1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHI TRẢ DV HST TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Quản lý tài nguyên thiên nhiên đưa ra các kế hoạch, các phương hướng chiến lược cụ thể, các biện pháp quy hoạch và cùng với đó là các chế tài phù hợp, nghiêm khắc nhằm giúp cho công việc khai thác và sử dụng và tái tạo tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, đúng đắn để mang lại lợi ích tối ưu cho đất nước và toàn cầu, song song đó phải hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm tới môi trường trong việc sử dụng tài nguyên. Quản lý tài nguyên thiên nhiên còn tập trung đặc biệt vào sự hiểu biết các tài nguyên mang tính khoa học và kỹ thuật, sinh thái học và khả năng hỗ trợ sự sống của các tài nguyên đó.1

Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM GVHD: TS Trịnh Trường Giang HVTH: Lê Thị Tình Ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trường Tp HCM, 7/2018 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam I Đặt vấn đề Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam thiết lập sở pháp lý nhằm thực chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi (2004) Sau thí điểm thành cơng chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) tỉnh Sơn La Lâm Đồng giai đoạn từ năm 2008 đến 2010, ngày 24/9/2010 Chính phủ thức ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả DVMTR để triển khai áp dụng thống phạm vi nước kể từ ngày 01/01/2011 Năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ban hành nhằm triển khai Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi tồn quốc từ 1/1/2011 Có thể nói, Việt Nam trở thành quốc gia châu Á ban hành triển khai sách PFES cấp quốc gia Đây bước tiến mới, thể thay đổi đột phá, có tính chiến lược khơng tư duy, nhận thức mà cịn hành động suốt trình thiết kế, xây dựng, ban hành thực thi sách kinh tế ngành Lâm nghiệp Việt Nam; chuyển hướng tiếp cận hoàn toàn dựa vào nguồn ngân sách nhà nước theo truyền thống sang tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước, nguồn vốn xã hội cho phát triển ngành Lần đầu tiên, sách kinh tế Lâm nghiệp thiết lập, vận hành tầm quy mô quốc gia, cấp, ngành người dân địa phương ủng hộ; có tác động lan toả, tạo hiệu ứng tích cực, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, mang lại động lực, lợi ích chung cho cộng đồng; tạo mối quan hệ chặt chẽ chủ rừng vai trò bên cung ứng dịch vụ với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hưởng lợi từ môi trường rừng (cơ sở thuỷ điện, nước du lịch) vai trị bên sử dụng dịch vụ mơi trường Nguyên tắc Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) đảm bảo lợi ích cho người cung cấp dịch vụ môi trường, cấp độ cá nhân cộng đồng, thông qua việc nhận bồi hồn cho chi phí việc cung cấp dịch vụ Mục tiêu PFES Việt Nam là: bảo vệ diện tích rừng có, nâng cao chất lượng rừng, gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp vào kinh tế quốc dân, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng đảm bảo an sinh xã hội người làm nghề rừng Tuy nhiên, đến chưa có đánh giá nghiên cứu toàn diện thực trạng triển khai PFES Việt Nam Nội dung nghiên cứu ba khía cạnh PFES, gồm: xây dựng sở pháp lý (các quy định pháp lý cấu tổ chức thực hiện), chế chia sẻ lợi ích (phân bổ tiền chi trả tham gia bên); giám sát đánh giá (giám sát dịch vụ mơi trường, hợp đồng, dịng tiền tác động xã hội từ PFES) Chi trả dịch vụ môi trường/sinh thái coi hội cho người dân tăng thu nhập tăng lựa chọn cho sinh kế bền vững, bên ngồi giá trị lâm sản hàng hóa rừng Ngồi ra, việc chi trả dịch vụ mơi trường rừng cịn nhằm đảm tính tốn đầy đủ giá trị to lớn rừng đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam thể qua tác dụng nhiều mặt rừng bảo đảm nguồn nước, tích trữ cácbon, giảm khí thải nhà kính, vẻ đẹp cảnh quan, bảo vệ đất giảm thiểu tác hại thiên tai hạn hán lũ lụt II Tổng quan 2.1 Một số khái niệm dịch vụ chi trả rừng Việt Nam Môi trường rừng “Môi trường rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ bon, du lịch, nơi cư trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác” (điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ) Dịch vụ mơi trường rừng Đối với khái niệm “dịch vụ môi trường” giới chưa có định nghĩa chuẩn dịch vụ môi trường Tuy vậy, để hiểu cách gần gũi, dịch vụ môi trường lợi ích mà tự nhiên mang lại cho hộ gia đình, cộng đồng kinh tế Theo định nghĩa phân loại UNFCCC, dịch vụ mơi trường chia thành nhóm: nhóm cung cấp, nhóm điều tiết, nhóm văn hóa nhóm hỗ trợ Dịch vụ môi trường rừng phận quan trọng bậc dịch vụ môi trường Môi trường rừng môi trường kết tác động rừng tạo cho xã hội tự nhiên Nó loại mơi trường có tầm quan trọng khơng thể thay hệ sinh thái chung “Dịch vụ môi trường rừng việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân” Dịch vụ môi trường thuộc loại dịch vụ tổng hợp bao gồm nhiều loại dịch vụ cụ thể (điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ) Các loại dịch vụ mơi trường rừng gồm: bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội; hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu rứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển bền vững; bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản ( điều 4, Nghị định 99/2010/NĐ-CP) Hiện nay, có ba loại dịch vụ mơi trường triển khai chi trả, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, phịng hộ đầu nguồn bảo tồn đa dạng sinh học Nhu cầu loại dịch vụ dự báo ngày tăng Tuy nhiên, mức chi trả quốc gia khác nhau, tùy thuộc vào nhận thức, lực thể chế, nguồn lực ngân sách nhà nước lực chi trả Không thể tính xác bị mặt mơi trường chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác Nếu tiếp cận theo quan điểm sách mới, đủ sở để lập luận rằng, dịch vụ mơi trường rừng hữu ích xác định lợi ích, giá trị để thiết lập chế chi trả Nó loại hàng hóa cơng cộng có đầy đủ hai tính chất phân chia loại trừ Tuy nhiên, tính chất đo đếm kết xác định người hưởng lợi dịch vụ nên xác lập chế chi trả theo nguyên tắc thị trường (UNEP, 2005) Từ đó, khái niệm “Chi trả dịch vụ môi trường rừng” (PFES) đời bước áp dụng nước, tạo hiệu tốt sách cơng huy động nguồn lực tài Chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng” (PES) quan hệ tài tương đối giới, bắt nguồn từ quan điểm sách “dịch vụ môi trường” Cho đến nay, định nghĩa PES đông đảo nhà khoa học giới chấp thuận định nghĩa Wunder Seven Theo tác giả này, “ Chi trả dịch vụ mơi trường rừng q trình giao dịch tự nguyện thực người mua người bán dịch vụ môi trường rừng, người bán đảm bảo cung cấp dịch vụ mơi trường rừng cách hợp lý” (Wunder, 2005) Để hiểu cách đơn giản, chi trả dịch vụ môi trường rừng việc chi trả người hưởng lợi dịch vụ môi trường rừng cho người cung ứng dịch vụ Nghị định 99/2010/NĐ-CP đưa cách hiểu PES: “Là quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ” 2.2 Tổng quan vê chi trả DVMTR Thế giới PES cơng cụ bảo tồn có lịch sử lâu dài nước phát triển (như chương trình Khu Bảo tồn Mỹ, sách nơng nghiệp chung EU kế hoạch bảo vệ Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam môi trường tương tự Úc New Zealand) Các chương trình PES nhanh chóng mở rộng quy mô phạm vi quốc gia phát triển 15 năm qua (Wunder & Wertz-Kanounnikoff, 2009; Wunder, Engel Pagiola, 2008) Quy mơ sách PES khác quốc gia này, với xu hướng theo khu vực mạnh mẽ Một số quốc gia có sách PES áp dụng cho hàng chục ngàn người tham gia thực vài năm, tiếng số Costa Rica, Mexico, Ecuador Trung Quốc Chương trình PES cấp quốc gia lên Brazil Nam Phi Quy mơ diện tích đất kiểm sốt sách khác Mexico có 2,2 triệu đất thống kê vào chương trình PES (PSAB) (FONAFIFO, CONAFOR, Bộ Mơi trường, 2012), chương trình chuyển đổi đất dốc Trung Quốc có 28 triệu thực hợp đồng PES (MT Bennett, 2008; J Xu, Yin, Li, Liu, 2006) Ngồi cịn có số lượng ngày tăng dự án PES quy mô nhỏ hơn, thường khởi xướng nhà tài trợ, tổ chức bảo tồn, chẳng hạn bảo tồn đa dạng sinh học động vật hoang dã; bảo vệ khu vực đầu nguồn hấp thụ cácbon Nhìn chung, châu Mỹ La tinh có số lượng lớn dự án PES, châu Á cuối châu Phi (G Bennett, Carroll, Hamilton, 2013; Egoh cộng sự, 2012; Group, 2009; Marketplace, 2008) Theo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ (Millennium Ecosystem Assessment), dịch vụ môi trường nhóm lại thành bốn loại chính: dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều hịa dịch vụ văn hóa Tuy nhiên, thực tế hầu hết sách PES tập trung vào dịch vụ cung cấp Cho đến nay, chương trình PES phổ biến nước phát triển để quản lý rừng đầu nguồn nhằm đảm bảo lưu lượng chất lượng nước kiểm soát lũ (Stanton, Echavarría, Hamilton Ott, 2010) Bảo vệ rừng cho dịch vụ hệ sinh thái, bao gồm dòng chảy sau bảo tồn đa dạng sinh học hấp thụ carbon (Madsen, Carroll, Moore & Thương hiệu, 2010) Dịch vụ môi trường khác Nam bán cầu bao gồm kiểm sốt xói mịn đất, chẳng hạn Chương trình Chống Sa mạc hóa Trung Quốc (C Liu, Wang, Liu, & Zhu, 2013); sản xuất lượng, sản xuất thủy điện Costa Rica (Blackman & Woodward, 2010); bảo tồn động vật hoang dã, bảo vệ loài chim Campuchia Bolivia (Asquith, Vargas, Wunder, 2008; Clements cộng 2010; Wunder cộng sự, 2008; Wunder & Wertz-Kanounnikoff, 2009) 2.3 Chi trả DVMTR Việt Nam Cơ chế vận hành PFES Việt Nam chủ yếu dựa vào Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp trung ương cấp tỉnh Các Quỹ ký hợp đồng với người mua dịch vụ thu tiền từ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng; chuẩn bị kế hoạch chi trả; giám sát phân bổ tiền tới người cung cấp dịch vụ; chuẩn bị trình báo cáo theo giai đoạn tới Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng trung ương Người cung cấp dịch vụ cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng tổ chức xem xét Quỹ cấp tỉnh Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam dựa chứng nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng dịch vụ quy định Nghị định 99 công ty cung cấp nước, sở sản xuất thủy điện công ty kinh doanh du lịch Tuy nhiên, thực chất số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng chuyển cho người sử dụng dịch vụ cuối người dân đối tượng sử dụng điện nước (số tiền hạch toán giá bán điện nước) Trong bốn dịch vụ mơi trường quy định có hai dịch vụ thực thiếu sở pháp lý hướng dẫn chi tiết Nghị định 99 quy định loại dịch vụ môi trường trả, gồm: Phòng hộ đầu nguồn (gồm bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; điều tiết trì nguồn nước cho hoạt động sản xuất đời sống xã hội) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho du lịch Hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên nguồn nước từ rừng cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Cho tới Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, quan chịu trách nhiệm tổ chức triển khai PFES, ban hành quy định hướng dẫn chi tiết triển khai hai loại dịch vụ (phòng hộ đầu nguồn dịch vụ du lịch sinh thái) Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng mức chi trả cố định áp dụng cho người sử dụng dịch vụ Đối với sở sản xuất thủy điện, mức chi trả 20 VND/Kwh điện thương phẩm, 40 VND/m3 nước công ty cấp nước công ty du lịch chi trả hàng năm từ 1-2% tổng doanh thu Số tiền chi trả cho rừng cho người cung cấp dịch vụ xác định dựa tổng số tiền thu sau trừ chi phí quản lý (10%) quỹ dự phịng (5%) chia cho tổng diện tích rừng có cung ứng dịch vụ môi trường rừng Mặc dù loại dịch vụ thứ hai (vẻ đẹp cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học) triển khai mức độ định, đa dạng bên liên quan, tồn nhiều mơ hình với chế hoạt động mối quan hệ phức tạp “Người cung cấp dịch vụ -Trung gian - Người mua” sử dụng dịch vụ làm cho việc triển khai dịch vụ trở nên khó khăn đơi gặp nhiều mâu thuẫn.Hiện nay, có nhiều khó khăn việc thực dịch vụ phát hiện, bao gồm: - Người sử dụng dịch vụ không hiểu rõ vẻ đẹp cảnh quan đóng góp cho công việc kinh doanh họ; Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam - Những người sử dụng dịch vụ khác có sẵn sàng chi trả khác dựa số doanh thu họ (doanh thu cao mức độ sẵn sàng chi trả cao); - Thiếu quy định rõ ràng nhóm hoạt động kinh doanh du lịch trả Việc thu tiền dịch vụ môi trường từ số công ty thương mại du lịch khó khăn (ví dụ, cơng ty vận động hành lang với quyền địa phương để bỏ qua việc chi trả), thiếu minh bạch (ví dụ, sổ sách tài khơng rõ ràng, khó khăn việc tiếp cận thông tin doanh thu cơng ty lớn thiếu sổ sách tài sở kinh doanh nhỏ sở cung cấp dịch vụ lưu trú nhà); - Có khác biệt đáng kể việc tính tốn số tiền chi trả (ví dụ, dựa theo phí vào cổng dựa theo doanh thu) Mặc dù có nhiều hoạt động thí điểm hỗ trợ nhà tài trợ cho loại dịch vụ thứ ba “hấp thụ carbon” (ví dụ, Lâm Đồng Nghệ An) dịch vụ thứ tư “cung cấp dịch vụ bãi đẻ, giống tự nhiên, nguồn thức ăn nguồn nước từ rừng cho ni trồng thủy sản” (ví dụ, Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Bến Tre Cà Mau), hầu hết hoạt động thí điểm giai đoạn thực kết đầu chưa tổng hợp Vì vậy, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục tiến hành hoạt động thí điểm thêm 23 năm tổng kết học trước ban hành khung pháp lý hướng dẫn cho chế PES dịch vụ Đối với dịch vụ hấp thu carbon rừng, Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng (REDD+) tảng cho việc giảm phát thải khí nhà kính ngành lâm nghiệp Hơn nữa, với hỗ trợ từ UN-REDD, Việt Nam hoàn thành pha cho việc thiết lập sẵn sàng cho thực REDD+ chuẩn bị thực pha nhằm triển khai thí điểm hoạt động REDD+ (2013-2016) Trong hoạt động thí điểm này, tiêu chí chế chi trả cho dịch vụ hấp thụ carbon kiểm nghiệm Khung pháp lý cho loại dịch vụ ban hành dựa kết từ chương trình thí điểm UN-REDD pha Hiện nay, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chưa định nên tổ chức để kết hợp PFES REDD+ đánh giá chế thích hợp cho việc triển khai dịch vụ hấp thụ carbon Các lựa chọn sách cho việc chi trả dịch vụ môi trường nuôi trồng thủy sản cịn bỏ ngỏ Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, với hỗ trợ từ GIZ, IUCN, CIFOR, phát triển số lựa chọn sách, việc tính phí chi trả dựa doanh thu, lợi nhuận, diện tích rừng, lượng nước sử dụng, áp dụng phí chi trả cố định tiềm áp dụng việc tính phí dựa chứng Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam Tỷ lệ giải ngân tiền chi trả dịch vụ môi trường thấp Việc giải ngân từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tới người cung cấp dịch vụ môi trường thấp, với tỉ lệ giải ngân chung đạt 46% tổng số tiền thu tới Tỉ lệ giải ngân tiền PFES thấp công tác kiểm kê rừng chưa hoàn thiện, chậm chạp việc giao đất, giao rừng, số lượng lớn người cung cấp dịch vụ sống rải rác vùng sâu, vùng xa, lực kỹ thuật tài hạn chế cấp trung ương địa phương, phối hợp chưa chặt chẽ quan III NỘI DUNG III.1 Mục tiêu nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng III.1.1 Mục tiêu chi trả dịch vụ mơi trường rừng Mục tiêu sách chi trả DVMTR hướng tới mục tiêu lớn phát triển bền vững lĩnh vực lâm nghiệp, khía cạnh kinh tế thể thơng qua mục tiêu gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp với kinh tế quốc dân; khía cạnh mơi trường gắn với kết bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH quản lý rừng bền vững hơn; khía cạnh xã hội thể qua mục tiêu cải thiện sinh kế, gắn với xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống gắn bó với rừng Một số đánh giá tác động sách theo ba mục tiêu thay đổi vê mặt thể chế - tổ chức thực ghi nhận sau: Về mặt sách: chi trả DVMTR có bước phát triển đột phá khía cạnh sách – thể chế ngành lâm nghiệp Chưa có sách đạt đồng từ nội dung luật, chiến lược, nghị định, định thơng tư sách chi trả DVMTR Cùng với hệ thống máy Quỹ BVPTR từ TW tới địa phương (37 tỉnh) thiết lập Về mặt thể chế: Chi trả DVMTR xem sách gắn kết nhiều bên liên quan với trình thực sách như: mối quan hệ chủ rừng (bên cung cấp dịch vụ) với sở sản xuất (thủy điện, nước sạch, du lịch - bên sử dụng dịch vụ) thiết lập; quan lâm nghiệp tham gia vào trình tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra kết thực sách thực tế Trong Quỹ BVPTR quan trung gian, thúc đẩy tồn q trình, 37 Quỹ BVPTR cấp tỉnh hình thành đóng vai trị quan trọng việc vận hành tồn hệ thống chi trả DVMTR Đối với chế chia sẻ lợi ích, quỹ TW ký hợp đồng với bên sử dụng dịch vụ thuộc lưu vực liên tỉnh giữ lại 5% phí quản lý, trước chuyển lại 95% cho quỹ cấp tỉnh Các quỹ tỉnh ký trực tiếp với bên sử dụng dịch vụ lưu vực nội tỉnh, phép giữ lại 15% tổng thu, gồm 10% phí quản lý, vận hành 5% dự phòng 85% nguồn thu chi trả cho chủ rừng Tùy theo đối tượng cụ thể, chủ rừng trực tiếp giao khoán QLBVR, mà tỷ lệ chi trả đối tượng khác nhau, Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam theo nguyên tắc “nguồn thu từ chi trả DVMTR đến trực tiếp với người tham gia cung ứng DVMTR” Về khía cạnh kinh tế, mơi trường xã hội: chi trả DVMTR tạo động lực cho bên liên quan tham gia BVPTR Các quỹ BVPTR ký 400 hợp đồng ủy thác, chủ yếu từ sở thủy điện số sở khác (nước sạch, du lịch) Nguồn thu hàng năm đạt 1000 – 1300 tỷ, đóng góp lớn cho nguồn đầu tư tồn xã hội cho ngành lâm nghiệp (22-25%), để bảo vệ từ 3-5 triệu rừng Tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 0,2-0,3% hàng năm, chắn có đóng góp lớn sách Năm 2014, tỷ lệ độ che phủ rừng 40,43% năm 40,73% Chi trả DVMTR tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho hộ gia đình, trung bình triệu/hộ/năm; có vùng 15-20 triệu/hộ/năm, trở thành sinh kế giúp người dân yên tâm gắn bó với rừng Cịn có nhiều hội khác để tăng thêm nguồn thu từ chi trả DVMTR thu từ thủy sản, dịch vụ cung cấp bãi đẻ, carbon Tuy nhiên, thực chi trả DVMTR đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt liên quan đến mức thu phí dịch vụ thủy điện/nước chênh lệch lớn lưu vực, tiến độ triển khai chậm hoạt động giám sát – đánh giá Chi phí hội chênh lệch nguồn thu từ chi trả DVMTR với hoạt động sử dụng đất rừng khác (trồng cao su, cà phê, sắn) gây áp lực định tới hiệu thực chi trả DVMTR Mặc dù sách tiếp cận theo hướng thị trường, thị trường điều tiết điều kiện Việt Nam, vai trò tham gia điều tiết Nhà nước với mục tiêu gia tăng nguồn thu từ chi trả DVMTR tương lai giữ vai trò chủ đạo 3.1.2 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng khu rừng tạo dịch vụ cung ứng Thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tiền thơng qua hình thức chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng tiền bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng ủy thác cho Quỹ để trả cho chủ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng yếu tố giá thành sản phẩm có sử dụng dịch vụ môi trường rừng không thay thuế tài nguyên khoản phải nộp khác theo quy định pháp luật Đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, công bằng; phù hợp với hệ thống luật pháp Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Nguyên tắc chi trả DVMTR Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Chi trả trực tiếp Chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp: hoạt động giao dịch trao đổi người bán người mua Người lao động lâm nghiệp (các chủ rừng) tạo bảo vệ, giữ gìn mơi trường cảnh quan thiên nhiên rừng; người muốn vào khu rừng để thăm quan, chiêm ngưỡng, thưởng thức cảnh quan thiên nhiên, chí nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học vv phải trả tiền mua vé để đến với khu rừng, giao dịch chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp Chi trả gián tiếp Chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp : Một giao dịch (mua, bán) người bán người mua thực trao đổi trực tiếp, cần thiết phải thơng qua bên trung gian làm đại diện cho hai phía ; xét thực tế người lao động lâm nghiệp (các chủ rừng) tạo môi trường rừng bán cho người hưởng lợi (các đối tượng hưởng lợi dân cư thành phố, vùng đồng hưởng thụ mơi trường sinh sạch, an tồn ; sử dụng nước phục vụ đời sống, sản xuất Với quy mô số lượng người hưởng lợi số đơng xã hội Nhà nước phải người đại diện để thu tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng từ người mua “người hưởng lợi” để toán cho người bán “là người sản xuất cung cấp dịch vụ môi trường rừng” Hoạt động Nhà nước gọi Chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp 3.2 Xác định đối tượng chi trả DVMTR Việt Nam 3.2.1 Đối tượng chi trả DVMTR - Tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn cá nhân có tư cách pháp nhân, giao rừng tự nhiên, nhận khoán quyền sử dụng rừng tự nhiên ổn định lâu dài để bảo vệ, phát triển rừng, chi trả phù hợp với giá trị rừng (mức đầu tư theo quy định Nhà nước định giá rừng phịng hộ) - Tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn cá nhân có tư cách pháp nhân, giao đất, giao khoán rừng sản xuất (cả rừng trồng rừng tự nhiên), rừng chăm sóc phát triển đủ tiêu chuẩn phịng hộ thời gian chưa khai thác, chủ rừng hỗ trợ phần giá trị phòng hộ rừng tạo - Các loại rừng áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng là: 10 Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam Rừng phịng hộ rừng đặc dụng: Được đầu tư chi trả để khuyến khích bảo vệ phát triển để bảo đảm chức phòng hộ, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học (mức đầu tư theo quy định Nhà nước định giá loại rừng) Đối với rừng sản xuất (cả rừng trồng rừng tự nhiên): Nếu diện tích rừng khép tán, bảo đảm chức phịng hộ môi trường theo cấp độ khác phân loại rừng, giai đoạn chưa khai thác, chi trả đầu tư, hỗ trợ rừng phòng hộ Khi khai thác rừng sản xuất (là tác động làm suy giảm chức phòng hộ rừng) chủ rừng trả tiền để tái phục hồi phát triển diện tích rừng theo quy định để bảo đảm chức phòng hộ rừng 3.2.2 Đối tượng trả DVMTR Về nguyên tắc, tổ chức (bao gồm quan nhà nước); doanh nghiệp, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, cá nhân … sinh sống đất nước Việt Nam hưởng lợi ích từ mơi trường rừng đem lại có hoạt động sản xuất đời sống gây ảnh hưởng tác động có hại làm suy giảm khả phịng hộ rừng, phải có trách nhiệm tham gia đóng góp chi trả cho dịch vụ môi trường rừng Bao gồm đối tượng sau đây: - Các tổ chức cá nhân hưởng lợi từ rừng (khai thác thuỷ lợi, thuỷ điện, Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, nghỉ dưỡng, tham quan, nghiên cứu khoa học, học tập …) - Những người sống đất nước Việt Nam hưởng thụ môi trường lành từ rừng đem lại (ngăn chặn thiên tai, dịch bệnh, tạo khơng khí lành) - Nguồn kinh phí hình thành từ trước thuỷ lợi phí, Thuế tài nguyên, hàng năm trích chuyển trả lại cho dịch vụ môi trường rừng - Các tổ chức cá nhân có hoạt động gây tác động ảnh hưởng có hại rừng (khai khống, khai thác lâm sản, sản xuất gạch ngói, gốm sứ, khai hoang, thải cơng nghiệp, khói tơ, xe máy; …) - Nguồn thu từ hỗ trợ, đóng góp nước, tổ chức nước quốc tế 3.2.3 Đối tượng miễn, giảm chi trả DVMTR - Hộ gia đình có cơng với tổ quốc (gia đình có thành tích đặc biệt đóng góp cho việc xây dựng bảo vệ đất nước) 11 Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam - Gia đình thuộc diện ưu tiên sách xã hội (cơ đơn, tàn tật, thiếu đói địa phương xét) - Hộ gia đình, cá nhân nơng dân đóng thuỷ lợi phí khơng phải thực chi trả dịch vụ môi trường rừng IV Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Mặc dù, Chính sách chi trả DVMTR đạt số kết quan trọng, q trình thực sách phát sinh số tồn tại, hạn chế cần tiếp tục quan tâm giải 3.1 Tồn tại, hạn chế 3.1.1 Một số tỉnh chậm thiết lập máy để tổ chức triển khai sách - Hầu hết Quỹ tỉnh vào hoạt động vào cuối năm 2012 Trong giai đoạn thí điểm chi trả DVMTR từ 2008 đến 2010, có Quỹ tỉnh (Sơn La, Lâm Đồng, Đăk Nơng) Nghị định 99 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 đến hết năm 2011 có Quỹ tỉnh, hết năm 2012 có 27 Quỹ tỉnh, hết năm 2013 có 34 Quỹ tỉnh, đến có 37 Quỹ tỉnh thành lập Một số tỉnh có tiềm năng, thành lập Ban Chỉ đạo thực Nghị định 99, chưa triển khai thành lập Quỹ BV&PTR cấp tỉnh không giao nhiệm vụ cho quan, tổ chức thực nhiệm vụ thay Quỹ, cụ thể tỉnh: Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hậu Giang, Kiên Giang - Một số Quỹ BV&PTR tỉnh thành lập chưa chủ động triển khai ký kết hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên), số tỉnh hoàn toàn nhận tiền điều phối qua Quỹ Trung ương chưa không tổ chức thực giải ngân chi trả tiền DVMTR kịp thời đến chủ rừng, cụ thể: Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ 3.1.2 Nhiều tỉnh chưa huy động hết nguồn thu - Trong 37 tỉnh thành lập Quỹ để thực chi trả DVMTR, có 28 tỉnh thu tiền DVMTR đối tượng sử dụng DVMTR thủy điện, nước du lịch, đối tượng khác chưa thu Quỹ tỉnh chủ yếu tập trung vào khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Duyên Hải, Miền Trung khu vực tập trung nhà máy thủy điện lưu vực sông lớn - Một số sở sử dụng DVMTR nhận thức chưa đầy đủ, chưa làm tròn trách nhiệm việc thực nghĩa vụ chi trả tiền DVMTR như: Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh, Thác Mơ… nhà máy thuỷ điện có quy mô vừa nhỏ, công suất 30 MW thuộc lưu vực nội tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Đắk Nơng, Gia Lai…) tìm nhiều lý để thối thác việc ký kết hợp đồng, trì hỗn chi trả tiền DVMTR như: Giá bán 12 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam điện cho EVN chưa có tiền DVMTR, EVN chưa tốn đủ tiền DVMTR cho doanh nghiệp, Quỹ tỉnh chưa có báo cáo tình hình thực uỷ thác chi trả DVMTR 3.1.3 Một số địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp Trong số tỉnh giải ngân tốt, như: Lâm Đồng (87,12%), Sơn La (92,17%), Hịa Bình (83,41%), n Bái (87,34%), Hà Giang (89,83%), số tỉnh, có nguồn thu tiền DVMTR, tiến độ giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân bình quân chung năm so với tỷ lệ giải ngân bình quân chung nước đạt thấp, cụ thể: Phú Thọ (0%); Bắc Kạn (0%), Nghệ An (25,4%), Tuyên Quang (32,48%), Quảng Trị (12,12%), Quảng Ngãi (0%), Bình Định (0%), Phú Yên (0%), Bình Thuận (14,89%), Thừa Thiên Huế (4,8%) 3.1.4 Mức chi trả DVMTR có chênh lệch địa phương lưu vực cần xem xét điều chỉnh Thực tế nay, số địa phương (Thanh Hóa, Nghệ An, Đắk Nơng ) mức chi trả bình qn cịn đạt thấp có chênh lệch lớn lưu vực nhà máy thuỷ điện; nữa, khơng có chế phân bổ tiền cho cộng đồng, người dân cộng đồng chưa nhận thức lợi ích rõ ràng sách, việc hưởng ứng, tham gia bảo vệ rừng hạn chế Đây lý mà nhiều nơi triển khai sách, tượng phá rừng, xâm hại rừng vi phạm luật BV&PTR 3.2 Nguyên nhân 3.2.1 Nguyên nhân chậm thiết lập máy, tổ chức thực sách - Cơng tác đạo, điều hành, tổ chức thực sách số địa phương chưa liệt, kịp thời Một số địa phương thành lập Quỹ, chưa bố trí đủ nhân điều kiện cần thiết Quỹ vào vận hành (Hà Tĩnh, Bắk Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh); Bộ máy Ban điều hành số Quỹ tỉnh kiêm nhiệm, nên chất lượng tiến độ thực cơng việc chưa đảm bảo Bình Thuận, Tun Quang, Hà Tĩnh, Bắc Kạn - Mơ hình tổ chức hoạt động, tiêu chí thành lập phân cấp quản lý Quỹ chưa rõ ràng, không thống nhất; đồng thời chưa có hướng dẫn cụ thể chế độ tiền lương, phụ cấp ngạch bậc để đảm bảo quyền lợi cán làm việc Quỹ Phần lớn Quỹ tỉnh trực thuộc Sở NN&PTNT, trừ số Quỹ tỉnh trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh (Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam Lào Cai) - Hội đồng quản lý, Ban kiểm soát Quỹ số tỉnh chưa phát huy vai trò, trách nhiệm thẩm quyền việc định, định hướng đạo hoạt động, chưa quy định cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị tham gia công tác điều hành, quản lý Quỹ, chưa phối hợp chặt chẽ với Sở NN&PTNT tham mưu 13 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam cho UBND tỉnh đạo tổ chức thực Chính sách đầy đủ, kịp thời Đội ngũ cán Quỹ thiếu lực, trình độ kinh nghiệm để đảm đương nhiệm vụ; đặc biệt việc ứng dụng cơng nghệ cao rà sốt chủ rừng để đẩy nhanh tiến độ thực sách - Cơng tác tun truyền, phổ biến sách hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vậy: Nhận thức phận người dân công tác chi trả DVMTR chưa cao, đặc biệt đồng bào thiểu số vùng sâu, vùng miền núi; cơng tác tun truyền, phổ biến Chính sách chi trả DVMTR thông qua phương tiện thông tin đại chúng chưa đồng bộ, cịn mang tính tự phát manh mún; công tác đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán thực thi Chính sách cịn chưa thực quan tâm 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc chưa thể huy động hết nguồn thu - Chưa cụ thể hóa số loại dịch vụ để triển khai huy động nguồn thu khác: Ngoài nguồn thu từ đối tượng sử dụng dịch vụ sở sản xuất thủy điện, nước du lịch, đến chưa tạo lập sở pháp lý để huy động sử dụng nguồn thu khác theo quy định Nghị định 99 như: Dịch vụ hấp thụ bon, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, giống nuôi trồng thủy sản - Chưa huy động nguồn thu theo Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng như: Tài trợ đóng góp tự nguyện tổ chức quốc tế; tổ chức, cá nhân nước nước; vốn nhận ủy thác từ tổ chức quốc tế, tổ chức cá nhân nước nước - Đơn giá chi trả DVMTR quy định theo đơn giá cố định (thủy điện: 20 đ/kwh, nước sạch: 40 đ/m ) đến khơng cịn phù hợp biến động giá cả, giá bán lẻ điện sinh hoạt bình quân từ năm 2008 đến tăng gần gấp đôi, mức chi trả DVMTR giữ nguyên (Chi tiết theo phụ biểu 14) - Thiếu chế giám sát, đánh giá chế tài xử phạt vi phạm đơn vị sử dụng DVMTR không ký kết hợp đồng, không kê khai, chậm nộp tiền DVMTR gây ảnh hưởng đến kế hoạch bảo vệ rừng tỉnh 3.2.3 Nguyên nhân dẫn đến giải ngân thấp chênh lệch mức chi trả - Một số địa phương chưa thực quan tâm, cân đối nguồn lực, thiếu kinh phí để thực cơng tác rà sốt, xác định diện tích rừng đến chủ rừng phục vụ chi trả tiền DVMTR; nhiều địa phương, nhiều khu vực chưa xác định chủ rừng khơng có đối tượng để chi - Một số Quỹ địa phí quản lý trích theo tỷ lệ quy định lớn (Điện Biên, Kon Tum…), chưa chủ động tham mưu cho cấp quyền để khẩn 14 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam trương bố trí thực nhiệm vụ rà sốt chủ rừng; số địa phương phó thác hồn tồn cho tư vấn triển khai nhiệm vụ thực rà soát chủ rừng, nên thời hạn kéo dài chất lượng xác định diện tích rừng đến chủ rừng chưa cao, như: Bình Thuận, Bắc Kạn, Nghệ An, Tuyên Quang, Kon Tum - Một số tỉnh không xác định đối tượng chi, cụ thể: Tiền ngân sách năm trước cấp cho việc quản lý bảo vệ rừng rừng trước thời điểm Nghị định 99 có hiệu lực chưa có chủ, chưa giao, khốn quản lý bảo vệ rừng, có lượng tiền DVMTR thu năm chưa có đối tượng chi, cụ thể như: Quảng Nam, Nghệ An, Quảng Trị, Kon Tum, Bình Phước, Đắk Nơng Một số địa phương lúng túng việc xác định đối tượng chi, tổ chức hệ thống chi trả lựa chọn phương thức chi trả (trả trực tiếp đến chủ rừng, trả thông qua nhóm hộ, trả cho cộng đồng ) - Ngoài ra, số quy định quản lý sử dụng tiền DVMTR chưa phù hợp, cụ thể: Đối với chủ rừng tổ chức Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLTBNNPTNT-BTC chưa cụ thể; quy định trích lập quản lý sử dụng kinh phí dự phịng Thơng tư số 85/2012/TT-BTC chưa hồn tồn phù hợp với quy mô, đặc điểm địa phương, chưa thống với 12 văn khác, dẫn tới cách hiểu khác nhau, gây khó khăn làm chậm trình tổ chức thực - Mức chi trả theo lưu vực có khác phụ thuộc vào số lượng sở sử dụng DVMTR, quy mô, công suất, sản lượng sở sử dụng DVMTR lưu vực Việc chi trả DVMTR theo lưu vực tạo bất hợp lý, chênh lệch lớn đơn giá lưu vực tỉnh, tỉnh hệ thống sơng ngồi lưu vực, gây thắc mắc đối tượng cung ứng dịch Ngoài ra, số địa phương, số lượng chủ rừng, diện tích rừng lưu vực lớn (Sơn La), đơn giá chi trả thấp (Thanh Hóa) khơng mức nhà nước hỗ trợ bảo vệ rừng khu vực, chưa tạo động lực, thu hút người dân vào việc bảo vệ, phát triển rừng - Cơ chế chia sẻ lợi ích thực sách chi trả DVMTR thể chưa hợp lý, đảm bảo hài hịa lợi ích cộng đồng Sau trừ chi phí quản lý, dự phịng (trung ương, tỉnh, chủ rừng tổ chức), phần tiền lại chi trả trực tiếp đến chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nhận giao khốn bảo vệ rừng Chưa có quy định tỷ lệ, chế trích lập sử dụng tiền DVMTR vào hoạt động chung cộng đồng Cách làm làm nẩy sinh xung đột lợi ích,vì khơng phải cộng đồng gắn bó với rừng giao rừng hưởng lợi trực tiếp từ rừng tiền chi trả DVMTR 4.1 Kết luận Ưu tiên trước mắt cần phải nâng cao chất lượng báo cáo kỹ thuật để thu thập cập nhật diện tích rừng, chất lượng rừng tình trạng pháp lý việc quản lý rừng phải ưu tiên xem xét để triển khai PFES cách hiệu hiệu ích 15 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Việt Nam Thêm vào đó, cần phải nâng cao nhận thức xây dựng lực cho bên có liên quan để họ hiểu biết lợi ích việc bảo vệ rừng nhận thức giá trị tiềm Chính sách PFES tới việc cải thiện sinh kế họ cộng đồng địa phương Ngồi ra, cần có hướng dẫn sử dụng nguồn vốn tồn đọng giám sát nội giám sát bên thứ ba giao dịch tài thúc đẩy q trình tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chi phí giao dịch cao Chi phí giao dịch cao số lượng lớn chủ rừng (các chủ rừng cá nhân, hộ gia đình), thủ tục hành phức tạp, lực hạn chế cán thực hiện, mâu thuẫn lợi ích, việc chia sẻ thông tin hợp tác chưa chặt chẽ quan liên quan Để giảm chi phí giao dịch, việc nhóm hộ chủ rừng riêng rẽ thành nhóm mức độ phù hợp theo khu vực địa lý làm giảm chi phí đáng kể Việc áp dụng phương pháp tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường thông qua ngân hàng (ví dụ Ngân hàng Chính sách Xã hội) thực Sơn La, nhiên phân bổ rải rác người cung cấp dịch vụ, dẫn đến việc cán ngân hàng tới địa bàn không thường xuyên với mức chi trả thấp nên cách tốn khơng mang lại hiệu Ngược lại, địa bàn có mật độ dân số cao, việc chi trả qua ngân hàng sử dụng công nghệ từ điện thoại di động nên xem xét áp dụng Sự chưa rõ ràng tư cách pháp nhân cộng đồng để tham gia vào thỏa thuận PFES làm giảm quan tâm cộng đồng địa phương tới việc bảo vệ phát triển rừng Hiện theo Nghị định 99, người cung cấp dịch vụ bao gồm cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, tổ chức Nhà nước công ty tư nhân có quyền sử dụng đất Lâm nghiệp cộng đồng xem mơ hình thành cơng việc bảo vệ phát triển rừng nay, số tỉnh Việt Nam (ví dụ Sơn La), cộng đồng quản lý 50% tổng diện tích rừng Mặc dù tư cách pháp lý cộng đồng công nhận Luật Bảo vệ Phát triển Rừng năm 2004 với nhiệm vụ bảo vệ quản lý rừng, cộng đồng lại không xem có tư cách pháp nhân để tham gia vào hợp đồng dân theo quy định Luật Dân 2005 Mơ hình cộng đồng đăng ký hình thức “Hợp tác xã Lâm nghiệp” điểm nghiên cứu Thái Nguyên giải pháp tiềm để khắc phục hạn chế Người sử dụng dịch vụ người cung cấp dịch vụ môi trường rừng chưa xác định rõ rang Việc xác định người mua người cung cấp dịch vụ môi trường rừng Chính sách PFES chưa rõ ràng Người mua dịch vụ, xác định công ty cung cấp nước sở sản xuất thủy điện Nghị định 99, thực tế đóng vai trò trung gian tiền chi trả dịch vụ môi trường chuyển tới người tiêu dùng cuối người dân Người dân đối tượng sử dụng điện nước người mua dịch vụ môi trường thực họ chưa nhận thức vấn đề Công ty cung cấp nước sở sản xuất thủy điện nhận lợi ích từ việc bảo vệ rừng dịch vụ môi trường vùng đầu nguồn, đặc biệt dịch vụ chống bồi lắng lòng hồ, họ trả cho dịch vụ môi trường phần chi phí kinh doanh 16 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Để nâng cao hiệu PFES, cần nâng cao nhận thức hiểu biết người sử dụng mua dịch vụ giá trị PFES tới sức khỏe phúc lợi người thúc đẩy tham gia người sử dụng dịch vụ để phát triển sách PFES cách tồn diện Ở nhiều điểm nghiên cứu (ví dụ, vườn quốc gia cung cấp vẻ đẹp cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học), tình trạng người mua sử dụng dịch vụ đồng thời người cung cấp dịch vụ, làm phức tạp thêm việc thiết kế chế PFES GIZ (2012) công ty du lịch Lâm Đồng vai trị khơng rõ ràng khu bảo tồn vườn quốc gia trình chi trả Từ góc độ pháp lý, họ có vai trị khác tùy thuộc vào việc thiết lập chế PFES Theo quy định chủ quản lý rừng, vườn quốc gia khu bảo tồn quan lâm nghiệp xem kiểu nhà cung cấp dịch vụ môi trường vậy, có đủ điều kiện để nhận tiền chi trả PFES Tuy nhiên, đối tượng đồng thời tổ chức kinh doanh có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh du lịch họ họ người sử dụng dịch vụ mơi trường Thêm vào đó, họ thường ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng với hộ dân, họ xem bên trung gian việc điều phối tiền chi trả PFES tới người bảo vệ rừng.Vai trò trung gian cho phép đối tượng có quyền giữ 10% chi phí quản lý chế PFES Vì vậy, điều quan trọng cần cân đối lợi nhuận thu vườn quốc gia khu bảo tồn dựa dịch vụ họ kinh doanh số tiền họ nhận dựa tư cách bên cung cấp dịch vụ môi trường Việc trao đổi thông tin người cung cấp dịch vụ, người mua sử dụng dịch vụ bên trung gian phải thực thường xuyên để đảm bảo tính minh bạch hệ thống chi trả.Việc phát triển hệ thống chia sẻ thông tin cần thiết để kết nối người cung cấp dịch vụ người hưởng lợi nhằm đảm bảo tham gia rộng rãi cộng đồng vào PFES Những người sử dụng dịch vụ khối tư nhân có bất lợi so sánh với người sử dụng dịch vụ công ty Nhà nước Khi Nghị định 99 thông qua vào năm 2010, sở sản xuất thủy điện tư nhân bị ràng buộc hợp đồng cung cấp điện với Tổng công ty điện lực Việt Nam với mức giá cung cấp điện cố định Vì vậy, họ khơng phép chuyển tiền chi trả PFES tới người tiêu dùng cuối công ty Nhà nước Thông qua kênh diễn đàn khác nhau, vấn đề giải vào năm 2012 Tuy nhiên, vấn đề chưa làm rõ liệu sở sản xuất thủy điện tư nhân có hồn lại số tiền PFES mà họ chi trả cho giai đoạn 2010 – 2011 hay không? Tương tự, nhiều công ty cung cấp nước công ty du lịch chuyển khoản phí chi trả tới người tiêu dùng cuối Việc dẫn đến việc chia sẻ chi phí khơng cơng cơng ty khác cần phải có linh hoạt hệ thống để đảm bảo tính ràng buộc người sử dụng dịch vụ môi trường Liệu chế PFES Việt Nam có phải chế PES thực điều có thực quan trọng? Nhiều ý kiến cho chế PFES Việt Nam có khác biệt với định nghĩa ban đầu PES mức chi trả PES thiết lập Chính phủ khơng phải giao dịch tự nguyện người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ; coi PFES hoạt động hiệu dạng thuế phí sử dụng điện nước Tuy nhiên, điều quan trọng PFES có thực PES 17 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam mà nên tập trung xem xét liệu sách PFES hành có thực cách hiệu quả, hiệu ích, cơng hay khơng? 4.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Nghị định 99/2010/NĐ-C, ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách cho trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam wunder s 2005 Payments for environmental services some nuts and bolt Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả DVMTR Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả DVMTR Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn–Bộ Tài (2012) Thơng tư liên tịch số 62/2012/TTLTBNNPTNT-BTC Hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả DVMTR Bộ Tài (2012) Thông tư số 85/2012/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Báo cáo tổng kết công tác chi trả DVMTR năm 2011, 2012, 2013 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Báo cáo tổng kết ba năm thực sách chi trả DVMTR (2011-2013) Orenstein, D E., & Groner, E (2014) Trong mắt bên lên quan: Các thay đổi khái niệm dịch vụ sinh thái xuyên biên giới quốc gia Các dịch vụ hệ sinh thái, 8, 185–196 Tài liệu làm việc, Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á Adhikari, B., & Agrawal, A (2013) Tìm hiểu kết xã hội sinh thái dự án DVMTR: Rà soát phân tích Conservation and Society, 11(4), 359–374 doi:10.4103/0972-4923.125748 18 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Ajayi, O C., Jack, B K., & Leimona, B (2012) Thiết kế đấu giá cho việc cung cấp tư nhân hàng hóa cơng cộng nước phát triển: Các học từ Chi trả DVMT Malawi Indonesia World Development, 40(6), 1213–1223 doi:10.1016/j worlddev.2011.12.007 Balvanera, P., Uriarte, M., Almeida-Leñero, L., Altesor, A., DeClerck, F., Gardner, T., cộng (2012) Nghiên cứu dịch vụ hệ sinh thái Châu Mỹ Latin: Những trường hợp tốt Ecological Services, 2(c), 56–70 Blackman, A., & Woodward, R T (2010) Tài người dùng chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường: Thủy điện Costa Rica r Ecological Economics, 69(8), 1626–1638 Xu, J., Yin, R., Li, Z., & Liu, C (2006) Phục hồi chức sinh thái Trung Quốc: Những nỗ lực chưa có, tác động mạnh mẽ, sách cần thiết Ecological Economics, 57(4), 595–607 Xu, W., Yin, Y., & Zhou, S (2007) Tác động xã hội kinh tế bon thay đổi sử dụng đất hộ nông dân nông thôn Trung Quốc: Một nghiên cứu trường hợp Liping, tỉnh Quý Châu Journal of Environmental Management, 85(3), 736–745 19 ... ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Nguyên tắc chi trả DVMTR Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Chi trả trực tiếp Chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp: hoạt động giao dịch trao... đối tượng chi, tổ chức hệ thống chi trả lựa chọn phương thức chi trả (trả trực tiếp đến chủ rừng, trả thơng qua nhóm hộ, trả cho cộng đồng ) - Ngoài ra, số quy định quản lý sử dụng tiền DVMTR chưa... từ chi trả DVMTR tương lai giữ vai trò chủ đạo 3.1.2 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng

Ngày đăng: 21/01/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w