1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp 45 câu hỏi kiến thức đáp án cho Dược sĩ bán thuốc tây

31 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 89,31 KB

Nội dung

Tổng hợp 45 câu hỏi kiến thức đáp án cho Dược sĩ bán thuốc tây Câu 1. Nhắc lại hoạt chất kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 mà bạn nhớ.Trả lời: Các kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 gồm : Cefoxitin, cefaclor, cefprozil, cefuroxim..Thông dụng và nhà thuốc hay gặp nhất là : Cefaclor , cefuroxim, Cefprozil.Nhắc lại chút xíu: Kháng sinh cepha thế hệ 2 nhạy trên gram âm hơn là gram dương, vậy nên hay dùng điều trị trong viêm đường hô hấp dưới do gram âm.Câu 2: Nhắc lại phác đồ điều trị HP mà bạn còn nhớ ( ít nhất là 1 phác đồ )Trả lời : Phác đồ điều trị Hp.P là PPI gồm ( Omeprazol, eosmeprazol, Lansoprazol, Pantoprazol, Rabeprazol , Dexlansoprazol )PAC: Gồm PPI + Amoxicillin + ClarythromycinPMC: PPI + Metronidazol + ClarythromycinPAM: PPI + Amoxicillin + MetronidazolPhác đồ 3 thuốc nối tiếp có LevofloxacinPPI + Amoxicillin + LevofloxacinPhía trên là một số phác đồ thông dụng. Hãy nhớ phác đồ này chỉ sử dụng khi có sự can thiệp của bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa.Một số phác đồ hiện nay có sử dụng bismuth để tăng hiệu quả điều trị HP.Câu 3: Nhắc lại liều dùng của Amoxicillin mà bạn còn nhớ ?Trả lời : Liều của Amoxicillin từ 4090mgkgngày. Liều dùng này tùy thuộc vào bác sĩ kê đơn và vi khuẩn gây bệnh. Hiện nay một số bác sĩ dùng liều 90mgkgngày để diệt liên cầu gây viêm hô hấp.Câu 4: Nhắc lại nhóm thuốc có tác dụng kháng viêm và giảm dị ứng mà bạn biết ?Trả lời: Nhóm thuốc có cả tác dụng kháng viêm và giảm dị ứng là corticoid. NHư đã nhắc ở bài phân tích corticoid hôm trước thì corticoid có 3 tác dụng chính trong điều trị là kháng viêm kháng dị ứng ức chế miễn dịch.Câu 5: Nhắc lại liều ngộ độc của paracetamol và liều an toàn của paracetamol mà bạn biết ?Trả lời : Ở đây muốn nhắc tới rằng Paracetamol không phải là một thuốc an toàn, bởi nếu lạm dụng paracetamol thì hậu quả sẽ rất nặng, bao gồm gây độc cả gan và thận. Chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết.Liều gây ngộ độc cấp paracetamol là 150mgkg cân nặng.Tuy nhiên có nhiều tài liệu cho rằng ở trẻ em nếu xảy ra ngộ độc cấp paracetamol thì liều dùng là 200300mgkg cân nặng.Vậy còn liều an toàn ?: Liều an toàn chỉ có thể là 15mgkg4h. Đó là liều dùng để giảm đau và hạ sốt. Vậy nên chỉ sử dụng ở liều điều trị, không tăng liều và không dùng trong thời gian dài. ( Nếu có tăng liều cần có chỉ định của bác sĩ ). Cẩn thận với những đối tượng suy gan, thận.CÂU 6. Amoxicillin dùng trước ăn hay sau ăn là hiệu quả?.Trả lời: Amox là kháng sinh không bị ảnh hưởng bởi thức ăn, vậy nên có dùng trước hay sau ăn gì cũng được. Nói thêm rằng amox hiện tại vẫn còn nhạy trong viêm họng do liên cầu gây ra. Vậy nên nếu trong viêm họng có thể cân nhắc dùng amox

Tổng hợp 45 câu hỏi kiến thức & đáp án cho Dược sĩ bán thuốc tây Câu Nhắc lại hoạt chất kháng sinh cephalosporin hệ mà bạn nhớ Trả lời: Các kháng sinh cephalosporin hệ gồm : Cefoxitin, cefaclor, cefprozil, cefuroxim Thông dụng nhà thuốc hay gặp : Cefaclor , cefuroxim, Cefprozil Nhắc lại chút xíu: Kháng sinh cepha hệ nhạy gram âm gram dương, nên hay dùng điều trị viêm đường hô hấp gram âm Câu 2: Nhắc lại phác đồ điều trị HP mà bạn cịn nhớ ( phác đồ ) Trả lời : Phác đồ điều trị Hp P PPI gồm ( Omeprazol, eosmeprazol, Lansoprazol, Pantoprazol, Rabeprazol , Dexlansoprazol ) PAC: Gồm PPI + Amoxicillin + Clarythromycin PMC: PPI + Metronidazol + Clarythromycin PAM: PPI + Amoxicillin + Metronidazol Phác đồ thuốc nối tiếp có Levofloxacin PPI + Amoxicillin + Levofloxacin Phía số phác đồ thông dụng Hãy nhớ phác đồ sử dụng có can thiệp bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa Một số phác đồ có sử dụng bismuth để tăng hiệu điều trị HP Câu 3: Nhắc lại liều dùng Amoxicillin mà bạn nhớ ? Trả lời : Liều Amoxicillin từ 40-90mg/kg/ngày Liều dùng tùy thuộc vào bác sĩ kê đơn vi khuẩn gây bệnh Hiện số bác sĩ dùng liều 90mg/kg/ngày để diệt liên cầu gây viêm hô hấp Câu 4: Nhắc lại nhóm thuốc có tác dụng kháng viêm giảm dị ứng mà bạn biết ? Trả lời: Nhóm thuốc có tác dụng kháng viêm giảm dị ứng corticoid NHư nhắc phân tích corticoid hơm trước corticoid có tác dụng điều trị kháng viêmkháng dị ứng- ức chế miễn dịch Câu 5: Nhắc lại liều ngộ độc paracetamol liều an toàn paracetamol mà bạn biết ? Trả lời : Ở muốn nhắc tới Paracetamol thuốc an toàn, lạm dụng paracetamol hậu nặng, bao gồm gây độc gan thận Chỉ sử dụng thật cần thiết Liều gây ngộ độc cấp paracetamol 150mg/kg cân nặng Tuy nhiên có nhiều tài liệu cho trẻ em xảy ngộ độc cấp paracetamol liều dùng 200-300mg/kg cân nặng Vậy cịn liều an tồn ?: Liều an tồn 15mg/kg/4h Đó liều dùng để giảm đau hạ sốt Vậy nên sử dụng liều điều trị, không tăng liều không dùng thời gian dài ( Nếu có tăng liều cần có định bác sĩ ) Cẩn thận với đối tượng suy gan, thận CÂU Amoxicillin dùng trước ăn hay sau ăn hiệu quả? Trả lời: Amox kháng sinh không bị ảnh hưởng thức ăn, nên có dùng trước hay sau ăn Nói thêm amox nhạy viêm họng liên cầu gây Vậy nên viêm họng cân nhắc dùng amox CÂU Sự kết hợp Metronidazol Spiramycin Rodogyl nhầm mục đích ? Trả lời : Sự kết hợp Metro Spira có vai trị điều trị nhiễm khuẩn miệng ( nhiều bạn trả lời bên ) CÂU Sự phối hợp Diclofenac Misoprostol chế phẩm Arthrotec nhầm mục đích ? Trả lời: Sự kết hợp NSAID Misoprostol , hay kết hợp Diclofenac Misoprostol chế phẩm Arthrotec có mục đích ngừa viêm lt dày NSAID gây CÂU Phối hợp kháng sinh với men kháng viêm Serratiopepdidase có giúp tăng hiệu kháng sinh ? Trả lời: Phối hợp kháng sinh với men kháng viêm giúp kháng sinh xâm nhập tốt vào mô nhiễm CÂU 10 Erythromycin kháng sinh có chế ức chế enzym gan Vậy dùng chung với thuốc nên thận trọng ? Trả lời: Erythomycin hay Clary thuốc có chế ức chế enzym gan, nghĩa ức chế q trình chuyển hóa thuốc VẬy nên thuốc tim mạch, tiểu đường không nên dùng chung Phải dùng cách xa có định toa Nhắc thêm, Không nên phối hợp Ery Dompe có khả gây xoắn đỉnh Mặc dù tỉ lệ thấp nhiên phải thận trọng Tuyệt đối cẩn thận với thuốc có chế ức chế enzym gan CÂU 11 Floctafenin thuốc có tác dụng ? Trả lời: Floctafenin thuốc giảm đau đơn thuần, khơng có tác dụng chống viêm hạ sốt Biệt dược Idarac CÂU 12 Lornoxicam thuộc nhóm có tác dụng ? Trả lời: Lornoxicam thuốc giảm đau kháng viêm NSAID chọn lọc COX Biệt dược Vocfor CÂU 13 Hydrocortisol thuộc nhóm nào, có tác dụng ? Trả lời : Hydrocortisol thuốc thuộc nhóm kháng viêm Steroid, phân nhóm Mineralcortiocid CÂU 14 Ebastin thuộc nhóm , tác dụng ? Trả lời : Ebastin thuốc kháng histamine H1 , có tác dụng điều trị trường hợp dị ứng CÂU 15 Atarax thuốc có tác dụng ? Trả lời: Atarax có hoạt chất Hydroxyzin, thuộc nhóm kháng histamine H1 Có tác dụng kháng dị ứng, an thần CÂU 16 Vì dùng Esomeprazol trước ăn ? Trả lời : Vì sau ăn bơm proton hoạt động việc dùng Esomeprazol khơng cịn giá trị Eso cần uống trước ăn 30p để phát huy tốt tác dụng CÂU 17 : Trong viêm khớp có sử dụng alpha chymotrypsil không ? Trả lời : Hiệu kháng viêm alpha chymotrypsil không tốt, nên khơng có định viêm khớp Chỉ sử dụng để giảm phù nề, tụ máu bầm chấn thương phần mềm CÂU 18 Cefprozil thuốc có tác dụng vi khuẩn gram âm ? Trả lời: Cefprozil kháng sinh cephalosporin hệ thứ 2, có tác dụng gram âm gram dương CÂU 19 Cefditoren có dùng để điều trị viêm họng ? Trả lời : Cefditoren thuốc kháng sinh nhóm cepha hệ 3, thuốc có phổ mạnh gram âm Đa phần viêm họng số chủng gram dương liên cầu, dùng Cefditoren chưa phải lựa chọn hàng đầu CÂU 20 Phosphalugel dùng trước bữa ăn 30 phút có khơng ? Trả lời: Phosphalugel dùng cách xa bữa ăn giờ, không dùng gần bữa ăn CÂU 21 Gaviscon có dùng chung với Omeprazol để điều trị viêm loét dày không ? Trả lời: Gaviscon dùng điều trị GERD hữu hiệu, dùng điều trị loét dày Có thể dùng chung với omeprazole để kiểm soát trào ngược, nhiên cần dùng xa ra, khơng dùng chung CÂU 22 Dimehydrinat có dùng cho phụ nữ có thai khơng ? Trả lời: Dimehydrinat dùng cần thiết, thuốc an toàn Diphenhydramin phân loại B CÂU 23 Cetirizin có dùng cho phụ nữ có thai khơng ? Trả lời : Cetirizin dùng cho phụ nữ có thai, phân loại bảng B CÂU 24 Postinor dùng viên / tháng có khơng ? Trả lời :Postinor dùng tối đa viên/tháng, dùng viên gây nguy xuất huyết CÂU 25 Montelukast định điều trị viêm mũi dị ứng có khơng ? Trả lời : Motelukast thuốc kháng leukotriene, dùng điều trị viêm mũi dị ứng CÂU 26 Azithromycin điều trị viêm phế quản phế cầu có hợp lý khơng ? Trả lời : Azithromycin dùng điều trị viêm hô hấp vi khuẩn khơng điển hình liên cầu hợp lý, viêm phế quản gây chủng phế cầu kháng Azithromycin CÂU 27 Omeprazol sử dụng liều tối đa mg/ngày ? Trả lời: Tối đa lần dùng / ngày điều trị HP dày ( 20mg x lần/ngày ) người lớn Tuy nhiên tài liệu khuyên dùng lần/ngày, dùng trước bữa ăn ngày 30 phút CÂU 28 Giữa Omeprazol Esomeprazol thuốc ưu tiên hội chứng GERD ? Trả lời: Esomeprazol có hiệu tốt Omeprazol, chứng minh lâm sàng Vậy nên ưu tiên dùng hội chứng GERD, nhiên Generic Omeprazol rẻ Esomeprazol, muốn kinh tế dùng Omeprazol CÂU 29 Đau bụng kinh có kết hợp Diclofenac Alverin hay khơng ? Giải thích tác dụng loại Trả lời: Diclofenac có tác dụng kháng viêm, đau bụng kinh có sinh yếu tố gây viêm Alverin thuốc giảm đau chóng co thắt trơn, tử cung trơn CÂU 30 Men vi sinh ưu tiên dự phòng loạn khuẩn ruột kháng sinh ? Trả lời : Câu trả lời Normagut, loại chứng minh có hiệu tốt dự phịng loạn khuẩn đường ruột kháng sinh gây CÂU 31 Augmentin, Cefixim, Cefuroxim, Erythromycin Kháng sinh dễ gây loạn khuẩn đường ruột ? Trả lời : Augmentin Erythromycin kháng sinh dễ gây loạn khuẩn đường ruột Trong Augmentin A.clavulanit loại gây loạn khuẩn đường ruột, nên đa số tăng liều điều trị tăng liều Amox, tăng liều A.Clavulanit CÂU 32 Flixonase có kết hợp với medrol điều trị viêm mũi dị ứng hay không ? Trả lời : Được, nhiên đường dùng chỗ cho tác dụng tốt khơng cần dùng tới đường uống CÂU 33 Bệnh nhân dùng Glucophage điều trị ĐTĐ bệnh nhân có vấn đề dày, nhà bệnh nhân có Cimetidin muốn dùng Cimetidine có khơng ? Trả lời : Khơng nên dùng Cimetidin với thuốc hạ đường huyết, Cimetidin gây ức chế Enzym gan , khơng chuyển hóa thuốc dùng chung Cịn dùng với Metformin ( khơng chuyển hóa qua gan ) gây hạ đường huyết mức liên quan đến việc trừ thuốc qua thận CÂU 34 Bệnh nhân bị viêm tai Các kháng sinh sau ưu tiên : Augmentin , Zinnat, Cefixim, Cephalexin, Clindamycin Trả lời : Các chủng vi khuẩn gây viêm tai thường phế cầu ( S.Pneumoniae ), H.Influenzae, M.Catarrhalis Ưu tiên lựa chọn Amox + A.Clavu , Cefuroxim Nhớ, dùng Brandname Generic có hiệu Note: Cefixim đa phần dùng cho chủng gram âm, viêm tai gây vi khuẩn gram âm H.Influenzae, M.Catarrhalis ( thường gây bệnh trẻ em ) Tuy nhiên Cefuroxim Augmentin có tác dụng với chủng gram âm CÂU 35 Liều dùng tối đa Meloxicam mg/ngày ? Trả lời : Khuyến cáo dùng viêm khớp 15mg/ngày CÂU 36 Khi đối tượng có tiền sử loét dày tá tràng Nếu lỡ uống Solupred 20mg ADR xảy ? Trả lời : Tiền sử loét mà điều trị hết triệu chứng hay triệu chứng đau ? Nếu loại lt tiến triển, dùng Prednisolon có khả gây loét nặng xuất huyết tiêu hóa Còn trường hợp loét dày lành, dùng Prednisolon có khả gây kích ứng, có triệu chứng đau Nếu đối tượng có tiền sử lt dày nên cân nhắc dùng Prednisolon CÂU 37 Đau họng viêm phế quản đau họng viêm họng cấp khác ? Trả lời : Nếu để chuẩn đốn phân biệt thơng qua triệu chứng đau họng khó phân biệt được, bệnh có triệu chứng đau họng Trong viêm phế quản chẩn đốn thơng qua triệu chứng ho, tiết dịch đàm, sốt, viêm lông hô hấp cần thăm khám để xác định Còn với viêm họng, khỏi phát đau rát họng nhiều, có kèm sốt khơng, có tiết dịch đàm, quan sát thấy niêm mạc họng đỏ, amidan sưng CÂU 38 Carbocistein khác acetylcystein ? Trả lời : Cả loại thuốc dùng viêm hô hấp, cụ thể thuốc long đàm, để làm loãng đàm, giúp tống đàm dễ dàng Tuy nhiên khác chỗ Acetylcystein loại dùng để giải độc liều paracetamol, cịn Carbocistein khơng có định CÂU 39 Phân biệt dời leo , kiến ba khoang, zona ? Phân tích cho dễ hiểu : Zona : Bệnh gây Virus Tổn thương chùm nho da đỏ Giời leo: Chính xác viêm da tiếp xúc, giời mà vùng quê hay có Một số người mặt quần áo có bên trong, vơ tình đè chết gây phóng thích độc tố Dạng viêm da tiếp xúc gần giống với Zona thần kinh Kiến ba khoang giời leo bên trên, loại côn trùng tiếp xúc với thể, ta vô tình làm chết nó, chất độc bên thể phóng thích gây viêm da CÂU 40 Tiểu máu Không đau, không buốt , tiểu rát mà tiểu máu thơi bị ? Trả lời : Tiểu máu nên hỏi lại xem họ có dùng thuốc khơng, ví dụ Rifampicin hay phenytoin , loại thuốc làm thay đổi màu nước tiểu Nếu khơng có dùng thuốc mà tiểu máu nên khám để xác định bệnh điều trị Thông thường nguyên nhân sỏi thận, sỏi đường niệu… CÂU 41 Phụ nữ có thai đau dày uống ? Trả lời : Phụ nữ có thai mà đau dày dùng số dạng gói Phosphgalugel để kiểm sốt triệu chứng đau Tuy nhiên khơng nên dùng lâu dài CÂU 42 Chế phẩm terpin Codein khơng có đơn thuốc có bán hay khơng ? Trả lời: Thành phẩm chứa codein xem quản lý đặc biệt, nhiên phân loại kê đơn không kê đơn Nếu thành phẩm chứa Codein 12mg, bán tối đa cho 10 ngày sử dụng khơng cần đơn thuốc Nếu bán phải có đơn thuốc Cịn thành phẩm chứa >12mg Codein bán phải có đơn thuốc CÂU 43 Cimetidin thường gây tác dụng phụ ? Trả lời: Một số tác dụng chảy sữa nữ giới, vú to nam giới Gây ức chế enzyme gan, nên hạn chế dùng chung với thuốc khác, thuốc tim mạch , huyết áp CÂU 44 Bệnh nhân dùng Gapabentin để điều trị đau hậu zona, sau uống ngày bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, ngầy ngật Hướng xử lý ? Trả lời: Khuyên họ đến tái khám bác sĩ để giảm liều đổi thuốc CÂU 45 Bệnh nhân viêm đại tràng, muốn sử dụng thực phẩm chức Bạn tư vấn dùng loại ? Trả lời: Bổ sung men vi sinh hàng ngày, loại men Bifina Các loại thực phẩm chức Tràng Phục Linh, đông dược Đại tràng nhất NHÓM THUỐC DƯỢC SĨ CẦN BIẾT NHĨM KHÁNG SINH A BETALACTAM Nhóm Penicilin : Amoxicilin, Ampicilin, Oxacilin Dạng phối hợp: Amoxicillin + A.Clavulanit, Amoxicilin + Sulbactam, Ampicillin + Sulbactam Nhóm Cephalosporin : + Thế hệ : Cephalexin, Cephadroxil + Thế hệ 2: Cefaclor , Cefuroxim, Cefprozil + Thế hệ 3: Cefixim, Cefpodoxim, Cefditoren, Cefdinir B Nhóm Macrolid Azithromycin Erythromycin Roxythromyxin Clarithromycin Spiramycin Dang phối hợp : Spiramycin + Metronidazol C Nhóm Quinolon Acid nalidixic Ofloxacin Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifloxacin D Nhóm Lincosamid Lincomycin Clidamycin E Nhóm Cyclin Tetracyclin Doxycyclin Minocyclin F Nhóm Aminoglycosid Tobramycin Neomycin Gentamycin G Nhóm sulfamid Sulfaguanidin Sulfasalazin Sulfamethoxazol + Trimethoprim Sulfadiazin H Nhóm Phenicol Cloramphenicol I Nhóm Nitro Imidazol Metronidazol Tinidazol Secnidazol J Nhóm giun sán Mebedazol Albendazol K Kháng nấm Nystatin Griseofulvin Ketoconazol Fluconazol Econazol Clotrimazol L Kháng virus Acyclovir Tenofovir NHÓM GIẢM ĐAU KHÁNG VIÊM Giảm đau hạ sốt : Paracetamol A NSAID Ibuprofen Diclofenac Ketoprofen Piroxicam Meloxicam Celecoxib Etoricoxib Lornoxicam Nimesulide Nabumeton B Corticoid Hydrocortison Triamcinolon Prednisolon Methylprednisolon Betamethason Dexamethason C Kháng viêm dạng men Alpha chymotrypsil Seraopeptidase Bromelain Dãn vân Mephenesin Tolperison Eperison Thiocolchicosid NHÓM KHÁNG HISTAMIN H1 Thế hệ 1: Chlorpheniramin Dexchlorpheniramin Diphenhydramin Dimehydrinat Cyproheptadin Alimemazin Cinnarizin Hydroxyzin Thế hệ 2: Cetirizin Levocetirizin Loratadin Desloratadin Fexofenadin THUỐC HO A HO KHAN Dextromethorphan Codein B HO ĐÀM Thuốc tiêu nhầy: + Acetylcystein + Bromhexin + Ambroxol + Carbocistine Thuốc long đàm: Guaifenesin Terpinhydrat NHÓM HEN SUYỄN - PHẾ QUẢN Montelukast Theophylin Salbutamol Terbutalin NHĨM TIÊU HỐ A PPI Omeprazol Esomeprazol Lansoprazol Rabeprazol Pantoprazol Dexlansoprazol B Antacid Kremil S Phosphalugel Maalox Trimafort Varogel C Kháng H2 Cimetidin Famotidin Ranitidin Nizatidin D Thuốc nhuận tràng Bisacodyl Lactulose Sorbitol Glycerin E Thuốc trị tiêu chảy Loperamid Smecta Racecadotril F Men vi sinh Biolac Enterogermina Lactomin NHÓM HUYẾT ÁP – TIM MẠCH Nhóm ức chế men chuyển + Captopril + Lisinopril + Elanapril + Peridopril Nhóm ức chế ARB + Losartan + Candesartan + Telmisartan + Irbesartan + Valsartan Nhóm chẹn Beta + Atenolol + Propranolol + Bisoprolol + Metoprolol Thuốc lợi tiểu: + Hydrochlorothiazid + Furosemid + Indapamid + Torsemid + Spironolacton THUỐC TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Metformin Glicazid Glimepiride Sitaglintin Saxagliptin Vildagliptin Acarbose 10 THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT Atorvastatin Rosuvastatin Lovastatin Simvastatin Fenofbirat 11 THUỐC NGỪA THAI Ngừa thai tháng: Marvelon Mercilon Embevin 28 Ngừa khẩn cấp: Postinor Mifistad 10mg BIỆT DƯỢC 1.Kháng sinh Ospamox ( Amoxicilin ) Clamoxyl ( Amoxicilin ) Augmentin ( Amoxicilin + A.Clavulanit ) Ospexin ( Cephalexin ) Zinnat ( Cefuroxim ) Unasyn ( Sultamicilin ) Pricefil ( Cefprozil ) Klacid ( Clarithromycin ) Zithromax ( Azithromycin ) Rovamycin ( Spiramycin ) Flagyl (Metronidazol ) Rodogyl ( Spiramycin + Metronidazol ) Ery children ( Erythromycin ) Dalacin ( Clindamycin ) Avelox ( Moxifloxacin ) Tavanic ( Levofloxacin ) Tobrex ( Tobramycin ) Kháng nấm : Sporal ( Intraconazol ) Sổ giun : Fugacar ( Mebendazol ), Zentel ( Albendazol ) Giảm đau - Kháng viêm Panadol Extra ( Paracetamol + Cafein ) Panadol xanh ( Paracetamol ) Panadol cảm cúm ( Paracetamol + Cafein + Phenylepherin ) Efferalgan ( Paracetamol ) Voltaren ( Diclofenac ) Dolfenal ( Acid Mefenamic ) Mobic ( Meloxicam ) Celebrex ( Celecoxib ) Brexin ( Piroxicam ) Arcoxia ( Etoricoxib ) Solupred ( Prednisolon ) Medrol ( Methylprednisolon ) Alpha choay ( Alpha chymotrypsil ) Giãn Decontractryl ( Mephenesin ) Mydocalm ( Tolperison ) Myonal ( Eperison ) Kháng histamin H1 Theralene ( Alimemazin ) Nautamin ( Diphenhydramin ) Atarax ( Hyoxyzin ) Peritol ( Cyproheptadin ) Sibelium ( Flunarizin ) Stugeron ( Cinnarizin ) Claritin ( Loratadin ) Zyrtec ( Cetirizin ) Xyzal ( Levocetirizin ) Telfast ( Fexofenadin ) Aerius ( Desloratadin ) Long đàm Acemuc ( Acetylcystein ) Bisolvon ( Bromhexin ) Mucosolvan ( Ambroxol ) Giảm ho : Neocodion ( Codein ) Ức chế bơm proton ( PPI ) Losec mups ( Omeprazol ) Nexium ( Esomeprazol ) Pariet ( Rabeprazol ) Dexlansoprazol ( Dexilant ) Pantoloc ( Pantoprazol ) Nhóm giảm đau chống co thắt trơn – điều hoà nhu động ruột Nospa ( Drotaverin ) Spasmaverin ( Alverin ) Duspatalin ( Mebeverin ) Debridat ( Trimebutin ) ANTACID – HẤP PHỤ - CHỐNG TRÀO NGƯỢC Phosphalugel Kremil S Maalox Pepsane Attapulgite Gastropulgite Smecta Gaviscon Motilium ( Domperidol ) Primperan ( Metoclopramid ) Nhóm tiêu hố khác Imodium ( Loperamid ) Hidrasec ( Racecadotril ) Mucosta ( Rebamipide ) Elthon ( Etoprid ) Meteospamyl ( Simethicon + Alverin ) Sorbitol Duphalac Fortrans 10 Men vi sinh Enterogermina Lactomin Lacterol Normagut Bioflora 11 Nhóm Huyết Áp – Tim Mạch – Nội tiết Amlor ( Amlodipin ) Concor ( Bisoprolol ) Zestril ( Lisinopril ) Renitec ( Enalapril ) Coversyl ( Peridopril ) Coveram ( Amlodipin / Peridopril ) Cozaar ( Losartan ) Micardis ( Telmisartan ) Micardis Plus ( Telmisartan / Hydrochlorothiazid ) Aprovel ( Irbesartan ) Co-Aprovel ( Irbesartan/ Hydrochlorothiazid) Glucophage ( Metformin ) Diamicron ( Gliclazid ) Amaryl ( Glimepiride ) Forxiga ( Dapagliflozin ) Galvus ( Vildagliptin Galvus ( Vildagliptin ) Galvus Met ( Vildagliptin / Metformin ) Lipitor ( Atorvastatin ) Crestor ( Rosuvastatin ) Lipanthyl ( Fenofibrat ) MỖI DƯỢC SỸ VÀ SINH VIÊN NGHÀNH DƯỢC ĐỀU NÊN BIẾT ! 1) Amoxicillin thường tác nhân điều trị viêm tai (viêm tai giữa) 2) Lamotrigine , loại thuốc sử dụng điều trị động kinh rối loạn lưỡng cực, có xu hướng gây phát ban da Trong số trường hợp, điều dẫn đến hội chứng Stevens-Johnson có khả gây tử vong hoại tử biểu bì độc hại Phát ban da, sau đó, cần theo dõi chặt chẽ bệnh nhân 3) Olanzapine, loại thuốc chống loạn thần khơng điển hình sử dụng điều trị tâm thần phân liệt rối loạn lưỡng cực, có khả gây tăng cân đáng kể Nó biết làm biến dạng hồ sơ đường lipid máu 4) Mất nước nâng mức lithium lên mức nguy hiểm Liti liên quan đến chấn thương thận cân tuyến giáp - cần theo dõi chặt chẽ trường hợp 5) Clavulanic acid chất ức chế beta-lactamase, có nghĩa ức chế enzyme chịu trách nhiệm phá vỡ kháng sinh có chứa vịng beta-lactam 6) Các kháng sinh phổ rộng, imipenem , dùng với cilastatin Điều imipenem, tự điều trị, bị suy giảm nhanh chóng enzyme dehydropeptidase thận 1; suy thối mà cilastatin giúp ngăn ngừa 7) Metoclopramide có khả gây rối loạn vận động, đặc biệt bệnh nhân 20 tuổi, liều cao cho người điều trị kéo dài � Một loại thuốc ưu sinh loại thuốc thúc đẩy tỉnh táo, ví dụ modafinil - loại thuốc sử dụng điều trị chứng ngủ rũ, rối loạn giấc ngủ làm việc theo ca buồn ngủ ban ngày mức 9) Thuốc kháng histamine hệ thứ hai - fexofenadine, acrivastine, cetirizine loratadine - gây thuốc an thần so với thuốc tương đương hệ thứ nhất, xâm nhập qua hàng rào máu não Những loại thuốc sử dụng điều trị dị ứng sốt cỏ khô 10) Triptans sử dụng điều trị đau nửa đầu đau đầu chùm Chúng hoạt động cách kích hoạt thụ thể serotonin, 5-HT 1B 5-HT 1D - ví dụ bao gồm sumatriptan zolmitriptan 11) Có hai nhóm thuốc sử dụng để điều trị bệnh Alzheimer anticholinesterase thuốc đối kháng thụ thể NMDA Anticholinesterase bao gồm donepezil, Rivastigmine galantamine; chất đối kháng thụ thể NMDA memantine Memantine thường dùng với thuốc anticholinesterase 12) Cilostazol sử dụng điều trị claudation không liên tục; tình trạng đặc trưng đau nhẹ / tập thể dục sau thuyên giảm nghỉ ngơi Nó hoạt động cách ức chế phosphodiesterase 13) Thuốc ức chế men chuyển biết gây ho khan dai dẳng - số người cho nguyên nhân tích tụ kinin phổi Bệnh nhân đơi sau chuyển sang thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARB) - ho kéo dài uống đá / đá, có liên quan đến thiếu máu thiếu sắt Bổ sung sắt chứng minh làm giảm ham muốn 89) Propofol thuốc gây mê tác dụng ngắn - sử dụng để bắt đầu trì gây mê tồn thân, gây tê bệnh nhân thở máy gây mê theo thủ tục Nó tiêm tĩnh mạch phút để đạt hiệu tối đa Nó hoạt động cách tăng cường hoạt động GABA A cách chặn kênh natri 90) Các loại thuốc sau sử dụng thuốc chống giun đường ruột - albendazole, levamisole, mebendazole, niclosamide, Praziquantel pyrantel 91) Sofosbuvir sử dụng điều trị viêm gan C; loại thuốc có tỷ lệ chữa khỏi cao loại có liên quan đến tác dụng phụ so sánh với thuốc viêm gan C khác, chẳng hạn peginterferon Nó thường kết hợp với loại thuốc khác, chẳng hạn ledipasvir ; không nên dùng thuốc sofosbuvir kết hợp với amiodarone nguy nhịp tim chậm bất thường (nhịp tim chậm) Nó hoạt động cách ức chế protein viêm gan C, NS5B 92) Betamethasone loại thuốc steroid sử dụng để điều trị rối loạn thấp khớp, bệnh vẩy nến tình trạng dị ứng Nó sử dụng để kích thích trưởng thành phổi thai nhi chuyển sinh non 93) Thuốc chống ho thuốc dùng để giảm ho, ví dụ codeine, pholcodine dextromethorphan 94) Thuốc Orexigenic thuốc kích thích thèm ăn, ví dụ bao gồm olanzapine, prednisolone, haloperidol sulphonylureas 95) Thuốc chống nấm Azole - ketoconazole, clotrimazole fluconazole - hoạt động cách ức chế enzyme, lanosterol-14α-demethylase, enzyme chịu trách nhiệm chuyển lanosterol thành ergosterol Ergosterol cần thiết cho toàn vẹn cấu trúc màng tế bào nấm 96) Các triệu chứng ngoại tháp bao gồm loạn trương lực (co thắt / co thắt cơ), akathisia (bồn chồn vận động), Parkinson (cứng nhắc), rối loạn vận động muộn (giật, cử động không đều) run Các triệu chứng ngoại tháp gây thuốc chống loạn thần điển hình (ví dụ haloperidol) đối kháng với phân nhóm thụ thể D2 Các loại thuốc khác, chẳng hạn metoclopramide thuốc chống trầm cảm (lâu dài), gây triệu chứng 97) Domperidone chất đối kháng thụ thể D2 chọn lọc Nó sử dụng chất chống nơn tiêu hóa Các thuốc tiêu hóa khác bao gồm erythromycin metoclopramide 98) Có hai loại heparin chính: heparin khơng phân đoạn heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH) Các ví dụ sau bao gồm enoxaparin dalteparin Chúng thuốc chống đông máu sử dụng để điều trị ngăn ngừa DVT, thuyên tắc phổi huyết khối động mạch Các tác dụng phụ tiềm ẩn bao gồm đau chỗ tiêm, chảy máu giảm tiểu cầu 99) Warfarin thuốc chống đông máu hoạt động cách ức chế tổng hợp phụ thuộc vitamin K yếu tố đông máu II, VII, IX X Nguy đông máu tăng giai đoạn đầu điều trị nhiều tác dụng điều chỉnh thể 100) Có ba loại thuốc sử dụng điều trị chứng nghiện rượu Chúng bao gồm disulfiram , acamprosate naltrexone Disulfiram ngăn chặn việc loại bỏ acetaldehyd độc hại, có nghĩa bệnh nhân gặp phải ảnh hưởng nghiêm trọng tiêu thụ nhiều rượu Tiêu chảy tác dụng phụ phổ biến acamprosate Naltrexone hoạt động cách giảm cảm giác thèm rượu 101) Bevacizumab chất ức chế hình thành mạch, có nghĩa làm chậm phát triển mạch máu Nó ngăn chặn hình thành mạch cách ức chế yếu tố tăng trưởng nội mơ mạch máu A (VEGF-A) Nó sử dụng để điều trị loại ung thư khác - ung thư ruột kết, ung thư phổi, ung thư thận đa dạng glioblastoma SAU ĐÂY Là MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC CÓ THỂ XUẤT HIỆN VÀ LƯU Ý Thông tin tham khảo : Cotrim dễ gây dị ứng Paracetamol hại gan thận dùng lâu ngày, ngắn ngày liều cao (>3g) Metformin gây hạ đường huyết mức Kháng histamin H1 hệ gây buồn ngủ, ngầy ngật Lincosamid gây viêm ruột kết màng giả NSAID chọn lọc cox gây ảnh hưởng tim mạch Cimetidin gây vú to nam giới, chảy sữa nữ giới Salbutamol gây run tay, hồi hợp Metronidazol có vị tanh, khó uống Amlodipin gây phù Medrol vị đắng, khó uống Tetra, doxy gây vàng rang trẻ Aminoglycosid độc thận tai Corticoid gây loét dày, hội chứng cushing , tăng huyết áp, tăng đường huyết, loãng xương, teo da, lâu lành vết thương Erythromycin, Augmentin gây loạn khuẩn đường ruột, dễ tiêu chảy Kháng nấm toàn thân Keto, Intrac gây hại gan Clarythromycin uống gây đắng miệng Acnotin gây hại bào thai , gây khô miệng… Acetylcystin gây co thắt phế quản Antacid giảm hấp thu thuốc dùng chung, giảm hấp thu thức ăn Ức chế bơm proton dùng lâu ngày gây thiếu canxi magie Cloramphenicol gây hội chứng xám Quinolon ảnh hưởng lên sụn khớp trẻ nhỏ Gabapentin gây mệt mỏi Domperidol có khả gây đột quỵ Duphalac có khả gây tiêu chảy Sắt gây tiêu phân đen Chlorpheniramin gây khô miệng, khô dịch mũi NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP KHÁNG SINH Nhóm 1: kháng sinh diệt khuẩn gồm Beta- lactam, aminosid, Polypeptid ,vancomycin,quinolon Nhóm 2: kháng sinh kìm khuẩn gồm tetracyclin,cloramphenicol,macrolid, lincomycin, sulfamid Kết hợp kháng sinh nhóm với có tác dụng cộng tăng mức Kết hợp kháng sinh nhóm với có tác dụng cộng Kết hợp kháng sinh nhóm nhóm có tác dụng đối kháng Khơng đối kháng - Nhóm Aminosid phối hợp với nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim - Nhóm Polypeptid phối hợp với nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim - Nhóm Beta-lactamin phối hợp với nhóm: Polypeptid, Sulfamid Đối kháng - Nhóm Beta-lactamin đối kháng với nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim - Nhóm Quinolon đối kháng với nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim Đồng vận - Nhóm Aminosid tác dụng đồng vận với nhóm: Beta-lactamin Quinolon - Nhóm Quinolon tác dụng đồng vận với nhóm Polypeptid * Một số kháng sinh thuộc nhóm trên: - Nhóm Beta-lactamin: Penicillin G, Nafcillin, Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Ampicillin, Amoxycillin, Carbenicillin, Ticarcillin, Piperacillin, Azlocillin, Mezlocillin, Cephalothin, Cefazolin, Cephradine, Cephapirin, Cephalexin, Cafamandole, Cefonicid, Cefuroxime, Cefaclor, Cefoxitin, Cefotetan, Cefmetazole, Cefotaxime, Ceftriaxone, Certizoxime, Cefoperazone, Ceftiofur, Cefpiramide, Cefepime, Aztronam, Imipenem, Meropenem, Clavulanate, Sulbactam, Tazobactam, Cepodoxim, Cefdinir - Nhóm Aminosid: Streptomycin, Gentamicin, Tobramycin, Neomycin, Netilmicin, Kanamycin, Amikacin - Nhóm Macrolid: Erythromycin, Josamycine, Spiramycin, Tylosin, Azithromycin, Clarithromycin - Nhóm Tetracyclin Chlotetracyclin, Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycillin, Minocyclin, Iymecyclin - Nhóm Phenicol Chloramphenicol, Thiamphenicol, Florfenicol - Nhóm Polypeptid Polymỹin, Colistin - Nhóm Quinolon Nalidixic acid, Oxolinic acid, Flumequin, Norfloxacin, Ofloxacin, Enrofloxacin, Ciprofloxacin Chỉ định phối hợp kháng sinh Nhiễm nhiều vi khuẩn lúc Nhiễm khuẩn nặng mà nguyên nhân chưa rõ Sử dụng tác dụng hiệp đồng làm tăng hoạt tính kháng sinh số nhiễm khuẩn đặc biệt:Viêm nội tâm mạc: penicilin + streptomycin, Trimethoprim + sulfamethoxazol, Kháng sinh β lactam + chất ức chế lactamase Phòng ngừa xuất vi khuẩn kháng kháng sinh Chỉ phối hợp kháng sinh cho số trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện cầu khuẩn ruột, số trực khuẩn gram ( -) (trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn loại Serratia, Enterobacter, Citrobacter ) Nhược điểm phối hợp kháng sinh: Khi thầy thuốc không hiểu rõ phối hợp không sẽ: Dễ gây kháng chọn lựa vi khuẩn Tăng độc tính kháng sinh Hiệp đồng đối kháng Giá thành điều trị cao Nói chung, nên hạn chế phối hợp có kháng sinh phổ rộng Điểm nhấn sai lầm gặp sử dụng kháng sinh: Nhóm CEPHALOSPIRIN! Nguồn: Lược trích từ Hướng dẫn sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm Cephalosporin hệ dùng đường tiêm  Cefazolin có hoạt tính hạn chế với H.Influenaze  Cefazolin điều trị ưu tiên chọn dung với nhiễm khuẩn da liên cầu khuẩn nhóm A tụ cầu vàng nhạy với methicillin  Để điều trị nhiễm khuẩn đường mật , cefazolin có hoạt tính E coli Klebseilla pneumoniae song thuốc khơng có hoạt tính E Feacalis (cầu khuẩn ruột nhạy cảm với Vancomycin) (VSE)  Cefazolin thuốc điều trị dự phịng hữu ích thủ thuật tim- lồng ngực sở y tế có tỷ lệ mắc tụ cầu vàng kháng với methicillin (MRSA) thấp Cephalosporin hệ thứ dùng đường uống  Cefalexin chưa phải kháng sinh tối ưu điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp tức tác nhân gây bệnh nhiều khả H.Influenzae (Viêm tai giữa, viêm xoang, đợt tiến triển bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, viêm phổi mắc phải từ cộng đồng) cephalosporin hệ có hoạt tính hạn chế với H Influenzae  Đối với phác đồ chuyển từ đường tĩnh mạch qua đường uống cephalexin 1g (uống) 6h/ lần đạt nồng độ huyết xấp xỉ dung cefazolin đường tiêm (Tiêm bắp) - Các cephalosporin hệ dùng đường uống khơng có mức độ hoạt tính điều trị chống tụ cầu vàng nhạy với methicillin (MSSA) cephalexin Các cephalosporin hệ dùng đường tiêm:  Cefoxitin cefotetan thuốc hữu ích để điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng  Cefuroxime không mang lại ưu điểm vượt trội điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu vi khuẩn so với doxycycline, quinolon có tác dụng đường hơ hấp cephalosporin hệ khơng giúp dự phịng tình trạng di mầm bệnh đến TKTW (CNS seeding) gây phế cầu (S.Pneumoniae) nhiễm khuẩn huyết Infuenzae thứ phát gây viêm phổi mắc phải cộng đồng Cephalosporin hệ dùng đường uống:  Các cephalosporin hệ dùng đường uống bao gồm cefaclor, cefprozil cefuroxime dùng chủ yếu để điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp  Cefaclor có khả xâm nhập hạn chế vào chất tiết đường hơ hấp, thuốc có hiệu hạn chế điều trị nhiễm khuẩn hô hấp  Trong số cephalosporin hệ đường uống, cefprozil có mức độ thâm nhập vào chất tiết hô hấp lớn Các cephalosporin hệ ba dùng đường tiêm:  Ngoại trừ cefoperazon, cephalosporin hệ 1,2 khơng có hoạt tính chống E.Feacalis (Cầu khuẩn ruột nhạy cảm với Vancomycin (VSE))  Ngoại trừ Ceftriaxon, cephalosporin hệ có khuynh hướng dẫn đến tiêu chảy C.difficile Sử dụng Ceftriaxon kết hợp với tiêu chảy không C-Difficile liên quan với thay đổi vi khuẩn chí đại tràng (Colonic Flora)  Cần nhận thức sử dụng Ceftriaxone kết hợp với giả sỏi mật (Biliary Pseudolithiasis) Bệnh nhân xuất tình trạng đau vùng phần tư phải ổ bụng dùng Ceftriaxone cần đặt nghi vấn có tình trạng sỏi mật thực / giả sỏi mật thuốc gây (Drug-induced pseudo cholelithiasis)  Đối với nhiễm khuẩn thần kinh TW cephalosporin hệ ceftazidim có liên quan tới tình trạng kháng ks vi khuẩn (Vd: P.Aeruginosa)  Sử dụng Ceftazidim dễ có khuynh hướng bị nhiễm khuẩn trực khuẩn mủ xanh đa kháng thuốc (MDR P.aeruginosa) gây tăng tần suất mắc tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA)  Sử dụng Ceftazidim có liên quan với K.pneumoniae, E.Coli Enterobacter agglomerans sinh β lactamase phổ mở rộng (ESBL)  Ceftazidim có hoạt tính khơng cao tụ cầu vàng nhạy với methicillin (MSSA)  Các cephalosporin) khơng có hoạt tính B.Fragilis Ceftazidim Ceftriaxon  Các cephalosporin hệ hoạt tính có ý nghĩa P.aeruginosa cefotaxim, ceftizoxim ceftriaxon 6.Cephalosporin hệ đường uống:  Các cephalosporin dùng hệ đường uống, ví dụ cefdinir, cefditoren, cefixime, cefpodoxime, cefpodoxime ceftibuten thường sử dụng có thuốc có hoạt tính chống trực khuẩn Gram âm khí (Aerobic anti GNB activity)  Các cephalosporin hệ dùng đường uống mức hoạt tín trực khuẩn Gram âm khí chế phẩm tương đương dùng đường tiêm  Các cephalosporin hệ đường uống có hoạt tính chống tụ cậu vàng nhạy cảm với methicillin (MSSA) so với chế phẩm tương đương dùng đường tiêm, có cephalosporin hệ dùng đường uống có haotj tính tốt tụ cầu vàng nhạy cảm với methicillin (MSSA) Cefpodoxime 7.Cephalosporin hệ dùng đường tiêm:  Cefipim (C4g) Cephalosporin chống Pseudomonas thuốc thường có hoạt tính chủng P.Aeruginosa kháng Ceftazidim Cephalosporin chống tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA) dùng đường tiêm (Chỉ dùng để điều trị nhiễm khuẩn cấp da cấu trúc da Vi khuẩn)  Ceftarolin Fosamil cephalosporin có hoạt tính In vivo tụ cầu vàng nhạu với methicillin (MSSA) tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA) MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ DÙNG THUỐC Dùng Cyclin , Quinolon khơng nắng, thuốc gây nhạy cảm với tia UV, gây dị ứng, rối loạn sắc tố da, nặng gây nhiễm độc da Không tự tiện dùng Isotretinoin, phụ nữ có ý định mang thai Thuốc có nhiều tác dụng phụ, gây khơ môi dùng mà không uống nhiều nước Ở phụ nữ, muốn dùng Isotretinoin cần tham khảo ý kiến bác sĩ, liệu trình dùng sai phát mụn nhiều Nhất phụ nữ có thai , khơng dùng Isotretinoin tối thiểu tháng Không bôi dạng cream lên vùng da viêm có tiết dịch, trường hợp chàm da thời kỳ tiết dịch Vì bôi dạng cream làm ngăn chặn trình dịch, lượng thuốc hấp thu vào chỗ viêm không nhiều Nên bôi dạng dung dịch sát khuẩn Milian, Chlorhexidin vùng da tiết dịch Các dạng thuốc bôi da chứa kháng sinh, kháng nấm, kháng viêm nhưu Silkron, Gentrison dùng điều trị trường hợp viêm da mà chưa phân loại tác nhân gây bệnh Nhiều người thắc mắc có corticoid chống định với trường hợp nhiễm nấm, Tuy nhiên với liều lượng corticoid chế phẩm có tác dụng kháng viêm Khơng dùng đồng thời Domperidol với thuốc kháng sinh Macrolid Erythromycin , Clarithromycin Vì có khả gây xoắn đỉnh, khả phải phải cân nhắc cẩn thận Không dùng đồng thời Amlodipin với thuốc kháng sinh Macrolid, Clarythromycin Erythromycin, gây tương tác, tăng nồng độ Amlodipin Nếu bắt buộc dùng kháng sinh Macrolid người dùng Amlodipin nên dùng Azithromycin Nếu toa thuốc thấy có phối hợp Clamoxyl + Augmentin 250mg đừng thắc mắc Vì bác sĩ muốn tăng liều Amox, khơng tăng liều A.Clavulanit, tăng liều A.Clavulanit ( Augmentin 500mg ) gây loạn khuẩn ruột nhiều Lưu ý không dùng thuốc antacid Phosphalugel, Kremil S chung với thuốc huyết áp tim mạch kháng sinh Bởi khả trung hoà Acid dịch vụ antacid làm giảm hấp thu thuốc dùng chung Các thuốc ngừa thai khẩn cấp cần uống sớm tốt số thuốc ghi 72 hay 120 giờ, nhiên cần uống sớm 12 sau quan hệ khơng an tồn Uống sớm tốt, hiệu tránh thai tốt Tăng cholesterol triglyceride: nguyên lý chẩn đoán điều trị Lipid máu, cholesterol gì? Lipid máu hay cịn gọi nơm na “mỡ máu”, thành phần quan trọng thể Trong thực tế, lipid máu bao gồm nhiều thành phần khác nhau, quan trọng cholesterol Các bạn đừng nghĩ cholesterol xấu, chất quan trọng có mặt nhiều quan, phận thể hormon thể, giúp cho thể phát triển hoạt động bình thường khỏe mạnh Có hai loại cholesterol loại “tốt” loại “xấu” Chúng ta cần hiểu rõ khác hai loại hiểu biết nồng độ chúng máu bạn tối ưu Nếu loại xấu tăng nhiều cân đối hai loại nguy gây bệnh tim mạch như: nhồi máu tim, tai biến mạch não Cholesterol có từ hai nguồn: thể bạn tổng hợp từ thức ăn Nguồn từ thể (tổng hợp từ gan quan khác) chiếm khoảng 75% tổng số lượng cholestrol máu bạn, lại từ nguồn thức ăn Hiện nay, cholesterol thấy thức ăn có nguồn gốc từ động vật Bên cạnh đó, thành phần khác lipid máu cần quan tâm triglycerid Các loại thành phần lipid máu bao gồm: LDL – Cholesterol (loại xấu) Đây thành phần coi “xấu” cholesterol, lượng LDL tăng nhiều máu dẫn đến dễ dàng lắng đọng thành mạch máu (đặc biệt tim não) gây nên mảng xơ vữa động mạch Mảng xơ vữa hình thành gây hẹp tắc mạch máu vỡ đột ngột gây tắc cấp mạch máu dẫn đến bệnh nguy hiểm Nhồi Máu Cơ Tim Tai Biến Mạch Não LDL cholesterol coi số quan trọng cần theo dõi điều trị LDL tăng liên quan đến yếu tố gia đình, chế độ ăn, thói quen có hại hút thuốc lá/lười vận động liên quan bệnh lí khác tăng huyết áp, đái tháo đường… HDL - Cholesterol (loại tốt) Loại chiếm khoảng 1/4- 1/3 tổng số cholesterol máu bạn HDL - cholesterol cho loại tốt vận chuyển cholesterol từ máu trở gan, vận chuyển cholesterol khỏi mảng xơ vữa thành mạch máu vậy, làm giảm nguy xơ vữa động mạch biến cố tim mạch trầm trọng khác Những nguy làm giảm HDL hút thuốc lá, thừa cân/béo phì, lười vận động Do vậy, để làm tăng HDL, bạn cần bỏ thuốc lá, giữ cân nặng hợp lí, tăng cường tập thể dục… Triglycerides Triglyceride dạng mỡ thể bạn Tăng triglycerides thường gặp người béo phì/thừa cân, lười vận động, hút thuốc lá, đái tháo đường, uống nhiều rượu Những người có triglycerides máu tăng cao thường kèm tăng cholesterol toàn phần, bao gồm tăng LDL (loại xấu) giảm HDL (tốt) Hiện nay, nhà khoa học cho thấy việc tăng triglyceride máu liên quan đến biến cố tim mạch Hình ảnh minh họa cholesterol máu: Cholesterol toàn phần (total) bao gồm LDL; HDL cholesterol Triglycerid LDL loại “mỡ xấu” gây lắng đọng cholesterol vào thành mạch, HDL “mỡ tốt” vận chuyển cholesterol khỏi máu thành mạch Theo khuyến cáo Hội Tim Mạch Học Việt Nam, năm 2010, tất người lớn 20 tuổi nên xét nghiệm năm lần thành phần lipid máu bao gồm: cholesterol toàn phần, LDL cholesterol, HDL cholesterol triglycerides Các xét nghiệm nên làm đói (cách bữa ăn trước 12 giờ, bao gồm đồ uống có lượng) Tại rối loạn lipid máu gây nguy hiểm? Tăng cholesterol máu chứng minh yếu tố nguy thay đổi bệnh tim mạch (bệnh động mạch vành, nhồi máu tim, tai biến mạch não) Thơng thường có nhiều yếu tố nguy tim mạch hay kèm thúc đẩy tiến triển Khi bạn có nhiều yếu tố nguy kết hợp làm nguy bệnh tim mạch bạn tăng lên gấp nhiều lần Khi có q nhiều LDL cholesterol lưu thơng máu bạn, từ từ lắng đọng vào thành mạch máu bạn Cùng với số chất khác, hình thành mảng xơ vữa động mạch làm lòng mạch bạn bị hẹp dần tắc hoàn toàn Xơ vữa động mạch thuật ngữ dùng để mơ tả q trình lắng đọng chất béo, cholesterol, sản phẩm thoái giáng tế bào, lắng đọng calci sợi đông máu (fibrin) thành động mạch Quá trình xơ vữa động mạch thấy gia tăng theo tuổi, có liên quan yếu tố gia đình số người có nguy tim mạch khác (ngoài việc rối loạn lipid máu) đái tháo đường, béo phì, hút thuốc lá, tăng huyết áp… Xơ vữa động mạch bắt đầu hình thành nào? Câu trả lời xác chưa rõ Tuy vậy, nhà khoa học cho trình hình thành từ việc tổn thương lớp nội mạc mạch máu (lớp tế bào lót lòng mạch) dẫn tới thâm nhập cholesterol thành phần khác xơ vữa động mạch vào thành mạch máu Các nguy dễ dẫn đến tổn thương lớp nội mạc là: • Tăng cholesterol triglyceride máu • Tăng huyết áp • Hút thuốc lá… Một nội mạc mạch máu bị tổn thương, chất béo (cholesterol), tiểu cầu máu, chất thải tế bào, calci… thâm nhập vào thành mạch Và chất lại kích thích tế bào thành mạch tiết chất khác dẫn tới hấp dẫn lắng đọng ngày nhiều mảng xơ vữa động mạch Làm để ngăn ngừa điều trị rối loạn lipid máu? Rối loạn lipid máu (tăng nhiều cholesterol máu) nguy hàng đầu bệnh tim mạch Mỗi năm giới có khoảng 17 triệu người chết bệnh tim mạch mà đa số liên quan đến xơ vữa động mạch Tuy vậy, tin vui cho bạn bạn hồn tồn khống chế lượng cholesterol bạn giảm yếu tố nguy Vấn đề đặt bạn cần kiên nhẫn, tuân thủ nguyên tắc hành động thiết thực theo dẫn thầy thuốc Việc khống chế, điều trị rối loạn lipid máu trình liên tục, suốt đời với mục tiêu cao ngăn ngừa tối đa biến cố tim mạch Sau khuyến cáo để bạn tham khảo: Thay đổi lối sống Những yếu tố thay đổi mà có ảnh hưởng mạnh đến rối loạn lipid máu bạn chứng minh rõ là: chế độ ăn uống, cân nặng, tập thể dục, phơi nhiễm (hút) thuốc lá… Do vậy, bạn cần tuân thủ: • Chế độ ăn uống khỏe mạnh, hợp lý • Tập thể dục đặn • Loại bỏ thói quen có hại: hút thuốc lá, uống nhiều rượu… Vấn đề ăn uống Các chuyên gia đưa lời khuyên bạn cần biết thức ăn “béo” để có chế độ ăn uống phù hợp Các thức ăn làm tăng LDL – Cholesterol? • Chất béo bão hịa (no): thường thức ăn nguồn gốc động vật (đặc biệt mỡ động vật thịt bò, mỡ bò, thịt lợn (mỡ), thịt cừu, thịt gia cầm béo, bơ, kem, mát từ số thực vật dừa, sữa dừa, dầu dừa, dầu cọ, hạnh nhân, bơ thực vật • Chất béo khơng bão hịa dạng trans (TFA hay trans – fatty acids): Chất mỡ khơng bão hịa thường tốt cho thể, có hai dạng theo cấu trúc hóa học dạng cis trans Đa số chất béo khơng bão hịa tự nhiên dạng cis Tuy vậy, dạng trans hình thành trình chế biến thức ăn, chất béo bị hydro hóa thường gặp q trình chiên, rán, margarine Chất thấy thịt lợn, bò, bơ béo gặp thức ăn chế biến sẵn mì ăn liền (loại có chiên tẩm), đồ ăn nhanh, đồ ăn đóng sẵn có chiên rán… TFA chứng minh làm tăng lượng cholesterol máu • Thức ăn có cholesterol: có nguồn gốc từ động vật có nhiều lịng đỏ trứng, phủ tạng động vật… • Chất béo khơng bão hịa bao gồm loại đơn loại đa (Polyunsaturated and monounsaturated fats) Các chất thấy nhiều cá, hạt, củ dầu thực vật Một vài ví dụ thức ăn chứa nhiều loại là: cá hồi, cá chích, bơ, ô liu, dầu ăn từ hướng dương, dầu đậu nành, dầu ngô… Loại chất béo không bão hịa có lợi cho thể bạn dùng chúng thay dùng loại mỡ bão hịa Giữ thành phần bữa ăn với chất béo loại chiếm khoảng 25 – 35% hợp lí NÊN ĂN: • Ăn nhiều rau, hoa (nhiều lần ngày) • Ăn loại ngũ cốc thay đổi chế biến thơ (bánh mì đen, gạo thơ…) • Uống sữa khơng béo • Thịt nạc thịt gia cầm khơng da • Cá béo (nhiều dầu), ăn lần/tuần • Đậu đậu Hà lan • Các loại hạt (số lượng hạn chế - lần/tuần) • Dầu thực vật khơng bão hịa (dầu liu, dầu hướng dương, dầu đậu nành…), không ăn bơ thực vật chế biến từ chúng NÊN HẠN CHẾ: • Mỡ động vật, thịt động vật chưa lọc mỡ • Sữa béo (ngun kem) • Lịng đỏ trứng, bơ, format béo đồ ăn chế biến từ chúng • Thịt vịt ngỗng béo (ni cơng nghiệp) • Bánh làm từ lịng đỏ trứng mỡ bão hịa • Phủ tạng động vật (gan, thận, óc, lách…) • Các loại đồ ăn chế biến sẵn nhiều chất béo: xúc xích, salami… • Dầu thực vật nhiều chất béo bão hịa: dầu dừa, dầu cọ, dầu hạnh nhân • Các bơ thực vật • Các đồ ăn chiên rán sẵn, đồ ăn nhanh (bao gồm mì ăn liền)… Chế độ tập luyện đặn Bỏ thói quen có hại • Hãy bỏ hút thuốc thuốc khơng ảnh hưởng đến q trình hình thành xơ vữa động mạch bạn mà ảnh hưởng đến rối loạn lipid máu thông qua nguy khác tăng huyết áp, đái tháo đường… • Nếu bạn uống rượu, không nên uống nhiều Tốt uống bạn nên uống rượu vang đỏ với số lượng không nên 142 ml ngày • Giảm cân nặng bạn thừa cân/béo phì: giữ số khối thể (BMI) mức lí tưởng (BMI từ 19 – 23) vịng bụng không 90 nam giới 75 nữ giới • Tránh lối sống tĩnh • Tránh căng thẳng… Một số loại thuốc có là: • Thuốc nhóm statins: nhóm thuốc lựa chọn ưu tiên điều trị rối loạn lipid máu làm giảm LDL hữu hiệu, làm tăng HDL giảm Triglycerid Bên cạnh đó, làm ổn định mảng xơ vữa, chống viêm Các nghiên cứu lâm sàng chứng minh lợi ích statins làm giảm nguy bị bệnh tim mạch ngăn ngừa tái phát/tiến triển bệnh tim mạch.Một số thuốc có thị trường là: atorvastatin (Lipitor®); Fluvastatin (Lescolđ); Rosuvastatin Calcium (Crestorđ); Simvastatin (Zocorđ) ã Thuc c ch hấp thu cholesterol: làm giảm cholesterol cách giảm hấp thu từ ruột non Thuốc có ezetimibe (Zetiađ) ã Resins (thuc gn vi acid ng mt), làm tăng ly giải cholesterol Một số thuốc có là: Cholestyramine (Questran®, Questran® Light, Prevalite®, Locholest®, Locholest® Light); Colestipol (Colestidđ) ã Thuc nhúm Fibrates: l nhúm thuc lm giảm triglycerides tốt làm tăng HDL Thuốc phối hợp với thuốc nhóm statin để điều trị số rối loạn lipid máu hỗn hợp Một số thuốc có là: Gemfi brozil (Lopid®); Fenofi brate (Antarađ, Lofi brađ, Tricorđ, and Triglide) ã Niacin (nicotinic acid), thuốc thuộc nhóm khơng kê đơn Thuốc tác động qua trung gian gan tổng hợp chất béo Đây nhóm thuốc làm tăng HDL tốt thường dùng phối hợp với thuốc nhóm statin Khi dùng thuốc gây đau đầu, bừng mặt 60 DẠNG THUỐC PHỐI HỢP VÀ CHỈ ĐỊNH Pacemin : para+ clopheniramin : đttc đau đầu, hắt hơi, sổ mũi,hạ sốt Ibuparavic=ibuprofen+paracetamol : Giảm đau vừa Hapacol CF:Para + dextromethorphan + Loratadin: giảm đau, hạ sốt , giảm ho Glotadol f, cold, flu: para +phenylephrin + loratadin ( guaifenesin) + dextromethorphan Hapacol cs day(para + phenylephirn) Hạ sốt ,sổ mũi 6.Decolgen: - paracetamol 500mg - phenylephrine HCl 10mg - chlorpheniramine maleate 2mg điều trị cảm cúm nhức đầu, nghẹt mũi Panadol Cảm Cúm : Para + phenylephrin +cafein :giảm sốt, đau sung huyết mũi Rhumenol: Dextromethorphan+ Paracetamol+ Loratadin: giảm đau hạ sốt, giảm ngạt mũi, chảy mũi, giảm ho Ameflu : acetaminophen , guaifenesin , dextromethophan , phenylephrin : giảm đau ,hạ sốt , giảm ho 10 Efferalgan Codein Phối hợp paracetamol codein phosphate cho tác dụng giảm đau mạnh 11 Haditavic: para + diclophenac : giảm đau đau, đau khớp, đau bụng kinh, hạ sốt 12 Coldbay: -Paracetamol - loratadin -dextromethor Điều trị: cảm cúm, viêm mũi dị ứng 13 Paracetamol +Caffein = Panadol Extra Công dụng: giảm đau nhẹ đau nhức đầu, cơ, viêm xoang 14 Coldflu Forte= Acetaminophen+ Detromethorphan + Loratadin : điều trị ho, chảy nưoc mũi, cảm cúm 15 Augmentin (amoxicilin + acid clavunanic) : Kháng sinh nhóm B- lactame 16 Coversyl plus: - perindopril 5mg - indapamide 1,25mg điều trị tăng huyết áp 17 Cidetus Guaifenesin Cetirizin dihydrochlorid Dextromethorphan hydrobromid Td giảm ho long đờm, ho kích ứng 18 Ripaningesis= (diclo+para ) kháng viêm giảm đau, làm giảm triệu chứng sốt đau nhức 19 Topbrain: ginko biloba + magie + b6 Toàn hoàn máu não 20.Glotadol(pare+lortadin+dextromethophan).Hạ sốt,giảm đau,trị ho,kháng dị ứng 21 Phezam 400/25 ( piracetam + cinarizine) Rối loạn tiền đình 22 Phezam 400/25 ( piracetam + cinarizine) Rối loạn tiền đình 23 Pharcoter( Codein base, terpin hydrat): trị ho có đàm 24 Tardyferon ( săt, acid folic): bổ sung sắt 25 Atasart-H( Candesartan, hydrothiazid) : trị tăng huyết áp, lợi tiều 26 Liveton fort( Sylimarin,b1,b6): hạ men gan, bổ gan 27 Solmux( salbutamol, cacbocystein): giãn phế quản, long đờm 28 Tobradex( tobramyci, dexamethason): viêm kết mạc 29 Hadocort( neomycin, dexamethasone, xylometazolin) : viêm mũi, viêm xoang, viêm tai, viêm họng 30 Di-altalvic :(pacetamol, dextropropoxyphene) thuốc giảm đau hạ sốt Phần 2: Kremil-S ( nhôm oxyd, magie oxyd , simeticone ) : trị loét dày , trào ngược dày Maalox (Nhôm hydroxyd + Mg hydroxyd) điều trị loét dày tá tràng Olesom S (Ambroxol hydrochloride- sabutamol) : điều trị ho đàm, giãn phế quản Drosperin ( Drosperinone 3mg Ethinyl estradiol 0.03mg) : tránh thai hàng ngày Zielinsk ( piracetam 400+ cinnarizine 25 mg) điều trị rối loạn tiền đình Polygynax :(neomycin + polymycin + nystain + dimethypolysiloxane) tác dụng : viêm âm đạo âm hộ , dự phòng nhiễm trùng âm đạo vi khuẩn nấm Canvey ( metronidazol + nyst+dexa+ cloramphenicol) : kháng nấm, chống viêm, kháng sinh Điều trị viêm nhiễm âm đạo Meclon ( clotrimszole + metronidazole) viên đặt điều trị viêm âm đạo Gentrisone( clotrimazol + betamethazol+ gentamicin) điều trị viêm da, nấm, ngứa 10 Daleston: betamethason+dexclorpheniramin có tdung chống viêm, chống dị ứng 11 Visdogyl( metronidazole+ spiramycin ) : điều trị nhiễm khuẩn miệng,viêm chân ,xương quai hàm 12 Carbotrim ( sulfamethoxazol - trimethoprim - than hoạt ) : Trị tiêu chảy nhiễm trùng ngộ độc thức ăn 13 Neutrifort (b1,b6,b12) hỗ trợ điều trị đau thần kinh 14 Pylomed (lansoprazol+tididazol+clarithromycin): diệt HP viêm dày mạn tính, loét DD-TT 15 Aldol fort: loratadin + phenylephedrin+ para : giảm đau, hạ sốt, sổ mũi 16 Cedex ( guaifenesin + cetirizine + dextromethorphan ): ho cảm cúm, chảy mũi , ngứa mũi 17 Tobradex (Tobramycin, Dexamethason): Nhiễm khuẩn mắt, dùng sau PT mắt 18 Fencedol (ibu+ para): giảm đau kháng viêm , đau bụng kinh 19 Nidal( ketoprofen,adiphenine hydrochloride, diphenhydramine hydrochloride): Giảm đau , kháng viêm 20 Daflon( Diosmin+ Hesperidin) : trị suy giãn tĩnh mạch, trĩ 21 Pharcoter(terpin hydrat+codein) : giảm ho 22 Reduflu-N( Paracetamol+ Dextromethorphan HBr+Loratadin): cảm cúm, sốt, đau nhức có kèm ho, nghẹt mũi 23 Codeforte(codein photphas, guaifenesin, clopheniramin ) ho khan ho kích ứng 24 KLAVUNAMOX (Amoxicillin+Clavulanic acid) kháng sinh nhóm betalactam 25 Zegensic (paracetamol 500mg + diclofenac 50mg) điều trị giảm đau đau xương khớp 26 Newstomaz ( alverine citrate - simethicone ) giảm triêu chứng đầy hơi, đầy bụng khó tiêu 27 HALOZAM (Piracetam; Cinarizin) :Rối loạn tiền đình, say tàu xe, chứng đau nửa đầu, rối loạn mạch máu não 28 RocetaF(para+loratadine+dextro) : cảm cúm 29 Traflu ( paracetamol 500mg + Phenylephrin 7,5mg + Dextromethophan 15mg) Td: giảm đau, hạ sốt, thông mũi, trị ho 30 Fosamax Plus( Acid alendronic + Vitamin D3): Điều trị loãng xương ... não Cholesterol có từ hai nguồn: thể bạn tổng hợp từ thức ăn Nguồn từ thể (tổng hợp từ gan quan khác) chiếm khoảng 75% tổng số lượng cholestrol máu bạn, lại từ nguồn thức ăn Hiện nay, cholesterol... Kết hợp kháng sinh nhóm với có tác dụng cộng tăng mức Kết hợp kháng sinh nhóm với có tác dụng cộng Kết hợp kháng sinh nhóm nhóm có tác dụng đối kháng Khơng đối kháng - Nhóm Aminosid phối hợp. .. Codein 12mg, bán tối đa cho 10 ngày sử dụng không cần đơn thuốc Nếu bán phải có đơn thuốc Cịn thành phẩm chứa >12mg Codein bán phải có đơn thuốc CÂU 43 Cimetidin thường gây tác dụng phụ ? Trả lời:

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w