những lýluậncơbản về thị trờng xuấtkhẩunóichungvàthi trờng xuấtkhẩucácmặthàngchủlựcnóiriêng I. Bản chất và vai trò của thị trờng vàthị trờng xuấtkhẩucácmặthàngchủlực 1. Bản chất của thị trờng vàthị trờng xuấtkhẩucâcmặthàngchủlựcThị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuấtvà lu thông hàng hoá, ở đâu có sản xuấtvà lu thông thì ở đó cóthị trờng. Ta có thể hiểu thị trờng theo hai giác độ: thị trờng là tổng thể các quan hệ lu thông hàng hoá-tiền tệ. Theo cách khác thì, thị trờng là tổng khối lợng cầu có khả năng thanh toán và cũng có khả năng đáp ứng. Theo quan điểm của ngời bán, thị trờng là những khách hàngcó tiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu vềhàng hoá và dịch vụ trong một thời gian nhất định và cha đợc thoả mản chứ không thể quan niệm thị trờng đơn giản là khu vực hay một phạm vi địa lý nào. Thị trờng xuấtkhẩucácmặthàngchủlực của Việt Nam là một thơng nhân nớc ngoài có tiềm năng tiệu thụ, có nhu cầu cácmặthàngchủlực của Việt Nam trong một thời gian nhất định và cha đợc thoả mản. Một khi trên thị trờng có nhiều ngời mua, nhiều ngời bánvà nhiều hàng hoá tơng tự về chất lợng giá cả tất yếu nảy sinh cạnh tranh trên thị trờng- cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, về phơng thức giao dịch mua bán, giữa những ngời mua với nhau. Cạnh tranh là bộ máy điều chỉnh trật tự thị trờng, là yếu tố quan trọng khích thích tích cực tính đa dạng và nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng, là yếu tố phát triễn thị trờng. Phát triễn thị trờng là mục tiêu, phơng thức quan trọng để tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh. Có mở rộng và phát triễn thị trờng thì mới tăng nhanh doanh số bán, mới duy trì mối quan hệ thờng xuyên gắn bó với khách hàng. Đồng thời cũng cố uy tín của doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để nắm vững đợc các yếu tố của thị trờng, hiểu biết về quy luật vận động của chúng nhằm ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt động về nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triễn và nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là trong công tác xuấtkhẩuhàng hoá của quốc gia, mỗi doanh nghiệp nghiên cứu và nắm vững biến động của tình hình thị trờng và giá cả hàng hoá trên thế giới là những tiền đề quan trọng đảm bảo cho các tổ chức xuấtkhẩu hoạt động trên thị tr- ờng thế giới có hiệu quả cao nhất. Đối với các tổ chức xuất khẩu, nghiên cứu thị trờng hàng hoá trên thế giới phải trả lời đợc các câu hỏi: xuấtkhẩu cái gì, dung lợng của thị trờng hàng hoá đó ra sao, sự biến động của giá cả hàng hoá đó nh thế nào, thơng nhân trong giao dịch là ai, với phơng thức giao dịch nào và cuối cùng là chiến thuật kinh doanh của từng giai đoạn để đạt đợc mục tiêu đề ra. 2. Vai trò của xuấtkhẩuhàng hoá nóichungvàcácmặthàngchủlựcnói riêng. Đối với những nớc đang phát triễn nh nớc ta, sự phát triễn của xuấtkhẩunóichungvàxuấtkhẩucácmặthàngchủlựcnóiriêng sẽ có một ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triễn của đất nớc. Đặc biệt là trong quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá nh hiện nay xuấtkhẩu càng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới. Trớc hết xuấtkhẩu sẽ mang lại một nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc góp phần quan trọng vào việc cải thiệt cán cân thơng mại và cán cân thanh toán, đây là nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, tăng khả năng dự trữ ngoại tệ, tăng khả năng nhập máy móc thiết bị và nhiên liệu cho việc phát triễn công nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, khu vực nông nghiệp chiếm đại bộ phận dân c nhng khả năng tích luỹ kém, khả năng tích luỹ của công nghiệp cũng thấp thìxuấtkhẩucó vai trò ngày càng to lớn, đủ trở thành nguồn thu nhập chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Ngời ta nhận thấy, thu nhập nhờ hoạt động xuấtkhẩu đã vợt tất cả các nguồn thu nhập khác tại các nớc đang phát triễn ở châu á. Điều đó chứng tỏ rằng trong quan hệ kinh tế giữa các nớc, kể cả các nớc có trình độ phát triễn, chênh lệch nhau rất nhiều, thì hoạt động ngoại thơng đóng vai trò chủ yếu, chứ không phải do các điều kiện viện trợ u đãi khác quyết định. Ngoài việc tạo ra nguồn tích luỹ chủ yếu cho nền kinh tế, xuấtkhẩu còn góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề sau: Nhờ xuấtkhẩu tăng, khả năng nhập khẩu cũng tăng, tạo ra điều kiện tăng cờng đa ra các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vfa nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuát góp phần quan trọng vào sự đổi mới nền kinh tế. Sự phát triễn của các ngành sản xuấthàngxuấtkhẩu mở ra khả năng mới, thu hút lực lợng lao động ngày càng nhiều, góp phần giải quyết vấn đề việc làm. Vấn đề việc làm vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội. Đây là hớng giải quyết tình trạng thất nghiệp, đa một bộ phận lao động cha có việc làm tham gia vào sự phân công lao động quốc tế dới dạng xuấtkhẩu lao động tại chổ. Một khía cạnh hết sức có ý nghĩa là thông qua phát triễn kinh doanh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu khách hàngvề sản xuất ra sản phẩm có trình độ kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc tế, mà đào tạo rèn luyện về trình độ kỹ thuật và chuyên môn hoá lành nghề cho một bộ phận lao động. Đây là cơ sở để mở ra một xu hớng mới, làm tăng cờng xuấtkhẩuvàxuấtkhẩucácmặthàngcó hàm lợng ky thuật cao. Đó cũng là một tiền đề, nền kinh tế có một bớc chuyển về chất từ nông nghiệp sang công nghiệp. Xuấtkhẩu còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết vấn đề sử dụng có hiệu quả cao hơn các nguônf tài nguyên thiên nhiên. Việc đa các nguồn tài nguyên này tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, thông qua việc phát triễn các ngành chế biến xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị của hàng hoá. Nh vậy xuấtkhẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ sự phát triễn, mà đã trở thành một nhân tố rất quan trọng trong dự phát triễn của nền kinh tế quốc dân. II. nội dung cơbản của xuấtkhẩuhàng hóa nóichungvàxuấtkhẩucácmặthàngchủlựcnoíriêng 1. Nhận biết vềmặthàngxuấtkhẩu Việc nhận biết mặthàngxuấtkhẩunóichungvàxuấtkhẩucácmặthàngchủlựcnóiriêng trớc tiên phải dựa vào nhu cầu của sản xuấtvà tiêu dùng về quy cách vàchủng loại, giá cả, thời vụ vàcácthị hiếu cũng nh tập quán của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đó, sẽ tiến hành xem xét các khía cạnh của hàng hoá trên thế giới. Về khía cạnh thơng phẩm, phải hiểu giá trị, công dụng, các đặc tính của nó, quy cách phẩm chất, mẩu mã. Nắm bắt đợc đầy đủ về giá cả hàng hoá, khả năng sản xuấtvà nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh, các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hàng hoá nh bảo hành, cung cấp phụ tùng, hớng dẫn sử dụng . Việc lựa chọn mặthàngxuấtkhẩu không những chỉ dựa vào các tính toán hay ớc tính, những biểu hiện cụ thể của hàng hoá, mà còn phải dựa vào những kinh nghiệm của ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán đợc các su h- ớng biến động của giá cả thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài, khả năng thơng lợng để đạt đợc điều kiện mua bán u thế hơn. 2. Nghiên cứu dung lợng thị trờng vàcác nhân tố ảnh hởng Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định trong một thời kỳ nhất định. Nghiên cứu về dung lợng thị trờng cần xác định đợc nhu cầu thật của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến đổi của nhu cầu trong từng thời điểm, các vùng, các khu vực có nhu cầu lớn và đặc điểm của nhu cầu cho từng khu vực,từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng. Cùng với việc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng bao gồm việc xem xét các dặc điểm, tính chất, khả năng của sản xuấthàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán. Một vấn đề cũng cần đợc quan tâm nắm bắt trong khâu này đó là tính chất thời vụ của sản xuất(cung) và tiêu dùng(cầu) hàng hóa đó trên thị trờng thế giới để cócác biện pháp thích hợp trong từng giai đoạn để đảm bảo cho việc xuấtkhẩucó hiệu quả. Dung lợng thị trờng xuấtkhẩuhàng hoá nóichungvàhàng hoá chủlựcnóiriêng là không ổn định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của tình hình, do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Các nhân tố làm cho dung lợng thi trờng thay đổi có thể chia làm ba loại căn cứ vào thời gian ảnh hởng của chúng đối với thị trờng: Loại thứ nhất là các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ. Đó là sự vận động của tình hình kinh tế t bảnchủ nghĩa và tính chất thời vụ của sản xuất, lu thông và phân phối hàng hóa. Sự vận động của tình hình kinh tế t bảnchủ nghĩa là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến tất cả cácthị trờng hàng hoá thế giới. Sự ảnh hởng này có thể trên phạm vi thế giới, khu vực, phải lu ý phân tích sự biến động trong các n- ớc giữ vai trò chủ yếu trên thị trờng. Khi nền kinh tế t bản rơi vào khủng hoảng tiêu điều thì dung lợng thị trờng bị co hẹp và ngợc lại thì đợc mơ rộng. Nhân tố thời vụ ảnh hởng tới thị trờng hàng hoá trong khâu sản xuất, lu thông các laọi hàng hoá khác nên sự tác động của các nhân tố này rất đa dạng với các mức độ khác nhau. Loại thứ hai là các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng bao gồm tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biến pháp chính sách của nhà nớc vàcác tập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu, tập quan ngời tiêu thụ, ảnh h- ởng của khả năng sản xuấthàng thay thế. Loại thứ ba là các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng của thị trờng nóichungvà đối với thị trờng xuấtkhẩucácmặthàngchủlựcnóiriêng là nh hiện tợng đầu cơ gây ra những đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, bảo lụt, động đất . các yếu tố về chính trĩĩa hội nh đình công . Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của các nhân tố phải thấy đợc nhóm các nhân tố tác động chủ yếu trong từng thời kỳ kể cả trớc kia, hiện nay và xu h- ớng tiếp theo. Nắm đợc dung lợng thị trờng của các nhân tố ảnh hởng đến nó trong từng thời kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩuhàng hoá nóichungvàcácmặthàngchủlựcnóiriêng giúp cho các nhà xuấtkhẩu cân nhức để đề ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp thời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Cùng với việc nghiên cứu dung lợng thị trờng, ngời kinh doanh phải nắm bắt đợc tình hình kinh doanh mặthàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnh tranh của mình và đặc biệt là các điều kiện chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế từng khu vực để có thể hoà nhập với thị trờng nhanh chóng có hiệu quả, tránh đợc những sơ suất giao dịch buôn bán. 3. Lựa chọn đối tợng buôn bán Trong thơng mại quóc tế, bạn hàng, khách hàng là những ngời hoặc những tổ chức có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các hoạt động hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật liên quan đến việc cung cấp hàng hoá. Xét về tính chất các mục đích hoạt động, khách hàng trong thơng mại quốc tế có thể chia làm ba loại: . Cáchãng hay các công ty . Các liên đoàn kinh doanh . Cáccơ quan nhà nớc Phần lớn các nghiệp vụ mua bán trong kinh doanh thơng mại quốc tế do cáchãng hay các công ty thực hiện. Việc lựa chọn các đối tợng giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi các hoạt động mua bán trong thơng mại quốc tế. Song viẹc lựa chọn các đối tợng giao dịch cũng tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu và truyền thống trong mua bán của mình. Thị trờng hàng hoá thế giới trong thơng mại quốc tế nóichungvàxuấtkhẩucácmặthàngchủlựcnóiriêng là hết sức cần thiết và quan trọng. Đây là môi trờng để xuấtkhẩuhàng hoá nóichungvàcácmặthàngchủlựcnóiriêng đợc thực hiện và thực hiện có hiệu quả. III. các yếu tố ảnh hởng tới xuấtkhẩuhàng hoá nóichungvàxuấtkhẩucácmặthàngchủlựcnóiriêng 1. Các thuế quan và hạn ngạch(tariffs and quotas) Thuế quan có thể gây ảnh hởng rất lớn đến sức cạnh tranh của sản phẩm xuấtkhẩunóichungvàcácmặthàngchủlực của ta đối với sản phẩm của bản xứ. Hiện nay xuấtkhẩu một số mặthàngchủlực của ta vào một số thị trờng phải chịu thuế suất rất cao nh dệt may, da dày, hải sản . làm giản khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Thuế quan còn ảnh hởng tới sức cạnh tranh đối với các sản phẩm đến từ nớc thứ ba, các sản phẩm này đôi khi phải chịu tỷ lệ thuế quan khác nhau. Ví dụ nh cùng một mặt hàng, cùng tính năng, cùng chất lợng nh nhau nhng hàngxuấtkhẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ phải chịu một tỷ lệ thuế suất rất cao so với các nớc khác xuấtkhẩu sang Mỹ do các nớc này đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ. Phần lớn các nớc đều sử dụng loại hạn ngạch nhập cảng dới hình thức này hay hình thức khác. Các loại hạn ngạch thờng đợc a chuộng hơn là thuế quan vànóichung nó là đối tợng điều chỉnh thông dụng hơn. Bất cứ lúc nào hạn ngạch đều có thể hạn chế một cách hữu hiệu thị phần có thể tiếp cận đợc đối với nhà cung cấp nớc ngoài hay đối với các nhà xuấtkhẩu của một số n- ớc. Trong nhiều trờng hợp, chính các hạn ngạch nhập khẩu của nớc nhập khẩucó thể đóng kín cữa thị trờng hoàn toàn cho các nhà cung cấp nớc ngoài. 2. Các quy định liên quan đến sức khoẻ và an toàn Trong nhiều nớc, việc nhập cảng hay bánhàng hoá đều tuỳ thuộc vào các quy định nghiêm khắc vềvệ sinh và an toàn, nhất là nếu liên hệ đến thực phẩm hay các loại hàng hoá có thể tiếp xúc đợc với miệng lỡi. Vả lại, các quy định dựa trên các nhận xét về môi sinh càng ngày càng có tầm quan trọng. Các quy định này có thể liên hệ đến nguyên liệu đã đợc sử dụng, cách thức chế biến hay còn gồm cả bao bì và nhãn hiệu. Nhiều nớc chẵng hạn quy định việc sử dụng các tác nhân đối với việc chế biến thực phẩm và đối với thành phần chất hoá học của các chất màu dùng làm trang trí chén bát và đồ chơi. Nếu không biết hoặc thiếu thông tin về vấn đề này, nhà xuấtkhẩucó thể bị loại khỏi thị trờng. Do vậy, nhà xuấtkhẩu phải thu thập thông tin đầy đủ trớc khi gia nhập thị trờng 3. Các yếu tố kinh tế Khả năng mua hàng của ngời dân, dĩ nhiên ảnh hởng đến số lợng mà họ có thể mua và ảnh hởng đến loại sản phẩm mà họ chọn để mua. Nếu có một tỷ lệ lớn dân số quá nghèo, thị trờng tiềm năng của nhiều loại sản phẩm có lẻ sẽ bị hạn chế, hơn là nếu phần lớn các ngời tiêu thụ lại sống trong tình trạng giàu có, sung túc. Nếu một nớc đang ở tình trạng có tốc độ gia tăng kinh tế nhanh và nếu các khu vực dân số có lẽ sắp thụ hởng mức gia tăng lợi tức quốc gia, các triễn vọng bán nhiều sản phẩm, dĩ nhiên sẽ có nhiều hứa hẹn hơn là nền kinh tế của một nớc có thể phải trãi qua một thời kỹ trì trệ. Vì thế, các nhà xuấtkhẩu phải thiết lập một dự phòng mức cầu của sản phẩm trong một nớc nhất định bằng cách xem xét các yếu tố, nh viễm tợng tổng quan của nền kinh tế, tình hình dân dụng, mức lợi tức và phân phối lợi tức. Tuy nhiên các nhà xuấtkhẩu phải cẩn thận khi thiết lập các mối tơng quan giữa các yếu tố trên và mức cầu sản phẩm của mình. Khi lợi tức của họ giảm, ngời tiêu thụ có khuynh hớng giảm mua cácmặthàng xa xỉ, trớc khi từ chối mua các sản phẩm tối thiểu cần thiết. Mặt khác, đối với nhiều sản phẩm, các nớc nghèo đôi khi lại có nhiều thị trờng đầy hứa hẹn hơn là những nớc giàu. 4. Các yếu tố về văn hoá và xã hội Chúng ta đã thấy các sự khác biệt về lợi tức, trình độ học vấn của dân chúng đều có thể ảnh hởng đến việc mua loại sản phẩm nào. Nhiều yếu tố xã hội và văn hoá khác cũng có thể làm biến đổi các triễn vọng bán một sản phẩm và cách thức để thơng mại nó nh: động thái, niềm tin tôn giáo, phong tục tập quán. Tóm lại là phong cách sống của dân c. Thỉnh thoảng, những ngời tiêu thụ cónhững thái độ tiêu cực đối với một nớc hay đối với các sản phẩm của nớc đó. Theo thói quen mua hàng của họ, sở thích của họ. Họ có thể có khuynh hớng u chuộng hay từ chối đối với một số màu sắc. Khi thì họ bị cuốn hút bởi các sản phẩm có bề ngoài lạ mắt, khi thì họ quay lng lại với nó. Vì vậy các nhà xuấtkhẩu trớnc khi xuấtkhẩu cần nghiên cứu kỹ các yếu tố ảnh hởng của thị trờng xuất khẩu. . những lý luận cơ bản về thị trờng xuất khẩu nói chung và thi trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng I. Bản chất và vai trò của thị trờng và thị. dung cơ bản của xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực noí riêng 1. Nhận biết về mặt hàng xuất khẩu Việc nhận biết mặt hàng xuất khẩu