1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ

26 650 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Chương Các phương pháp giải mạch điện CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN I PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH Biến đổi mạch điện phức tạp trở thành mạch điện đơn giản Biến đổi tương đương biến đổi mạch điện cho dòng điện, điện áp phận sau biến đổi không bị thay đổi Mạch nguồn suất điện động nối tiếp E td =  E R E1 E2 E3 Etđ = E1 – E2 – E3 Hình 3-1 - Khi có nhiều nguồn áp mắc nối tiếp ta biến đổi thành nguồn áp tương đương cách cộng (trừ chúng ngược dấu nhau) lại Mạch nguồn dòng mắc song song Jtd=  J R I1 I2 I3 Itñ = I1 + I2 + I3 Hình 3-2 - Khi có nhiều nguồn dòng mắc song song ta biến đổi thành nguồn dòng tương đương cách cộng (trừ chúng ngược dấu nhau) lại Mạch gồm phần tử R-L-C mắc nối tiếp Trong trường hợp mạch điện có nhiều phần tử mắc nối tiếp, biến đổi tương đương thành mạch điện sau: 55 Chương Các phương pháp giải mạch điện UR I UL L R Uc Ztd C U  I U Hình 3-3 Biến đổi tương đương phần tử RL-C mắc nối tiếp Áp dụng định luật ohm ta coù : UR = I.R UL = I.ZL = I.jL UC = I.ZC = I.(  j ) c Maø U = U1 + UL + Uc = I(R + jL  Trong đó: Ztđ = (R + jL  j ) = I.Ztđ c j ) c Như vậy, mạch điện có nhiều phần tử mắc nối tiếp, ta có: - Dòng điện chạy qua điện trở - Điện áp toàn mạch tổng điện áp phần tử - Tổng trở tương đương mạch tổng tổng trở thành phần Mạch gồm phần tử R-L-C maéc song song I U I1 R I2 L I I3 C  U Ztd Hình 3-4 Biến đổi tương đương phần tử R-L-C mắc song song Áp dụng định luật ohm ta có : 56 Chương Các phương pháp giải mạch điện  j   C  U = I1.R = I2.ZL = I3.ZC = I1.R = I2.jL = I3  U 1 j   )= Z tđ R jL C 1 j    Khi đó: Z tđ R jL C I = I1 + I2 +…+ In = U.( Như mạch điện có phần tử mắc song song thì: - Điện áp rơi thành phần - Dòng điện qua mạch tổng dòng điện qua thành phần - Nghịch đảo tổng trở tương đương tổng nghịch đảo tổng trở thành phần  Hai điện trở mắc song song R1 R1 R2 Rtđ = R2  R1 R2 Mạch chia dòng điện (định lý chia dòng) Giả sử biết I, R1, R2 Tìm I1, I2 Ta có công thức dòng điện mạch rẽ : R2 I1 I  R1  R2 R1 I I  R1  R2 I U I1 I2 R1 R2 Mạch chia áp (Cầu phân thế) I U1 R1 U U  R1  R2 R2 U R2 U U  R1  R2 R1 U Hình 3-5 57 Chương Các phương pháp giải mạch điện Biến đổi tương đương điện trở mắc hình sang tam giác:    1 R1 R31 R2 R3 a) R12 R23 b) Hình 3-6 Sơ đồ biến đổi (Y) – tam giaùc() R1 R2 R3 R2 R3 = R2  R3  R1 R3 R1 = R3  R1  R2 R12 = R + R + R23 R31 Neáu R1 = R2 = R3 = RY  R12 = R23 = R31 = R  R = 3RY Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giaùcsao sang :    1 R31 R1 R12 R23 3 a) R2 R3 b) Hình 3-7 58 Chương Các phương pháp giải mạch điện R12 R31 R12  R23  R31 R12 R23 R2 = R12  R23  R31 R23 R31 R3 = R12  R23  R31 R1 = Neáu R12 = R23 = R31 = R  R1  R2  R3  R  R  R Sự tương đương nguồn áp nguồn dòng : RS a a I R' IR E R b I RI R b Hình 3-8 Nếu IR = I R' mạch tương đương Điều kiện để nguồn áp nguồn dòng tương đương nhau: E = I RI RS = RI II BÀI TẬP VÍ DỤ CHƯƠNG MỤC 3.1 59 Chương Các phương pháp giải mạch điện Bài 3-1: Cho mạch điện hình vẽ (3-9) Dùng phép biến đổi tương đương tìm I1 U 5 12 18V 20 I1 40 Nối  tiếp U  Hình 3-9 Rtđ1//1 2 Giải Đặt Rtđ1 gồm điện trở 20 mắc nối tiếp với điện trở 40 R td = 20 + 40 = 60  Đặt Rtđ2 gồm Rtđ1 mắc song song với điện trở 12 R td = 60.12 = 10  60  12 Điện trở toàn mạch gồm Rtđ2 mắc nối tiếp điện trở 5 R td = 10 + = 15 Mạch điện tương đương : 15 18V 18 = A = 1,2A 15 12 12 I =I = = A (duøng định lý chia dòng) 60  12 72 U = I 40 = 40 = 8V Vaäy I1 = A I= U = 8V Bài 3-2: Cho mạch điện hình vẽ (3-10) Dùng phép biến đổi tương đương tính I , I1,U 60 Chương Các phương pháp giải mạch điện I1 2 12I2 4 30V 4 I3 I 16 3 6 + U 8 - Hình 310 Giải Ta đặt R1 gồm điện trở 8 mắc nối tiếp với 4 R1= + = 12 Đặt R2 gồm điện trở 6 mắc song song với điện trở 3 Đặt R3 gồm R2 mắc nối tiếp với điện trở 4 (nhánh có dòng điện I chạy qua) R2 = 6.3 = 2 ; R = + = 6 63 Đặt R4 gồm R1 mắc song song R3 ; R5 gồm R4 mắc nối tiếp với điện trở 12 (nhánh có dòng điện I2 chạy qua) R4 = 12.6 = 4 ; R = 12 + = 16 12  Đặt R6 gồm R5 mắc song song với điện trở 16 ; R7 gồm R6 nối tiếp điện trở 2 16.16 = 8 ; R = + = 10 16  16 30 I1 = = 3A 10 R6= Mạch điện tương đương I1 30V 2 12I2 16 Dùng định lý chia doøng: I =I 4 16 = = 1,5A 16  16 61 Chương Các phương pháp giải mạch điện Mạch điện tương đương I1 2 A 12I2 B 4 4 30V I 16 2 Dùng định lý chia dòng nút B: I = I I3 + U 8 - 12 12 = 1A = 12  18 AÙp dụng định luật K B : I =I -I = 1,5 –1 = 0,5A U = I = 4V Bài 3-3: Cho mạch điện hình vẽ (3-11) Dùng phép biến đổi tương đương Tìm I R I a  30V 10  b I1 I d  A  c R Hình 311 Giải Áp dụng định lý chia dòng nút b ta có: = I1  I = 3A 84 Áp dụng định luật K nút b ta có: I - I1 - I = (1) I2 - - I = (1) Áp dụng định luật K cho voøng(a,b,d,a): 2I +10I = 30 (2) nhân (1) cho hệ số ta : 2I –2I = 62 Chương Các phương pháp giải mạch điện Lấy pt(2) trừ pt(1) ta :  12I = 30 – = 24  I = 2A Ta coù: R td = R td = Rtd  R = 8.4 =  84 +R Áp dụng K cho vòng (a,c,d,b) ta có: (Rtđ1+ R)I - 10.I =  ( +R).3 – 10.2 =  R = 4 Bài 3-4: Cho mạch điện hình vẽ (3-12) Tính công suất tiêu thụ điện trở R 4 2 5A 8 20 4 12 R Hình 3-12 Giải Xét biến đổi tương đương nhánh gồm điện trở 12 mắc song song với 4 đặt R1 ta được: R1 = 4.12 =3   12 Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R mắc nối tiếp 2 đặt R2 R2 = + = 5 Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R mắc song song với 20 R3= 20.5 =4  20  Xét biến đổi tương đương nhánh gồm R nối tiếp với 4 đặt R4 R =R (nt)4  = + =  Sơ đồ tương đương 63 Chương Các phương pháp giải mạch điện I1 4 I4 I3 I2 5A 8 5 20 Áp dụng định lý chia dòng nút A ta coù: I =5 =2,5A = I (do điện trở R4 với 8 nhánh có dòng điện I2 chạy qua) Áp dụng định lý chia dòng nút B ta có: I =I 20 20 =2,5 = 2A 20  20  Mạch tương đương 4 5A I R =I 8 2 4 12 R IR 20 4 =2 =0.5A  12  12 P R =R.I 2R =12.(0,5) = 3(W) Baøi 3-5: Cho mạch điện hình vẽ (3-13) Tìm dòng điện I1 ,I2 ,I3 phép biến đổi tương đương a I1 5A 3 12  I2 I3 6 24v b Hình (313) Giải Thay điện trở   mắc song song thành điện trở 3.6 2 36 Ta có mạch tương đương hình 64 Chương Các phương pháp giải mạch điện 3 Đáp số: I = 2A ; I = A ; I = A; I3 = A = I X V = I = 4v; V X = I3 = 2v Bài 3-7: Cho mạch hình (3-16) Tính I1 , I2 ,Va +Vb K I  Va 3K I2 K  1K 72V K  Vb K  K Hình (3-16) = 3mA 44 Va = 3mA.2k  = 6v ; Vb = (3 ).6 = 6v ; Va + Vb =12v Đáp số: I1 = 6mA; I = Bài 3-8:Cho mạch điện hình (3-17) Tính I ,I vaø U I1 100 V 4 4 I2 24  4 12 + 2 Hình (317) Đáp số: I = 100 = 10A; I2 = 7,5A; I3 = 4,74A; U = I3.2 = 9,5A 10 Baøi 3-9: cho mạch điện hình vẽ (3-18) Tính Rab 66 Chương Các phương pháp giải mạch điện 2 a 1 c 3 6 d b e 6 16 8 Hình (318) Đáp số: Rab= 20  Bài 3-10: Cho mạch điện hình (3-19) Hình 3- Biết : R1=  , R2 = 12  , R3 =20  , R4= 24  ,R5 =12  19 Tìm I ,I1 ,I2 ,I3 ,I4, U1 ,U2 Đáp số : I =3,5A ,I1 =I2 =1,75A , I3 = 0,587A ,I4 = 1,166A U1= 35v ,U2= 14v Bài 3-11: Cho mạch điện hình vẽ (3-20) Hình 320 Cho biết : R1= 12  , R2 =  , R3 =  , R4 =  ,R5 =4  , R6 = 12  , R7 = 24  R8 = R9 =  Tìm I Đáp số : I =2A 67 Chương Các phương pháp giải mạch điện Bài 3-12: Cho mạch điện hình (3-21) Tìm công suất tiêu thụ R =6  2 1 5A 4 10 2 6 Hình 3-21 Đáp số : P6 =1,5w Bài 3-13: Cho mạch điện hình vẽ (3-22) Hình 322 Cho biết : R1=1  , R2 =2  , R3 =  , R4 =6  , R =15v Tính : I, I1 ,I2 I3 ,I4 , Pnguồn =3  ,U Đáp soá : I =6A , I1=4,5A, I2 = 1,5A ,I3 = 3A ,I4 = 1,5A, Pnguồn =90W Bài 3-14: Cho mạch điện hình vẽ (3-23) 68 Chương Các phương pháp giải mạch điện Hình 323 =18  , R2 =R3 = R =9  , Bieát : R1= R4 =R Tìm Iab ,Iac , Uab ,Ubc Đáp số : Iab = 6A ,Iac =3A , Uac =18v ,Ubc=18v Bài 3-15: Cho mạch điện hình (3-24) Tìm I1 ,I2, I3, I4,I5,I6 I5 2 I2 I 120V   I6 I1 2 6 1 I3 3 I4 6 Hình 324 Đáp số : I1 = 13,333A; I2 = 26,666A; I3=17,7A; I4 = 8,88A; I5 = I6 = 20A IV PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH Định nghóa: Xác định số nhánh, viết phương trình cho vòng độc lập nút để giải hệ phương trình tìm ẩn số dòng điện nhánh Các bước tiến hành: Nếu mạch có m nhánh, số phương trình cần phải viết để giải m Các bước tiến hành sau:  Trước hết xác định số nhánh Tùy ý vẽ dòng điện nhánh  Xác định số nút số vòng độc lập (vòng độc lập mắt lưới) 69 Chương Các phương pháp giải mạch điện  Nếu mạch có n nút, ta viết (n -1) phương trình Kirchhoff cho (n–1) nút  Viết (m-n+1) phương trình Kirchhoff  Giải hệ m phương trình trên, ta dòng điện nhánh Bài 3-16: Giải mạch điện (hình 3-25) theo phương pháp dòng điện nhánh Cho : e1  e2 120 Sin t (V) , Z1  Z2  Z3   j () Hình 3-25 Mạch có n = nút: A, B m = nhánh: 1, 2, Số phương trình cần viết m = Số PT viết theo ĐL Kirchhoff (n-1) = I1  I  I  Nút A: (1) Số PT viết theo ĐL Kirchhoff (m-n+1) = Vòng a: Z1 I1  Z2 I  E (2) Voøng b: Z3 I  Z I   E (3) Giải hệ phương trình (1), (2), (3), thay giá trị E 120.ej , E 120.ej , Z1  Z2  Z3   j vào, ta có: Từ (1) suy : I1 I  I (1’) Từ (3) suy : I  E3  Z3 I Z2 (3’) Cộng (2) (3) : Z1 I  Z3 I 0 (4) Thay (1’) vào (4) ta : Z1 I  (Z3  Z1 ) I 0 (4’) 70 Chương Các phương pháp giải mạch điện Thay (3’) vaøo (4’) : (2Z3  Z1 ) I  E3 Suy : I   E3   120  10  j10  14,14 450 3(2  j2) 3Z Tương tự ta coù : I1 10  j10  I  10  10 10 (A) I  20  j 20  I  20  20  20 (A) I   10  j10  I  10  10 10 (A) V PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI (DÒNG ĐIỆN MẠCH VÒNG) Bước : Đặt ẩn số dòng điện mắt lưới tức dòng điện tưởng tượng coi chạy khép kín theo lối vòng độc lập Bước : viết định luật K2 cho mạch vòng; vế tổng đại số suất điện động có vòng vế tổng đại số điện áp rơi nhánh gây dòng điện mắt lưới chạy qua mạch vòng Bước : Giải hệ phương trình tìm dòng mắt lưới Bước : Tìm dòng điện nhánh tổng đại số dòng mắt lưới chạy qua Bài 3-17: Cho mạch điện hình (3-26) Tính IR1 , IR2 , IR3 Hình 326 Giải Ta chọn dòng điện lưới I1, I2 có chiều hình vẽ Lưới ( a , b, c ,d) Lưới (b , c , d, b) I1 , I2 chọn chiều tuỳ ý Khảo sát lưới : 71 Chương Các phương pháp giải mạch điện Uab + Ubd + Uda = Uab = I1 R1 Ubd = ( I1 – I2 ) R2 Uda = - E1 Suy I1 R1 + (I1 – I2) R2 - E1 = I1(R1 + R2 ) - I2 R2 = E1 ( lưới 1) Khảo sát lưới : Ubc + Ucd + Ubd = Ubc = I2 R3 Ucd = E2 Udb = (I2 – I1) R2 Suy -I1 R2 + I2 (R3 + R2) = - E2 (phương trình lưới 2) Từ ta có hệ phương trình lưới I1 (R1 + R2 ) – I2 R2 = E1 (1) -I1 R2 + I2 (R2 + R3) = -E2 (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta tìm I I2 Từ dòng điện lưới ta suy dòng điện qua nhánh: IR1 = I1 IR2 = I1 – I2 IR3 = I2  Chú ý Điều kiện để viết trực tiếp : mạch phải có nguồn áp , phương trình lưới phải chọn chiều ( thường chiều quay đồng hồ ) R1 + R2 : tổng phần tử điện trở lưới R2 : điện trở phần tử chung lưới lưới E1 : tổng suất điện động lứơi : mang dấu dương ( +) dòng điện lưới chảy từ đầu dương nguồn mang dấu trừ ( - ) dòng điện lưới chảy từ đầu âm nguồn R2 + R3 : tổng điện trở phần tử lưới E2 : tổng suất điện động lưới Bài 3-18: Cho mạch điện hình (3-27) Tính IR1 , IR2 , IR3 Giải Hình 327 72 Chương Các phương pháp giải mạch điện Chọn dòng điện lưới I1 I2 có chiều hình vẽ Lưới : I1 ( + 4) - I2 = – = (1) Lưới : - I1 + I2 (2 + 4) = – = - (2) Từ (1) (2) ta suy I1 = 1,4A; I2 = 0,6A  Trường hợp vòng mắt lưới Bài 3-19: Cho mạch điện hình (3-28) Hình 328 Giải Chọn chiều dòng điện hình vẽ IR1 = I1 – I3 IR2 = I1 – I2 IR3 = I2 –I3 Lưới : I1 (R1 + R2 ) - I2 R2 - I3 R1 = E1 Lưới : - I1 R2 + I2 (R2 + R3) - I3R3 = -E2 Lưới : - I1 R1 – I2R3 + I3( R1+ R3) = - E3 Bài 3-20: Cho mạch điện hình vẽ (3-29) Tìm : i1 , i2 Hình 329 Giải Viết phương trình lưới 2: 73 Chương Các phương pháp giải mạch điện  I (6  j  2)  I 2 180     I  I (2   j  j 4) 0 (8  j 4)   32  j16  j16   36  (4  j 2) I1  18  (  j 2)  (A) 18(4  j 2)  5  26 36 vaäy: i1 = cos(2t – 260)  j 18  I  1  (A) vaäy: i2 = cos2t Bài 3-21:Cho mạch điện hình (3-30) Hình 330 Biết: J1 = 9A; J2 = 3A; R1 = 8#; R2 = 16#; R3 = 12# Tìm I, U1 U2 Giải Ta có: J1 = Ia = 9A; Ic = 3A Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới ta có: (R1 + R2 + R3)Ib – 8Ia + 12Ic =  36Ib – 72 + 36 =  Ib = Ta coù: I1 = Ia – Ib = – = 8A  U1 = I1R1 = 8.8 = 64 Ta có: I2 = Ib + Ic = + = 4A  U2 = I2R2 = 12.4 = 48V  I = Ib 74 Chương Các phương pháp giải mạch điện VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT: Là tìm điện nút Khi mạch có nhiều nhánh mắc song song mà có nút ta giải sau: Giả sử hình vẽ biết U AB tính dòng điện nhánh nhö sau: A I1 Z1 U AB I3 I2 Z2 E1 Z3 E3 B E1  U AB I1  (E1  U AB )Y1 Z1 Vì E1 I1 Z1  I Z2 maø I Z2 U AB U AB I2  U AB Y Z2  E3  U AB I3  ( E3  U AB )Y Z3 áp dụng định luật K1 A: I  I  I 0 Thay caùc giaù trị vào ta có : (E1  U AB )Y1  U AB Y  ( E3  U AB )Y3 0 E1 Y1  U AB Y1  U AB Y  E3 Y  U AB Y 0  U AB E1 Y1  E3 Y  Y1  Y  Y Tổng quát :  E n Yn U AB   Yn Trong đó: Y n tổng dẫn phức nhánh thứ n Trong công thức trên, suất điện động ngược chiều 75 Chương Các phương pháp giải mạch điện với chiều điện áp dấu (+), chiều lấy dấu (-) Khi có nhiều nút ta giải sau: Bước 1: Chọn nút mạch gọi nút gốc,thường chọn nút có nhiều nhánh tới làm nút gốc điện nút gốc Bước 2: Dùng định luật kirchhoff viết phương trình nút Bước : Giải phương trình tìm điện nút Bước : Tìm dòng nhánh theo định luật Ohm Bài 3-22: Cho mạch điện hình vẽ (3-31) Dùng phương pháp điện nút tìm dòng điện qua nhánh R2 A I1 I2 B I3 R3 IB Hình 3-31 Giải Giả sử ta chọn làm nút gốc  U0 = 0V UA = UA0 ( điện nút A so với nút gốc) UB = UB0 ( điện nút B so với nút gốc) R2 A i1 IA i3 i2 R1 B i2 Ri1 i3 IB Giả sử ta khảo sát nút A : theo định luật K1 ta coù : i1 + i2 + i3 = (1) Với 76 Chương Các phương pháp giải mạch điện i1 = IA UB  UA R2 U  UA U i3   A R1 R1 i2  Thay i1, i2, i3 vào phương trình (1) ta được: IA  UB  UA  UA  0 R2 R1   1   U A     U B   R1 R2   R2 (1)    I A  (1’) Khảo sát nút B: theo định luật kirchhoff1 ta có: i1'  i2'  i3' 0 (2) ' Với i1 i B UA  UB R2 U  UB U i3'   B R3 R3 i 2'  Thay i1' , i2' , i3' vào phương trình (2) ta   UA   U B     I B R2  R2 R3  (2’) Giải phương trình (1) và(2) ta tìm điện nút UA, UB Từ ta suy dòng điện qua nhánh I 1, I2, I3 Theo hình vẽ ta coù : UA R1 U  UB I2  A R2 U I3  B R3 I1   Nhaän xét : Để viết trực tiếp hệ phương trình - Trong mạch điện có nguồn dòng, có nguồn áp ta phải đổi sang nguồn dòng - Mạch có n nút ta viết (n – 1) phương trình Bước : Chọn nút làm nút gốc điện nút gốc xem Bước : Viết phương trình điện nút nút lại Điện nút nhân với tổng điện dẫn phần tử nối nút (A) trừ điện 77 Chương Các phương pháp giải mạch điện nút (B) (nối hai nút ) nhân với tổng điện dẫn phần tử chung nút tổng nguồn dòng nối tới nút (A) ( nguồn dòng mang dấu « + » vào nút mang dấu « – » khỏi nút) Bước : Giải phương trình tìm điện nút Bước : Tìm dòng nhánh theo định luật Ohm Bài 3-23 : Cho mạch điện hình vẽ (3-32) Dùng phương pháp điện nút tìm I Bieá R1 = 3; R2 = R4 = 6; R3 = 2; U = 12V; J = 4A Hình 332 Giải Dùng phương pháp nút a b ,chọn C làm nút gốc Uc=0 Ta có :  1  U    U a  Ub  R3 R2  R1 R2 R3   1   U a    U b  J R3  R2 R4  12 1 1    U a  U b  2 3 2  U a  U b 4 (1) (2) Giải phương trình (1) (2) ta được: Ua = 8V; Ub = 12V Vậy I  Ub 2 (A) R4 Bài 3-24: Cho mạch điện hình (3-33) Tìm U, I 78 Chương Các phương pháp giải mạch điện Biết E1 = 14V; E2 = 4V; R1 = 4; R2 = 2; R3 = 12; R4 = 4 a b R3 Hình 333 Giải Chọn b làm nút gốc  Ub = 0V ; Ua = E2 = 4V Tại c theo định luật kirchhoff ta coù :   E 1    U c   U a     R1  R2 R3 R4   R3 R4  14 1 1  1    U c    .4   12   12      3U c  (1  3).4  42  Uc = - 2,6A U b  U c 2,6  1,3 A I  R2 U U a  U c 4  ( 2,6) 6,6V Baøi 3-25: Cho mạch điện hình (3-34) Tìm I Hình 334 Giải Áp dụng phương pháp nút Chọn C làm nút gốc  Ua = 6V Tại b theo định luật kirchhoff ta có: 79 Chương Các phương pháp giải mạch điện 17 1 1  theá Ua = 6V ta suy Ub =    U b  U a  V 3  2 Áp dụng định luật kirchhoff c ta có: U 17 U 22 I  a  b  (A) 3 Bài 3-26 : Cho mạch điện hình (3-25) Tìm I Hình 3-25 Giải Chọn làm nút gốc  U0 = 0V Tại nút a ta có: 1 1   U a  U b 1  7  6 (1) Taïi nút b ta có:  1 1 U a    U b 3    2 (2) Từ (1) (2) ta giải Ua = 18V; Ub = 2V I U a  U b 18   4 A 4 80 ... R3) - I3R3 = -E2 Lưới : - I1 R1 – I2R3 + I3( R1+ R3) = - E3 Baøi 3- 20: Cho mạch điện hình vẽ (3- 29) Tìm : i1 , i2 Hình 32 9 Giải Viết phương trình lưới 2: 73 Chương Các phương pháp giải mạch điện. .. 67 Chương Các phương pháp giải mạch điện Bài 3- 12: Cho mạch điện hình (3- 21) Tìm công suất tiêu thụ R =6  2 1 5A 4 10 2 6 Hình 3- 21 Đáp số : P6 =1,5w Bài 3- 13: Cho mạch điện hình vẽ (3- 22)... R2 + R3 : tổng điện trở phần tử lưới E2 : tổng suất điện động lưới Bài 3- 18: Cho mạch điện hình (3- 27) Tính IR1 , IR2 , IR3 Giải Hình 32 7 72 Chương Các phương pháp giải mạch điện Chọn dòng điện

Ngày đăng: 26/10/2021, 19:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3-3. Biến đổi tương đương các phần tử R- R-L-C mắc nối tiếp - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 3. Biến đổi tương đương các phần tử R- R-L-C mắc nối tiếp (Trang 2)
Hình 3-4. Biến đổi tương đương các phần tử R-L-C mắc song song - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 4. Biến đổi tương đương các phần tử R-L-C mắc song song (Trang 2)
8. Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giácsao sang :  - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
8. Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giácsao sang :  (Trang 4)
Hình 3-8 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 8 (Trang 5)
Bài 3-1: Cho mạch điện như hình vẽ (3-9). Dùng phép biến đổi tương đương tìm I1 và U - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-1: Cho mạch điện như hình vẽ (3-9). Dùng phép biến đổi tương đương tìm I1 và U (Trang 6)
Hình 3- 3-10 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 3-10 (Trang 7)
Hình 3- 3-11 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 3-11 (Trang 8)
Bài 3-3: Cho mạch điện như hình vẽ (3-11). Dùng phép biến đổi tương đương Tìm I và R - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-3: Cho mạch điện như hình vẽ (3-11). Dùng phép biến đổi tương đương Tìm I và R (Trang 8)
Hình 3-12 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 12 (Trang 9)
Bài 3-5: Cho mạch điện như hình vẽ (3-13). Tìm các dòng điện I1 ,I2 ,I3 bằng phép biến đổi tương đương - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-5: Cho mạch điện như hình vẽ (3-13). Tìm các dòng điện I1 ,I2 ,I3 bằng phép biến đổi tương đương (Trang 10)
Bài 3-6: Cho mạch như hình vẽ (3-15). Tín h: I1 ,I2, I3, IX ,V X - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-6: Cho mạch như hình vẽ (3-15). Tín h: I1 ,I2, I3, IX ,V X (Trang 11)
Bài 3-7: Cho mạch như hình (3-16). Tính I1, I2 ,Va +Vb - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-7: Cho mạch như hình (3-16). Tính I1, I2 ,Va +Vb (Trang 12)
Bài 3-8:Cho mạch điện hình (3-17). Tính I1 ,I2 và U - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-8:Cho mạch điện hình (3-17). Tính I1 ,I2 và U (Trang 12)
Bài 3-11: Cho mạch điện như hình vẽ (3-20) - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-11: Cho mạch điện như hình vẽ (3-20) (Trang 13)
Bài 3-10: Cho mạch điện như hình (3-19) - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-10: Cho mạch điện như hình (3-19) (Trang 13)
Bài 3-13: Cho mạch điện như hình vẽ (3-22) - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-13: Cho mạch điện như hình vẽ (3-22) (Trang 14)
Bài 3-15: Cho mạch điện như hình (3-24). Tìm I1 ,I2, I3, I4,I5,I6 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-15: Cho mạch điện như hình (3-24). Tìm I1 ,I2, I3, I4,I5,I6 (Trang 15)
Hình 3- - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 (Trang 15)
Bài 3-16: Giải mạch điện (hình 3-25) theo phương pháp - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-16: Giải mạch điện (hình 3-25) theo phương pháp (Trang 16)
Bài 3-17: Cho mạch điện như hình (3-26). Tính IR1 ,I R2 ,I R3 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-17: Cho mạch điện như hình (3-26). Tính IR1 ,I R2 ,I R3 (Trang 17)
Chọn 2 dòng điện lưới I1 và I2 có chiều như hình vẽ Lưới 1  : I1 ( 2 + 4)  - I2 .4 = 8 – 2  = 6(1) - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
h ọn 2 dòng điện lưới I1 và I2 có chiều như hình vẽ Lưới 1 : I1 ( 2 + 4) - I2 .4 = 8 – 2 = 6(1) (Trang 19)
Chọn chiều 3 dòng điện như hình vẽ IR1  = I1 – I3 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
h ọn chiều 3 dòng điện như hình vẽ IR1 = I1 – I3 (Trang 19)
Bài 3-21:Cho mạch điện như hình (3-30) - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-21:Cho mạch điện như hình (3-30) (Trang 20)
Giả sử trên hình vẽ biết U. AB tính được dòng điện các nhánh như sau: - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i ả sử trên hình vẽ biết U. AB tính được dòng điện các nhánh như sau: (Trang 21)
I2, I3. Theo hình vẽ ta có: - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
2 I3. Theo hình vẽ ta có: (Trang 23)
Bài 3-23 :Cho mạch điện như hình vẽ (3-32). Dùng phương pháp điện thế nút tìm I - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-23 :Cho mạch điện như hình vẽ (3-32). Dùng phương pháp điện thế nút tìm I (Trang 24)
Bài 3-25: Cho mạch điện như hình (3-34). Tìm I - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-25: Cho mạch điện như hình (3-34). Tìm I (Trang 25)
Hình 3- 3-33 - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
Hình 3 3-33 (Trang 25)
Bài 3-26 :Cho mạch điện như hình (3-25). Tìm I - Chương 3 các phương pháp giải mạch điện và bài tập ví dụ
i 3-26 :Cho mạch điện như hình (3-25). Tìm I (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w