1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững hoạt động kinh doanh khoáng sản

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 201,02 KB

Nội dung

Bài viết này sẽ phân tích đánh giá các tác động đến kinh tế, xã hội và môi trường của hoạt động kinh doanh khoáng sản ở nước ta. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp góp phần hướng các hoạt động kinh doanh khoáng sản theo các yêu cầu của phát triển bền vững. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHOÁNG SẢN SUSTAINABLE DEVELOPMENT ACTIVITIES MINERAL BUSINESS ThS Nguyễn Thị Thu Thủy Trường Đại học Hải Phòng ThS Phương Hữu Từng Trường Đại học Nội Vụ Tóm tắt: Phát triển bền vững phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu q trình phát triển Một hoạt động kinh doanh theo hướng phát triển bền vững hoạt động phải đảm bảo hiệu kinh tế, đồng thời phải đảm bảo mục tiêu xã hội góp phần bảo vệ mơi trường Hoạt động kinh doanh khống sản bao gồm nhiều hình thức khai thác, chế biến, tiêu thụ nước xuất Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh nước ta thời gian qua nhiều bất cập, dẫn dến nguy lệch hướng phát triển kinh tế nhanh gắn liền với bền vững mà Đảng ta Bài viết phân tích đánh giá tác động đến kinh tế, xã hội môi trường hoạt động kinh doanh khống sản nước ta Trên sở đề xuất giải pháp góp phần hướng hoạt động kinh doanh khoáng sản theo yêu cầu phát triển bền vững Từ khóa: Phát triển bền vững; Kinh tế; Xã hội; Mơi trường; Kinh doanh; Khống sản Abbtract: Sustainable development is one method of synthesis developed multidisciplinary, interdisciplinary, the program of the day with multiple criteria as specific and clear Sustainable development, nature is essential and noble objective of development process A business in the direction of sustainable development is to ensure the economic efficiency, and to ensure the goals of society as well as contribute to environmental protection Minerals business activities include several forms, such as exploiting, processing, domestic consumption and exporting However, this business of our country in recent years remains many problems, has led to the risk of diversion of rapid economic development associated with sustainability according to our Communist Party direction This article will analyze the impact on economic, social and environmental of minerals business in our country On that basis, we propose some solutions for the minerals business to the requirements of sustainable development Keywords: Sustainable Development; Economy; Society; Environment; Business; Mineral Đặt vấn đề Đối với Việt Nam, ngành cơng nghiệp khống sản ngành cơng nghiệp lâu đời nhất, thu hút lực lượng lớn lao động hàng năm đóng góp khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu, cung ứng nguồn nguyên nhiên liệu đầu 1011 vào quan trọng cho ngành công nghiệp sản xuất khác chủ động tạo thị trường nội địa cho sản phẩm việc phát triển dự án khống sản phục vụ cho kinh tế Tuy nhiên, ngành khoáng sản Việt Nam đứng trước thách thức lớn tăng trưởng thiếu bền vững; tập trung vào thúc đẩy tăng sản lượng xuất khoáng sản mà bỏ qua phát triển ổn định, hiệu dẫn đến nguy phải nhập khoáng sản thời gian tới Điều đặc biệt nghiêm trọng Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, ngành công nghiệp bị thiếu hụt nguồn nhiên liệu để phát triển sản xuất, đồng thời, ngành khoáng sản Việt Nam đứng trước nguy khai thác mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường Do vậy, vấn đề đặt có giải pháp cho hoạt động khống sản phát triển theo hướng bền vững yêu cầu thiết đặt Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận - Khái niệm phát triển bền vững: Thuật ngữ “phát triển bền vững” giới thiệu lần Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên quốc tế (IUCN) Họ cho rằng, “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Để rõ khái niệm trên, Ủy ban Thế giới môi trường phát triển (WCED, 1987) đưa khái niệm phát triển bền vững “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai…” khái niệm xem phổ biến nhấn mạnh đến tính cơng hệ trình phát triển Tại Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường năm 2014, quan điểm phát triển bền vững thể sau: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” [6] Như với khái niệm cách tiếp cận thừa nhận rộng rãi phát triển bền vững dựa ba trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường; ngành khoáng sản vận dụng vấn đề cho phù hợp với đặc thù ngành - Khái niệm kinh doanh khoáng sản: Theo Nghị định 77/2016/NĐ-CP quy định “Sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước công thương” [2], đưa khái niệm kinh doanh khoáng sản: Kinh doanh khoáng sản hoạt động thương mại khoáng sản, bao gồm hoạt động mua, bán thị trường nước, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập-tái xuất, chuyển khẩu, dịch vụ cảnh, thực hợp đồng gia cơng sản phẩm khống sản cho thương nhân nước ngồi đặt gia cơng khống sản nước 1012 2.2 Thực trạng phát triển bền vững hoạt động kinh doanh khoáng sản 2.2.1 Hoạt động kinh doanh khoáng sản hiệu kinh tế Nước ta có chủng loại khống sản phong phú trữ lượng khơng lớn, phần lớn khống sản có quy mơ vừa nhỏ, phân bố rải rác, số loại khống sản có trữ lượng tầm cỡ giới nhu cầu tiêu dùng nước xuất hạn chế…, hiệu kinh tế thấp Mặc dù chưa phát triển mạnh thời gian qua, ngành công nghiệp khai khống có đóng góp đáng kể cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Năm 1995, ngành khai khống đóng góp 4,81% thu thập quốc dân (GDP), từ năm 2000 đến tỷ trọng tăng lên khoảng 9,65% - 10,59% thu thập quốc dân Tuy nhiên, hiệu kinh tế ngành khai khoáng chưa tương xứng với vốn đầu tư hiệu đóng góp vào tăng trưởng GDP (tỷ số đóng góp vào GDP ngành khai khống/tổng đầu tư cho khai khống) khơng cao, thấp số ngành kinh tế lĩnh vực khác Cụ thể tổng vốn đầu tư cho ngành khai khoáng từ năm 2005 đến 2008 đứng vị trí thứ 5/18 ngành lĩnh vực, hiệu đóng góp cho kinh tế đứng thứ đứng thứ so với ngành kinh tế lĩnh vực khác [12] Một nguyên nhân làm hạn chế hiệu kinh tế ngành khai khoáng quy mô, lực sở kinh doanh cịn hạn chế, cơng nghệ khai thác chế biến, lạc hậu, khơng thu hồi khống sản kèm Tổn thất tài nguyên trình khai thác than hầm lò 40%-60%; khai thác apatit 26% - 43%; quặng kim loại 15%-30%; vật liệu xây dựng 15%-20%; dầu khí 50%-60% Tổn thất khai thác than Quảng Ninh theo số liệu báo cáo TKV vào khoảng 7,3- 7,7% khai thác lộ thiên khoảng 28-31% khai thác hầm lò Đa số mỏ nhỏ thu phần giàu nhất, bỏ toàn quặng nghèo khống sản cùng, dẫn đến khơng thể tận thu Trong khai hác vàng, độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt khoảng 30%-40% [5] Các sản phẩm chế biến nghèo nàn, công nghiệp chế biến sâu chưa phát triển, suất hệ số thu hồi thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, phần lớn sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất mức trung bình, giá trị thương mại không cao.Việc đầu tư xây dựng sở chế biến cân đối, tiêu tốn nhiều tiền bạc, lượng, hiệu kinh tế thấp Tổn thất trình chế biến thường cao, lượng lớn khoáng sản bị thải khỏi dây chuyền chế biến có giá trị kinh tế cao chưa tận dụng, gây lãng phí tài ngun khống sản đất nước Các khoảng sản sau chế biến sử dụng cho ngành công nghiệp xuất Do nhiều hạn chế nên việc sử dụng nước chiếm tỷ trọng nhỏ (trừ số mặt hàng than, khí…), nhiên hạn chế cơng nghệ, nguồn vốn đầu tư nên việc sử dụng nước lãng phí, hiệu kinh tế sử dụng thấp Chẳng hạn, nhà máy điện Na Dương công suất 100 MW sử dụng hàng năm 500.000 than nâu có hàm lượng lưu huỳnh cao (3-5%) làm từ 15.000 đến 25.000 lưu huỳnh năm Hiệu suất sử dụng nguồn lượng nhà máy điện đốt than, dầu Việt Nam đạt từ 28 - 30% (thấp so với nước phát triển khoảng 10%); hiệu suất lị cơng nghiệp đạt khoảng 60% (thấp trung bình giới khoảng 20%) [5] 1013 Một lượng lớn khoáng sản nước ta xuất khẩu, bao gồm than đá, dầu thô, quặng khoáng sản khác Theo số liệu thống kê, năm gần kim ngạch xuất nhóm ngun liệu khống sản 11 tỷ USD, chẳng hạn năm 2011 11,220 tỷ USD năm 2012 11,690 tỷ USD; đến năm 2016 xuất khoáng sản giảm 28,8% so với kỳ năm 2015 Theo báo cáo Bộ Công Thương, tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản ước đạt 1,65 tỷ USD, chiếm khoảng 8% tổng KNXK, giảm tới 39,4% so với kỳ Quặng khoáng sản mặt hàng nhóm hàng nhiên liệu-khống sản có kim ngạch xuất tăng so với kỳ, mức tăng đạt đến 35,1% Tuy nhiên, điều đáng ý, kim ngạch tăng lượng xuất tăng mạnh, tăng tới 228,5% bù đắp phần giảm giá giảm 58,9% Nhìn chung Việc xuất khống sản nước ta đạt hiệu kinh tế thấp, chế biến thô nên giá bán không cao Hơn nữa, lượng hàng xuất giảm liên tục từ nhiều năm qua, điều phù hợp với chủ trương giảm xuất khoáng sản thô việc dành lượng dầu thô khai thác để phục vụ sản xuất xăng dầu nước Việc giảm lượng hàng xuất song song với giảm giá khiến kim ngạch xuất mặt hàng sụt giảm mạnh cịn đóng góp khoảng 2% tổng kim ngạch xuất Việc doanh nghiệp thi khai thác tài nguyên để bán nước tạo tượng “chảy máu khống sản” góp phần làm trầm trọng thêm nguy phát triển chệch hướng bền vững 2.2.2 Hoạt động kinh doanh khoáng sản tác động mặt xã hội Về lý thuyết, số người cho khai thác xuất khống sản góp phần giải cơng ăn việc làm cho người dân, làm tăng nguồn thu ngân sách tạo nguồn chi cho phúc lợi xã hội, góp phần xóa đối giảm nghèo… Theo nghĩa đó, hoạt động kinh doanh khống sản có tác động tích cực cho phát triển bền vững.Tuy nhiên, thực tế lại thấy rằng, giới nước phát triển giàu tài nguyên khoáng sản châu Phi Nigeria, Congo, Sudan… lại ln phải đối mặt với tình trạng đói nghèo khủng hoảng; nước nghèo khoáng sản Nhật Bản, Hàn Quốc hay Singapore lại bứt phá trở thành kinh tế lớn giới Ở nước ta số nghiên cứu rằng, việc khai thác xuất khống sản khơng góp phần cho việc xóa đói giảm nghèo mà cịn có tác động ngược lại Số liệu thống kê cho thấy, vào giai đoạn 2000-2002 2004-2006; 2011-2014 ngành khai thác mỏ giảm tốc độ tăng trưởng Trong đó, tốc độ giảm nghèo Việt Nam đạt cách ổn định Ngành khai thác khoáng sản thu hút thêm hàng năm số lượng lao động không lớn (ngành chiếm tỷ trọng vốn đầu tư lớn tạo 0,93% tổng số việc làm) Do hạn chế trình độ kỹ lao động, nên lượng nhỏ lao động làm việc hoạt động khai thác khoáng sản [10] Đối với mỏ khai thác quy mơ lớn thu hút số lượng lớn lao động trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, phụ thuộc vào nguồn tài nguyên không tái tạo, cơng nghiệp khai khống khơng có tính bền vững ổn định Việc đóng cửa mỏ sau khai thác cạn kiệt làm phận lớn dân cư rơi vào tình trạng thất nghiệp làm tình trạng đói nghèo vùng trở nên tồi tệ hơn.Nhiều dự án khai thác khống sản quy mơ nhỏ làm cho người dân bị ruộng rừng, hội có thu nhập đặn từ nơng 1014 nghiệp lại khơng có khả chuyển đổi sang sinh kế khác lâm vào tình trạng khó khăn Lợi ích cộng đồng chưa đảm bảo, hoạt động khoáng sản thể rõ phần lợi ích doanh nghiệp, phần lợi ích nhà nước, cịn lợi ích cộng đồng dân cư địa phương nơi có hoạt động khống sản chưa thực Người dân vùng mỏ phải hứng chịu hậu môi trường áp lực hoạt động khoáng sản gây sở hạ tầng xuống cấp, dân số gia tăng …Sức khoẻ cộng đồng không đảm bảo, bị ô nhiễm nên tỷ lệ bệnh hệ hô hấp dân cư lân cận khai trường, khu chế biến chiếm tỷ lệ cao Việc chia sẻ hợp lý doanh nghiệp, nhà nước cộng đồng làm nảy sinh mâu thuẫn xung đột xã hội Nhiều nơi mâu thuẫn trở nên gay gắt, điển vùng khai thác vàng, đá quí, khai thác than Quảng Ninh, khai thác titan tỉnh ven biển Miền Trung Ngoài ra, hạn chế công tác quản lý nhà nước, nên việc cấp phép khai thác xuất khẩu, việc thực cam kết doanh nghiệp cộng đồng dân cư khai thác xuất khoáng sản khoáng sản nguyên nhân dẫn đến tệ nạn tham nhũng trở thành vấn đề cộm nước ta 2.2.3 Hoạt động kinh doanh khoáng sản tác động mơi trường Khai thác khống sản dù hình thức dẫn đến tác động tiêu cực mơi trường, yếu tố gây tác động đến môi trường khai trường mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi nước thải Hoạt động khai thác khống sản, kể quy mơ nhỏ gây suy thối mơi trường khu vực rộng lớn Việc khai thác chế biến khoáng sản thường tạo khối lượng chất thải lớn, có số chất thải nguy hiểm; gây ô nhiễm không khí nguồn nước Nguồn nước thải hoạt động khai thác chế biến khoáng sản khơng xử lý thường có tính axít, có chứa kim loại nặng, khoáng chất… Nếu nguồn nước thải trực tiếp hệ thống sông suối gây ô nhiễm nguồn nước, bồi lấp sơng suối Hoạt động khống sản làm ô nhiễm môi trường bụi Kết kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn số tỉnh cho thấy, tất khâu sản xuất dây chuyền công nghệ khai thác chế biến gây hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép phép từ 30 đến 100 lần; riêng tỷ lệ hạt bụi chiếm từ 41,6 - 83,3 mg/m3 khơng khí có hàm lượng SiO2 từ 3% - 12%, đặc biệt mỏ than, mỏ đá Đối với chất thải rắn chất thải nguy hại, khai thác than công nghệ lộ thiên thải khoảng - m3 đất đá thải, cá biệt có lên đến - m3; khai thác hầm lò thải khoảng m3/tấn than; tuyển than thải 0,3 m3/tấn than (Theo báo cáo TKV, khối lượng bốc đất đá khai thác than Quảng Ninh hàng năm khoảng 200 - 216 triệu m3) Khai thác mỏ đồng nghĩa với việc phải đánh đổi phá huỷ nhiều cảnh quan môi trường đất thảm thực vật rừng gắn với phong cảnh thiên nhiên, đa dạng sinh học; cảnh quan vùng ven biển Thay đổi địa hình diễn nhiều khu vực có khai thác lộ thiên Chất thải rắn, khơng sử dụng cho mục đích khác, tạo nên bề mặt đất địa hình mấp mơ, xen kẽ hố sâu đống đất, đá phá huỷ nhiều rừng tự nhiên, rừng ngập mặn ven biển, ảnh hưởng đến vùng danh lam thắng cảnh, bãi đổ thải tạo nên khu đồi cao nhân tạo 200 - 300 m Khai thác sa khoáng titan ven biển 1015 miền Trung phá huỷ cảnh quan, rừng phòng hộ, đê cát tự nhiên ven biển Đặc biệt khu vực khai thác “thổ phỉ”, khai thác vàng, đá q tình hình cịn diễn phức tạp ảnh hưởng đến địa hình cảnh quan nhiều Những thay đổi địa hình dẫn đến biến đổi điều kiện thuỷ văn, yếu tố dòng chảy khu mỏ như: thay đổi khả thu, thoát nước, hướng vận tốc dòng chảy mặt, chế độ thuỷ văn dòng chảy mực nước, lưu lượng, Việc đổ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp sơng suối, thung lũng đồng ruộng phía chân bãi thải khu vực lân cận Khi có mưa lớn thường gây dịng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây cố mơi trường Hoạt động khống sản gây tranh chấp tài nguyên (đất, rừng, nguồn nước) phải lựa chọn đánh đổi với phát triển ngành kinh tế khác nuôi trồng thủy sản; nông nghiệp; lâm nghiệp; du lịch; bảo tồn di tích văn hố, lịch sử cảnh quan môi trường; xây dựng công trình kinh tế xã hội Hoạt động khai thác khống phá huỷ hàng nghìn rừng nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao; đất đai, thổ nhưỡng bị biến dạng môi trường đất đai, nguồn nước vùng khai thác bị suy thối, nhiễm nghiêm trọng Nhiều vùng khoáng sản bị đào, khai thác trái phép khơng hồn thổ gây hậu xấu đến môi trường nước, môi trường đất, gây ảnh hưởng đến việc canh tác nông nghiệp nhân dân vùng, làm cho mùa màng bị giảm suất Như vậy, bên cạnh lợi ích định, hoạt động kinh doanh khoáng sản nước ta thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế tất khía cạnh kinh tế xã hội mơi trường Về khía cạnh kinh tế, hiệu việc khai thác, chế biến xuất thấp Về mặt xã hội, hoạt động kinh doanh khống sản khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà làm nảy sinh xung đột xã hội việc phân chia lợi ích doanh nghiệp cộng đồng dân cư Về khía cạnh bảo vệ mơi trường, hoạt động khai thác, chế biến khống sản tác động tiêu cực đến cảnh quan hình thái mơi trường; tích tụ phát tán chất thải rắn; làm nhiễm nước, nhiễm khơng khí, ô nhiễm đất; làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học tác động xấu đến phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Nguyên nhân hạn chế giải pháp khắc phục phát triển bền vững hoạt động kinh doanh khoáng sản 2.3.1 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân yếu xuất phát từ hạn chế chủ thể quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh khoáng sản cộng đồng dân cư a Đối với quan quản lý nhà nước + Về việc hoạch đính sách Năng lực xây dựng sách pháp luật cịn hạn chế Luật Khống sản (LKS) năm 2010 chưa bảo đảm tính đồng với Luật liên quan, nhiều vấn đề cịn chồng chéo khơng thống Nhiều nội dung quan trọng có ý nghĩa định tới hiệu hoạt động khoáng sản chưa có vị trí nội dung cân xứng LKS Các hình thức quyền sở hữu như, quyền nhà nước, quyền tổ chức, cá nhân thăm dò khai thác chưa cụ thể nên dẫn đến quản lý chồng chéo, hiệu 1016 Chức quản lý nhà nước TNKS vừa bị chồng chéo, vừa bị gián đoạn dẫn đến tình trạng bng lỏng cơng tác quản lý Lợi ích bên liên quan đến hoạt động khống sản (địa tơ TNKS lợi nhuận hoạt động khống sản) chưa có quy định cụ thể Phí BVMT ký quỹ phục hồi mơi trường quy định chưa phù hợp Chính sách tài khơng ổn định không sát với thực tế làm giảm hiệu lực tính thực thi LKS Hệ thống văn luật ban hành chậm, thiếu đồng bộ, chí mâu thuẫn lẫn + Về tổ chức thực Tư nhận thức phát triển bền vững cán quản lý hạn chế, mang nặng tính lợi ích kinh tế, chưa thực trọng yếu tố phát triển bền vững Năng lực quan chức yếu, tiến độ lập, thẩm định phê duyệt chiến lược, quy hoạch khoáng sản triển khai chậm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, thiếu tính khả thi Quản lý cấp phép hoạt động khoáng sản chưa chặt chẽ, chế xin - cho tồn hoạt động quản lý hành cấp phép hoạt động khoáng sản Việc cấp phép thiếu đồng giấy phép khai thác chế biến gây nên cân đối sản xuất chế biến Có nhiều trường hợp cấp phép cho nhà đầu tư trái nghề, không đủ lực chuyên môn tài Chính quyền địa phương số nơi khơng thực đầy đủ chức quản lý để tình trạng khai thác trái phép xảy ra, vi phạm BVMT khơng có giải pháp giải dứt điểm b Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản Các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh khống sản lợi ích kinh tế trước mắt trọng đầu tư cho khai thác để xuất thô thu hồi vốn nhanh, chưa quan tâm đầu tư chế biến, xem nhẹ trách nhiệm bảo vệ môi trường (BVMT) quyền lợi người dân vùng mỏ Việc tuân thủ pháp luật, tuân thủ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, BVMT doanh nghiệp tuỳ tiện, chưa thực đầy đủ nội dung quy định dự án đầu tư đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Một số tổ chức, cá nhân sau cấp phép khai thác thuê liên kết với đơn vị khác khai thác, tạo nên trốn tránh trách nhiệm gây thất thốt, lãng phí tài nguyên quốc gia, huỷ hoại cảnh quan môi trường Chưa trọng mức đến việc cải tạo phục hồi môi trường, việc cải tạo phục hồi môi trường thực không đáng kể, mang tính cải tạo lại mặt bằng, trồng lâm nghiệp tỷ lệ sống thấp phát triển kém, chưa thực nghĩa phục hồi môi trường c Đối với cộng đồng tổ chức xã hội vùng khai khoáng Nhận thức cộng đồng pháp luật thấp, đặc biệt vấn đề liên quan đến BVMT, quyền lợi người dân vùng có khai thác khống sản… Các tổ chức xã hội hệ thống Mặt trận tổ quốc Việt Nam vùng mỏ tham gia giám sát chưa thực đầy đủ vai trò giám sát việc thi hành pháp luật khoáng sản 2.3.2 Một số giải pháp khắc phục hoạt động kinh doanh khoáng sản theo hướng phát triển bền vững Thứ nhất, bổ sung hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động khai khoáng: Cần điều chỉnh sửa đổi Luật khoáng sản quan điểm phát triển bền vững, việc quản lý khai thác sử dụng TNKS phải hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, hài hồ vấn đề mơi trường, giải mâu thuẫn nhu cầu phát triển bảo vệ môi trường; đồng thời không tạo 1017 nguy dẫn đến mâu thuẫn, xung đột xã hội, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Quán triệt quan điểm xem tài nguyên khoáng sản tài sản hay vốn dự trữ quốc gia, việc khai thác sử dụng nguồn dự trữ chi tiêu vào vốn Việc khai thác sử dụng tiến hành cần thiết, trước định khai thác cần phải lượng hoá tổng chi phí khai thác, chế biến quan điểm hiệu tổng hợp tất mặt kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Nhanh chóng rà sốt nhằm điều chỉnh, bổ sung Luật khoáng sản Luật liên quan khác, hạn chế mâu thuẫn chồng chéo luật luật văn luật Cần đổi tổ chức quản lý nhà nước làm rõ ranh giới trách nhiệm/thẩm quyền bên liên quan Trên sở quy định Luật khống sản Luật dầu khí, cần xây dựng sách quốc gia chiến lược quốc gia quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản làm sở cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch quản lý loại khoáng sản cách hợp lý, có hiệu phù hợp với thời kỳ Thứ hai, quy định chi tiết quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản theo giai đoạn cụ thể: (i) Trước cấp phép thăm dị khu vực mỏ thuộc sở hữu toàn dân nhà nước làm đại diện thống quản lý; (ii) Sau cấp phép khai thác cho tổ chức kinh tế mỏ thuộc sở hữu tổ chức thời hạn cấp phép Tuy nhiên thủ tục cấp phép phải thực sở định giá TNKS làm để đấu giá cấp phép khai thác Đối với số khống sản có tính chiến lược, vùng lãnh thổ đặc thù cần có quy định riêng Thứ ba, tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước khống sản: thơng qua việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước theo hướng gọn nhẹ, tập trung đầu mối Theo Dự thảo Luật khoáng sản (lần 3), thống giao cho Bộ TN&MT chịu trách nhiệm quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi nước, Bộ ngành khác chịu trách nhiệm phối hợp lĩnh vực liên quan Bộ TN&MT chịu trách nhiệm điều tra địa chất, khảo sát thăm dò tiềm trữ lượng khoáng sản tổng thể để đưa vào quản lý Trên sở chiến lược hay sách quốc gia tài nguyên khoáng sản, Bộ TN&MT chịu trách nhiệm phân định vùng dự trữ quốc gia (để dự trữ, vùng cấm khai thác) mỏ, vùng đưa vào khai thác bàn giao trữ lượng mỏ khai thác cho Bộ Công thương Bộ Công thương quản lý cấp phép khai thác theo hình thức đấu thầu (hoặc định thầu loại khoáng sản chiến lược) theo dự án khai thác - chế biến dựa quy hoạch, kế hoạch khai thác theo nhu cầu nguyên nhiên liệu kinh tế Đối với UBND cấp tỉnh, cần có lộ trình nâng cao lực quản lý cho địa phương bước thực phân quyền cấp phép quản lý hoạt động khoáng sản cho địa phương (trừ mỏ khoáng sản chiến lược phân bố liên tỉnh) Thứ tư, thực tốt sách quản lý tài nguyên khoáng sản: thực định giá tài nguyên tổ chức đầu thầu khai thác khoáng sản Hạn chế tối đa (hoặc bỏ hẳn) việc phân cấp cấp giấy phép khai thác khoáng sản tràn lan cấp tỉnh thời gian vừa qua Bổ sung điều kiện, cam kết chế biến trước cấp giấy phép khai thác, khắc phục tượng khai thác tràn lan, không thực mục đích chế biến sâu Đối với tổ chức, cá nhân khơng thực hoạt động khai thác có nhu cầu thực hoạt động chế biến khốn sản phải xin giấy phép chế biến 1018 Để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên khoáng sản cần xây dựng chiến lược, quy hoạch sách phát triển loại khống sản đảm bảo tính đồng từ khâu thăm dò, khai thác đến chế biến Tăng cường đầu tư chế biến sâu, có sách buộc ngành, sở sản xuất nước sử dụng nguyên liệu khoáng sản tiết kiệm đạt hiệu cao nhất; đồng thời cần có qui định chế biến quặng nhập Xây dựng trung tâm dự trữ khoáng sản nhằm dự trữ để chờ đầu tư chế biến sâu Các trung tâm nên đặt địa phương có nguồn tài ngun lớn khống sản Có sách khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ, thiết bị khai thác chế biến; khuyến khích hỗ trợ khai thác tận thu khu vực khó khăn, phức tạp nhằm nâng cao hệ số thu hồi trình khai thác chế biến Ban hành quy định cấm xuất thô tinh quặng Không dùng từ “hạn chế” quy định hành gây khó khăn cho việc thi hành tạo điều kiện tham nhũng Thứ năm, tăng cường việc gắn kết khai thác chế biến khoáng sản với bảo vệ môi trường: cần quy định cụ thể Luật khoáng sản vấn đề liên quan đến BVMT Nội dung cần quy định (i) Trách nhiệm bên; (ii) Trình tự, thủ tục lập thực ĐMC, ĐTM; (iii) Quan trắc giám sát môi trường; (iii) Thu phí sử dụng phí BVMT, loại phí mơi trường phải tn thủ theo Luật BVMT; (iv) Ký quỹ sử dụng quỹ phục hồi môi trường); (v) Quy định đền bù, xử lý vi phạm xảy cố môi trường quy định môi trường Nhằm gắn kết khai thác chế biến khoáng sản với quyền lợi nhân dân vùng có khống sản khai thác cần có quy định cụ thể Luật khống sản Những nội dung cần đề cập (i) Quy định trách nhiệm quyền lợi cộng đồng địa phương hoạt động khoáng sản địa bàn; (ii) Quy định quyền cộng đồng tham gia ý kiến, giám sát thực giải pháp BVMT thực phương án hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội từ nguồn thu hoạt động khống sản; (iii) Quy định chế độ khuyến khích bắt buộc tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản tham gia hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho địa phương cộng đồng Kết luận Nước ta có chủng loại khống sản phong phú trữ lượng khơng lớn, phần lớn khống sản có quy mơ vừa nhỏ, phân bố rải rác, số loại khống sản có trữ lượng tầm cỡ giới nhu cầu tiêu dùng nước xuất hạn chế, hiệu kinh tế chưa cao Bên cạnh lợi ích mặt xã hội lợi ích cộng đồng chưa đảm bảo, hoạt động khoáng sản thể rõ phần lợi ích doanh nghiệp, phần lợi ích nhà nước, cịn lợi ích cộng đồng dân cư địa phương nơi có hoạt động khống sản chưa thực Khai thác khống sản dù hình thức dẫn đến tác động tiêu cực mơi trường, yếu tố gây tác động đến môi trường khai trường mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi nước thải Từ phân tích tác giả đưa số giải pháp khắc phục chế, sách hoạt động kinh doanh khoáng sản theo hướng tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước khống sản thơng qua việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước theo hướng gọn nhẹ, tập trung đầu mối Có sách khuyến khích đầu 1019 tư đổi cơng nghệ, thiết bị khai thác chế biến; khuyến khích hỗ trợ khai thác tận thu khu vực khó khăn, phức tạp nhằm nâng cao hệ số thu hồi trình khai thác chế biến Để tăng cường việc gắn kết khai thác chế biến khoáng sản với bảo vệ môi trường cần quy định cụ thể Luật khoáng sản vấn đề liên quan đến BVMT Gắn kết khai thác chế biến khoáng sản với quyền lợi nhân dân vùng có khống sản khai thác cần có quy định cụ thể Luật khống sản nhằm kinh doanh khoáng sản theo hướng phát triển bền vững Đảng Nhà nước định hướng thời gian vừa qua TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Chính phủ (2012), Về việc tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến xuất khoáng sản; số 02/CT-TTg, ngày 09/01/2012 Chính phủ (2016), Sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước công thương, Nghị định 76/2016/NĐ-CP, ngày 01/07/2016 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2010), Kỷ yếu Hội thảo "Quản lý tài sản tài ngun khống sản", Hà Nội Phan Thị Thanh Bình (2016), “Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển” Tạp chí Cộng Sản, Hà Nội Lưu Đức Hải (2013), “ Lãng phí tài nguyên khai thác chế biến sử dụng khoáng sản Việt Nam giải pháp giảm thiểu”, Tạp chí Mơi trường, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Luật số 55/2014/QH2013, ngày 23/06/2014 Nguyễn Thành Sơn (2012), Thực trạng sách đề xuất định hướng quản lý, sử dụng bền vững khoáng sản Việt Nam; Báo cáo hội thảo "Quản lý khai thác khoáng sản", Hà Nội Mai Thanh (2013), “Xuất khoáng sản: Ngành kinh tế bền vững” Báo Công thương, Hà Nội Trung tâm Môi trường Công nghiệp (2013), “Khai thác khống sản tác động mơi trường” , Hà Nội Trung tâm Con người Thiên nhiên (2013), “ Khai thác khoáng sản giảm nghèo: Mối quan hệ trái chiều số vấn đề sách ”, Hà Nội Văn Hào (2013), “ Khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bền vững”, Báo Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Viện Tư vấn phát triển, (2010) “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam ”, Hà Nội Nguyễn Khắc Vinh (2013),” Tài nguyên khoáng sản Việt Nam - thực trạng số kiến nghị”, Hà Nội 1020 ... công sản phẩm khống sản cho thương nhân nước ngồi đặt gia cơng khống sản nước ngồi 1012 2.2 Thực trạng phát triển bền vững hoạt động kinh doanh khoáng sản 2.2.1 Hoạt động kinh doanh khoáng sản. .. hoạt động kinh doanh khoáng sản theo hướng phát triển bền vững Thứ nhất, bổ sung hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động khai khoáng: Cần điều chỉnh sửa đổi Luật khoáng sản quan điểm phát triển bền. .. giải pháp cho hoạt động khoáng sản phát triển theo hướng bền vững yêu cầu thiết đặt Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận - Khái niệm phát triển bền vững: Thuật ngữ ? ?phát triển bền vững? ?? giới thiệu

Ngày đăng: 26/10/2021, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w