Nghiên cứu này khái quát lý thuyết cơ bản về sức chứa du lịch nói chung. Sức chứa du lịch có bốn khía cạnh khác nhau, do vậy, có nhiều phương pháp tiếp cận và xác định sức chứa. Với một điểm du lịch mới phát triển, dựa trên lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên là danh thắng Đồng Lâm và rừng đặc dụng Hữu Liên, tác giả lựa chọn phương pháp xác định sức chứa của A. M. Cifuentes và H. Cebaloos-Lascurain cùng với R. A. Carpenter và J. E. Maragos cho điểm du lịch Hữu Liên, trong đó, chú trọng đánh giá khía cạnh vật lý - sinh thái. Tuy có sự chênh lệch giữa hai phương pháp nhưng kết quả sức chứa rất lý tưởng cho việc triển khai phát triển du lịch.
Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam VẤN ĐỀ SỨC CHỨA TẠI ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG HỮU LIÊN, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN Cao Hoàng Hà Khoa Việt Nam học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: chh.lecvns@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu khái quát lý thuyết sức chứa du lịch nói chung Sức chứa du lịch có bốn khía cạnh khác nhau, vậy, có nhiều phương pháp tiếp cận xác định sức chứa Với điểm du lịch phát triển, dựa lợi tài nguyên du lịch tự nhiên danh thắng Đồng Lâm rừng đặc dụng Hữu Liên, tác giả lựa chọn phương pháp xác định sức chứa A M Cifuentes H Cebaloos-Lascurain với R A Carpenter J E Maragos cho điểm du lịch Hữu Liên, đó, trọng đánh giá khía cạnh vật lý - sinh thái Tuy có chênh lệch hai phương pháp kết sức chứa lý tưởng cho việc triển khai phát triển du lịch Từ khóa: Sức chứa du lịch, du lịch bền vững, Hữu Liên GIỚI THIỆU Hữu Liên điểm du lịch mới, giai đoạn đầu phát triển du lịch Hiện tại, xuất số hoạt động kinh doanh dịch vụ tự phát phục vụ khách tham quan Một số dự án du lịch triển khai tiếp tục kêu gọi nhà đầu tư Với giá trị đặc sắc tài nguyên du lịch tự nhiên gắn với giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, Hữu Liên định hình phát triển loại hình du lịch sinh thái, cộng đồng Tuy nhiên, thấy loại hình du lịch nhạy cảm dễ tổn thương từ tác động bên Do vậy, tính tốn lượng hóa sức chứa du lịch nhằm đảm bảo số lượng khách du lịch không ảnh hưởng đến địa phương hướng đến phát triển bền vững nhiệm vụ có giá trị lý luận thực tiễn cao, sở cho quy hoạch sách kêu gọi đầu tư, thu hút du khách phát triển du lịch Trong giới hạn không gian phương pháp, nghiên cứu kế thừa phương pháp tính tốn sức chứa dùng phổ biến giới Việt Nam sức chứa sinh thái R A Carpenter J E Maragos, sức chứa du lịch A M Cifuentes H.Cebaloos-Lascurain để đưa thông số cụ thể sức chứa Trong đó, sức chứa vật lý sức chứa sinh thái ưu tiên quan tâm đánh giá tính tốn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH SỨC CHỨA Việc xác định sức chứa xã hội, kinh tế, tâm lý trừu tượng khó khăn chưa thống [1] Vì vậy, giới hạn nghiên cứu này, tác giả lựa chọn kế thừa phương pháp tính tốn sức chứa góc độ vật lý, sinh học để đảm bảo tính định lượng, khách quan, dễ áp dụng 1) Đứng góc độ vật lý, Phạm Trung Lương [2] cho sức chứa số lượng tối đa du khách mà khu vực tiếp nhận Điều liên quan đến tiêu chuẩn tối thiểu không gian du khách nhu cầu sinh hoạt họ Công thức chung tính sức chứa bao gồm ba loại: - Sức chứa thường xuyên: CPI = AR a đó: CPI: Sức chứa thường xuyên (Instantaneous carrying capacity); AR: Diện tích khu vực (Size of area); a: Tiêu chuẩn không gian (Diện tích cần cho người) - Sức chứa ngày: CPI = CPI × TR = TR a Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 623 đó: CPD: Sức chứa ngày (Daily capacity); TR: Cơng suất sử dụng ngày (Turnover rate of users per day) - Sức chứa năm: CPY = CPD AR × TR = PR a × PR đó: CPY: Sức chứa năm (Yearly capacity); PR: Ngày sử dụng (Tỷ lệ ngày sử dụng liên tục năm) (Sử dụng đêm 1/365 × OR); OR: Cơng suất sử dụng giường (Occupancy rate) 2) Kế thừa quan điểm A M Cifuentes H Cebaloos-Lascurain, Võ Quế Nguyễn Thị Sơn [4; 5] chia làm ba loại sức chứa vào yếu tố sách quản lý du lịch, trạng tham quan yếu tố ảnh hưởng khác: - Sức chứa tự nhiên: Là số khách tối đa mà điểm du lịch có khả chứa, dựa tiêu chuẩn bình qn khách cho diện tích sử dụng V PCC = A × × Rf a đó: A: Diện tích dành cho du lịch (Area for tourist use); V : Tiêu chuẩn bình qn khách cho diện tích, số khách/m2 (Visitors/Area); a Rf: Hệ số quay vòng - Số lượt tham quan hàng ngày (Rotation factor) (Rf = tổng thời gian mở cửa/thời gian trung bình lần tham quan) - Sức chứa thực tế: Là sức chứa tự nhiên bị hạn chế điều kiện vụ thể địa điểm tham quan (môi trường, sinh thái, xã hội): RCC= PCC − Cf − Cf − Cf − − Cfn đó: Cf biến số điều chỉnh, biểu % là: Ml Cf = ×100 Mt đó: Ml: Mức độ hạn chế biến số; Mt: Tổng số khả biến số Như vậy: RCC = PCC × 100 − Cf 100 − Cf 100 − Cf 100 − Cfn × × × × 100 100 100 100 Các biến số điều chỉnh liên quan đến đặc điểm điều kiện cụ thể điểm, khu du lịch không thiết giống - Sức chứa cho phép: Là sức chứa thực tế bị hạn chế điều kiện liên quan đến mức độ quản lý du lịch Chẳng hạn, mức độ đảm bảo yêu cầu quản lý đáp ứng X%, cơng thức là: ECC = RCC × X% đó: ECC : Sức chứa cho phép 624 Cao Hồng Hà Như vậy, PCC ln lớn RCC RCC lớn ECC mức độ quản lý đảm bảo 100 % 3) Trên góc độ sức chứa sinh thái tiếp nhận quan điểm Carpenter RA J E Maragos (1989), Đặng Thị Phương Anh Bùi Thị Thu Vân [1] sử dụng cơng thức sau: Cst = A T AT × = a t at đó: A: Yếu tố sinh thái nhạy cảm (có thể diện tích cho sử dụng cơng cộng, diện tích bãi biển, độ dài đường mịn dành cho hiking, diện tích cắm trại,…); a: Tiêu chuẩn yếu tố sinh thái nhạy cảm cho du khách theo phân hạng tiêu chuẩn; T: Thời gian mở cửa điểm du lịch – giờ/ngày; t: Thời gian dành cho du khách sử dụng yếu tố sinh thái nhạy cảm nói – giờ/ngày MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Quan niệm sức chứa du lịch 3.1.1 Khái niệm “Sức chứa” môi trường nói chung khả hệ sinh thái hỗ trợ tổ chức phận lành mạnh trì sản phẩm, khả sử dụng khả phục hồi Về sức chứa du lịch, Tổ chức Du lịch giới (WTO) định nghĩa: “Sức chứa du lịch mức độ sử dụng khách tham quan mà khu vực cung cấp, đáp ứng mức độ cao cho du khách để lại tác động vào nguồn tài nguyên” [5] Định nghĩa cho thấy, việc sử dụng lãnh thổ du lịch có giới hạn, vượt quá, làm giảm hài lòng khách mang lại tác động ngược trở lại mặt mơi trường, xã hội, kinh tế, văn hóa khu vực 3.1.2 Các yếu tố sức chứa du lịch Sức chứa du lịch liên quan đến số lượng khách du lịch đến địa điểm thời điểm chứa đựng bốn khía cạnh: - Khía cạnh vật lý - sinh học: Khía cạnh cạnh vật lý lượng khách thực tế mà điểm thể chứa Khía cạnh sinh học ngưỡng hoạt động du lịch mà vượt xảy suy thoái môi trường đến mức chấp nhận - Khía cạnh xã hội: Thể suy thối văn hóa - xã hội dân cư địa phương xảy vượt ngưỡng định - Khía cạnh tâm lý: Nơi đón khách chứa số khách tối đa có khả cung cấp kinh nghiệm du lịch có chất lượng, vượt giới hạn số lượng nhóm khách tham quan, người ảnh hưởng đến hứng thú hay kinh nghiệm du lịch nhóm người Việc xác định sức chứa mặt tâm lý khó khăn mang tính trừu tượng Tùy vào đặc điểm điểm đến, tâm lý, sở thích mối quan tâm du khách, khả chứa mặt tâm lý học thay đổi - Khía cạnh quản lý: Thể mức độ khách tối đa quản lý thích đáng khu tham quan Yếu tố liên quan đến số lượng nhân viên đủ để giám sát hoạt động du lịch lượng khách định; Các phương tiện đảm bảo thông tin (sơ đồ hướng dẫn, dẫn, biển báo); Giờ mở cửa tham quan; không gian đỗ xe/bến tàu tiện lợi cho du khách mà không gây tác động xẩy đến môi trường du lịch (thùng rác, nơi vệ sinh) [5] 3.1.3 Vai trò - Sức chứa du lịch sở quan trọng đảm bảo khu, điểm du lịch khai thác trì cách bền vững Để đạt mức độ phát triển du lịch tối ưu cho khu vực, việc xây dựng chiến lược cần thiết nhằm đạo phát triển quản lý du lịch Việc tổ chức hoạt động giới hạn cho phép môi trường nhằm đảm bảo khu, điểm du lịch khơng bị phá hủy khách du lịch, giảm thiểu trả giá tối đa lợi ích [5] Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 625 - Về mặt kỹ thuật, sức chứa du lịch cách thức để xác định trình phát triển điểm du lịch giai đoạn để kịp thời đưa cảnh báo định hướng quy hoạch phát triển ngắn hạn dài hạn Việc xác định sức chứa du lịch giúp nhà quản lý điểm đến nhà điều hành sở du lịch quản trị hiệu trì trạng thái cân cung cầu dịch vụ Đặc biệt, số sức chứa có ý nghĩa quan trọng định tính hiệu hiệu suất hoạt động đầu tư kinh doanh [1] 3.1.5 Nguyên tắc xác định sức chứa - Xác định sức chứa du lịch nên tiến hành sớm Thông thường, vấn đề tiến hành để đánh giá xem điểm du lịch bước vào giai đoạn bão hòa hay chưa [1] Tuy nhiên, theo khuyến cáo kinh nghiệm, sức chứa du lịch cần tiến hành giai đoạn đánh giá tiền khả thi cho dự án du lịch trước quy hoạch phát triển cho điểm du lịch Một điểm du lịch hình thành trình làm cần đánh giá lại từ đầu sức chứa du lịch - Sức chứa thay đổi tùy thuộc vào địa điểm, tính mùa, thời gian, thái độ người sử dụng, phương tiện, tình trạng mức độ quản lý, đặc trưng động môi trường thân điểm du lịch Vì vậy, nguyên tắc, trường hợp khu, điểm du lịch có nhiều dạng tài ngun, tính tốn sức chứa cần phải tính đến sức chứa cho loại tài nguyên khu, điểm du lịch, tuyến du lịch sau tính sức chứa tổng hợp tồn khu du lịch [5 4] - Việc tính khả sức chứa mang tính ước lệ nhằm có biện pháp điều chỉnh, quản lý khách du lịch để tránh gia tăng khơng kiểm sốt số lượng khách [5] Do vậy, khơng có số khẳng định tính xác tuyệt đối mức độ hợp lý lượng khách tham quan, mà phải nghiên cứu, xem xét điều chỉnh kết hợp với biện pháp khác 3.2 Khái quát khu vực nghiên cứu 3.2.1 Vị trí địa lý Khu vực du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên thuộc xã Hữu Liên, phía Bắc huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn; cách Hà Nội khoảng 125 km Ranh giới hành giáp với huyện Bắc Sơn; bốn xã huyện Hữu Lũng; xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng; xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan 3.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 3.2.2.1 Điều kiện tự nhiên Với diện tích tự nhiên 6,6 nghìn ha, Hữu Liên khu vực có đặc điểm cảnh quan karst với địa hình đá vơi trung bình thấp (300 - 500 m), xen kẽ thung lũng phù sa nhỏ phẳng có phong cảnh hữu tình đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên (rừng đặc dụng Hữu Liên) Không đa dạng sinh cảnh với khu rừng đặc dụng quý hiếm, địa hình karst kiến tạo cho nơi hang động núi đá, thác, dòng suối ngầm hồ nước veo, cánh đồng cỏ rộng nhiều thảm thực vật phong phú sân golf tự nhiên - “Cao nguyên Mông Cổ Việt Nam” 20 Nhờ địa hình cao xung quanh, kết hợp với lớp phủ thực vật rừng đặc dụng nguồn nước tự nhiên, khí hậu Hữu Liên mát mẻ dễ chịu địa phương khác huyện Hữu Lũng 21 3.2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên a) Khu rừng đặc dụng Hữu Liên Khu rừng đặc dụng Hữu Liên nằm vùng núi đá vôi Cao Bằng - Lạng Sơn có diện tích 8.293,4 ha, phần thuộc xã Hữu Liên có diện tích 5.101,4 (chiếm 62 %) [6] Khu rừng đặc dụng Hữu Liên hệ sinh thái rừng Theo PGS.TS Phạm Hồng Long (ĐH KHXH&NV) Trải nghiệm thảo nguyên xanh lòng xứ Lạng, Mục VẺ ĐẸP VIỆT NAM, Bản điện tử Trung tâm Thông tin du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam 20 Hữu Lũng huyện có nhiệt cao (nóng) tỉnh Lạng Sơn Xét nhiệt độ trung bình năm nhiệt độ tháng nóng (tháng 7), Hữu Lũng cao thành phố Lạng Sơn (Hữu Lũng 23,4 - 29 oC, Tp Lạng Sơn 21,1 - 27,2 oC [Theo số liệu Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 02:2008/BXD] 21 626 Cao Hoàng Hà núi đá vơi có giá trị cao đa dạng sinh học, với 776 loài thực vật bậc cao 409 lồi động vật Trong đó, có 30 lồi thực vật 61 loài động vật quý ghi sách đỏ Việt Nam cần bảo tồn 22 Khu vực cịn có địa hình núi đá vơi hiểm trở (độ cao trung bình 300 m, có nhiều đỉnh cao 500 m), có cảnh quan đẹp đặc sắc với hang động, suối ngầm hồ ngập nước theo mùa Với giá trị đó, khu rừng đặc dụng Hữu Liên đưa vào danh mục hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 23 Do khu vực thuộc địa hình núi đá vơi, có tượng karst mạnh nên nhân tố thuỷ văn có tính chất đặc biệt: Có nhiều suối ngầm, suối cụt, mỏ nước, hang nước vùng ngập nước theo mùa Về mùa mưa vùng ngập nước lợi dụng làm đường thuỷ lại tới thung, khe núi đá đánh bắt thủy sản Về tổng thể, khu vực thuận lợi cho việc khoanh nuôi bảo vệ rừng bảo vệ động vật rừng; Tổ chức du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, nghiên cứu,… b) Danh thắng Đồng Lâm Đồng Lâm nằm phía Bắc, cách trung tâm xã Hữu Liên km, có diện tích khoảng 100 Nếu đến Đồng Lâm vào mùa khô tận hưởng cảnh đẹp ngoạn mục điệp trùng núi non, trải ngút mắt đồng cỏ tự nhiên mênh mông xanh mướt “sân golf” tuyệt mỹ; du khách hịa vào thiên nhiên, đồng cỏ tổ chức hoạt động dã ngoại, cắm trại, văn hóa thể thao, leo núi, khám phá hang động, Vào mùa nước, Đồng Lâm chuyển thành kỳ quan “Sơn thủy hữu tình”, thảo nguyên bát ngát biến thành biển nước mênh mơng xanh thẳm, du khách thỏa thích trải nghiệm trị chơi như: chèo mảng, bơi thuyền Kayak, câu cá, leo núi, tham quan khám phá hang động,… c) Hệ thống hang động, hồ nước tự nhiên - Hang động: Hữu Liên tạo hóa ban cho cảnh sắc thiên nhiên kỳ diệu, hang động kỳ bí, dịng suối ngầm hồ nước khiến du khách giao hòa với đất trời, với cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ bí ẩn vừa di tích lịch sử vừa thắng cảnh Hệ thống gồm gần 10 hang động thích hợp với loại hình du lịch leo núi, khám phá hang động - Hồ nước tự nhiên: Phần đất tự nhiên Hữu Liên hình hành nhiều hồ tự nhiên với diện tích dao động từ 38 - 100 ha, độ sâu từ - 25 m Hoạt động thích hợp dành cho khách du lịch: chèo mảng, bơi thuyền kayak, câu cá thư giãn tận hưởng khơng khí lành 3.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 3.2.3.1 Tài nguyên gắn với giá trị dân tộc học - Nhà ở: Hiện nay, tồn xã Hữu Liên có 815 hộ với dân số 3.524 người (1.798 nam 1.726 nữ) 24, gồm dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Mơng, Cao Lan, Sán Dìu, Mường, Thái với phong tục tập quán nét văn hóa truyền thống giàu sắc sinh sống thôn 25 Phần lớn đồng bào dân tộc chọn kiến trúc nhà sàn gỗ gian trái lợp ngói âm dương truyền thống chiếm đến 85% tổng số 815 hộ dân, có 30 hộ gia đình có kiến trúc nhà sàn xây dựng khang trang Nổi bật thung lũng lúa nước phẳng nếp nhà sàn rộng rãi, thoáng mát nằm lưng chừng mây núi rừng già tựa họa thủy mặc làm say đắm lòng người Kiến trúc nhà sàn cao rộng, thoáng đãng nằm rải rác theo cụm từ - hộ, lưng dựa vào núi, mặt hướng cánh đồng phẳng Nhà sàn vừa cao ráo, tránh muỗi vắt, thú rừng, vừa rộng rãi thoáng mát lại vừa tao nhã mềm mại - Sản xuất: Trồng lúa nước ruộng phẳng nằm xen thung lũng karst hoạt động sản xuất đồng bào dân tộc Nhờ độ phì nhiêu đất, trù phú nguồn nước nên lúa cho hạt mẩy Ngồi ra, cư dân cịn kết hợp rừng bổ sung đặc sản sản xuất số đồ thủ công đan lát, làm chổi Voọc đen má trắng (Trachipithecus francoisi), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ vàng (Macaca mulatta), Cu li lớn (Nycticebus bengalensis), Cu li nhỏ (N Pygmaeus), Hươu xạ,… Các loài thực vật quý Hoàng đàn, Trai (Garcinia fagraeoides), Nghiến (Burretiondendron tonkinense), Trám (Canarium sp.) hay Thích (Acer sp., ) 22 Theo Quyết định số 194/CT ngày 09/08/1986 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) 23 24 Số liệu công văn số: 247/CTK-DSVX, ngày 17 tháng năm 2019 UBND huyện Hữu Lũng 25 Lân Châu, Làng Que, Đoàn Kết, Làng Bên, Liên Hợp, Ba Lẹng, Tân Lai Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 627 - Nghệ thuật trang phục: Hiện nay, người dân sinh sống Hữu Liên giữ gìn nét sắc văn hóa truyền thống, yếu tố quan trọng việc thu hút khách du lịch Rất nhiều điệu nghệ thuật mang tính địa biểu diễn truyền nối hát Pá Xoan dân tộc Dao, hát Nhà tơ (hát cửa đình), hát Then, diễn Chèo cổ [7, 8] Đáng ý, trang phục dân tộc Dao, tiếng nói riêng dân tộc lưu giữ sử dụng hoạt động thường ngày - Đặc sản Nhờ trù phú thiên nhiên đa dạng văn hóa ẩm thực dân tộc, Hữu Liên có nhiều đặc sản có nguồn gốc tự nhiên nguyên liệu cư dân địa phương sản xuất: gà nướng, cá nướng, nem nướng, lợn nướng, rau dớn, rau bồ khai, bánh ngơ, bánh giị bầu, bánh chưng đen, xôi cẩm đủ màu nhuộm từ cây; ốc suối, cá suối, rau rừng; rượu ngô men tắm thuốc thảo dược 3.2.3.2 Tài nguyên gắn với tín ngưỡng, tâm linh Hữu Liên có tới đền đình lễ hội địa phương góp phần bổ sung đa dạng hóa hệ thống tài nguyên du lịch 26 3.3 Tiếp cận phương pháp tính sức chứa Bám sát nguyên tắc xác định sức chứa du lịch, tác giả cho nên tính tốn sức chứa cụ thể cho loại tài nguyên, khu vực hoạt động du lịch riêng, sau tính đến sức chứa chung cho điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên Sức chứa cụ thể đảm bảo tài nguyên, dịch vụ, sở hạ tầng - kỹ thuật thỏa mãn du lịch không bị ảnh hưởng ngày tham quan, mùa tham quan chu kỳ tham quan; cịn sức chứa chung có giá trị tham khảo cho quy hoạch vĩ mô, điều tiết, kêu gọi đầu tư quản lý nhà nước Các nghiên cứu sức chứa thống có ba loại sức chứa bản: sức chứa sinh thái, sức chứa xã hội sức chứa kinh tế Tuy nhiên, cách tính sức chứa kinh tế chưa thực chặt chẽ có thiệt hại hoạt động kinh tế khác bù đắp nguồn lợi nhuận hoạt động du lịch [1, tr.58] quan trọng điều cộng đồng địa phương chấp nhận Sức chứa xã hội chưa tính Hữu Liên số bực Doxey (DI) 0,25 (vì giai đoạn đầu vịng đời điểm du lịch) cơng thức tính khả thi số DI 0,5 Do đó, nghiên cứu không đề cấp đến sức chứa kinh tế sức chứa xã hội 3.3.1 Sức chứa sinh thái R A Carpenter J E Maragos Căn vào hấp dẫn tài nguyên, có khu vực lựa chọn để tính sức chứa danh thắng Đồng Lâm, rừng đặc dụng Hữu Liên Cả hai tài nguyên nguyên thích hợp với hoạt động picnic, vui chơi giải trí ngồi trời (thuộc loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái), rừng (thuộc loại hình du lịch mạo hiểm) Công thức chung là: Cst = A T AT × = a t at 1) Sức chứa du lịch danh thắng Đồng Lâm: Vào mùa ngập nước lý tưởng cho hoạt động du lịch (từ tháng đến tháng 10), khu vực Đồng Lâm có diện tích lên tới 100 ha, ngược lại, vào mùa khơ diện tích cịn Amm = 100 = 1.000.000 m2 a (picnic) = 100 – 250 m2/người; Amk = = 50.000 m a (vui chơi giải trí ngồi trời) = 100 m2/người Tác giả đề xuất T 12 giờ/ngày t giờ/ngày (6h00 sáng đến 18h00 tối, nhiều hoạt động picnic dã ngoại không thực trời tối) Từ liệu, đối chiếu công thức, kết cho thấy sau: - Sức chứa dành cho hoạt động picnic: 26 Đền thờ Đức Thánh Cả, đền thờ Đức thánh Hai, đền thờ Đức Thánh Ba, đền thờ Ông Tướng, đền Thổ Địa đình Trung 628 Cao Hồng Hà Mùa lý tưởng = Cst Mùa khơ 1.000.000 ×12 = 8.000 du khách 250 × 500.000 ×12 = Cst = 4.000 du khách 250 × - Sức chứa dành cho hoạt động vui chơi giải trí ngồi trời: Mùa lý tưởng Mùa khơ 1.000.000 ×12 = Cst = 20.000 du khách 100 × = Cst 500.000 ×12 = 10.000 du khách 100 × Như vậy, sức chứa tối đa danh thắng Đồng Lâm dành cho hoạt động thời điểm vào 20.000 du khách, vào mùa khô 1.000 du khách 2) Sức chứa du lịch rừng đặc dụng Hữu Liên: A = 5.101,4 = 51,01 km2 a (đi rừng) = 10 người/km Tác giả đề xuất T 12 giờ/ngày t giờ/ngày - Sức chứa dành cho hoạt động rừng: = Cst 5.101, ×12 = 1.020 du khách 10 × Cùng thời điểm, rừng đặc dụng Hữu Liên chứa tối đa tới 1.020 du khách tham gia hoạt động rừng Tổng hợp kết điểm tài nguyên cho thấy, thời điểm lý tưởng nhất, Đồng Lâm rừng đặc dụng Hữu Liên đáp ứng sức chứa tối đa tới 21.020 du khách hoạt động vui chơi giải trí ngồi trời 9.020 hoạt động picnic mà không làm ảnh hưởng đến cảnh quan, tài nguyên tính bền vững Vào mùa khô, sức chứa tối đa giảm xuống 2.020 du khách Kết sức chứa theo công thức R A Carpenter J E Maragos có số điểm cần bàn tính tiếp, Yếu tố sinh thái nhạy cảm (A) xác định đơn tổng diện tích dành cho sử dụng du lịch cách nói chung (100 Đồng Lâm 5.101,4 rừng đặc dụng Hữu Liên) Các yếu tố coi điều kiện điểm đến làm giảm số lượng sức chứa khơng tính tốn cơng thức như: tính mùa khí hậu lượng nước, mùa sinh sản sinh vật nói chung, khu vực bị nhiễm, diện tích đất phục vụ mục đích khác khơng liên quan du lịch,… 3.3.2 Sức chứa du lịch A M Cifuentes H Cebaloos - Lascurain 1) Sức chứa du lịch danh thắng Đồng Lâm: - Sức chứa tự nhiên: A = 100 = 1.000.000 m2 Tiêu chuẩn người cần tối thiểu 100 m2 cho picnic vui chơi giải trí ngồi trời => 100 m2/người = 0,01 Tổng thời gian mở cửa 12 giờ/ngày Thời gian trung bình lần tham quan giờ/ngày v PCC = A × × Rf = 1.000.000 × 0, 01× = 20.000 du khách/ngày a - Sức chứa thực tế: Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 629 + Hệ số hiệu chỉnh thời gian mưa: Tổng số ngày mưa theo liệu quan trắc 141 ngày/năm 27, Cf mưa = 141/365 = 38,6 % + Hệ số hiệu chỉnh thời gian nắng: Tổng số nắng năm 1.695 giờ, thời gian nắng gắt gây bất lợi cho tham quan hoạt động du lịch khác từ 11h00 đến 14h00 tháng - 28 234 (thời gian nắng khung 11h00 đến 14h00 tháng từ 10 đến (năm sau) không gay gắt ảnh hưởng nhiều đến hoạt động trời) Vậy Cf nắng = 234/1695 = 13,8 % + Hệ số hiệu chỉnh số ngày có dơng: Trung bình năm Hữu Liên có 51 ngày có dơng, vậy, Cf dông = 51/365 = 13,9 % => Sức chứa thực tế Đồng Lâm RCC = 20.000 - 38,6 % - 13,8 % - 13,9 % = 6.740 du khách/ngày Như vậy, với diện tích lý tưởng 100 ha, khấu trừ điều kiện chi phối số ngày mưa, số nắng ngày có dơng, sức chứa thực tế tối đa danh thắng Đồng Lâm 6.740 du khách/ngày 2) Sức chứa du lịch rừng đặc dụng Hữu Liên: Với thông số tương tự phần 2) Mục 3.1, ta thấy: - Sức chứa tự nhiên: v PCC = A × × Rf = 5101, × 0,1× = 1.020 du khách/ngày a Cf mưa = 141/365 = 38,6 %; Cf nắng = 234/1695 = 13,8 %; Cf dông = 51/365 = 13,9 % => Sức chưa thực tế là: - Sức chứa thực tế: RCC = 1.020 - 38,6 % - 13,8 % - 13,9 % = 344 du khách/ngày Tổng hợp kết cho thấy, sức chứa tối đa hai điểm tài nguyên đạt 7.084 du khách/ngày Rõ ràng, kết chưa phản ánh xác sức chứa điểm du lịch Hữu Liên chưa tính tốn đến số giới hạn nhiễm, độ an toàn cho du khách, giới hạn sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, đặc biệt giới hệ số lực quản lý Vì giới hạn quy mô không gian, nghiên cứu chủ yếu dừng lại điểm tài nguyên tự nhiên quan trọng Hữu Liên mà chưa tính tốn đến sức chứa điểm tài nguyên nhân văn THẢO LUẬN Sức chứa du lịch tiếp cận theo phương pháp A M.Cifuentes H Cebaloos-Lascurain R A Carpenter J E Maragos cho giá trị giống điểm tài nguyên rừng đặc dụng Hữu Liên (1.020 du khách) có khác biệt tính tốn cho danh thắng Đồng Lâm (20.000 du khách so với 6.740 du khách) Nguyên nhân tiêu chuẩn yếu tố sinh thái nhạy cảm cho du khách theo phân hạng tiêu chuẩn (a) R A Carpenter J E Maragos tính theo đơn vị m2/người (cụ thể 100 m2/người), tiêu chuẩn bình qn khách cho diện tích v a A M Cifuentes H Cebaloos-Lascurain tính số khách/m2 (cụ thể 100 m2/người = 0,01 người/m2) Từ kết quả, nhận xét cách tính sức chứa A M Cifuentes H Cebaloos-Lascurain phức tạp đầy đủ hơn, R A Carpenter J E Maragos vào tiêu chuẩn yếu tố sinh thái tương quan thời gian mở cửa với thời gian tham quan để tính sức chứa cho tồn thể lãnh thổ A M Cifuentes H Cebaloos-Lascurain loại trừ yếu tố làm giảm sức chứa thông qua hệ số giới hạn môi trường, thời tiết, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật lực quản lý Cũng vậy, kết sức chứa tính tốn theo A M Cifuentes H Cebaloos-Lascurain thường thấp so với R A Carpenter J E Maragos 27 28 Theo số liệu Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 02:2008/BXD Tháng có 16 ngày nắng, tháng 16 ngày, tháng 15 ngày, tháng 14 ngày tháng 17 ngày 630 Cao Hoàng Hà KẾT LUẬN 1) Sức chứa du lịch sở cách thức quan trọng phát triển bền vững điểm du lịch Thông qua xác định giới hạn tối đa số lượng du khách điểm du lịch đón tiếp mà không phá hủy môi trường - tài nguyên, phát huy tối đa giá trị lợi ích, nhà quản lý điều hành đưa biện pháp quản lý hữu hiệu, phù hợp mang tính lâu dài Sức chứa có bốn khía cạnh khác khía cạnh vật lý - sinh thái thường ưu tiên quan tâm tính tốn, sức chứa vật lý - sinh thái (sức chứa tự nhiên) sở để tính tốn xác định loại sức chứa Tuy nhiên, dù có ưu tiên khía cạnh nào, phải đảm bảo nguyên tắc tính tốn cho loại tài ngun, điểm du lịch trước, sau tính sức chứa chung cho tồn điểm đến 2) Hữu Liên điểm du lịch quan tâm đầu tư giai đoạn đầu chu kỳ vịng đời phát triển Do đó, việc tính tốn sức chứa du lịch trước khu thực dự án kêu gọi đầu tư thích hợp Đặc biệt, nhiệm vụ cần thiết cấp bách điểm đến dựa tảng tài nguyên du lịch tự nhiên nhạy cảm, dễ tổn thương với hệ thống rừng đặc dụng gồm nhiều loài quý địa hành thung lũng karst kỳ vỹ, nguyên sơ 3) Tiếp cận phương pháp tính sức chứa vật lý - sinh thái hai nhóm tác giả A M Cifuentes H CebaloosLascurain với R A Carpenter J E Maragos cho thấy sức chứa du lịch cho hai điểm tài nguyên quan trọng điểm du lịch Hữu Liên đạt tới 21.020 du khách (theo phương pháp R A Carpenter J E Maragos) đạt ngưỡng 7.084 du khách (theo phương pháp A M Cifuentes H CebaloosLascurain) Nguyên nhân chênh lệch kết tiêu chuẩn yếu tố sinh thái nhạy cảm cho du khách có khác Tuy nhiên, xét tổng thể dù sức chứa đạt 7.084 du khách điểm đến có diện tích > 6.600 kết ấn tượng khả thi Rõ ràng, sức chứa theo hướng tiếp cận phương pháp A M Cifuentes H Cebaloos-Lascurain phức tạp đòi hỏi dày công gắn với điều kiện thực tế khai thác du lịch hơn, loại trừ hệ số giới hạn làm giảm sức chứa 4) Tuy nhiên, đề cập dẫn giải phần lý luận, khơng có phương pháp số định lượng cụ thể phản ánh xác tuyệt đối sức chứa điểm du lịch; trường hợp điểm du lịch Hữu Liên không ngoại lệ Bởi vì, tất số làm sở, số môi trường tự nhiên dùng để đánh giá, dấu hiệu quan sát, tiêu chuẩn trung bình quy định du khách,… mang tính tương đối Do đó, sức chứa du lịch sở quan trọng định hướng cho quản lý nhà nước, kêu gọi đầu tư, phát triển hướng đến bền vững cho Hữu Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Đặng Thị Phương Anh, Bùi Thị Thu Vân (2018) Phát triển du lịch bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Võ Quế (2018) Bàn tính tốn sức chứa cho khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên (2018) Mục Nghiên cứu - Trao đổi, điện tử Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR), Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Sơn (2001) Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương Luận án TS Địa lý - ĐHSPHN, Hà Nội Khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên (2019) Tài liệu giới thiệu khu dự trữ thiên nhiên - Bản Điện tử, Lạng Sơn, Việt Nam Phịng Văn hóa Thơng tin Hữu Lũng (2017) Báo cáo tình hình phát triển du lịch địa bàn huyện Hữu Lũng năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 - Số: 34/BC-VH&TT, Lạng Sơn Trung tâm Xúc tiến thông tin du lịch Lạng Sơn (2017) Khai thác tiềm du lịch hữu liên gắn kết với vùng phụ cận - mục điểm đến, www.dulichlangson.com.vn, Lạng Sơn Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Quy chế Bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT, Hà Nội, Việt Nam Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn [10] [11] [12] [13] [14] 631 Bộ Xây dựng (2008) Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng - Phần I), QCXDVN 02:2008/BXD Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Hà Nội, Việt Nam Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2018) Kế hoạch phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn từ đến năm 2020 định hướng năm địa bàn huyện Hữu Lũng - Số: 116/KH-UBND, Lạng Sơn Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2019) Quyết định việc cho Công ty Cổ phần Du lịch Nối vòng tay thuê đất để thực dự án Khu lưu trú nghỉ dưỡng sinh thái Hữu Liên - Số: 2363/QĐ-UBND, Lạng Sơn Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2019) Quyết định việc phê duyệt công bố danh mục kiểm kê di tích địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Số: 73/QĐ-UBND, Lạng Sơn Ủy ban nhân dân xã Hữu Liên - huyện Hữu Lũng (2019) Tài liệu thuyết minh Điểm du lịch xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn THE PROBLEM OF THE PROPERTY AT HUU LIEN ECOLOGICAL TOURISM POINTS Cao Hoang Ha Faculty of Vietnamese Studies - Hanoi National University of Education Abstract: There have been different approaches in studying tourism adopted by earlier researchers However, in this paper, the method of A.M.Cifuentes and H.CebaloosLascurain with Carpenter RA and Maragos JE, were selected as they seems to be relevant to the research site (Donglam and Huulien) This paper asesses the physical –ecological dimension Despite the difference between the two methods, the results ideally supports the development of tourism in Huulien destination Keywords: tourism capacity, sustainable tourism, Huu Lien, etc .. .Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 623 đó: CPD: Sức chứa ngày (Daily capacity); TR: Cơng suất sử dụng ngày (Turnover rate of users per day) - Sức chứa. .. = A × × Rf = 1.000.000 × 0, 01× = 20.000 du khách/ngày a - Sức chứa thực tế: Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn 629 + Hệ số hiệu chỉnh thời gian mưa:... chế Bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT, Hà Nội, Việt Nam Vấn đề sức chứa điểm du lịch sinh thái cộng đồng Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn [10] [11] [12] [13] [14] 631