1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.

190 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THÙY LINH HUN THO¹I TRONG TIĨU THUYếT CủA MạC NGÔN Chuyờn ngnh: Vn hc nc ngoi Mã số: 9220242 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh 2: TS Nguyễn Thị Bích Dung HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Bùi Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới nhà khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh, TS Nguyễn Thị Bích Dung, người tận tâm hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ mơn Văn học nước ngồi, thầy khoa Ngữ văn, phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Ngồi ra, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đồng nghiệp khoa Ngữ văn, nơi công tác lâu Cuối cùng, tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi có điều kiện thực tốt đề tài khoa học này! Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận án Bùi Thùy Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan huyền thoại 1.1.1 Định nghĩa huyền thoại 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu huyền thoại từ lí thuyết văn học 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn .23 1.2.1 Các nghiên cứu tiếng Trung Quốc 23 1.2.2 Các nghiên cứu tiếng Anh 29 1.2.3 Các nghiên cứu tiếng Việt 33 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: CỘI NGUỒN HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 37 2.1 Huyền thoại văn học cao trào “tái huyền thoại” văn học kỉ XX 37 2.2 Văn hóa dân gian truyền thống hiếu kì văn học Trung Quốc 43 2.3 Trải nghiệm cá nhân quan niệm sáng tác Mạc Ngôn 49 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG 3: CÁC HUYỀN THOẠI TIÊU BIỂU TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 58 3.1 Huyền thoại nghi lễ 58 3.1.1 Nghi lễ Thụ pháp 59 3.1.2 Nghi lễ Hiến tế 68 3.1.3 Nghi lễ Ăn thịt người 75 3.2 Huyền thoại cổ mẫu 80 3.2.1 Cổ mẫu Nước 82 3.2.2 Cổ mẫu Mẹ 88 3.2.3 Cổ mẫu Anh hùng 98 Tiểu kết chương 109 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 110 4.1 Phương thức huyền thoại hóa văn học 110 4.2 Các phương thức huyền thoại hóa tiêu biểu tiểu thuyết Mạc Ngơn .112 4.2.1 Phương thức truyền kì 112 4.2.2 Phương thức ―tầm căn‖ 128 4.2.3 Phương thức giải huyền thoại 137 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mạc Ngôn nhà văn Trung Quốc đương đại tiếng có sức sáng tạo sung mãn Cùng với giải Nobel văn học (năm 2012), ơng đánh giá tác giả ―có bút lực mạnh Trung Quốc‖, người làm thay đổi diện mạo niềm tự hào văn học Trung Quốc Bằng kế thừa tinh hoa văn học giới, hợp với văn học truyền thống Trung Quốc sáng tạo, cảm nhận riêng, Mạc Ngôn hình thành nên phong cách nghệ thuật đại độc đáo, ―được nhà phê bình quốc tế khen ngợi nhà văn có tầm vóc giới, có khả xếp hạng nhà văn vĩ đại‖ [96;501] Các tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng, thành ―cơn sốt sách‖ nhiều quốc gia nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu 1.2 Trong nghiệp sáng tác với 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn, kịch…) Mạc Ngôn, tiểu thuyết gây tiếng vang lớn nhất, gặt hái nhiều thành tựu Một yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng, tác phẩm ơng nói chung huyền thoại Tuy nhiên, số nhiều cơng trình nghiên cứu Mạc Ngôn giới Việt Nam, góc độ chủ yếu đề cập đến thi pháp học, tự học, xã hội học hay trị học Vấn đề huyền thoại chưa nhận quan tâm xác đáng Tìm hiểu huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngơn tìm hiểu thêm nguyên làm nên giá trị, sức sống mãnh liệt sáng tác ơng, đồng thời góp phần đề xuất, bổ sung hướng nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng, sáng tác nhà văn nói chung 1.3 Mối quan hệ huyền thoại văn học sớm nhà nghiên cứu đề cập đến Tiến hành nghiên cứu huyền thoại qua đối tượng xác định văn học (trước hết văn học dân gian, sau văn học viết), cơng trình mối quan hệ mật thiết huyền thoại văn học tái sản sinh huyền thoại sáng tác văn học thời đại - không việc cung cấp cho văn học cổ mẫu huyền thoại mà việc xem xét huyền thoại ―phương thức nghệ thuật có xu hướng trở thành kĩ thuật sáng tác tiểu thuyết đại‖ [4;378] Lịch sử văn học giới chứng kiến phát sáng trở lại huyền thoại văn học phương Tây kỷ XIX (thế kỷ vốn mệnh danh kỉ văn học chủ nghĩa thực) sức ảnh hưởng, lan tỏa rộng rãi tồn giới thời đại ―kĩ trị‖ kỷ XX, XXI với lên sáng tác theo khuynh hướng ―huyền thoại hóa‖ tiểu thuyết J Joyce, Th Mann, F Kafka,… thơ T S Eliot, W B Yeats,… kịch J Anouih, C Claudel… Điều lần chứng tỏ trường tồn huyền thoại với tư cách giá trị tinh thần trầm tích qua thời gian Chừng người giữ mối liên hệ với tổ tiên mình, chừng cịn điều bí ẩn, trừu tượng sống người mà khoa học kĩ thuật giải thích được, chừng người cịn nhu cầu ―hiếu kì‖ thực sống xung quanh; chừng cịn huyền thoại sáng tác huyền thoại Tuy có vị trí khơng thể thay tiến trình lịch sử văn hóa, văn học thực tế, việc nghiên cứu huyền thoại văn học gặp nhiều khó khăn đa nghĩa quan niệm chưa thống vấn đề Vì vậy, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc tạo diễn giải có định hướng, có chủ đích lí thuyết rõ ràng ―lí luận huyền thoại‖ Diễn giải chứng minh sống động trường hợp tiêu biểu cho sáng tác văn học theo khuynh hướng huyền thoại Mạc Ngôn 1.4 Là giảng viên đại học trực tiếp giảng dạy môn văn học nước ngồi, mảng văn học phương Đơng, việc nghiên cứu Mạc Ngơn, tác gia có vị trí quan trọng văn học Trung Quốc đồ sộ hội q giá cho chúng tơi nâng cao trình độ hiểu biết khoa học trình độ chuyên môn Đề tài hi vọng trở thành tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập văn học Trung Quốc nhà trường Việt Nam, đồng thời tiếp tục góp phần vào việc bồi dưỡng tình u văn học nước ngồi cho hệ trẻ 1.5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Xác lập cách hiểu ―huyền thoại‖ làm để tiếp cận, nhận diện kiến giải hệ huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn Với kết nghiên cứu đó, chúng tơi hi vọng cung cấp nhìn mang tính khái qt lí thuyết huyền thoại huyền thoại văn học - Nghiên cứu đề tài, luận án nhằm khám phá, xác định nét đặc sắc huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngơn nhìn so sánh với huyền thoại chung nhân loại, huyền thoại truyền thống Trung Quốc huyền thoại tương tự tác giả khác, từ khẳng định vai trị, đóng góp Mạc Ngơn văn học đương đại Trung Quốc giới - Xuất phát từ nghiên cứu huyền thoại, huyền thoại sáng tác Mạc Ngôn đưa kiến giải riêng, luận án làm sáng tỏ chiều sâu tư tưởng nhà văn sống người Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo làm phong phú thêm cho nghiên cứu Mạc Ngôn Việt Nam 1.7 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan lí thuyết nghiên cứu tiêu biểu huyền thoại, từ đưa quan niệm huyền thoại mà lựa chọn sử dụng luận án - Tổng quan cơng trình nghiên cứu huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn nước giới - Lí giải cội nguồn làm nên huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn - Nhận diện, phân tích lí giải nét đặc thù hệ huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn - Phạm vi nghiên cứu 1.8 Phạm vi nội dung nghiên cứu Dựa lí thuyết huyền thoại văn học, luận án giới hạn việc tìm hiểu cội nguồn huyền thoại, hai huyền thoại tiêu biểu (huyền thoại nghi lễ, huyền thoại cổ mẫu) phương thức xây dựng huyền thoại (phương thức truyền kì, phương thức ―tầm căn‖, phương thức giải huyền thoại) tiểu thuyết Mạc Ngôn 1.9 Phạm vi tài liệu nghiên cứu Phạm vi tài liệu nghiên cứu luận án 11 tiểu thuyết Mạc Ngôn dịch xuất Việt Nam, bao gồm: Cao lương đỏ (Lê Huy Tiêu dịch giới thiệu, NXB Phụ nữ, 2000), Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn nghệ, 2001), Đàn hương hình (Trần Đình Hiến dịch, NXB Phụ nữ, 2002), Rừng xanh đỏ (Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học, 2003), Cây tỏi giận (Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học, 2003), Tửu Quốc (Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội nhà văn, 2004), Tổ tiên có màng chân (Thanh Huệ, Bùi Việt Dương dịch, NXB Văn học, 2006), Sống đọa thác đày (Trần Trung Hỷ dịch, NXB Phụ nữ, 2007), Tứ thập pháo (Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn nghệ, 2007), Thập tam (Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn nghệ, 2008), Ếch (Nguyên Trần dịch, NXB Văn học, 2010) Ngoài tiểu thuyết trên, q trình nghiên cứu chúng tơi tham khảo sáng tác Mạc Ngôn thể loại khác truyện ngắn, tản văn, trả lời vấn, nói chuyện nhà văn với độc giả Phương pháp nghiên cứu Với hướng tiếp cận văn hóa học thi pháp học, luận án vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp phổ biến nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu đặc thù Trong đó, trọng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phê bình huyền thoại: Đây phương pháp luận nghiên cứu văn học đặc thù sử dụng nghiên cứu huyền thoại nhiều nhà nghiên cứu huyền thoại vận dụng Dựa vào học thuyết huyền thoại, tiến hành khảo sát văn bản, xác định huyền thoại tiêu biểu tiểu thuyết Mạc Ngôn Từ đó, chúng tơi sâu tìm hiểu ý nghĩa, nét đặc trưng chúng mối quan hệ với hệ huyền thoại truyền thống đại cách thức Mạc Ngôn sáng tạo nên hệ huyền thoại sáng tác - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Nghiên cứu liên ngành cộng lại phương pháp ngành khoa học mà tổng hợp tri thức nhiều lĩnh vực, nhiều ngành học, trình liên kết, thiết lập mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn phương pháp Huyền thoại vấn đề rộng, thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Vì vậy, phương pháp giúp chúng tơi có nhìn tổng thể, tồn diện huyền thoại nói chung, huyền thoại văn học nói riêng Phương pháp góp phần quan trọng việc giúp giải mã cách thấu đáo huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở nghiên cứu văn bản, chúng tơi tiến hành phân tích nhiều khía cạnh khác huyền thoại biểu cụ thể tác phẩm Mạc Ngôn, tìm mối liên kết huyền thoại cách thức xây dựng chúng nhằm mang đến cách hiểu đầy đủ toàn diện vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc giúp xác định huyền thoại tiêu biểu tiểu thuyết Mạc Ngôn, xếp chúng thành hệ thống cách logic khoa học - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Việc so sánh huyền thoại Mạc Ngôn với huyền thoại khác hai chiều đồng đại lịch đại giúp chúng tơi có nhìn tồn diện huyền thoại Mạc Ngơn Đóng góp luận án - Luận án nghiên cứu cách tập trung, có hệ thống vấn đề huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu luận án sở để tìm hiểu huyền thoại toàn sáng tác nhà văn - Hệ thống lại làm rõ sở lí thuyết huyền thoại, huyền thoại văn học, tương đồng khác biệt định cách hiểu huyền thoại Trung Quốc so với giới, chứng minh trường hợp tác gia văn học cụ thể Mạc Ngôn, từ đóng góp thêm cho việc nghiên cứu vấn đề huyền thoại nói chung - Cung cấp thêm cách tiếp cận mở giá trị tiểu thuyết Mạc Ngơn, góp phần khẳng định vị trí nhà văn đồ văn học giới Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận án gồm chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG 2: Cội nguồn huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn CHƯƠNG 3: Các huyền thoại tiêu biểu tiểu thuyết Mạc Ngơn CHƯƠNG 4: Phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn KẾT LUẬN Là ―hiện tượng trung tâm lịch sử văn hóa‖, huyền thoại đồng thời ―một phương tiện cổ xưa để nhận thức thực xung quanh chất người‖ Ở hình thức cổ xưa nhất, huyền thoại với tư cách ―cái nơi ngun hợp loại hình văn hóa khác nhau‖ bao gồm văn học Ở giai đoạn sau này, huyền thoại tiếp tục đóng vai trị hạt nhân quan trọng, sở tạo nên huyền thoại văn học Nghiên cứu huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn, rút kết luận ban đầu sau: Huyền thoại khái niệm mở, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Xác định tiếp cận huyền thoại từ lí thuyết huyền thoại văn học, vào thời điểm xuất để chia huyền thoại thành hai dạng: huyền thoại cổ đại huyền thoại hậu cổ đại Huyền thoại cổ đại bao gồm huyền thoại hình thái xã hội tồn trước có giai cấp thần thoại Do hình thức tư đặc thù, huyền thoại cổ đại thường gán cho vạn vật thần tính để giải thích, hiểu chúng Con người mà gần gũi, tự tin trước sức mạnh tự nhiên, vũ trụ Họ nhỏ bé không cô đơn Huyền thoại hậu cổ đại, bao gồm huyền thoại tái sinh huyền thoại mới, cho thấy trình tái huyền thoại diễn nhiều góc độ khác Điểm đáng lưu ý bên cạnh việc bảo lưu, kế thừa huyền thoại truyền thống, lặp lại ―có tính chất chu kì vĩnh cửu‖ ngun mẫu huyền thoại dạng ―mặt nạ‖ khác nhau, huyền thoại hậu cổ đại đồng thời mang màu sắc mới: trở thành phương thức nghệ thuật - phương thức huyền thoại Trong nghiên cứu huyền thoại, quan trọng với chúng tơi lí thuyết trường phái Phê bình Nghi lễ - huyền thoại với hai nhánh: huyền thoại nghi lễ huyền thoại cổ mẫu Đây hai kiểu huyền thoại mà xác định tiểu thuyết Mạc Ngôn Bên cạnh đó, đặc trưng khác huyền thoại yếu tố kì lạ, huyền ảo, biểu tượng quan tâm Xác định cách hiểu thống huyền thoại sử dụng luận án, tiến hành tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn nước giới, nhận thấy cịn nhiều khoảng trống cần tìm hiểu, khám phá Huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn tạo nên từ nhiều cội nguồn khác Thứ nhất, gắn với xu hướng sáng tạo huyền thoại lịch sử lồi người nói chung, lịch sử văn học nói riêng, đặc biệt cao trào tái huyền thoại hóa văn học kỉ XX Cao trào này, với đời hàng loạt tác giả sáng tác theo khuynh hướng huyền thoại, đặc biệt dịng Văn học phi lí Chủ nghĩa thực huyền ảo W Faulkner G Márquez, có ảnh hưởng định đến sáng tác Mạc Ngơn Thứ hai cội nguồn văn hóa dân gian Trung Quốc truyền thống ―hiếu kì‖ lâu đời dân tộc Thứ ba trải nghiệm cá nhân trải nghiệm xã hội thân tác giả Tuổi thơ đói khát, đơn; đổi thay thời đại tồn cầu hóa; thực, lịch sử đất nước Trung Quốc… tất ghi dấu ấn qua cách cảm nhận phản ánh mang đậm sắc màu kì ảo thiên tiểu thuyết Thứ tư hệ thống quan niệm sáng tác riêng Mạc Ngơn đóng vai trị quan trọng quan niệm ―lịch sử truyền kì‖ ―nhà văn người kể chuyện‖ Bằng cách này, Mạc Ngôn lựa chọn đưa vào tác phẩm lịch sử lưu truyền dân gian, tức lịch sử lời nói truyền kì Quan niệm tiểu thuyết cần có hương vị thể quan tâm Mạc Ngơn đến trí tưởng tượng tầm quan trọng giới cảm giác cảm nhận miêu tả vạn vật Nhờ đó, giới cảm giác tác phẩm ông vượt lên khả cảm nhận thông thường giác quan để đến với linh giác - cảm giác linh hồn Hai kiểu huyền thoại tiêu biểu tiểu thuyết Mạc Ngôn huyền thoại nghi lễ huyền thoại cổ mẫu Các huyền thoại tái sinh huyền thoại nhân loại lớp ý nghĩa Các huyền thoại nghi lễ xuất tiểu thuyết Mạc Ngôn motif huyền thoại tiêu biểu vốn hình thành từ văn hóa ngun thủy, nhiều khu vực văn hóa khác giới, không phân biệt khoảng cách thời gian địa lí nghi lễ thụ pháp, nghi lễ hiến tế nghi lễ ăn thịt người Tuy nhiên, tái tạo motif này, Mạc Ngôn mang đến cho chúng màu sắc mẻ Tuy thụ pháp thường mang biểu tiêu biểu thử thách mặt thể xác, ý nghĩa thụ pháp thay đổi Nhân vật trải qua thụ pháp không chuyển sang trạng thái khác, không trưởng thành mặt vị tình dục, mà cịn bị tiếng nói thể, bị đánh bị cướp thân phận, sống mà không chết Trong nghi lễ, vật tế sinh, thầy tư tế, không gian hiến tế, quần chúng tham gia hiến tế xuất ln ln có ln chuyển bất ngờ Ăn thịt người nghi lễ huyền thoại phổ biến văn minh nhân loại, nhiều trường hợp gắn liền với nghi lễ thụ pháp hiến tế Đi từ nghi lễ ăn thịt người nhân loại đến motif ăn thịt người lịch sử xã hội Trung Quốc; tiếp nối Lỗ Tấn, trở với nghi lễ ăn thịt người tiểu thuyết Mạc Ngơn mang tính hệ thống bao hàm nhiều tầng nghĩa mới, trở thành biểu tượng cho tha hóa khơng thể cứu vãn nhân tính, cho suy đồi xã hội tiêu dùng ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường Cùng với huyền thoại nghi lễ, huyền thoại cổ mẫu góp phần tạo nên diện mạo giới huyền thoại sáng tác Mạc Ngơn Có thể thấy xuất nhiều cổ mẫu tiêu biểu nhân loại, có cổ mẫu lớn chứa đựng giá trị bất biến, xuất nhiều lần với phát triển lịch sử văn hóa xã hội nói chung, văn học nói riêng cổ mẫu Nước, cổ mẫu Mẹ, cổ mẫu Anh hùng Vẫn bảo lưu nét nghĩa truyền thống vai trò nguồn sống, trung tâm tái sinh, cổ mẫu Nước cổ mẫu Mẹ đồng thời mang biến thể, nét nghĩa phái sinh (nguy hủy diệt tự diệt - hủy diệt vốn sinh - dưỡng tự diệt khả sinh - dưỡng ) Đi liền với cổ mẫu Anh hùng cổ mẫu Hành trình Với cổ mẫu Anh hùng, điểm thú vị Mạc Ngôn tạo nên tập thể anh hùng thông qua kế thừa sử dụng cách linh hoạt, hiệu hai motif: người anh hùng - ―nhân vật huyền thoại tuyệt hảo‖ người anh hùng ―kép‖ - người anh hùng mang tính hai mặt Họ tượng đài nhà văn người anh hùng dân gian: vừa phi thường vừa bình thường, chí tầm thường, có sức sống lâu bền với thời gian Sự quay với huyền thoại nói trên, cách ý thức không ý thức cho thấy sức sống bền lâu sinh động huyền thoại sáng tạo khác biệt Mạc Ngôn Nhờ mà huyền thoại tiểu thuyết ông vừa nằm mạch nguồn huyền thoại chung nhân loại lại vừa có nét khác biệt, hịa nhập khơng bị hịa tan Kế thừa truyền thống huyền thoại dân tộc giới, huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn mang màu sắc riêng biệt nhờ phương thức tạo huyền thoại Bên cạnh phương thức phổ biến tái sử dụng motif huyền thoại truyền thống (huyền thoại nghi lễ huyền thoại cổ mẫu ―mặt nạ‖ mới), Mạc Ngơn cịn sử dụng phương thức đặc trưng khác, tiêu biểu phương thức truyền kì Với vai trò phương thức nghệ thuật, truyền kì tiểu thuyết Mạc Ngơn vượt ngồi phạm trù khái niệm thể loại văn học, hay phương thức nghệ thuật cụ thể gắn trực tiếp với thể loại, mà có biểu riêng: sử dụng đậm đặc yếu tố kì, ảo, tạo nên ―kì cảnh‖, ―kì nhân‖, ―kì sự‖; đa dạng hoá kết cấu cốt truyện gắn với gia tăng ngơi kể ln chuyển điểm nhìn trần thuật; vận dụng kĩ thuật sáng tác huyền thoại giới dòng ý thức, thủ pháp nghệ thuật Chủ nghĩa thực huyền ảo; sử dụng dày đặc câu chuyện truyền kì dân gian cách thức truyền kì dân gian để xây dựng huyền thoại nhân vật Cùng với truyền kì, phương thức ―tầm căn‖ có vai trị lớn việc huyền thoại hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn, thể tầm đề tài (dân gian văn hóa tín ngưỡng dân gian) tầm thủ pháp nghệ thuật truyền thống (nghệ thuật kể chuyện dân gian, tiểu thuyết chương hồi) Điều thú vị là, xây dựng nên giới huyền thoại riêng mình, Mạc Ngơn đồng thời sử dụng phương thức ―giải huyền thoại‖, biến đổi, giễu nhại, chí tháo gỡ cấu trúc huyền thoại có để thêm vào ý tưởng mới, biểu Huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngơn mang tính đa chiều, đa sắc Cho đến nay, lí thuyết huyền thoại phận lí thuyết thuộc nhiều lĩnh vực khác mà chưa có hệ thống lí luận riêng Giới hạn lí thuyết huyền thoại nghiên cứu văn học, tiêu biểu trường phái Phê bình nghi lễ - huyền thoại xác định rằng, vấn đề ―huyền thoại văn học‖ dù có ―giải thích rộng rãi đến đâu đề cập đến bên ngồi phạm vi trường phái này‖ Vì vậy, việc nghiên cứu Huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn nghiên cứu trường hợp ―huyền thoại đại‖ trình tái huyền thoại hóa cụ thể sinh động Từ đây, đặt vấn đề tiếp tục cắt nghĩa tiểu thuyết Mạc Ngơn tồn sáng tác ông thông qua việc mở rộng sâu nghiên cứu từ lí thuyết huyền thoại trường phái, khuynh hướng nghiên cứu khác Hệ thống lí thuyết huyền thoại tổng quan luận án, chúng tơi thiết nghĩ trở thành để tìm hiểu sáng tác theo khuynh hướng huyền thoại tác gia văn học đương đại khác giới Đó hướng mở cần tiếp tục quan tâm, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Bùi Thùy Linh (2011), ―Bầu vú nguyên lý tính mẫu Báu vật đời‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (154)/2014, trang 31-41 Bùi Thùy Linh (2016), ―Động vật - người‖ - ký hiệu đặc biệt tiểu thuyết Mạc Ngơn‖, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Ngữ Văn học, tập (Kỷ yếu Hội thảo Sau đại học, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội), NXB Đại học Sư phạm, trang 229-235 Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2016), ―Nhật ký người điên Lỗ Tấn tiếng kêu cứu‖, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61 tháng 2/2016, trang 10-14 Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2017), ―Motif "ăn thịt người" Tửu Quốc Mạc Ngơn từ góc nhìn Liên văn bản‖, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số – 2017, trang 66-73, trang 66-73 Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2017), ―Phương thức huyền thoại hóa nhân vật Tửu quốc Mạc Ngơn‖, Tạp chí khoa học cơng nghệ trường Đại học Thái Nguyên, Tập 170, số 10 -2017, trang 9-14 Bùi Thùy Linh (2017), ―Hiến tế Đàn hương hình (Mạc Ngơn)‖, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 51, tháng 10-2017, trang 90100 Bùi Thùy Linh (2018), ―Phương thức huyền thoại số tiểu thuyết Mạc Ngôn‖, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2018), ――Tầm căn‖ tiểu thuyết Mạc Ngôn‖, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, tr.57-81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nhuệ Anh (2006), “Mạc Ngơn: cá tính làm nên số phận‖, báo văn nghệ số (15), tr.13 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Barthes R (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Trần Lê Bảo (2006), ―Thể nghiệm mộng ảo tác gia cổ đại Trung quốc‖, Tạp chí Văn học (8), tr.3-17 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Lê Bảo (1998), ―Tiên thoại - đặc sản văn hóa Trung Hoa‖, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (3), tr 67 - 69 Lê Huy Bắc (2006), ―Cái kì ảo văn học huyễn ảo‖, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (8), tr 33 - 44 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại: Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel García Márquez, NXB Giáo dục Việt Nam Bruhl L (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), NXB Thế giới - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Phan Văn Các (chủ biên) (2013), Từ điển Hán Việt, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Chevalier J., Gheerbrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại Học Quốc Gia, TP.HCM Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Chu Xn Diên (2001), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo Dục, HCM Đường Đắc Dương (chủ biên), (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch, Nhà xuất hội nhà văn Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Cao Huy Đỉnh (2004), Tuyển tập Cao Huy Đỉnh, NXB Lao Động, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Eliade M (2018), Bàn nguồn gốc tơn giáo (Đồn Văn Chúc, Đỗ Lai Thúy dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Faulkner W (2008), Âm cuồng nộ (Phan Đan, Phan Linh Lan dịch), NXB Văn học, Hà Nội 25 Frazer J.G (2007), Cành vàng (Ngơ Bình Lâm dịch), NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 26 Freud S (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (Đỗ Lai Thúy biên soạn), NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 27 Grass G (2002), Cái trống thiếc (Dương Tường dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Jung C.G (2007), Thăm dị tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 29 Võ Hồng Hà (2002), “Yếu tố kỳ Tây Du Ký‖, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), ―Truyền thống hiếu kỳ tiểu thuyết Trung Quốc‖, Tạp chí Hán Nơm, Số (81); tr 48-52 32 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai 33 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 34 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc (Tập 1, 2, 3) (Phạm Công Đạt dịch), NXB Phụ nữ 35 Ilin I.P., Tzurganova E.A (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Kafka F (2003), Tuyển tập Franz Kafka, NXB Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hóa Đơng Tây 28 Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lí học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, NXB Trẻ 38 Lotman Iu.M (2015), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Khỏa (2007), Thần thoại Hy Lạp, NXB Văn học, Hà Nội 40 Huy Liên (2003), ―Wiliam Faulkner sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Âm cuồng nộ‖, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr.37-44 41 Bồ Tùng Linh (2006), Liêu trai chí dị (Trọn bộ) (Nguyễn Đức Lân dịch), NXB Văn học, Hà Nội 42 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Márquez G G (2011), Trăm năm cô đơn (Trung Đức, Đình Lợi, Quốc Dũng dịch), NXB Văn học, Hà Nội 44 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn - Song Mộc dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức, NXB Thế giới 47 Mạc Ngôn (2000), Cao lương đỏ, (Lê Huy Tiêu dịch giới thiệu), NXB Phụ nữ, Hà Nội 48 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch), NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 49 Mạc Ngơn (2002), Đàn hương hình (Trần Đình Hiến dịch), NXB Phụ nữ, Hà Nội 50 Mạc Ngơn (2003), Rừng xanh đỏ (Trần Đình Hiến dịch), NXB Văn học, Hà Nội 51 Mạc Ngôn (2003), Cây tỏi giận (Trần Đình Hiến dịch), NXB Văn học, Hà Nội 52 Mạc Ngơn (2004), Tửu quốc (Trần Đình Hiến dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 53 Mạc Ngơn (2006), Tổ tiên có màng chân (Thanh Huệ, Bùi Việt Dương dịch), NXB Văn học, Hà Nội 54 Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày (Trần Trung Hỷ dịch), NXB Phụ nữ, Hà Nội 55 Mạc Ngôn (2007), Tứ thập pháo (Trần Trung Hỷ dịch), NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 56 Mạc Ngơn (2008), Thập tam (Trần Trung Hỷ dịch), NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 37 57 Mạc Ngơn (2010), Ếch (Ngun Trần dịch), NXB Văn học, Hà Nội 58 Mạc Ngôn (2005), Tạp văn Mạc Ngơn (Võ Tốn dịch), NXB Văn học, Hà Nội Mạc Ngơn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỉ dịch), NXB Văn học, Hà Nội 60 Mạc Ngơn, Giả Bình Ao, Cao Hành Kiện (2004), Tập truyện Mạc Ngơn, Giả Bình Ao, Cao Hành Kiện (Lê Bầu dịch), NXB Văn học, Hà Nội 61 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), NXB Văn học, Hà Nội 62 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 63 Nguyễn Khắc Phê (2002), ―Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình”, Tạp chí Sơng Hương, số 12, tr.77- 81 64 Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính (1987), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học cổ Trung Quốc văn học Việt Nam qua nhìn so sánh, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Propp V IA (2003), Tuyển tập V.IA.Propp (Tập 1), (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy dịch), NXB Văn hóa dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 67 Propp V IA (2004), Tuyển tập V.IA.Propp (Tập 2), (Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Thị Kim Loan, Trần Thị Phương Phương dịch), NXB Văn hóa dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 68 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội 69 Phùng Quý Sơn (biên soạn), Trần Kiết Hùng (Hiệu đính) (1995), Đường đại truyền kỳ - Chuyện truyền kỳ đời Đường, NXB Đồng Nai 70 Storm R (2003), Huyền thoại phương Đông, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 73 Lỗ Tấn (2017), Chuyện cũ viết lại (Ngô Trần Trung Nghĩa dịch), NXB Văn học, Hà Nội 74 Lỗ Tấn (2007), AQ truyện (Trương Chính dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 75 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 59 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Lương Duy Thứ (1998), Lỗ Tấn, Tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa - Ngơn ngữ Đơng Tây 79 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), ―Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn‖, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 80 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 81 Tạ Thị Thủy (2017), Tiểu thuyết Mạc Ngơn từ góc nhìn liên văn hóa, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 82 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hoá, văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Lê Huy Tiêu (2006), ―Sự đổi thi pháp đương đại Trung Quốc‖, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 2, tr 154 - 162 84 Lê Huy Tiêu (2003), ―Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn‖, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4, tr.16-24 85 Lê Huy Tiêu (2007), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 Lê Huy Tiêu (2014), Đổi lý luận phê bình Văn học Trung Quốc thời kỳ đổi mới, NXB ĐHQG Hà Nội 87 Todorov T (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 88 Tylor E B (2019), Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch), NXB Văn hóa Tri thức, Hà Nội 89 Viện thơng tin khoa học xã hội (1999), Văn học Mỹ Latin, NXB Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 76 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 90 91 92 Anderson A , Hicks S V , Witkowski L (2004), “Mythos” and “Logos”': How to Regain the Love of Wisdom, Rodopi, Amsterdam, New York Baldick C (2001), The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms, Oxford University Pres, Oxford University Press Inc., New York Bychkov O L , Fodor J (Editor) (2016), Theological Aesthetics After Von Balthasar, Routledge, New York 93 Campbell J (2004), The Hero With a Thousand Faces, Princeton University Press 94 Chan S W (2011), A Subversive Voice in China: The Fictional World of Mo Yan, Cambria Press 95 Dimaano A C (2015), ―The 20th Century World of Mo Yan: A CorpusBased Approach‖, Chinese Studies Program Lecture Series, Ateneo de Manila University, No 2, pp 32-45 96 Duran A , Huang Y (2014), Mo Yan in Context: Nobel Laureate and Global Storyteller, Purdue University Press , West Lafayette, Indiana 97 Gang Yue (1999), The Mouth That Begs: Hunger, Cannibalism, and the Politics of Eating in Modern China, Duke University Press Books 98 Goldblatt H (2000), ―Forbidden Food: ―The Saturnicon‖ of Mo Yan‖, World Literature Today Vol 74, No 3, pp 477-485 99 Goldblatt H (2009), ―Mo Yan's Novels Are Wearing Me out: Nominating Statement for the 2009 Newman Prize‖, World Literature Today, Vol 83, No 4, pp 28-29 100 Guerin W , Labor E , Lee M , Reesman J , Willingham J (2006), A Handbook of Critical Approaches to Literature, Oxford University Press 101 Hawkins J (Author), Fodor J (Editor), Bychkov O V (Editor) (2016) Theological Aesthetics After Von Balthasar, Routledge 102 Huang A C Y , Goldblatt H (2009), ―Mo Yan as Humorist‖, World Literature Today, Vol 83, No 4, pp 32-37 103 Inge M T (1990), ―Mo Yan and William Faulkner: Influences and Confluences.‖ The Faulkner Journal Pp 15-24 104 Inge, M T (2000) ―Mo Yan Through Western Eyes‖, World Literature Today, Vol 74, No 3, pp 501-506 105 Inge, M T (2014), ―A Literary Genealogy: Faulkner, García Márquez, and Mo Yan‖, Moravian Journal of Literature and Film, Vol 5, pp 5-12 106 Leach J (2011) ―The Real Mo Yan‖, Humanities, Vol.32, No.1, pp 11-13 107 Levinson D , Ember M (1996), The Encyclopaedia of Cultural Anthropology, Henry Holt and Company, Inc., New York 108 Liu Hongtao, Haiyan Lee (2009), ―Mo Yan's Fiction and the Chinese Nativist Literary Tradition‖, World Literature Today, Vol.83, No.4, pp 30-31 109 Martin B., Ringham F (2000), Dictionary of Semiotics, Cassell, London and New York 110 Merriam-Webster (1995), Merriam-Webster's Encyclopedia of Literature, Incorporated, Publishers Springfiled, Massachusetts 111 Mo Yan (2001) Shifu, You’ll Do Anything for a Laugh (translated by Howard Goldblatt), Arcade, New York 112 Ng, Kenny K K (1996), Magical narrative, social allegory, and peasant ideology: the problematics of realism in Mo Yan's novels, Thesis, Hong Kong University of Science and Technology 113 Raglan L (2011), The Hero: A Study in Tradition, Myth and Drama, Dover Publications 114 Rank O (2011), The Myth of the Birth of the Hero: A Psychological Exploration of Myth, Martino Fine Books 115 Rong Cai (2003), ―Problematizing the Foreign Other: Mother, Father, and the Bastard in Mo Yan's "Large Breasts and Full Hips"‖, Modern China, Vol 29, No 1, pp 108-137 116 Segal R A (2015), Myth: A Very Short Introduction, Oxford University Press 117 Wang D D , Berry M (2000), ―The Literary World of Mo Yan‖, World Literature Today, Vol 74, No 3, pp 487-494 118 Wang X Y (2014), ―García Márquez’s Impact and Mo Yan’s Magical Realism‖, Studies in Literature and Language, Vol 9, No 3, pp 214217 119 Wang D D (1993), From May Fourth to June Fourth: Fiction and Film in Twentieth-Century China, Cambridge, Harvard University Press, pp 295-326 120 Wiles D (2000), Greek Theatre Performance: An Introduction, Cambridge University Press 121 Zhai W (2015), ―The Inheritance of Loss—Tracing Hallucinatory Realism in Mo Yan’s Novels‖, English Language and Literature Studies; Vol 5, No 1, pp 127-130 TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 122 神神 (1973), 神神神神, 神神神神神神神神神神 123 神神神 (1990), 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 124 神神神 (1987) , 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 125 神神神 (1991) , 神神神神神, 神神神神神神神神神 126 神神神 (1994 ), 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 127 神神 (1995), 神神神神神神神神神神神神神神神神 128 神神 (1998), 神神神神神神, 神神神神神神神 神 129 神神神 (1999), ―神神神神神神神神神神神‖神神神神神 130 神神神 (2002), 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 神神神神神神神神神神 131 神神神 (2003), 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 132 神神神神2004神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神2004 神神 神神 133 神神神神2005神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神―神神神‖ 神神神神神神神神神神神神神神 神神神 21 神神2005 神 神神 134 神神神2005神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 神神 135 神神神神2005神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 136 神神神神神神神 神神神神(2006), 神神神神神神神神神神神神神神神神神 神神神神神 137 神神神 神2006神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 138 神神神 (2006), 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神, 神神 神神神神神神神 02 神神 139 神神神神2006神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 神神神 140 神神神神2007神神神神神神神神―神神神神‖神神神神神神神神神神神神 神神神神神 141 神神神 (2007) , 神神神神神神神神神神, 神神神神 2007 神 神神神 57神神 58 神神 142 神神神2007 神神神神神神神神神神神神神神神, 神神神神神神神神神神 神神神神2007 神 神神 143 神神神神2008神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 102 105 神神 144 神神神 (2008), 神神神神神神神神神神神神神, 神神神神神神, 神神神神 145 神神神 – (2010), 神神神神神神神神神神神神神神神神 – 146 神神神神2010神神神神神神神神神神神神神神神神神神神2010 神 神 33 – 34 神神 147 神神神神神神神神2010), 神神神神神神神神神 , 神神神神神神神神神神 – 2010 神 神 – 神 神神神 10 神神神 67 – 69 神神 148 神神神神2010神神20 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神, 神神神 149 神神 (2010), 神神神神神神神神神神神神, 神神神神神神 神神神神神 150 神神神神2011神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 151 神神神 (2012), 神神神神神神神神神神神神神神神神:神神神神神, 神神神 神神神神神 152 神神神 (2012) , 神神神神神神神神神神 , 神神神神神神神神 153 神神神(2012), 神神神神神神神神神神神神神神神神神神, 神神神神神 神 154 神神神 (2013), 神神神神神神神神神神神, 神神神神神神神神神神神 神 155 神神神 (2013), 神神神神神神神神神神,神神神神神神(神神神神神神神神 156 神神神神2013神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神119 – 120 神神 157 神神神神2013神神神神神神 – 神神神神神神神神神神神神神神神 神神 神神85-91 神神 158 神神神神2014神神神神神神神神神神神神神神神―神神神神神‖ -神―神神 神‖神―神神神‖神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 159 神神神神2014神神神神神神神神神神神神神神神2014 神 神神神 神神神 14 神,66-67 神神 160 神神神神2014神, 神神神神神神神神神神神, 神神神神神神, 神神神神神 161 神神神 (2014), 神神神神神神神神神神神神神, 神神, 2014 神 23 神神 162 神神神神2014神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 神神神神神神神神神神 163 神神神;神神神 (2015), 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神, 神神 神神神神神2015 神神 24 神神 164 神神神 (2015), 神神神神神神神神神神神神神神神, 神神神神神神, 神神神 神神 神神 165 神神神 , (2016), 神神神神神神神神神神, 神神神神神神 神神神神神 166 神神神神2016神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 , 神 神神 神 神神 167 神神神 (2017), 神神神神神神神神神神, 神神神神神神 ,神神神神神 168 神神 (2017), 神神神神神神神神神神, 神神神神, 神神神神神 169 神神神 (2017), 神神神神神神神神神神神神神神神神神, 神神神神神神 神神神神神 170 神神神 (2017), 神神神神神神神神神神神神神神神, 神神神神神 171 神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神神 神神神神神神107 – 108 神神 TÀI LIỆU INTERNET 172 http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2012/bio-bibl.html 173 https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1949/faulkner- speech.html 174 https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2012/yan-interviewtext_en.html 175 https://www.theguardian.com/science/2016/apr/04/study-shows-human-sacrificewas-less-likely-in-more-equal-societies 176 http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/6741-bien-doi-lich-su-va-su-tacdong-den-motif-truyen-ke-dan-gian 177 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/dich-gia-tran-dinh-hiennguoi-bi-mac-ngon-hop-hon-1878939.html 178 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/li-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cuavan-hoa/47-phan-thu-hien-huyen-thoai-hoc-va-van-hoa-hoc.html 179 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c377/n25898/Khuynh-huong-giai-huyenthoai-trong-van-xuoi-Viet-Nam-duong-dai-tu-1986-den-nay.html 180 https://languyensp.wordpress.com/2015/12/22/carnaval-hoa-van-hoc/ ... nghiên cứu huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn nước giới - Lí giải cội nguồn làm nên huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn - Nhận diện, phân tích lí giải nét đặc thù hệ huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn.. . nghiên cứu CHƯƠNG 2: Cội nguồn huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn CHƯƠNG 3: Các huyền thoại tiêu biểu tiểu thuyết Mạc Ngơn CHƯƠNG 4: Phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn CHƯƠNG TỔNG QUAN... kì Đây phương thức chủ đạo Mạc Ngôn sử dụng để tạo nên huyền thoại tiểu thuyết Nghiên cứu Huyền thoại tiểu thuyết Mạc Ngôn nghiên cứu huyền thoại đại trình tái huyền thoại cụ thể sinh động Với

Ngày đăng: 26/10/2021, 16:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6

    1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu huyền thoại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn 23

    3.2. Huyền thoại cổ mẫu 80

    DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 151

    1.5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    1.6. Mục đích nghiên cứu

    1.7. Nhiệm vụ nghiên cứu

    Phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w