Nhằm mục đích cung cấp thông tin, làm tiền đề cho quá trình tách chiết và định danh các hợp chất phenolic từ quả sim chín (Rhodomyrtus tomentosa) ở Phú Quốc, nghiên cứu đã xác định được một số điều kiện thích hợp để ngâm chiết thu nhận cao chiết tổng như: loại dung môi sử dụng để thu nhận cao chiết tổng là methanol 70%, nhiệt độ ngâm chiết là 50oC, thời gian ngâm chiết là 90 phút. Mời các bạn cùng tham khảo!
Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CƠNG NGHỆ ĐẾN Q TRÌNH TÁCH CHIẾT PHENOLIC KHÁNG OXY HĨA TỪ QUẢ SIM CHÍN (RHODOMYRTUS TOMENTOSA) THU NHẬN Ở PHÚ QUỐC 1,*Nguyễn Thủy Hà; 2Phạm Hoàng Khánh Thi; 2Lê Trương Kiều My Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM – Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Email:*thuyhadinhduong@gmail.com TĨM TẮT Nhằm mục đích cung cấp thơng tin, làm tiền đề cho trình tách chiết định danh hợp chất phenolic từ sim chín (Rhodomyrtus tomentosa) Phú Quốc, nghiên cứu xác định số điều kiện thích hợp để ngâm chiết thu nhận cao chiết tổng như: loại dung môi sử dụng để thu nhận cao chiết tổng methanol 70%, nhiệt độ ngâm chiết 50oC, thời gian ngâm chiết 90 phút Kết thí nghiệm cho thấy sim chín, nguyên liệu phù hợp để thu nhận phenolic sản xuất công nghệ thực phẩm Kết nghiên cứu trình phân tách cao chiết tổng, phân đoạn Ethylacetate phân đoạn nước cho hàm lượng phenolic cao (Ethylacetate: 67,14±0,849a µgGAE/ml dịch phân đoạn, nước: 50,39±0,256b µgGAE/ml dịch phân đoạn) hai phân đoạn có khả kháng oxy hóa cao (Ethylacetate: 7,86±0,054a mg/ml, nước: 10,2675 ±0,365b mg/ml) từ sử dụng dịch chiết hai phân đoạn để tiến hành bước tách chiết tinh sâu nhằm định danh loại phenolic có khả kháng oxy hóa cao từ sim chín thu nhặt Phú Quốc Từ khóa: Điều kiện tách chiết, Phenolic, Rhodomyrtus tomentosa Phú Quốc Chỉ số phân loại: 2.11 ĐẶT VẤN ĐỀ Q trình oxy hóa kéo dài nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng, hợp chất phenolic từ thực vật nghiên cứu chứng minh có tác dụng tích cực việc cải thiện phịng ngừa bệnh lý q trình oxy hóa gây [1] Cây Sim tên khoa học Rhodomyrtus tomentosa loại thực vật có hoa thuộc họ Myrtaceae có nguồn gốc khu vực Nam Đơng Nam Á Lồi thường mọc ven biển, rừng tự nhiên, ven sông suối, rừng ngập nước, rừng ẩm ướt, độ cao đến 2400 m so với mực nước biển Tại Việt Nam Hồng sim mọc dại thành rừng rộng ngàn hecta huyện ven biển Hải Dương, Hịa Bình, Phú Quốc… Ở số nước giới Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ Trung Quốc người ta sử dụng sim để làm thuốc chữa bệnh (đau tim, đau bụng, bệnh lỵ, xuất huyết, thuốc giảm đau 23 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 cầm máu), sản xuất mứt, rượu đồ uống chứa cồn; sản xuất mỹ phẩm làm trắng đẹp da, chống lão hóa Ở Việt Nam, sim sử dụng từ lâu dân gian làm thuốc chữa bệnh, làm kẹo dẻo làm rượu bổ Những năm gần đây, Phú Quốc, sim chín sử dụng làm nguồn nguyên liệu để sản xuất rượu sim, đặc sản địa phương Rượu sim chứng minh có tác dụng chữa trị số loại bệnh lý có liên quan đến sinh lý sinh sản, cải thiện q trình lão hố thể, điều hồ tim mạch Điều chứng minh thành phần sim tốt sức khoẻ người, chất màu, chất chát sim xác định có thành phần phenolic, nhiên nghiên cứu sim khả triển khai thực tiễn chưa thực [7] Vậy việc chứng minh sim nguồn nguyên liệu có thành phần phenolic cải thiện trình oxy hóa, tiến tới định hướng tạo chế phẩm phục vụ sức khỏe người có nguồn gốc từ thiên nhiên vấn đề đáng quan tâm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu hóa chất Quả sim chín thu hái Phú Quốc có màu tím đỏ căng, phơi khô tự nhiên đến độ ẩm 4%, nghiền thành bột mịn, bảo quản túi ni lông, hút chân không giữ lạnh 4oC [1] Hóa chất sử dụng bao gồm: DDPH, Acid galic, thuốc thử Folin-Ciocalteu, acid HCl, dung môi: Methanol, ethanol, n-hexan, diclomethan, ethylacetate, butanol Phương pháp nghiên cứu Bột sim khảo sát ngâm chiết loại dung môi khác ethanol, methanol acetone, tỉ lệ nguyên liệu dung môi 1: 15 Lắc 200 vịng/phút Lọc cặn, quay chân không đuổi dung môi thu cao tổng Cao tổng sử dụng kiểm tra hàm lượng phenolic khả kháng oxy hóa chọn loại dung mơi chiết cao tổng phù hợp cho thử nghiệm [2] Sử dụng loại dung môi chọn, tiếp tục khảo sát điều kiện tách chiết cao tổng như: nồng độ dung môi (40% - 80%) [3], nhiệt độ (30 – 80oC) [6], thời gian (30-150 phút) [5], pH (3-7)[6] Hỗn hợp ngun liệu dung mơi sau đem lọc, dịch thu đem xác định hàm lượng phenolic tổng số khả kháng oxy hóa Cao tổng dạng khơ hịa nước phân đoạn theo trình tự với n-hexane, CH2Cl2, EtOAc, n-BuOH [9] Thu phân đoạn: phân đoạn Hexane, phân đoạn CH2Cl2, phân đoạn EtOAc, n-BuOH phân đoạn nước Đem phân đoạn kiểm tra hàm lượng phenolic hoạt tính kháng oxy hóa Xác định hàm lượng phenolic thông qua sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteu, Phenolic tổng biểu thị tương đương với hàm lượng acid galic (mg/g trọng lượng khơ) [4] Hoạt tính kháng oxy hóa tiến hành theo thử nghiệm DDPH [10] 24 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Khả bắt gốc tự DPPH (%) = (1 – Amẫu/Acontrol)*100 Trong đó: Amẫu độ hấp thu mẫu có chất thử nghiệm, Acontrol độ hấp thu mà mẫu có chất thử thay nước cất Giá trị IC50 xác định nồng độ nhỏ chất thử nghiệm có hiệu suất bắt gốc tự DPPH 50% Giá trị IC50 nhỏ chất thử nghiệm có hoạt tính cao Xử lý số liệu Tất thí nghiệm lặp lại lần, thực theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên Dữ liệu phân tích cách sử dụng phép phân tích phương sai (ANOVA) SPSS Sự khác có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Ảnh hưởng loại dung môi Hiệu chiết phenolic từ nguyên liệu thực vật phụ thuộc vào loại dung môi sử dụng, đặc biệt độ phân cực dung mơi Khơng có loại dung mơi hay hệ dung môi chuẩn sử dụng chung để tách chiết phenolic từ tất loại thực vật Bảng 1: Ảnh hưởng loại dung môi đến hàm lượng phenolic khả kháng oxy hóa cao chiết tổng Loại dung môi Hàm lượng phenolic tổng (mgGAE/gCK) IC50 (mg/ml) Ethanol 6,27± 0,17 b 19,61 ± 0,13 c aceton 5,51± 0,22 c 18,53 ± 0,16 b methanol 8,78 ± 0,098 a 15,752 ± 0,19 a GAE: Acid gallic equivallent, CK: Hàm lượng chất khô Trong cột, số liệu mang chữ khác khác với mức ý nghĩa p