1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án mạch điện - Các phương pháp giải mạch điện một chiều potx

5 2K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học: Tập trung cả lớp - Điểm danh lớp.. - Kiểm tra bài cũ.. Thực hiện bài học: T Hoạt động dạy học Thời gian phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1

Trang 1

Thời gian thực hiện: 2 tiết

Giáo án số: 06 Tên chương: Mạch điện một chiều

Thực hiện từ ngày : / /2012 đến ngày: / /2012

Tên bài: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

Mục tiêu của bài:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

-Trình bày các bước giải mạch điện bằng nguyên lý xếp chồng dòng điện trong mạch một chiều

- Giải được mạch điện một chiều bằng phương pháp xếp chồng dòng điện

Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- Bảng, phấn, , giáo án, đề cương

Hình thức tổ chức dạy học:

Tập trung cả lớp

- Điểm danh lớp

- Kiểm tra bài cũ

II Thực hiện bài học:

T

Hoạt động dạy học Thời

gian (phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1

Dẫn nhập:

Muốn giải được các bài tập mạch điện một

chiều ngoài việc ta cần phải biết các công

thức và các định luật cơ bản, ta cần phải biết

các phương pháp giải mạch điện một

chiều.Giới thiệu cho chúng ta một trong các

phương pháp giải bài toán mạch điện một

chiều Đó là giải mạch điện theo nguyên lý

xếp chồng dòng điện

- Ghi chép

05

2

Giới thiệu chủ đề:

-giải mạch điện theo Nguyên lý xếp chồng

dòng điện :

-Đặt câu hỏi, -Phân tích các câu trả lời của học sinh, -Xác định kiến thức hiện tại của học sinh bằng cách vấn đáp

-Lắng nghe, -Trả lời câu hỏi của giáo viên Trao đổi

05

Trang 2

a.Phương pháp biến đổi điện trở.

- Mạch đấu nối tiếp và song song

+ Các điện trở mắc nối tiếp

Rtd = R1+R2+R3+…+Rn

+ Các điện trở mắc song song

td 1 2 3 n

b Nguyên lý xếp chồng dòng điện:

- Nguyên lý xếp chồng: Trong mạch điện

tuyến tính nhiều nguồn, dòng điện qua các

nhánh bằng tổng đại số các dòng điện qua

các nhánh do tác dụng riêng rẽ của từng sức

điện động ( lúc đó các sức điện động khác

coi như bằng không ).Nguyên lý xếp chồng

được ứng dụng nhiều để giải mạch điện có

nhiều nguồn tác động

- Trình tự áp dụng :

+Bước 1: Thiết lập sơ đồ điện chỉ có một

nguồn tác động

+Bước 2: Tính dòng điện và điện áp trong

mạch chỉ có một nguồn tác động

+ Bước 3: Thiết lập sơ đồ mạch điện cho

các nguồn tiếp theo, lặp lại các bước 1 và 2

đối với các nguồn tác động khác

+ Bước 4: Xếp chồng ( cộng đại số) các

kết quả tính dòng điện, điện áp của

mỗi nhánh do nguồn tác dụng riêng rẽ

Bài tập áp dụng:

Áp dụng nguyên lý xếp chồng dòng điện.

Hãy tính dòng điện nhánh I1, I2, I3, I4, I5

trong mạch điện hình

Cho biết : E1 = 12 V, E2 = 6 V

R1 = 8Ω ,RΩ ,R2 = 6 Ω ,R3 = 5 Ω ,

R4 = 4Ω , R5 = 10Ω

Bài giải:

Hình vẽ như sau:

-

- Đặt câu hỏi liên quan

- Giải thích

- Thuyết trình

-

- Đặt câu hỏi liên quan

- Giải thích

- Hướng dẫn giải bài tập

- Thuyết trình

- Minh họa bằng hình ảnh

- Đặt câu hỏi liên quan

- Giải thích

- Hướng dẫn giải bài tập

- Lắng nghe

- Trả lời câu hỏi

- Quan sát

- Lắng nghe

- Trả lời câu hỏi

- Làm bài tập

- Quan sát

- Lắng nghe

- Trả lời câu hỏi

- Làm bài tập

Trang 3

Bài giải :

+Bước 1: Lập sơ đồ chỉ có sức điện động E

1 tác động ( E5 = 0 )

+Bước 2: Giải sơ đồ chỉ có E 1

Vẽ tùy ý chiều dòng điện trên các nhánh

Dòng điện nhánh 1 do nguồn E 1 tác động

Dòng điện nhánh 2 do nguồn E 1 tác động

Dòng điện nhánh 3 do E 1 tác động

Dòng điện nhánh 4 do E 1 tác động

Dòng điện nhánh 5 do E 1 tác động

+Bước 3: Lập sơ đồ chỉ có sức điện động E

5 tác động ( E1 = 0 )

Giải sơ đồ

Điện trở tương đương 1

 2,8Ω ,R5

10 4

10 4

,

//

5 4

5 4 1 5

4

R R

R R R

R

Điện trở tương đương 2

R 3 nt R tđ1 ,R tđ2 = R 3 +R tđ1 = 5+2,85=7,85Ω

Điện trở tương đương 3

8Ω ,R5 , 7 6

8Ω ,R5 , 7 6

, //

2 2

2 2 3 2

2

tđ tđ

R R

R R R

R

R

Điện trở tương đương 4

R 1 nt R tđ3 , R tđ4 = R 1 + R tđ3 =8+3,4=11,4Ω

Dòng điện trên các nhánh

Dòng điện nhánh 1 do nguồn E 1 tác động

A R

E

I

05 , 1 4 , 11

12 4

1

Điện áp giữa hai đầu AB

Vẽ hình lên bảng

-Ghi bài tập lên bảng -Hướng dẫn giải

Vẽ hình lên bảng

-Ghi lên bảng Giải thích Giảng giải Trao đổi với học sinh Nêu câu hỏi

-Quan sát -Lắng nghe -Ghi chép -Làm bài tập

-Quan sát -Lắng nghe -Ghi chép -Làm bài tập Trả lời câu hỏi

Trang 4

UAB = I11.Rtđ3 = 1,05 3,4 = 3,57 V

Dòng điện nhánh 2 do nguồn E 1 tác động

A R

U

6

57 , 3 2

21  

Áp dụng định luật Kiếcchốp 1 tại nút A

I11 = I21 + I31

Suy ra ,

Dòng điện nhánh 3 do nguồn E 1 tác động

I31 = I11 – I21 = 1,05 – 0,59 = 0,46 A

Điện áp giữa hai đầu CD

UCD = I31.Rtđ1 = 0,46.2,8Ω ,R5 = 1,3 V

Dòng điện nhánh 4 do nguồn E 1 tác động

A R

U

4

3 , 1 4

41  

Áp dụng định luật Kiếcchốp 1 tại nút C

I31 = I41 + I51 , suy ra

Dòng điện nhánh 5 do nguồn E 1 tác động

I51 = I31 – I41 = 0,46 – 0,32 = 0,14 A

Lập sơ đồ chỉ có sức điện động E5 tác

động ( E 1 = 0 )

Giải sơ đồ chỉ có E5

Vẽ tùy ý chiều dòng điện trên các nhánh

như hình vẽ

Dòng điện nhánh 1 do nguồn E5 tác động

Dòng điện nhánh 2 do nguồn E5 tác động

Dòng điện nhánh 3 do nguồn E5 tác động

Dòng điện nhánh 4 do nguồn E5 tác động

Dòng điện nhánh 5 do nguồn E5 tác động

Lập sơ đồ chỉ có sức điện động E5 tác động

( E1 = 0 )

Giải sơ đồ

Điện trở tương đương 1

6 8Ω ,R

6 8Ω ,R

,

//

2 1

2 1 1 2

1

R R

R R R

R

Điện trở tương đương 2

R 3 nt R tđ1 , R tđ2 = R 3 +R tđ1 =5+3,42=8,42Ω

Điện trở tương đương 3

-Ghi lên bảng Giải thích Giảng giải Trao đổi với học sinh Nêu câu hỏi

-Ghi lên bảng Giải thích Giảng giải Trao đổi với học sinh Nêu câu hỏi

Vẽ hình minh họa

Ghi lên bảng Giải thích Giảng giải Trao đổi với học sinh Nêu câu hỏi

-Quan sát -Lắng nghe -Ghi chép -Làm bài tập Trả lời câu hỏi

-Quan sát -Lắng nghe -Ghi chép -Làm bài tập Trả lời câu hỏi

Trang 5

42 , 8Ω ,R 4

42 , 8Ω ,R 4

, //

2 4

2 4 3 2 4

tđ tđ

R R

R R R

R

R

Điện trở tương đương 4

R 5 nt R tđ3 ,R tđ4 =R 5 +R tđ3 =10+2,71=12,71Ω

Dòng điện trên các nhánh

Dòng điện nhánh 5 do nguồn E5 tác động

A R

E

I

47 , 0 71 , 12

6 4

5

Điện áp giữa hai đầu CD

UCD = I55.Rtđ3 = 0,47 2,71 = 1,27 V

Dòng điện nhánh 2 do nguồn E5 tác động

A R

U

4

27 , 1 4

45   

Áp dụng định luật Kiếcchốp 1 tại nút C

I55 = I45 + I35

Suy ra ,

Dòng điện nhánh 3 do nguồn E5 tác động

I35 = I55 – I45 = 0,47 – 0,31 = 0,16 A

Điện áp giữa hai đầu AB

UAB = I35.Rtđ1 = 0,16 3,42 = 0,54 V

Dòng điện nhánh 2 do nguồn E5 tác động

A R

U

6

54 , 0 2

25  

Áp dụng định luật Kiếcchốp 1 tại nút A

I35 = I15 + I25 , suy ra

Dòng điện nhánh 1 do nguồn E5 tác động

I15 = I35 – I25 = 0,16 – 0,09 = 0,07 A

+Bước 4: Xếp chồng các kết quả dòng điện

lại với nhau

I1 = I11 + I15 = 1,05 + 0,07 = 1,12 A

I2 = I21 + I25 = 0,59 + 0,09 = 0,68Ω ,R A

I3 = I31 + I35 = 0,46 + 0,16 = 0,62 A

I4 = I41 + I45 = 0,32 + 0,31 = 0,63 A

I5 = I51 + I55 = 0,14 + 0,47 = 0,61 A

Kết luận

Ghi lên bảng Giải thích Giảng giải Trao đổi với học sinh Nêu câu hỏi

Ghi lên bảng Giải thích Giảng giải Trao đổi với học sinh Nêu câu hỏi

-Quan sát -Lắng nghe -Ghi chép -Làm bài tập Trả lời câu hỏi

Quan sát -Lắng nghe -Ghi chép -Làm bài tập Trả lời câu hỏi

4

Kết thúc vấn đề:

Nhắc lại các kiến thức và nhấn mạnh các

điểm chính

- Thuyết trình

- Diễn giải

Nguyên lý xếp chồng

- Lắng nghe

- Ghi chép

5

5

trình bày được các kiến thức trong bài

5

III Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:

………

Thap muoi, ngày tháng năm 2012

Trưởng Khoa/Trưởng tổ môn Giáo viên

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức dạy học: - Giáo án mạch điện - Các phương pháp giải mạch điện một chiều potx
Hình th ức tổ chức dạy học: (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w