai Dương (Mimosa pigra) làm thay đổi sinh cảnh số vùng đất ngập nước Khu Bảo tồn, hạn chế hoạt động sinh cảnh sống loài chim nước ngăn cản loài thú tiếp cận nguồn nước, đặc biệt mùa khô Là ngoại lai chúng sinh trưởng phát triển nhanh năm gần Cho đến Khu bảo tồn có nhiều vùng đất ngập nước bị loài HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 20 Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai xâm lấn có vùng đất ngập nước xung quanh hồ thủy điện Trị An, hồ Bà Hào hồ Vườn ươm vùng đất ngập nước quan trọng loài chim nước, động vật thủy sinh, loài thú sống xung quanh khu vực Diện tích đất ngập nước bị xâm lấn nằm vùng lỏi Khu bảo tồn khoảng 120 Đây vùng đất ngập nước có tính đa dạng sinh học giá trị nghiên cứu khoa học cao, việc xử lý lồi thường xuyên kịp thời nhằm hạn chế lây lan tiến tới loại bỏ chúng khỏi khu vực việc làm cần thiết, góp phần vào công tác bảo tồn Khu bảo tồn đạt hiệu qủa Bên cạnh đó, lồi trồng ngoại lai khác như: Xà cừ, Keo lai, Bạch đàn, Cao su, … trồng phổ biến diện tích rừng giao khoáng theo Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ, lồi ngoại lai có ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn cần phải loại trừ triệt để khỏi diệt tích Khu Bảo tồn Về động vật, có số loài ngoại lai như: cá cảnh (cá Hoàng Đế), cá sấu (chủ yếu cá sấu lai cá sấu nước cá sấu Cu Ba), … Các loài thú Hươu Sao (Cervus Nippon), chim Đà Điểu số loài động vật ngoại lai khác nuôi kinh doanh sát ranh giới Khu Bảo tồn, mối đe dọa cho công tác bảo tồn tương lai chúng ngồi mơi trường tự nhiên 3.3 Khai thác lâm sản ngồi gỗ củi Hiện nay, người dân địa phương khai thác loài tre, măng, mây, thuốc, Khu bảo tồn để đáp ứng nhu cầu cần thiết người dân địa phương nhu cầu thị trường, có tiềm gây suy thối sinh cảnh nghiêm trọng không tuân thủ nguyên tắc bền vững giám sát chặt chẽ Người dân có xu hướng khai thác cạn kiệt lâm sản gỗ địa điểm mà họ phát hiện, làm nguồn thức ăn trực tiếp gián tiếp lồi động vật Một thí dụ điển hình Quả mây - nguồn thức ăn cho loài chim quý loài họ chim trĩ (Phasianidae) hay hoa Phong lan bị hái mức ảnh hưởng đến lồi trùng liên quan tới hoa Phong Lan loài ong bọ ngựa hoa Phong lan HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 21 Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai Do công việc khai thác tiến hành trái phép nên hệ số đổ gãy lớn ảnh hưởng nhiều đến tài nguyên sinh vật khu vực, gây suy thoái xáo trộn sinh cảnh nghiêm trọng Các loài gỗ quý hiếm, mẹ gieo giống đối tượng nạn khai thác gỗ trái phép Khai thác gỗ trái phép ảnh hưởng lớn đến mùa hoa, kết trái rừng mùa làm tổ loài chim, loài động vật rừng khác Nhiều lồi thực vật có tầm quan trọng quốc tế như: Gõ đỏ, Gõ mật, Cẩm Lai, Dầu song nàng, Sao đen, Dầu rái, … đối tượng bọn lâm tặc Thêm vào hoạt động lấy gỗ làm củi đốt Hiện nay, số nơi, củi than củi chất đốt gia đình bếp đun đốt khoảng 1/4 số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm 3.4 Cháy rừng Mức độ nguy hiểm cháy rừng Khu bảo tồn mùa khô cao Cháy rừng thường xảy trảng cỏ, bìa rừng số diện tích rừng trồng Đây sinh cảnh quan trọng cho loài thú móng Guốc Nguyên nhân cháy thường hoạt động dân địa phương sống Khu bảo tồn mùa khô đốt nương chuẩn bị đất gieo trồng, thợ săn đốt rừng để thu hút thú ăn tro, người dân đốt rừng để kích thích cỏ non cho việc chăn thả gia súc Cháy rừng nhiều nơi nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng nghiêm trọng Lửa rừng khơng thiêu hủy lồi thực vật mà ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến loài động vật loài động vật bậc thấp sở mạng lưới thức ăn Hạn chế tượng đốt nương rẫy đặc biệt khu vực ven rừng việc làm cần thiết, cần kiểm soát triệt để Cũng cần ý đến đồi cỏ tranh bìa rừng, rừng tre nứa, lồ ơ, khu vực bị cháy đe doạ đến diện tích rừng thường xanh lân cận 3.5 Hoạt động sống cư dân địa Do điều kiện lịch sử để lại, Khu bảo tồn thành lập tồn cụm dân cư sinh sống địa phận Khu bảo tồn phần sống giáp ranh với Khu Bảo tồn Hiện Khu bảo tồn 20 cụm dân cư sinh sống Các hoạt động HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 22 Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai sản xuất người dân có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý đa dạng sinh học Khu Bảo tồn; việc gia tăng dân số làm gia tăng áp lực người lên môi trường Những tác động tiêu cực người dân sống Khu bảo tồn thể hành vi: chăn thả gia súc bên vùng lõi, mà số gia súc xua đuổi, chí cắn chết thú rừng; chăn ni lồi gia súc, gia cầm mà chúng lai với động vật rừng nguồn lây lan bệnh; lấn chiếm đất rừng vùng lõi thông qua việc phát nương, đốt nương làm rẫy; gây cháy rừng mùa khô; săn bắn, đánh bẫy loài thú rừng phục vụ nhu cầu gia đình thương mại 3.6 Năng lực quản lý Mặc dù Khu bảo tồn thành lập từ năm 2003, công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng hạn chế số nguyên nhân thiếu nhân lực, trang thiết bị, kiến thức bảo tồn cán quản lý cán kiểm lâm chưa trang bị tương xứng với yêu cầu thực tiễn, chương trình bảo tồn dự án phát triển cịn quy mơ nhỏ, việc xây dựng kế hoạch hoạt động thiết lập chương trình giám sát ý, song cịn chưa đặn Việc trồng nhiều diện tích rừng khơng thể khơi phục sinh cảnh cho động vật hoang dã, thiếu loài địa Nhiều đường xây dựng chia cắt cánh rừng, cản đường di chuyển kiếm ăn hội giao phối mùa sinh sản động vật Các loài thú lớn lồi gặp nhiều khó khăn sinh cảnh bị chia cắt làm cho chúng không tiếp cân vùng có thức ăn thích hợp, điểm khống hay nguồn nước,…Tán rừng bị chia cắt dẫn đến việc loài Linh trưởng di chuyển qua lại vùng cách đu qua tán rừng đặc biệt đồi với lồi Vượn Như vậy, thấy nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến diện tích rừng, lồi động thực vật hữu khu vực, làm dần sinh cảnh tự nhiên suy giảm chất lượng rừng Đây nguyên nhân phổ biến làm tổn hại đến tài nguyên rừng lãnh thổ nước ta Việc tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng giúp nhà quản lý tìm giải pháp nhằm hạn HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 23 Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai chế việc suy giảm diện tích rừng, chất lượng rừng nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng nguồn tài nguyên vô quan trọng quốc gia, xã hội Rừng nơi cung cấp nguồn sống, nơi cư trú loài động thực vật, nơi bảo tồn nguồn gen quý Không thế, rừng giúp giữ đất; bảo vệ đất mưa trút xuống; ngăn cản vận tốc chảy nước lũ Từ rừng cịn có tác dụng hạn chế rửa trơi, tránh xói mịn.Ở vùng sa mạc, hoang mạc rừng chống cát bay vùng đất khác làm cho sa mạc, hoang mạc bị thu hẹp dần khơng cịn mở rộng Ngồi ra, rừng mang lại giá trị kinh tế cao cho người dựa vào sản vật có rừng Với hiệu to lớn mà rừng mang lại cho sống người loài sinh vật khác, thấy rừng nguồn tài nguyên quan trọng loài người loài động thực vật trái đất Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai nơi lưu trữ, bảo tồn hệ sinh thái phong phú khu vực, nơi lưu giữ nhiều nguồn gen quý nơi đảm bảo sinh kế người dân khu vực Tuy nhiên, rừng gặp nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng, suy giảm diện tích rừng chủ yếu từ hoạt động người chặt phá rừng, xâm lấn diện tích đất rừng, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng… làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy yếu nghiêm trọng Từ nguyên nhân trên, Nhà nước đưa nhiều sách thích hợp để bảo vệ rừng giao khoán bảo vệ rừng, xây dựng vành đai bảo vệ rừng, tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân rừng, nâng cao lực quản lý cán công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Những giải pháp mà Nhà nước đưa góp phần giảm thiểu suy giảm diện tích rừng, chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Kiến nghị HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 24 Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai Để bảo vệ rừng Khu bảo tồn theo hướng bền vững cần có chiến lược quy hoạch, đầu tư phát triển phù hợp đảm bảo việc phát triển toàn diện mặt kinh tế, xã hội, đời sống người dân đảm bảo môi trường phát triển rừng bền vững Khu bảo tồn số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức người dân dân số, phân bố dân cư hợp lý, tránh di cư tự Xây dựng sách thiết thực, giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gắn lợi ích người dân tham gia vào cơng tác bảo tồn Cân đối việc chuyển đổi cấu kinh tế trồng, nâng cao đời sống người dân, tạo công ăn việc làm Khi xây dựng quy hoạch bảo tồn cần phải gắn với khu vực lãnh thổ Cần nghiêm cấm việc săn bắt động vật, khai thác thực vật Khu bảo tồn với mục đích thương mại Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số lồi động vật có điều kiện khí hậu, tự nhiên tương tự Khu bảo tồn để làm cho đa dạng sinh học Khu bảo tồn thêm phong phú, thu hút khách du lịch thăm quan Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cư xung quanh Khu bảo tồn tiền đề bền vững để bảo vệ đa dạng sinh học Khu bảo tồn HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 25 Đánh giá trạng rừng nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Belokurov and P.J.Stephenson The role of forest protected areas in adaptation to climate change S.Mansourian, Oct 16th 2017 Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, 2017 Báo cáo rà sốt, đánh giá tình hình thực Luật Đa dạng sinh học 2008 Luật Bảo vệ phát triển rừng, 2004 Nguyễn Duy Chuyên, 1994 Những giá trị kinh tế môi trường hệ sinh thái rừng địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, 2017 Báo cáo kết thực Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2013 Báo cáo chuyên đề tính đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2017 Báo cáo tổng hợp đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai Sinh vật rừng Việt Nam: Trang web Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai 10 Trần Văn Mùi, 2014 Báo cáo tổng quan Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 11 William D Sunderlin Huynh Thu Ba 2005 Poverty alleviation and forests in Vietnam, Published by Center for International Forestry Research, 2005 by CIFOR, All rights reserved Printed by Subur Printing, Indonesia, 84 pages HVTH: Phạm Cẩm Hồng Trang 26 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG Nguồn: Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai 2016 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH KHAI THÁC RỪNG SĂN BẮT ĐỘNG VẬT Khai thác, chặt phá rừng Săn bắt Voọc Săn bắt Cheo PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ SINH CẢNH PHÂN BỐ THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN Rừng Thường xanh nửa rụng Rừng Thường xanh rộng Cây Mai dương Rừng kín nửa rụng Cây Dầu Keo tràm Cây Bằng lăng Tràm Rừng Lồ ô Rừng tre nứa Cây bụi gỗ tái sinh Hồ Trị An PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN Cẩm La Bà Rịa Dó bầu trầm Gõ mật Nần nghệ Dáng Hương trái to Dẻ áo – Dẻ nhung Găng nghèo Giên trắng Lát hoa Đồng Nai Lòng mức Sổ Bà Sầm cau Dẻ cắt ngang Gõ đỏ Nam hoàng nhuộm Sồi Đá PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN Báo Gấm Báo Hoa Mai Beo Lửa Bị Tót Rắn Cạp Nia Rắn Cạp Nong Cầy Mực Cầy Hương Chà vá Chân đen Culy nhỏ Gà lơi Hồng tía Hổ Hưu Vàng Nai Rắn Ráo ... hình Quả mây - nguồn thức ăn cho loài chim quý loài họ chim trĩ (Phasianidae) hay hoa Phong lan bị hái mức ảnh hưởng đến lồi trùng liên quan tới hoa Phong Lan loài ong bọ ngựa hoa Phong lan HVTH:... rừng: Sự quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Khơng có dân tộc, quốc gia rõ vai trò quan trọng rừng sống Rừng cung cấp gỗ làm nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sinh hoạt ngày Trong. .. Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học