1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển bền vững đối với kinh tế nông nghiệp trong và sau thời kỳ Covid-19

16 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài này đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững của kinh tế nông nghiệp để từ đó tìm ra những giải pháp cải thiện kinh tế nông nghiệp để lĩnh vực kinh tế này vượt qua giai đoạn khó khăn và tiếp tục phát triển bền vững trong và sau thời kỳ Covid-19. Mời các bạn cùng tham khảo!

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG VÀ SAU THỜI KỲ COVID-19 ThS Phạm Thị H ng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn đại dịch tồn cầu lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp nước ta gặp nhiều thách thức cần phải có chung tay góp sức phận, ban ngành để đưa kinh tế nông nghiệp Việt Nam vượt qua thách thức tiến tới vị giữ vai trò chủ đạo kinh tế đất nước Trong bối cảnh ấy, tác giả vào nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững kinh tế nơng nghiệp để từ tìm giải pháp cải thiện kinh tế nông nghiệp để lĩnh vực kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn tiếp tục phát triển bền vững sau thời kỳ Covid-19 Từ khóa: Covid-19, doanh nghiệp, phát triển, bền vững, nông nghiệp, nông sản ABSTRACT The Covid-19 pandemic has seriously affected the sustainable development of the economy in general and the agricultural economics in particular Vietnam is a country which has a favorable geographical location and natural conditions for manufacturing agricultural products But in this global epidemic period, the agricultural economics in our country have to face up with many challenges and it is necessary to cooperate of all parts and departments to help Vietnam's agricultural economy get over challenges and become a new leading role of the country's economy In this context, the author has researched on the current state of sustainable development of the agricultural economics to find out solutions to improve the agricultural economics so that this economic sector can overcome the difficult period and continued to develop steadily during and after the Covid-19 period Keywords: Covid-19, enterprise, development, sustainability, agriculture, agricultural products ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch Covid-19 khởi nguồn từ Vũ Hán - Trung Quốc cuối năm 2019, đến nay, bùng phát 200 quốc gia có diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực đời sống xã hội có hoạt động doanh nghiệp Đối với Việt Nam, dù số nước kiểm sốt dịch Covid-19 tốt chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Từ đầu năm nay, dịch bệnh Covid-19 khiến nhiều ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề phải đối mặt với khơng thách thức hoạt động quản trị vận hành kinh tế Tuy nhiên, dịch bệnh lần hội để doanh nghiệp nhìn nhận lại chiến lược dài hạn mình, nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết phát triển bền vững Theo nhiều chuyên gia kinh tế, dịch bệnh toàn cầu Covid-19 phơi bày lỗ hổng quản trị doanh nghiệp có doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề khả quản trị rủi ro, quản trị khủng hoảng khả thích ứng Đây 179 coi ngun nhân khiến hàng nghìn doanh nghiệp bị phá sản, rời khỏi thị trường khủng hoảng dịch bệnh thời gian qua Những doanh nghiệp hoạt động lại đứng trước nhiều thách thức Trong nghiên cứu này, từ khó khăn doanh nghiệp đối diện, qua tác giả đưa giải pháp giúp doanh nghiệp phát triển bền vững sau thời kỳ dịch Covid-19 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1 Khái niệm Covid-19 Thuật ngữ “Covid”, theo ông Tedros dhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc WHO, chữ “Co” viết tắt “corona”, “vi” “virus” “d” “dịch bệnh” (disease) Ngày 12/01/2020, WHO đề nghị sử dụng tên định tạm thời “2019-nCoV” (2019 novel coronavirus) - virus corona 2019 để gọi cho chủng virus dựa phương thức đặt tên cho virus corona xuất lần vào tháng 12/2019 thành phố Vũ Hán-Trung Quốc bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau trở thành đại dịch toàn cầu Đến ngày 11/02/2020, Ủy ban Quốc tế Phân loại Virus công bố tên “Severe acute respiratory syndrome coronavirus 2” (virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2) ký hiệu viết tắt S RS-CoV-2 để ám chủng virus trước gọi 2019-nCoV họ phân tích lồi với virus SARS gây đại dịch năm 2003 chủng khác loài Virus loại virus corona ARN liên kết đơn nghĩa Trước ngày, WHO thức đổi tên bệnh chủng virus gây từ “bệnh hô hấp cấp 2019-nCoV” thành bệnh virus corona 2019 Để tránh nhầm lẫn với bệnh SARS, WHO “virus Covid-19” “virus gây bệnh Covid-19” giao tiếp với công chúng Ngày 11/03/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi “Covid-19” “Đại dịch toàn cầu” 2.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Hiện nay, cịn nhiều tranh luận góc độ khác khái niệm “Phát triển bền vững” Theo quan điểm Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đưa năm 1980 thì: “Phát triển bền vững phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo, đến điều kiện thuận lợi khó khăn việc tổ chức kế hoạch hành động ngắn hạn dài hạn đan xen nhau.” Một định nghĩa khác nhà khoa học giới đề cập cách tổng quát hơn, trọng đến trách nhiệm người: “Phát triển bền vững hoạt động phát triển người nhằm phát triển trì trách nhiệm cộng đồng lịch sử hình thành hồn thiện sống Trái đất.” Theo UNCED: “Phát triển bền vững thỏa mãn nhu cầu không làm giảm khả thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau.” Nói cách khác, phát triển bền vững bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng mơi trường bảo vệ, gìn giữ Như vậy, hoạt động có tính bền vững thực mãi Bốn năm sau, năm 1991, ủy ban công bố tài liệu khác mang tên “Chăm lo cho Trái đất”, thuật ngữ phát triển bền vững tính vững mở rộng thêm: “Phát triển bền vững 180 phát triển nâng cao chất lượng đời sống người lúc tồn tại, khuôn khổ đảm bảo hệ thống sinh thái Tính bền vững đặc điểm đặc trưng trình trạng thái trì mãi.” Tại Hội nghị Mơi trường tồn cầu RIO 92+5, quan niệm phát triển bền vững nhà khoa học bổ sung Theo đó, “Phát triển bền vững hình thành hịa nhập, đan xen thỏa hiệp ba hệ thống tương tác hệ kinh tế, hệ xã hội hệ môi trường.” Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (Hội nghị Rio+10 - Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hịa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo, chuyên gia kinh tế, xã hội, môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á: “Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai.” Theo Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ (Nguyễn Ái Đồn, 2006): “Phát triển bền vững phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa.” Theo quan điểm trên, phát triển bền vững tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống, dựa tính bền vững mơi trường-sinh thái, văn hóa-xã hội kinh tế Phát triển bền vững mang tính ba chiều, giống kiềng ba chân Nếu chân bị gãy, hệ thống bị sụp đổ dài hạn Cần phải nhận thức rằng, ba chiều phụ thuộc nhiều mặt, hỗ trợ lẫn cạnh tranh với Nói đến phát triển bền vững có nghĩa tạo cân ba trụ cột, cụ thể là: Sự bền vững kinh tế: tạo nên thịnh vượng cho cộng đồng dân cư đạt hiệu cho hoạt động kinh tế Điều cốt lõi sức sống phát triển doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp phải trì cách lâu dài Sự bền vững xã hội: tôn trọng nhân quyền bình đẳng cho tất người Địi hỏi phân chia lợi ích cơng bằng, trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo Thừa nhận tơn trọng văn hóa khác nhau, tránh hình thức bóc lột Sự bền vững môi trường: bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên; hạn chế đến mức tối thiểu ô nhiễm môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học tài sản thiên nhiên khác Hiện nay, phát triển bền vững xu tất yếu doanh nghiệp phải thực muốn tồn thời kỳ hội nhập quốc tế Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam thấy ý nghĩa phát triển bền vững nên xây dựng chiến lược kinh doanh theo hướng 2.2 Các nghiên cứu ảnh h ởng Covid-19 đ n phát triển bền vững Kể từ dịch Covid-19 xuất có nhiều nghiên cứu nhiều nhà khoa học ảnh hưởng dịch Covid-19 phát triển bền vững Tiêu biểu nghiên cứu: Một nghiên cứu khác về“Phát triển bền vững doanh nghiệp hậu Covid-19: Phép thử quan trọng” Thanh Hà đăng trang Tài Doanh nghiệp Theo chuyên gia, đại dịch Covid-19 lần không phép thử lực, sức chịu đựng mà hội để doanh nghiệp 181 nhìn nhận lại chiến lược dài hạn mình, nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết phát triển bền vững Doanh nghiệp hoạt động lại đứng trước nhiều thách thức lần lịch sử Họ buộc phải nhìn nhận lại cách thức quản trị mục tiêu kinh doanh có gắn liền với phát triển bền vững hay khơng lần họ nhận thức vai trò việc thực trách nhiệm xã hội khơng phí mà đầu tư cho tương lai bền vững doanh nghiệp (Thanh Hà, Phát triển bền vững doanh nghiệp hậu Covid-19: Phép thử quan trọng,https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/phat-trien-ben-vung-doanh-nghiep-hau-covid-19-phepthu-quan-trong-d14128.html, xem ngày 15/07/2020) Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng phát triển bền vững doanh nghiệp, nghiên cứu vai trò khác phát triển bền vững Trong viết mình, tác giả tìm hiểu góc độ khác để làm rõ ảnh hưởng dịch Covid-19 phát triển bền vững doanh nghiệp; từ đó, đưa giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch tiếp tục trình phát triển bền vững 2.3 Ph ng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp kế thừa có phát triển, phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp đánh giá KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng kinh t nông nghiệp thời kỳ Covid-19 3.1.1 Những tác động tích cực * Trở thành ngành ngu n cung chủ lực nước Khi dịch Covid-19 xâm nhập vào nước ta, Chính phủ có biện pháp mạnh để kiểm sốt ngăn chặn nguy lây lan rộng Một biện pháp hạn chế xuất, nhập với Trung Quốc chủ yếu sản phẩn: rau, củ, quả, thịt… (nơng sản) Điều giúp kiểm sốt, hạn chế lượng lớn hàng nông sản nhập lậu làm cho nông sản nước trở thành nguồn cung chủ lực Do đó, có nhiều mặt hàng nơng sản tăng giá Ở vùng chuyên canh nông sản, nông dân thu nông sản đến đâu, thương lái mua hết đến với giá cao Các hộ chăn ni, trồng trọt thương lái động tích nơng sản kho lạnh Do chênh lệch giá, nhiều hộ nông dân nhiều doanh nghiệp thu bộn tiền Cũng hạn chế xuất nông sản sang Trung Quốc để giải lượng nông sản nước tồn đọng, nhiều cá nhân, doanh nghiệp có cách làm sáng tạo việc làm bánh mỳ từ long tạo sản phẩm vừa đẹp mắt, vừa ngon mang lại doanh thu lớn Sáng tạo không giải lượng long không xuất bị tồn đọng mà mang lại doanh thu cao từ bánh mỳ long Cũng từ cách làm nhân rộng cộng đồng cách tạo sản phẩm lương thực từ sản phẩm hoa * Củng cố chất lượng hàng hóa, khơi thông thị trường nội địa Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhằm giảm thiểu thiệt hại, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp chủ động thực biện pháp doanh nghiệp chế biến nơng sản tích cực tìm nguồn đơn hàng từ nước thay cho đơn hàng từ Trung Quốc trước 182 Nếu dịch Covid-19 tiếp diễn lâu dài, thương lái Trung Quốc sang Việt Nam thu mua nông sản nên tất hàng nông sản nước tập trung cho thị trường nội địa thông qua kênh phân phối đến thành phố, tỉnh có nhu cầu thực phẩm lớn Để tạo chỗ đứng thị trường nội địa, hộ nông dân, doanh nghiệp thu mua chế biến, bảo quản phân phối nơng sản trọng tìm biện pháp bảo đảm chất lượng, số lượng nông sản tốt mà tình hình dịch bệnh phức tạp Vì vậy, doanh nghiệp đặt trọng tâm vào nâng cao chất lượng nông sản Kể từ dịch bùng phát, để trì đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước, với chủ trương không để người dân thiếu lương thực, Chính phủ ban hành nhiều sách hỗ trợ tài cho sản xuất, phân phối nơng sản Chính vậy, kinh tế nơng nghiệp thời kỳ đại dịch Covid-19 gia tăng nơng nghiệp có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Theo khảo sát Thu Phương: “Các mặt hàng nông sản như: gạo, dứa, chè, cà phê… có tăng trưởng số lượng giá trị, đặc biệt giá số loại gạo tăng gấp 1,5 lần Cùng thời điểm năm 2019, giá bán gạo tám đạt 17.000 đồng/kg từ đầu năm 2020 đến giá gạo 20.000 đồng/kg”(Thu Phương, http://www.baodienbienphu.info.vn/tin-tuc/kinh-te/177140/%C3%B0am-baosan-xuat-nong-nghiep-trong-boi-canh-anh-huong-dich-covid-19) * Mở rộng thị trường nước Trong đại dịch Covid-19 tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội nỗ lực cao nhất, kinh tế nông nghiệp đạt kết tích cực với thị trường nước ngồi Đó việc kinh tế nơng nghiệp có thêm lợi tiếp tục phát huy hiệu chuyển dịch cấu trồng, khơi thông nguồn lực cho phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đặc biệt, với việc thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) mở hội, triển vọng thị trường lớn cho hàng nông sản Việt Nam Đầu tiên phải kể đến việc mùa dịch Covid-19, nông sản vải thiều Việt Nam sản xuất xuất sang thị trường Nhật Bản, thị trường vô khó tính Đây hội lớn cho nơng sản Việt Nam đặc biệt vải thiều Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương… vươn giới có nhiều hội tiếp cận với thị trường khác giới Kinh tế nông nghiệp với vai trò quan trọng cung cấp sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu xã hội, đảm bảo an ninh lương thực Chính vậy, đại dịch Covid-19 lây lan nhanh diễn biến phức tạp giới nhu cầu dự trữ gạo nước gia tăng Do đó, gạo Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất Hơn nữa, lượng gạo cung cấp thị trường giới giảm Philipines, Indonesia thiếu gạo phải nhập với khối lượng lớn từ Việt Nam Trong đó, Thái Lan Ấn Độ lại có giá gạo xuất cao giá gạo Việt Nam nên gạo Việt Nam có lợi cạnh tranh giành thị phần nhiều thị trường lớn Trong hoàn cảnh đó, gạo Việt Nam tăng số lượng giá Nguồn cung gạo Việt Nam dồi vừa thắng lợi từ hai vụ lúa trước nên sản lượng tăng nhanh Đặc biệt, Việt Nam có lợi trồng giống lúa ngắn ngày cho thu hoạch nhanh chất lượng gạo tốt nên sản xuất 2-3 vụ/năm Do vậy, dự báo xuất gạo Việt Nam tăng mạnh Thống kê từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy: “Xuất gạo hai tháng đầu năm 2020 đạt 890.000 (tăng 27% so với kỳ năm 2019), giá trị xuất đạt 410 triệu USD (tăng 32,6%) Điều đáng lưu ý giá gạo 5% Việt Nam tăng vọt lên 380 USD/tấn, 183 mưc cao kỷ lục kể từ tháng 12/2018 Gạo IR 50404 loại 5% tăng từ 30-40 USD/tấn, khơng có gạo để bán.” (Tâm n, 2020) Để đáp ứng nhu cầu xuất mùa dịch, doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất gạo như: Công ty Masan phải nâng công suất tối đa để sản xuất thực phẩm cung cấp cho thị trường ngồi nước; Cơng ty Thaco chuyển hướng sang phát triển nông nghiệp để khai thác lợi mạnh khí logistics; cơng ty xuất lương thực có nhiều hội để đẩy mạnh xuất Như vậy, nỗ lực không ngừng nghỉ quan ban ngành đặc biệt hộ nông dân, doanh nghiệp thu mua, bảo quản, phân phối sản phẩm nơng sản tích cực, chủ động, động, sáng tạo tìm cách tháo gỡ, giải khó khăn đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng Kết mang lại giải số lượng tương đối mặt hàng nông sản không xuất được, mở rộng nhiều thị trường mới, khai thác tiềm sẵn có để tiếp tục đảm bảo, ổn định, cải thiện, nâng cao đời sống hộ nông dân, người làm dịch vụ doanh nghiệp thu mua, bảo quản, phân phối nông sản đảm bảo vấn đề an sinh xã hội góp phần gìn giữ, bảo vệ mơi trường đưa kinh tế nơng nghiệp trì phát triển bền vững 3.1.2 Những tác động tiêu cực Đại dịch Covid-19 xuất lan nhiều địa phương nước đặc biệt lần tái phát trở lại cộng đồng vào cuối tháng 7/2020 làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông sản nước đặc biệt hoạt động xuất * Những tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản nước - Hàng nông sản rớt giá, tồn kho Vì thực cách ly xã hội để phòng chống dịch nên dẫn đến nhiều trường học, quan, xí nghiệp, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, sở kinh doanh ăn uống, phải tạm dừng hoạt động tập trung, người dân hạn chế ngoài… Điều đồng nghĩa với nhiều thị trường tiêu thụ nông sản nước bị giảm mạnh Do hoạt động tiêu thụ nơng sản thị trường nước bị ngưng trệ Trong đó, nhiều mặt hàng nơng sản có sụt giảm mạnh như: “cá tra giảm 27,4%; hạt điều giảm 17,4%; rau phải cho trâu, bò ăn đổ làm phân bón” (Hồng Mạnh Hùng, Nguyễn Hà Hưng, Ngơ Thị Phương Thảo, Võ Thị Hịa Loan, Nguyễn Thị Hồng Hoa Khoa, Phùng Chí Cường, Tác động đại dịch Covid-19 đến sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách, http://ktpt.neu.edu.vn) Điều gây tượng ô nhiễm môi trường Ở Sơn La, người trồng mận gặp phải thệt hại nặng nề năm mận mùa, chín đỏ khơng có người mua, có bán giá rẻ Nguyên nhân thực hiên cách ly xã hội nên hoạt động vận tải, tuyến xe khách huyện, tỉnh thành nước tạm dừng khiến hoạt động tiêu thụ khó khăn Mặt khác, người dân khơng ngồi nhiều nên khơng bán Điều dẫn đến giá mận giảm mạnh làm cho người trồng mận bị thiệt hại nặng so với chi phí bỏ chăm sóc Các năm trước, giá mận tam hoa sô bán 12.000 VND/kg giá 6.000 - 7.000 VND/kg (Thanh Thủy Đắc Thanh, 2020) Mận không tiêu thụ khiến đời sống người dân trồng mận khó khăn kéo theo nhiều hệ lụy Và thời điểm cách ly xã hội việc giải cứu hàng trăm mận khó để thực Ở nhiều địa phương khác nước, người sản xuất nông nghiệp chịu thiệt hại nặng từ đại dịch Covid-19 cách ly xã hội Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), giá trứng gia 184 cầm, đặc biệt trứng gà giảm mạnh Người chăn nuôi gia cầm đứng trước nguy phải phá đàn khơng có kinh phí để chi trả tháng hàng trăm triệu đồng Ở huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), tháng đầu năm 2020, người chăn nuôi gia cầm phải bán giá trứng với giá thấp khiến cho hộ bị thua lỗ lớn Nhiều diện tích đất trồng chuối giai đoạn cho thu hoạch, song ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều chuối nguyên tiêu thụ được, khiến bà trồng chuối doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ gặp khó khăn chồng chất Những mặt hàng nơng sản tham gia xuất như: xồi, nhãn, chanh leo, long, mận, chuối… mặt hàng nông sản chế biến đường, cà phê, chè, tinh bột sắn bị ảnh hưởng nặng nề Điều làm gia tăng áp lực phải mở rộng diện tích kho bãi để bảo quản sản phẩm Theo Phương Nga: “Hiện có khoảng 60% -70% số hợp tác xã nơng nghiệp chịu tác động dịch Covid-19 trước dịch tả lợn châu Phi, thiên tai, mưa đá, hạn mặn sản xuất kinh doanh mức độ khác Trong đó, nhóm chịu ảnh hưởng mạnh chiếm 30% tổng số 15 nghìn hợp tác xã nơng nghiệp hộ tác xã thuộc lĩnh vực trồng trọt chuyên sản xuất rau củ quả, hợp tác xã chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Sản lượng thực phẩm cung ứng hợp tác xã giảm từ 30%đến 50% hai tháng qua Giá bán sản phẩm giảm khoảng 20%, cá biệt giảm đến 50% (cá trắm, cá chép, cá diêu hồng số loại cá khác phục vụ cho kiện đám cưới, nhà hàng) Các hợp tác xã chăn ni gia cầm có sản lượng bán thấp năm trước 40%, giá bán giảm 20% so với kỳ năm 2019 Trong đó, số loại cá giống nhập từ nước tăng giá khoảng 10% so với năm trước làm tăng chi phí sản xuất thành viên hợp tác xã gây thêm khó khăn cho hợp tác xã nông nghiệp.” (Phương Nga,http://kinhtedothi.vn/phat-trien-nong-nghiep-trong-thoi-covid-19-nhan-dien-ro-thach-thucbien-nguy-thanh-co-hoi-377575.html) - Chuỗi cung ứng bị gián đoạn Với khuyến nghị hạn hạn chế lại, vận chuyển tỉnh hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu, khiến nguyên liệu sản xuất vật tư nông nghiệp như: giống, thuốc thú y, thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống logictis vận chuyển nông sản… bị chậm lại Các kết nối bị gián đoạn Việc mua sắm tâm lý hoảng loạn gây nên cân đối nguyên liệu sản xuất nông nghiệp Điều ảnh hưởng lớn, làm gián đoạn đến trình chăn nuôi trồng trọt hộ nông dân, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nông nghiệp - Sức khỏe nông dân lực lượng lao động nông trại nguy lây nhiễm bệnh cao Ở thời điểm có dịch Covid-19 cộng đồng, khu vực nơng thơn đặc thù cơng việc, thói quen tâm lý chủ quan, tình trạng khơng đeo trang, khơng dùng thuốc sát khuẩn phổ biến nên dịch bùng phát mạnh lực lượng lao động nơng thôn dễ bị lây nhiễm lây nhiễm nhanh phạm vi thơn, xóm Dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe lao động độ tuổi từ 50 trở lên, lực lượng chiếm tỷ lệ cao trang trại trồng trọt chăn nuôi lớn Việt Nam Nếu hộ nơng dân, hay trang trại… có người nhiễm Covid-19 việc điều trị thời gian dài kèm theo cách ly ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lớn dẫn đến nguyên thiếu hụt lao động sau thời kỳ dịch bệnh Thực tế có nhiều trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp bị thua lỗ mà nguyên nhân thiếu nguồn lao động có thâm niên ổn định Vì thời kỳ dịch bệnh, tình trạng thiếu hụt lao động số lượng chất lượng trở nên nguy cao hết 185 - Hoạt động tổ chức sản xuất bị ảnh hưởng lớn Một số nguồn nhập như: giống, thức ăn chăn nuôi, vật tư xây dựng nhà kính để trồng trọt, xây dựng khu nhà xưởng để chế biến, bảo quản sản xuất bị hạn chế Sự cân đối yếu tố đầu vào, trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có tác động qua lại với Khó khăn việc cung ứng vật tư nông nghiệp, nguồn lao động không ổn định, hạn chế hoạt động giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ đối tác để thỏa thuận mua hàng… khiến cho việc lập kế hoạch tổ chức sản xuất trở nên khó khăn - Dịng tiền lưu thơng gặp nhiều khó khăn Khi dịch bệnh xảy ra, dòng tiền cho sản xuất khó để sử dụng mục đích có nhiều chi phí phát sinh xảy Các trang trại hay nông hộ trồng trọt, chăn ni có nguy cao bị nợ đọng lớn bán sản phẩm cơng ty phân phối, hay thương mại sản phẩm nơng sản gặp khó khăn Hơn nữa, tổ chức tín dụng (ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân) tâm lý sợ rủi ro nên muốn nhanh chóng thu hồi vốn từ trang trại, hộ dân Do đó, áp lực trả nợ đè lên người nơng dân dịng tiền đưa vào sản xuất Ngoài ra, để tiếp cận nguồn vốn bổ sung thời điểm khơng cịn dễ dàng Các trang trại hay nông hộ trả thêm khoản phát sinh trang thiết bị an toàn lao động, đầu tư thiết bị công nghệ để tương tác thuận tiện hơn, việc chi trả cho chữa bệnh, không may bị lây nhiễm, áp lực trả thêm tiền cho kho bãi vận chuyển… Dòng tiền lúc khó lại trở nên khó - Các tác động tiêu cực khác Dịch Covid-19 diễn phức tạp chưa thể dự báo thời điểm kết thúc nên có tác động tiêu cực phát sinh như: bất đắc dĩ phải dịch chuyển cấu, chủng loại vật nuôi trồng đối mặt với thua lỗ kéo dài hay lợi nhuận không đạt kỳ vọng… Trong thời gian thực biện pháp phòng chống dịch Covid-19 theo Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ làm cho hoạt động kinh doanh, vận tải, vận tải liên tỉnh mặt hàng nông sản bị hạn chế làm cho việc tiêu thụ nơng sản gặp khơng khó khăn Do dịch bệnh, cách ly xã hội, dẫn đến xu chung người dân cắt giảm tiêu dùng nên mặt hàng thiết yếu, mặt hàng khác lựa chọn nên việc tiêu thụ mặt hàng không thiết yếu trở nên khó khăn Khi dịch bệnh lan rộng bùng phát trở lại, tâm lý người dân lo ngại bị phong tỏa, hạn chế lại nên đổ xơ chợ, siêu thị tích trữ lương thực, thực phẩm, làm cho mặt hàng nông sản tăng giá mạnh gây tượng hoang mang người dân, tượng đầu tích trữ số thương lái, chí số doanh nghiệp gây nên bất ổn tạm thời xã hội Nhiều nhà hàng, bếp ăn tập thể, trường học, siêu thị tạm thời đóng cửa khiến nhu cầu mặt hàng nơng sản suy giảm mạnh Chính sách huy động nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa đủ mạnh Đặc biệt, cung cầu hàng nơng sản cịn bất cập; lực cạnh tranh nhiều sản phẩm thấp, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định… Nhiều sở sản xuất, bảo quản, phân phối sản phẩn nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tìm cách vừa trì sản xuất, vừa có tiền trả lương cho công nhân nguồn tiêu thụ 186 mặt hàng nông sản cho chuỗi nhà hàng, khu du lịch địa bàn mơ hình du lịch nông nghiệp sinh thái trải nghiệm ngừng hoạt động hạn chế hoạt động để thực biện pháp phòng dịch Covid-19 khiến doanh thu doanh nghiệp nơng sản tụt giảm nhanh chóng ảnh hưởng nặng nề đến phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp Nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp giảm, ảnh hưởng đến sản xuất nước, đặc biệt sản phẩm Việt Nam phải nhập lớn từ Trung Quốc phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc * Những tác động tiêu cực tới hoạt động xuất Đại dịch Covid-19 xuất lan nhiều địa phương nước đặc biệt lần tái phát trở lại cộng đồng vào cuối tháng 7/2020 không làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩn nơng nghiệp nước mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động xuất Các thị trường tiêu thụ mặt hàng nông sản Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc gần nước châu u, Mỹ Trong đó, Trung Quốc thị trường lớn ngừng hạn chế tối đa nhập mặt hàng nông sản Việt Nam như: Trong sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm xuất sản phẩm chịu tác động lớn Thiệt hại rõ rệt sở sản xuất, xuất trái Việt Nam Do thị trường Trung Quốc tạm ngưng nhập trái dịch bệnh, khách hàng hủy hợp đồng mua hàng, giá trái giảm mạnh Các sản phẩm xuất tươi sống, thời gian tiêu thụ ngắn, chưa qua chế biến long, dưa hấu… lại sản phẩm chịu tổn thất lớn Hiện nay, hoạt động sản xuất tiêu thụ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp sản phẩm chịu thiệt hại tình trạng ứ đọng hàng hóa, hàng nơng sản xuất sang Trung Quốc Theo nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Giá long giảm mạnh khoảng từ 40.000 VND/kg xuống 10.000 VND/kg Thậm chí có khách hàng hỗ trợ nông dân 4.000 VND/kg không nhận hàng Do không bán hàng, nhiều địa phương bán long với giá 3.000-4.000 VND/kg, với giá khơng đủ chi phí th nhân cơng thu hoạch, vận chuyển Do lượng tồn kho hàng thu hoạch nhiều, nhiều nhà kho phải đóng cửa, khơng thu mua, nhiều vườn long phải treo trái chín Cịn cửa sang Trung Quốc, hàng trăm container bị ùn ứ, 90.000 long chín nẫu vườn khơng có chỗ tiêu thụ, xe phải chịu chi phí bảo quản lạnh triệu VND/xe, mà chất lượng lại xuống mã ngày Xuất qua đường biển có chi phí rẻ thời gian vận chuyển lâu (mất 7-10 ngày), tỷ lệ hư hỏng cao Theo Hiệp hội Thanh long tỉnh Long n, 80% long tỉnh xuất sang Trung Quốc Giá đặt cọc thu mua thương lái Trung Quốc 30.000 VND/kg bán 5.000-7.000 VND/kg (giảm 60-70%)” (Hồng Mạnh Hùng, Nguyễn Hà Hưng, Ngơ Thị Phương Thảo, Võ Thị Hịa Loan, Nguyễn Thị Hồng Hoa Khoa, Phùng Chí Cường, Tác động đại dịch Covid-19 đến sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách, http://ktpt.neu.edu.vn) Khơng có long, nhiều loại trái khác nhãn, bưởi Bến Tre đà giảm, số cửa phải đóng cửa dịch bênh khiến nông sản không xuất được, thương lái khơng đến thu mua Nếu tình trạng kéo dài, người sản xuất bị thua lỗ nhiều 187 Các mặt hàng ớt thiên tươi, cà chua bi, dưa chuột, bắp cải, cà tím… khơng xuất đành để héo úa, chín rụng, khơng thu hoạch Việc tiêu thụ nông sản bà nông dân doanh nghiệp thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ thời điểm gần bị đóng băng Để bảo quản hàng bị tồn đọng, doanh nghiệp phải gửi kho đông lạnh sở bảo quản, lại chi phí gửi kho bãi, bảo quản Nếu tình trạng tiêu thụ khơng cải thiện số tiền thua lỗ doanh nghiệp tăng lên theo ngày Sản phẩm tinh bột sắn nhiều công ty phần đa để xuất sang Trung Quốc theo đường ngạch từ có thơng tin tình hình diễn biến dịch bệnh Covid-19 từ Trung Quốc, đối tác đồng loạt hủy tạm dừng đơn hàng Hàng tồn đọng chưa thể tiêu thụ ngày nhiều hơn, khi, để bảo đảm lợi ích cho bà nơng dân vùng nguyên liệu, công ty phải tiếp tục phải thu mua sắn nguyên liệu đưa vào sản xuất, chế biến Điều làm cho cơng ty ngày gặp khó khăn việc huy động nguồn vốn để chi trả tiền nguyên liệu cho bà nơng dân nguồn vốn quay vịng sản xuất, bảo đảm quyền lợi, thu nhập cho người lao động nhà máy để bà đảm bảo sống chi phí để đảm bảo yếu tố, điều kiện tốt cho việc bảo vệ môi trường q trình sản xuất Khơng có doanh nghiệp xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc gặp khó việc tiêu thụ sản phẩm mà hầu hết doanh nghiệp xuất nông sản theo đường tiểu ngạch thời điểm dịch bệnh Covid-19 khó khăn gấp bội Vì địa phương nằm vùng bị nhiễm dịch bệnh nên đối tác nước tạm ngừng thu mua nông sản, làm ảnh hưởng không lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp xuất nơng Theo nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Giá trị xuất mặt hàng nông sản (Bảng 2) tháng 2/2020 giảm: hải sản giảm 10,9%; rau giảm 9,3% Tổng giá trị xuất số mặt hàng nông sản, thực phẩm 389.708 nghìn USD, giảm 458.574 nghìn USD (giảm 54,06%) so với tháng 12/2019 Giá trị xuất số loại nông sản, thực phẩm chủ yếu sang thị trường Trung Quốc hai tháng đầu năm 2020 đạt 914.075 nghìn USD giảm 19,2% so với kỳ năm 2019 Bảng cho thấy hầu hết mặt hàng giảm, giảm mạnh chè (87,4%); hạt điều (61,5%); hải sản (49,3%); cà phê (39,9%); hàng rau (29,8%)… Thống kê từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản tháng đầu năm 2020 đạt 5,34 tỷ USD, giảm 2,8% so với kỳ năm trước” (Hoàng Mạnh Hùng, Nguyễn Hà Hưng, Ngơ Thị Phương Thảo, Võ Thị Hịa Loan, Nguyễn Thị Hồng Hoa Khoa, Phùng Chí Cường, Tác động đại dịch Covid-19 đến sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách, http://ktpt.neu.edu.vn) Tóm lại, với tất khó khăn thách thức diễn tác động đại dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại cho phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp Cụ thể làm ảnh hưởng sâu sắc đến: ổn định lâu dài đời sống người dân; hoạt động bảo vệ phát triển môi trường 3.1.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế, phục hồi, trì tiếp tục phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp thời gian tới Trong bối cảnh giới gồng chống chọi với đại dịch Covid-19, nước nông nghiệp, để ngành nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam cần có biện pháp tác động kịp thời, phù hợp để đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh tận dụng tốt hội mà giới 188 mang lại có hiệp định thương mại Chính vậy, thời gian tới, theo tác giả cần thực số giải pháp sau: * Về vốn Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, tăng cường sách ưu đãi Nhà nước nông nghiệp, nông dân nông thôn với việc triển khai hiệu sách thu hút đầu tư cho nông nghiệp, giảm tối đa thủ tục hành tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào kinh tế nơng nghiệp Đây mơ hình phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp hiệu Hỗ trợ nguồn kinh phí cho tổ chức, cá nhân theo đối tượng sản xuất nông nghiệp kịp thời Chính sách góp phần nâng cao niềm tin nhân dân vào trình sản xuất giúp cải thiện đời sống nông dân Hỗ trợ lãi suất, giảm nợ, giãn nợ từ phía ngân hàng cho hộ nông dân sản xuất, kinh doanh bị thiệt hại tác động dịch Covid-19 để họ có điều kiện tiếp tục sản xuất kinh doanh mang lại sản lượng nông sản cao Bảo hiểm xã hội cần quan tâm xem xét cho chậm nộp loại bảo hiểm để doanh nghiệp có vốn tái tạo lại hoạt động sản xuất, kinh doanh trả lương cho người lao động Hoãn gia hạn nộp thuế để người nông dân doanh nghiệp kịp hồi phục sau thiệt hại đại dịch gây Đồng thời có sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp Đó giải pháp có tác động lớn, quan trọng góp phần thực chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ Với hoạt động sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp có vai trị trụ cột việc thúc đẩy phát triển sản xuất, bảo quản, phân phối sản phẩm nông sản theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao lực cạnh tranh nơng sản Việt Nam Chính vậy, việc miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, góp phần giảm chi phí đầu vào doanh nghiệp Theo Hồng Vân: “Để đạt mục tiêu 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp đầu tư kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030 tăng tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 3%/năm, việc tiếp tục thực miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp giải pháp hỗ trợ hiệu quả.” ng Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ sách thuế, Bộ Tài chính, cho rằng: “Đây coi khoản vốn Nhà nước đầu tư vào khu vực nơng nghiệp nơng thơn, thay phải nộp Nhà nước miễn Việc nguồn tài quan trọng để góp phần đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, góp phần khuyến khích tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng hiệu quả, an toàn bền vững, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào nơng nghiệp.” (Hồng Vân, https://vovworld.vn/vi-VN/binhluan/vi-mot-nen-nong-nghiep-phat-trien-ben-vung-869391.vov) * Về chăn nuôi Khu vực chăn nuôi trọng tâm tiếp tục đẩy mạnh kiểm soát dịch bệnh gia súc, gia cầm, đặc biệt để không tái nhiễm dịch tả lợn châu Phi Đẩy nhanh tiến độ quy mô tái đàn, khôi phục đàn gia súc, gia cầm nhằm ổn định thị trường giá thịt nước đặc biệt thịt lợn Riêng với tái đàn lợn, cần ý hướng dẫn doanh nghiệp người dân điều kiện để tái đàn lợn theo nguyên tắc bảo đảm an toàn sinh học, kiểm soát dịch bệnh Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp triển khai giải pháp phát triển thị trường, tăng nguồn cung giống phục vụ nhu cầu sản xuất Hướng dẫn chuyển giao cho người người nơng dân quy trình chăn ni theo tiêu chuẩn VietGap; kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng; mơ hình chăn ni phù hợp với vùng lồi vật nuôi biện pháp xử lý chất thải để bảo vệ môi trường Một số vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn theo phương thức chăn nuôi cơng nghiệp, đạt tiêu chuẩn VietGap hình thành nhiều 189 địa phương cung cấp sản phẩm sữa, thịt lợn, thịt gà, trứng gà an toàn cho người tiêu dùng, mang lại hiệu kinh tế cao cho người lao động Khuyến khích hộ chăn ni sử dụng sản phẩm trồng trọt địa phương để vừa thúc đẩy trồng trọt, vừa góp phần hạ giá thành sản phẩm chăn ni ngành xác định mũi nhọn sản xuất nông nghiệp Tăng cường tổ chức, củng cố lại chăn ni nơng hộ theo hướng an tồn sinh học, bền vững; trọng phát triển chăn nuôi đại gia súc gắn với trồng cỏ đất dốc làm thức ăn chăn ni địa phương mạnh * Về tr ng trọt Hỗ trợ nghiên cứu, chọn, tạo giống đa dạng sản phẩm biện pháp quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp Thay đổi cấu trồng theo hướng tập trung vào loại thị trường ưa chuộng, thời gian sinh trưởng thu hoạch ngắn, phù hợp với thổ nhưỡng địa phương Ví dụ bên cạnh lúa, trồng số loại ngắn ngày ngơ ngọt, dưa chuột, dưa lê, bí đỏ, khoai tây… trở thành trồng số địa phương mang lại giá trị kinh tế cao Sản xuất chuỗi mặt hàng nông sản như: dưa leo, dưa thơm, cà chua, rau xà lách loại rau cải… để ký hợp đồng với cửa hàng, siêu thị… ổn định Sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung, quy mô lớn cánh đồng liền vùng, liền điều kiện thiết yếu để thuận lợi cho việc sử dụng đồng phương tiện giới thành tựu khoa học kỹ thuật Các địa phương cần tiếp tục mở rộng diện tích số ăn chủ lực có giá trị xuất chuối, xồi, dứa, nhãn phục vụ tốt nhu cầu tiêu thụ nội địa, hạn chế nhập gia tăng xuất Tập trung nâng cao suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, giảm giá thành; tăng tỷ lệ sản phẩm có chứng nhận (an tồn, G P, hữu ), đẩy mạnh sản xuất rải vụ thu hoạch Thường xuyên cập nhật, theo dõi diễn biến thời tiết, chủ động chuẩn bị điều kiện để thực chống hạn, chống xâm nhập mặn cho lúa trồng điều kiện nắng hạn kéo dài; để hướng dẫn địa phương kịp thời điều chỉnh thời vụ, cấu giống, chuyển đổi cấu trồng tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Tập trung đạo chăm sóc, thu hoạch lúa Hè Thu, gieo cấy lúa mùa tỉnh phía Bắc Chỉ đạo thu hoạch vụ Hè Thu, gieo trồng chăm sóc vụ mùa, mở rộng diện tích lúa vụ Thu Đơng năm 2020 tỉnh phía Nam; giám sát chặt chẽ tổ chức thực giải pháp tổng thể phòng, chống dịch bệnh cho trồng Tăng cường đạo, kiểm tra, hướng dẫn nông dân biện pháp chăm sóc trồng, đảm bảo an tồn cho mơi trường từ quyền địa phương Giúp nông dân canh tác hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững cải thiện đời sống khu vực nông thôn Ðối với đơn vị sản xuất, cung ứng dịch vụ nông nghiệp địa bàn cần chủ động chuẩn bị tốt nguồn giống, vật tư cho sản xuất ưu tiên bổ sung cho vùng khó khăn Định hướng, cấu lại nông nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, xây dựng nơng thơn nhằm tạo đột phá phát triển nông nghiệp đại, bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả, khả cạnh tranh, thích ứng với biến đổi khí hậu Nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng nông thôn mới, cải thiện nhanh đời sống nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường 190 Ðẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp gắn với thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình xã sản phẩm; trọng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực, lợi theo hướng hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết giá trị bền vững * Về thu mua, bảo quản Nâng cao chất lượng bảo quản, giảm tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng Tăng cường chế biến sâu sản phẩm quả, gia tăng giá trị sản xuất; đồng thời, tránh hàng rào kỹ thuật sản phẩm tươi sống Hỗ trợ công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch Sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm cần phải thực nghiêm ngặt, quy trình, đảm bảo đáp ứng đủ lượng lương thực, thực phẩm có dự trữ cho lực lượng phịng, chống dịch bệnh Covid-19 nhân dân Xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, chứng nhận bảo hộ độc quyền thương hiệu hàng hóa Việt Nam cho loại trái đặc sản * Về đầu tư cho hoạt động sản xuất Hỗ trợ kinh phí mua máy móc, thiết bị chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm Tạo điều kiện cho nông dân tự chuyển đổi ngành nghề qua chương trình, hình thức đào tạo nghề cho nông dân nông thôn như: mở lớp sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trọng nghề có hiệu kinh tế cao, nghề phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực công ty kinh doanh sản phẩm nông sản để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao vị thế, vai trị đời sống nơng dân, gắn với xây dựng nông nghiệp đại Tạo điều kiện cho nhà khoa học, tổ chức xã hội thúc đẩy chương trình, dự án phát triển nông thôn nhằm tăng cường lực cho người nông dân nâng cao chất lượng sống họ Người nông dân phải tiếp cận tiến khoa học - kỹ thuật, kiến thức bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng nông nghiệp hữu với sản phẩm hàng nơng sản Việt Nam có nhiều ưu nông sản nhiệt đới chưa phát huy hết ưu điểm nên cần hướng kinh tế nông nghiệp không thỏa mãn nhu cầu nước mà cịn mơi trường chun sản xuất nhiệt đới quý cung cấp cho giới với công nghệ sạch, bền vững có giá trị cao nên cần áp dụng khoa học làm đòn bẩy phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa Xây dựng chuỗi liên kết để kiểm soát chặt từ khâu sản xuất, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm với tham gia tích cực oanh nghiệp, người dân, nhà khoa học Nhà nước Thực đồng giải pháp quản lý thị trường bảo đảm chất lượng vật tư phân bón cung ứng cho nơng dân sản xuất hiệu bảo vệ môi trường sinh thái an tồn Chính quyền ban ngành chức tổ chức gặp mặt, lắng nghe kiến nghị đề xuất doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào: sản xuất nơng nghiệp gắn với thích ứng biến đổi khí hậu; đầu tư vào hoạt động sáng tạo để ứng phó với biến đổi khí hậu giúp tạo mối quan hệ hài hòa hệ thống sản xuất thực phẩm thiên nhiên 191 Đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn, giải vấn để nông dân trở nên cần thiết cấp bách với mục tiêu đưa nông thôn sát lại gần với thành thị, thị hóa nơng thơn, phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo hướng quy hoạch bản, phát triển toàn diện, đại hóa nơng nghiệp bảo vệ mơi trường * Về thị trường Đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ với thị trường ổn định, giúp người nơng dân hình thành vùng chun canh, tạo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giữ ổn định thị trường truyền thống, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiềm nhằm hạn chế phụ thuộc vào số thị trường Đẩy mạnh truyền thông quảng bá giới thiệu sản phẩm, địa bán nông sản an toàn, theo phương thức bán hàng online Tận dụng triệt để thị trường nước Các đơn vị đẩy mạnh thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Do nước ta khống chế đại dịch thành công sớm hơn, nên nước ta có điều kiện khởi động lại kinh tế sớm nước khác giới Nhờ khởi động lại kinh tế sớm hơn, cầu thị trường nước phục hồi nhanh Các doanh nghiệp nơng nghiệp có hội khai thác thị trường nước sớm Đây hội để thay đổi cách ứng xử người tiêu dùng nước Cần khắc phục nghịch lý tốt hơn, ngon dành cho xuất Khi thị trường nội địa quan tâm, chịu thiệt thịi khơng người tiêu dùng nước, mà doanh nghiệp Bởi miếng bánh thị phần dễ rơi vào tay doanh nghiệp nước Với dân số gần 100 triệu người, thị trường nước lớn Làm chủ thị trường này, doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam tránh rủi ro lên xuống thất thường thị trường giới, nhờ kinh tế phát triển bền vững Kết nối mạng lưới tiêu thụ toàn cầu, nâng cao vị thế, khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường nội địa quốc tế Cần có phối hợp chặt chẽ Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp người nông dân đề đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản Trong đó, Nhà nước có vai trị xây dựng chế sách, đưa dự báo, kế hoạch sản xuất cho người nông dân; nhà khoa học hướng dẫn ứng dụng cơng nghệ tiên tiến tăng suất lao động, cịn doanh nghiệp tìm thị trường tiêu thụ người nơng dân trực tiếp sản xuất theo định hướng Chủ động liên kết với đối tác, đơn vị có liên quan, thường xuyên cập nhật cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản nước đến sở sản xuất, chế biến, kinh doanh để có kế hoạch, phương án sản xuất phù hợp với thực tế; vận động, hỗ trợ sở áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn VietG P, GMP, H CCP nhằm tạo sản phẩm nơng sản an tồn chứng nhận, tạo lòng tin cho người tiêu dùng Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tiếp thị, quảng bá giới thiệu sản phẩm cho thị trường nước nước; tăng cường hỗ trợ đầu tư hệ thống kênh thông tin giá thị trường, thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất Xây dựng thương hiệu cho nơng sản Việt Chương trình Thương hiệu quốc gia việc lựa chọn thương hiệu dẫn đầu nay, cần lựa chọn, khai thác sản phẩm độc đáo, có dẫn địa lý địa phương, tích hợp giá trị, tri thức địa thương mại hóa Mỗi ngành hàng nông sản cần đề chiến lược phát triển thương hiệu mình… Đây phần cấu thành quan trọng phát triển nông nghiệp thời kỳ hậu Covid-19 Để xây dựng thương hiệu, điều quan trọng 192 phải bảo đảm chất lượng nông sản Ví dụ, gạo ST25 Việt Nam đánh giá gạo ngon giới năm 2019 Đây thương hiệu tài sản lớn Vấn đề cần có chiến lược dài hạn để bảo vệ bổ sung giá trị cho thương hiệu Sau gạo ST25, cần phấn đấu để có thương hiệu cho nơng phẩm 3.2 Về xuất Quan tâm nhiều đến vấn đề thị trường bối cảnh tác động đại dịch Covid-19 phải mở rộng thị trường, tăng khối lượng giá trị xuất Ngành nông nghiệp phải tháo gỡ rào cản, tạo thuận lợi cho tiêu thụ nông sản giải pháp cụ thể Tận dụng nhóm thị trường xuất hội từ Hiệp định EVFT để tăng cường xuất nhóm hàng có lợi phù hợp bối cảnh dịch Covid-19 Phối hợp với quan, doanh nghiệp theo dõi sát diễn biến giá cả, cung - cầu mặt hàng nông sản thiết yếu để cân đối, đảm bảo an ninh lương thực nước trì xuất Nâng cao chất lượng dự báo thị trường kịp thời thông tin tới địa phương, doanh nghiệp để có kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp Tăng cường thông tin diễn biến thị trường, tác động hội nhập quốc tế để địa phương, doanh nghiệp người dân có phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp; đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, kết nối cung - cầu, kết nối vùng sản xuất với hệ thống phân phối; kết nối thị trường ngồi nước… Tổ chức tốt lưu thơng hàng hóa cần tập trung tạo tiền đề bên cho sản xuất phân công lao động nông nghiệp theo hướng mở rộng ngành nghề chế biến dịch vụ bên cạnh sản xuất nông nghiệp để tạo tiền đề bên đặc biệt mở rộng thị trường xuất đưa sản xuất hàng hóa nơng thơn lên quy mơ lớn, tiếp cận với thị trường giới Tiếp tục hỗ trợ hoạt động dự báo, xúc tiến tiêu thụ thị trường truyền thống Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản… thị trường tiềm Đồng thời, mời gọi, kết nối tập đoàn phân phối giới eon, Walmart, Mega Market, Lotte, Emart, Central Group… tham gia tiêu thụ nông sản từ địa phương Hỗ trợ khảo sát, tìm kiếm thị trường, giúp quảng bá sản phẩm nông sản thơng tin chế sách, điều kiện, tiêu chuẩn như: bao bì, nhãn mác, truy xuất nguồn gốc… để xuất nơng sản sang thị trường khó tính Nhật Bản, EU, Mỹ, Úc…; thị trường tiềm Nga, Trung Đông, Ấn Độ, Myanma… ngày nhiều Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thị trường quốc tế Trong năm qua, Việt Nam thực nhiều Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương tới Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu u (EVFT ) với cam kết sâu rộng Ngoài ra, với xu hướng bảo hộ mậu dịch nước giới thách thức nội ngành nông nghiệp (như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, liên kết giá trị nông sản, biến động giá thị trường ) địi hỏi nơng nghiệp Việt Nam phải phát triển tồn diện, theo hướng bền vững, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Vì vậy, để tăng cường cạnh tranh việc tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp giải pháp cần thiết Để thực tốt vấn đề nêu trên, cần đẩy nhanh tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững; đồng thời, phải tạo đột phá tổ chức quản lý quy hoạch với hoàn thiện sở pháp lý, chế sách để thực quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước Việc ứng dụng khoa học 193 công nghệ tiến kỹ thuật vào sản xuất, phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề cần quan tâm Bên cạnh đó, tăng cường đầu tư trợ giúp kỹ thuật, công nghệ cho tiểu ngành có giá trị gia tăng cao nông nghiệp để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu lao động đáp ứng tốt yêu cầu nông nghiệp đại hiệu KẾT LUẬN Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng mạnh mẽ lâu dài đến kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi ảnh hưởng Vì vậy, để khắc phục hạn chế này, kinh tế nơng nghiệp Việt Nam với vai trị chủ đạo lĩnh vực đảm bảo an ninh lương thực quốc gia quốc tế cần sớm vượt qua khó khăn đại dịch lên Chính vậy, cần tiếp tục chủ động thích nghi với hồn cảnh phục hồi, tiếp tục trì, phát triển bền vững, nông nghiệp nước ta chắn có bước phát triển ngoạn mục bền vững nên ta cần: thực tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp cần phải có kết hợp hài hịa của: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững; nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững; tăng trưởng nơng nghiệp tồn diện gắn với bảo đảm cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân; tăng trưởng nông nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường bền vững Nếu yếu tố gây tác động tiêu cực chúng phát sinh tác động ngược chiều tồn hệ thống bị ảnh hưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm An (2020), Thế mạnh Việt lập kỷ lục, chứng tỏ sức mạnh, vượt Thái Lan, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/dich-covid-19-lan-rong-co-hoi-vang-cho-gaovietnam-xuat-khau-620206.html Nguyễn Ái Đoàn (2006), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, NXB Bách khoa Hà Nội Thanh Hà (2020), Phát triển bền vững doanh nghiệp hậu Covid-19: Phép thử quan trọng,https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/phat-trien-ben-vung-doanh-nghiep-hau-covid-19-phepthu-quan-trong-d14128.html, xem ngày 15/07/2020 Hồng Mạnh Hùng, Nguyễn Hà Hưng, Ngơ Thị Phương Thảo, Võ Thị Hịa Loan, Nguyễn Thị Hồng Hoa Khoa, Phùng Chí Cường (2020), Tác động đại dịch Covid-19 đến sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách,http://ktpt.neu.edu.vn Phương Nga (2020), http://kinhtedothi.vn/phat-trien-nong-nghiep-trong-thoi-covid-19-nhandien-ro-thach-thuc-bien-nguy-thanh-co-hoi-377575.html Thu Phương (2020), http://www.baodienbienphu.info.vn/tin-tuc/kinh-te/177140/%C3%B0ambao-san-xuat-nong-nghiep-trong-boi-canh-anh-huong-dich-covid-19 Thanh Thủy Đắc Thanh (2020), Mận chín đỏ khơng có người mua, nơng dân Sơn La lo đói, Đài tiếng nói Việt Nam, https://vov.vn/kinh-te/man-chin-do-cay-khong-co-nguoimua-nongdan-son-la-lo-doi-1035825.vov Hồng Vân (2020), https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/vi-mot-nen-nong-nghiep-phat-trien-benvung-869391.vov 194 ... trì tiếp tục phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp thời gian tới Trong bối cảnh giới gồng chống chọi với đại dịch Covid-19, nước nông nghiệp, để ngành nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam... hưởng dịch Covid-19 phát triển bền vững doanh nghiệp; từ đó, đưa giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch tiếp tục q trình phát triển bền vững 2.3 Ph ng pháp nghiên cứu Trong trình... cho doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào kinh tế nông nghiệp Đây mô hình phát triển bền vững kinh tế nơng nghiệp hiệu Hỗ trợ nguồn kinh phí cho tổ chức, cá nhân theo đối tượng

Ngày đăng: 18/09/2021, 16:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w