Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng lao động du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế dựa trên khung năng lực cần có khi tham gia Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề du lịch trong khu vực ASEAN. Nghiên cứu đề xuất 4 giải pháp: Nâng cao ý thức người lao động; Cải thiện thu nhập; Tập trung công tác đào tạo và đào tạo lại; Và tăng cường sự hợp tác tích cực giữa lao động, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch để nâng cao chất lượng LĐDL tại TTH. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN THE QUALITY OF THUA THIEN HUE TOURISM LABOR FORCE IN THE CONTEXT OF ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) INTEGRATION NCS Nguyễn Thị Lệ Hương PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng lao động du lịch (LĐDL) Tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) dựa khung lực cần có tham gia Thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch khu vực ASEAN (MRA-TP) Kết rằng: Có khác biệt định chất lượng lao động dịch vụ lưu trú lữ hành, phòng ban lao động trực tiếp, nhiên chất lượng LĐDL TTH nhìn chung chưa đánh giá cao, số tiêu chuẩn thời kỳ hội nhập như: ngoại ngữ tin học, khả lập kế hoạch, hợp tác, giải công việc đột xuất, giải tình huống, khả sáng tạo cơng việc hay ý thức người lao động Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp: Nâng cao ý thức người lao động; Cải thiện thu nhập; Tập trung công tác đào tạo đào tạo lại; Và tăng cường hợp tác tích cực lao động, sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch để nâng cao chất lượng LĐDL TTH Từ khóa: Chất lượng lao động du lịch, MRA – TP, ASEAN, Thừa Thiên Huế Abstract This study aims to assess the quality of tourism labor force in Thua Thien Hue province (TTH) based on the ASEAN Common Competency Standards for the Mutual Recognition Arrangement on Tourism Professionals (MRA-TP) The results show that there is a considerable difference in the quality of labor between accommodation and traveling services and between indirect and direct employees; however in general the quality of TTH tourism labor has not been appreciated, especially in terms of some required standards in the integration era such as foreign language and information technology skills, planning ability, work collaboration, ability to deal with unexpected problems at work, situational problem solving skills, creativity and attitude at work The study therefore proposes four solutions, these include raising labor awareness; improving income; laborers training and retraining; and strengthening work collaboration between laborers, training institutions and tourism businesses in order to improve the quality of tourism labor force in TTH province Key words: The quality of tourism labor, MRA – TP, ASEAN, Thua Thien Hue Đặt vấn đề Du lịch đóng vai trị hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, lĩnh vực phủ quan tâm, coi động lực tăng trưởng cho kinh 713 tế mang lại lợi ích cho người dân Việt Nam, tạo nhiều việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế (Dự án EU, 2015) Mặc dù có vai trị ngày quan trọng kinh tế quốc gia địa phương, du lịch Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thay đổi thị trường, mức độ cạnh tranh suy thối mơi trường Kinh nghiệm phát triển du lịch thành công giới cho thấy, để doanh nghiệp du lịch nắm bắt hội vượt qua thách thức này, cần có nguồn nhân lực đáp ứng tốt lực với tiêu chuẩn kiến thức, kỹ hành vi Vì vậy, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cam kết đảm bảo chất lượng dịch vụ doanh nghiệp du lịch, đóng vai trò thiết yếu để tạo nên sức cạnh tranh cho điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế (TTH) số điểm đến du lịch hấp dẫn Việt Nam với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, có giá trị tự nhiên lẫn nhân văn, bật nguồn tài nguyên du lịch nhân văn - quần thể di tích UNESCO xếp hạng di sản văn hóa giới Tuy nhiên, kết hoạt động kinh doanh du lịch Huế chưa thuyết phục, giai đoạn 2013 - 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng khách du lịch 5,63% năm, khách du lịch quốc tế tăng bình qn 6,17%/năm; Doanh thu du lịch tăng bình quân 1,62% năm thời gian lưu trú bình quân chưa đạt ngày – khách (Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế, 2015) Một nguyên nhân kết chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn (Tám, 2010; Hương Hoàn, 2014) Trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ngành du lịch THH nói riêng phải đối mặt với nhiều hội thách thức mới, lao động du lịch khơng phải ngoại lệ Vì nghiên cứu phân tích thực trạng chất lượng lao động du lịch TTH dựa khung lực người lao động tham gia MRA – TP, sở đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng lao động du lịch TTH đáp ứng yêu cầu tình hình Cơ sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực du lịch trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Du lịch ngành kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp cao, đối tượng du lịch du khách, kết hoạt động du lịch kết hoạt động phục vụ du khách Như ngành kinh tế khác, yếu tố định chất lượng, hiệu hoạt động kinh doanh du lịch nguồn nhân lực Khi bàn chất lượng nguồn nhân lực du lịch, Szivas (1999) cho rằng: nhân viên có thẩm quyền, có lực động cung cấp dịch vụ chất lượng cao đạt lợi cạnh tranh cho công ty hay điểm đến du lịch họ Baum (2002) khẳng định: nguồn nhân lực du lịch chất lượng có sức mạnh để tạo phá vỡ trải nghiệm du khách trình điều khiển hoạt động kinh doanh điểm đến hay quốc gia Điều chứng tỏ, chất lượng nguồn nhân lực du lịch đảm bảo cho thành công doanh nghiệp du lịch 714 Là phận nguồn nhân lực nói chung nên chất lượng nguồn nhân lực du lịch biểu mặt như: Sức khỏe; Trình độ văn hóa; Trình độ chun mơn kỹ thuật (trình độ đào tạo); Năng lực thực tế tri thức, kỹ nghề nghiệp (khả sáng tạo, thích ứng, linh hoạt, nhanh nhạy với công việc xã hội, mức độ sẵn sàng tham gia lao động…); Phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ công việc môi trường làm việc; Hiệu hoạt động lao động nguồn nhân lực; Thu nhập, mức sống mức độ thõa mãn nhu cầu cá nhân (nhu cầu vật chất tinh thần) người lao động Do đặc trưng ngành du lịch, chất lượng nguồn nhân lực du lịch nhấn mạnh tiêu chí như: trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học trình độ kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ lực quản lý nhà nước, nghiên cứu, đào tạo, quản trị kinh doanh… yêu cầu cần nâng cao để đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực DL trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2.2.1 Thỏa thuận Thừa nhận lẫn lao động du lịch (MRA-TP) Cộng đồng ASEAN thức đời vào ngày 31/12/2015, bao gồm 10 quốc gia Indonexia, Malayxia, Philippin, Xingapore, Thái Lan, Brunei, Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam Với trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC), AEC coi quan trọng nhất, tiền đề thúc đẩy việc thực hai trụ cột lại Để phát huy vai trò AEC, nhiều Hiệp định, Thỏa thuận, Sáng kiến thành viên đàm phán, ký kết thực Trong nhằm tạo điều kiện cho lao động lành nghề di chuyển khu vực, thúc đẩy hoạt động đầu tư thương mại, nước ASEAN ký kết Thoả thuận công nhận lẫn (MRAs - Mutual Recognition Agreement), lĩnh vực du lịch gọi Thỏa thuận Thừa nhận lẫn lao động du lịch (MRA-TP) MRA-TP đời nhằm tạo chế giúp thống công nhận tương đương trình độ lực nghề du lịch toàn ASEAN để lao động du lịch nước thành viên cơng nhận tay nghề làm việc nước khác khu vực Việc triển khai MRA-TP khuyến khích tự hóa thị trường lao động du lịch, tạo điều kiện cho người lao động có trình độ quốc gia ASEAN ứng tuyển công việc quốc gia thành viên khác, tạo điều kiện để lao động có chứng cơng nhận trình độ kỹ nghề dịch chuyển tự khu vực, nâng cao tính cạnh tranh ngành du lịch nước ASEAN Các doanh nghiệp du lịch nhờ có nguồn tuyển dụng nhân viên rộng từ cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân cụ thể họ Có thể nói tham gia MRA-TP có tác động mạnh mẽ tồn diện đến lao động du lịch Việt Nam nói chung TTH nói riêng, tạo nhiều thách thức hội cho lao động lĩnh vực Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch yêu cầu hàng đầu trình hội nhập kinh tế ASEAN 715 2.2.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực du lịch tham gia Thỏa thuận công nhận lẫn lao động du lịch ASEAN (MRA-TP) Các yếu tố bên ngoài: (i) Sự phát triển kinh tế - xã hội, (ii) Trình độ phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ, (iii) Tốc độ gia tăng dân số, (iv) Các sách Đảng Nhà nước Các yếu tố bên trong: (i) Thể lực; (ii) Trí lực; Và (iii) Các lực, phẩm chất cá nhân (Trần Xuân Cầu CS, 2008) Khi tham gia MRA-TP, yêu cầu kỹ trình độ đào tạo lao động du lịch cần điều chỉnh cho phù hợp với với quy định trình hội nhập, thể hiện: Thứ nhất: Về thể lực, thể tình trạng sức khỏe thể lực tinh thần người LĐ Thứ hai: Về trí lực, xem xét hai giác độ trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật lực, kỹ lao động thực hành người LĐ Trình độ văn hóa: thể qua giáo dục quy, khơng quy, q trình học tập suốt đời người xác định theo tiêu chí: tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp phổ thông (12/12), khác… Trình độ chun mơn kỹ thuật, lực kỹ lao động thực hành: kiến thức lực, kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Được đánh giá thông qua cấp mà người lao động đào tạo như: Chứng Nghề, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học…, kinh nghiệm công tác, lực, kỹ nghề nghiệp mức độ lành nghề… Theo tiêu chuẩn lực chung ASEAN nghề du lịch, khung lực xây dựng dựa khái niệm lực, bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ (KSA) mà cá nhân phải có, phải đạt được, để thực công việc hiệu (Sơ đồ 1) Sơ đồ 1: Khung lực chung lao động du lịch MRT (Nguồn: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) Năng lực cốt lõi: Những lực cần thiết phải có để người chấp nhận có lực phân ngành lao động sơ cấp Những lực trực tiếp gắn với nhiệm vụ nghề nghiệp then chốt, bao gồm kỹ “Làm việc hiệu với đồng nghiệp khách hàng, Thực quy trình an tồn sức khỏe nghề nghiệp…”; Năng lực chung: Những lực cần thiết phải có để LĐ 716 chấp nhận có lực phân ngành lao động thứ cấp Tên gọi 'kỹ sống' dùng để mô tả lực chúng bao gồm kỹ như: “Sử dụng công cụ kinh doanh thông thường công nghệ, Quản lý giải tình xung đột…”; Năng lực chức năng: kỹ cụ thể cần có cơng việc hay vị trí phân ngành lao động, bao gồm kỹ cụ thể kiến thức để thực công việc hiệu quả, “Tiếp nhận xử lý đặt phòng, Cung cấp dịch vụ dọn buồng phòng cho khách, Điều hành quầy bar” Các lực lực phổ biến phân ngành lao động thứ cấp lực riêng cần có chức danh công việc phân ngành lao động thứ cấp Một lao động có lực địi hỏi phải có kiến thức, kỹ thái độ tham gia công việc hiệu quả, quán theo thời gian mơi trường làm việc Trong đó, kiến thức xác định người cần phải biết để thực công việc hiệu quả; Kỹ mô tả việc áp dụng kiến thức vào tình nơi mà hiểu biết thể kết làm việc; Thái độ mô tả lý sâu xa cần thiết phải có kiến thức định giải thích kỹ thực theo cách Năng lực bao hàm khía cạnh kết công việc gồm: Thực nhiệm vụ cá nhân giao; Quản lý nhiệm vụ khác nhau; Đối phó với tình cố bất ngờ; Ứng xử với tính trách nhiệm công việc; Làm việc với đồng nghiệp Thứ ba, Phẩm chất tâm lý xã hội (tinh thần): yếu tố thể lực trí tuệ, q trình lao động, người lao động cần có phẩm chất ý thức lao động, tính kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp tác, tác phong lao động công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao… Như vậy, nói chất lượng nguồn nhân lực du lịch tạo nên nhiều yếu tố bên bên ngồi, đặc biệt q trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực khơng đồng với trình độ nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao, mà nguồn nhân lực phải có trình độ tay nghề cao tương đương với trình độ quy định chung cho quốc gia cộng đồng Kinh tế ASEAN, có đủ lực, kỹ ý thức tốt để nâng cao suất, chất lượng hiệu lĩnh vực du lịch Trên sở yếu tố đánh giá chất lượng nhân lực DL, kết hợp với yêu cầu lực LĐDL Hiệp hội du lịch nước Đông Nam Á đề xuất, tác giả tổng hợp nhóm SỨC KHỎE, TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO, NGƯỜI LAO ĐỘNG, NĂNG LỰC, KỸ NĂNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ý THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG với 24 tiêu chí làm sở thiết kế bảng hỏi khảo sát Phương pháp nghiên cứu * Đối tượng điều tra: Cán quản lý (Ban giám đốc, Trưởng/phó phịng ban, Trưởng/ phó phận) khách sạn/ Resort từ đến doanh nghiệp lữ hành quốc tế Tỉnh TTH đánh giá chất lượng LĐ phận quản lý (Đây doanh nghiệp sử dụng phần lớn LĐ qua đào tạo có quy trình tuyển dụng tương đối tốt, lượng lao động đánh giá đóng vai trị quan trọng LĐ có 717 tay nghề du lịch, ảnh hướng lớn đến chất lượng dịch vụ du lịch nói chung - Dự án số DCI-ASIE/2010/21662, 2015) * Phương pháp chọn mẫu: Theo số liệu cập nhật tới 31/03/2015 Sở văn hóa, thể thao du lịch TTH, địa bàn tỉnh có 26 sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ – 19 doanh nghiệp lữ hành quốc tế (khơng tính chi nhánh, văn phòng đại diện địa bàn) Thực thu thập thông tin cho đơn vị trên, bảng hỏi thu từ 22/26 (84,62%) khách sạn Resort -5 14/19 (73,68%) doanh nghiệp lữ hành quốc tế thời gian từ 02/2016 - 8/2016 * Thiết kế bảng hỏi: Trên sở tiêu chí xác định để đánh giá chất lượng LĐDL TTH trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Thực nghiên cứu định tính phương pháp vấn chuyên gia, làm sở thiết kế bảng hỏi Bảng hỏi gồm phần: phần thông tin chung đối tượng khảo sát; phần gồm 24 câu hỏi đánh giá chất lượng LĐDL TTH với thang đo mức độ: 1:= “Hồn tồn khơng tốt”, = “Khơng tốt”, = “Trung bình”, = “ Khá” = “Tốt”; câu hỏi đánh giá chung chất lượng lao động du lịch 01 câu hỏi đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lao động du lịch TTH * Tổng hợp phân tích liệu: Trong q trình điều tra thức, 255 bảng hỏi phát ra, bảng hỏi thu 215 (84,31%) Số bảng hỏi hợp lệ 193 với tỷ lệ 89,77% tổng số bảng hỏi thu vào Dữ liệu tổng hợp, xử lý phân tích phần mềm SPSS 16.0 kiểm định trung bình, kiểm định khác biệt… Kết nghiên cứu 4.1 Lao động du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2013 – 2015 Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế người gồm toàn người hoạt động ngành kinh tế, văn hóa, xã hội… Vì vậy, phạm vi nghiên cứu này, nguồn nhân lực du lịch TTH xác định người hoạt động trực tiếp lĩnh vực du lịch Tỉnh gọi lao động du lịch Bảng Tình hình lao động du lịch TTH giai đoạn 2013 – 2015 (ĐVT: Lao động) Chỉ tiêu Tổng số 2013 SL 10050 2014 % SL 100,00 10500 2015 % 100,00 SL % 12000 100,00 2014/2013 2015/2014 ± ± % % 450 104,48 1500 114,29 Giới tính - Nam 4322 43,00 4400 41,90 4992 41,60 78 101,80 592 113,45 - Nữ 5728 57,00 6100 58,10 7008 58,40 372 106,49 908 114,89 - LĐ trực tiếp 8774 87,30 9188 87,50 10572 88,10 414 104,72 1384 115,06 - LĐ gián tiếp 1276 12,70 1312 12,50 1548 11,90 36 102,82 236 117,99 Tính chất LĐ Trình độ chun môn 718 - Sau đại học 12 0,12 13 0,12 16 0,13 108,33 123,08 - Đại học, cao đẳng 2512 25,00 2625 25,00 3219 26,83 113 104,50 594 122,63 - Sơ cấp, trung cấp 6728 66,95 7032 66,97 7915 65,96 304 104,52 883 112,56 - Trình độ khác 798 7,94 830 7,90 850 7,08 32 104,01 20 102,41 - Khách sạn, NH 8944 89,00 9261 88,2 10560 88,00 317 103,54 1299 114,03 - Lữ hành, VC 707 7,03 798 7,6 972 8,10 91 112,95 174 121,80 - Khác 399 3,97 441 4,2 468 3,90 42 110,53 27 106,12 Ngành nghề (Nguồn: Sở VHTT-DL TTH, 2015) * Số lượng lao động du lịch Giai đoạn 2013 – 2015, LĐDL TTH có có tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 9,27%/năm, 58% lao động nữ năm 2015 xem phù hợp với đặc trưng ngành DL; Phân theo tính chất lao động, tỷ lệ lao động trực tiếp tăng từ 87% năm 2013 lên đến 88,1% năm 2015 chủ yếu tập trung khách sạn, nhà hàng, công ty lữ hành, khu Resort tham gia vào hoạt động du lịch; Theo ngành nghề kinh doanh, năm 2015 tỷ lệ lao động khách sạn - nhà hàng khoảng 88%, lao động ngành lữ hành vận chuyển 8%, 4% lao động khác (cơ quan quản lý du lịch, trung tâm di tích bảo tồn…) Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lao động hàng năm dịch vụ khách sạn nhà hàng chậm với 3,54% năm 2014 so với 2013 14,03% năm 2015 so với 2014, lao động ngành lữ hành, vận chuyển lại tăng nhanh với 12,95% 21,80% thời gian tương ứng * Chất lượng lao động du lịch Trình độ chun mơn lao động tăng lên theo chiều hướng tích cực, tỷ lệ người lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng từ 25% năm 2013 đến 26,83% năm 2015; Lao động qua đào tạo (sơ cấp, trung cấp) tương đối ổn định với 66 – 67%; Tỷ trọng lao động đào tạo đơn vị kinh doanh có xu hướng giảm cịn 7,08% năm 2015 Trình độ ngoại ngữ tin học: kỹ cần thiết quan trọng cho lao động du lịch bối cảnh hội nhập, nhiên tùy thuộc vào tính chất vị trí cơng việc cụ thể, ngoại ngữ tin học chưa phải yêu cầu bắt buộc cho tất lao động lĩnh vực Theo Thống kê sở văn hóa thể thao du lịch TTH, năm 2014 tỷ lệ lao động du lịch có trình độ ngoại ngữ 59,40% tin học 54,20% tổng lao động DL, trình độ ngoại ngữ lao động khách sạn nhà hàng có tỷ lệ thấp với 58%, lữ hành vận chuyển 69,17% chủ yếu tập trung phận hướng dẫn viên du lịch; Về trình độ tin học, có tỷ lệ thấp thuộc khách sạn, nhà hàng cao thuộc nhóm khác (cơ quan quản lý du lịch) Tuy nhiên, theo kết khảo sát LĐDL Dự án DCIASIE/2010/21662 (2015), tỷ lệ LĐ sử dụng ngoại ngữ tin học thành thạo, đáp ứng yêu cầu cơng việc khoảng ½ tổng số LĐ thống kê Đây yếu điểm lớn LĐDL nước mà nhà quản lý du lịch nhận thức được, đồng thời rào cản lớn cho trình hội nhập AEC du lịch Việt Nam * Thu thập lao động du lịch TTH 719 Với gần 90% LĐDL tập trung kinh doanh khách sạn nhà hàng, thu nhập phận phản ánh tình hình chung thu nhập ngành du lịch địa phương (đồ thị 1) Có thể nói, lao động dịch vụ lưu trú ăn uống có mức thu nhập thấp, trung bình 3,35 triệu đồng/người năm 2012 3,69 triệu đồng/người năm 2014 Trong đó, lao động dịch vụ lưu trú có mức thu nhập bình quân triệu đồng/người năm 2014, cao gần 1,5 lần so với thu nhập lao động dịch vụ ăn uống Như vậy, du lịch hướng phát triển kinh tế trọng tâm Tỉnh TTH chưa mang lại thu nhập tốt cho LĐDL, cải thiện thu nhập động lực quan trọng để nâng cao chất lượng NNL du lịch Tỉnh TTH thời gian tới (Nguồn số liệu: Tính tốn tác giả từ niên giám thống kê TTH 2015) 4.2 Chất lượng LĐDL TTH bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 4.2.1 Thông tin chung mẫu khảo sát Trong 193 mẫu nghiên cứu, có 137 mẫu (70,98%) từ khách sạn Resort đến sao, 56 mẫu (29,02%) từ đơn vị lữ hành quốc tế; Đối tượng vấn cán quản lý gồm: 10,9% ban giám đốc, 32,1% trưởng/phó phịng ban (nhân sự, marketing, kinh doanh) 57% trưởng/phó phận (lễ tân, nhà hàng, điều hành tour ); Về cấu giới tính, 50,8% nam 45,6% nữ; Độ tuổi cán quản lý trẻ, 40 tuổi chiếm 47,7%, từ 41 – 50 tuổi 49,1%; Kinh nghiệm quản lý từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ 58%, 16,6% năm số cịn lại có thời gian 10 năm Về trình độ cán quản lý: 75,1% có trình độ đại học sau đại học, 24,9% có trình độ cao đẳng trung cấp tập trung phận chế biến thức ăn, buồng, vận chuyển; Trình độ ngoại ngữ cán quản lý gồm 58% tiếng Anh, 20% tiếng Pháp; Có 73,6% cán quản lý biết MRA-TP dù thông tin phổ biến rộng rãi từ năm 2015 4.2.2 Một số kết nghiên cứu * Trung bình đánh giá chất lượng lao động du lịch TTH Kết đánh giá chất lượng LĐDL TTH theo nhóm tiêu chí thể (đồ thị 2): - Sức khỏe trình độ đánh giá mức (có ý nghĩa thống kê = 4), trình độ ngoại ngữ, tin học kiến thức thiết bị công nghệ, phương tiện phục vụ công việc đạt mức trung bình (= 3); Các tiêu chí trình độ chun mơn, mức độ lành nghề kiến thức chung xã hội đánh giá mức (= 4) Kết thể hạn chế công nghệ, ngoại ngữ, tin học lao động ảnh hưởng tới chất lượng 720 công việc cá nhân hiệu chung doanh nghiệp du lịch thời kỳ hội nhập Đồ thị Trung bình đánh giá tiêu chí chất lượng lao động du lịch TTH (Nguồn: Xử lý liệu điều tra, 2016) - Năng lực, Kỹ trở thành tiêu chuẩn đào tạo LĐDL tham gia MRA-TP, nhiên đánh giá mức trung bình (có ý nghĩ thống kê = 3) Trong đó, tiêu chí như: khả chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc, Sự chun tâm tính trách nhiệm cơng việc giao, Mức độ hồn thành định mức, khối lượng công việc đảm nhận Chất lượng cơng việc đạt mức (=4); Nhóm: khả lập kế hoạch, tinh thần hợp tác, đối phó tình tiêu chí quan trọng để đánh giá lực LĐDL tham gia MRA – TP đạt mức trung bình (=3) Kết khảo sát khẳng định: lực kỹ điểm yếu cần nhanh chóng cải thiện để góp phần nâng cao chất lượng LĐDL TTH - Ý thức người lao động nhóm tiêu chí có mức đánh giá trung bình chung thấp nhóm (= 3,5); Trong “ý thức chấp hành kỷ luật lao động” có ý nghĩa thống kê mức - khá, tiêu chí cịn lại ý thức đào tạo, đào tạo lại nhận thức thách thức hội việc làm tình hình đạt mức trung bình - Điều cho thấy ý thức LĐDL chưa cao nhìn chung người LĐ “an phận” với cơng việc làm Đánh giá chất lượng LĐDL phận quản lý, cán quản lý có kết luận khác khau hai câu hỏi: “Chất lượng lao động du lịch TTH nói chung” đánh giá mức (có ý nghĩa thống kê với giá trị trung bình = 4), “LĐDL đáp ứng chất lượng lao động tham gia MRA-TP” đạt mức trung bình (= 3) Kết chứng tỏ cán quản lý phận nhận thức rõ nguy mà LĐDL TTH đối mặt trình hội nhập AEC * Đánh giá chất lượng lao động du lịch TTH dịch vụ lưu trú lữ hành Kết đánh giá cán quản lý chất lượng lao động lao động thuộc phận phụ trách dịch vụ biểu bảng 721 Bảng Trung bình đánh giá tiêu chí chất lượng LĐ dịch vụ lưu trú lữ hành DV lưu trú Trung Sig bình 3,9 0,02 Nội dung I SỨC KHỎE VÀ TRÌNH ĐỘ DV Lữ hành Trung Sig bình 3,7 0,00 II NĂNG LỰC, KỸ NĂNG 3,7 0,00 3,5 0,00 III Ý THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG 3,5 0,00 3,5 0,00 3,7 0,00 3,5 0,00 3,5 0,13 3,2 0,00 ĐÁNH GIÁ VỀ CHÂT LƯỢNG LĐDL Đánh giá chất lượng lao động đơn vị/ phận quản lý Đánh giá khả đáp ứng chất lượng lao động phận quản lý tham gia MRA-TP (Nguồn: Xử lý liệu điều tra, 2016) Ghi chú: H0 = H0 = Ngoài “Ý thức người lao động” đánh giá giống (=3,5), nhóm cịn lại “Sức khỏe Trình độ”, “Năng lực kỹ năng” “Đánh giá chung chất lượng lao động” dịch vụ lưu trú đánh giá cao so với dịch vụ lữ hành Để xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm tiêu chí hai dịch vụ trên, nghiên cứu sử dụng kiểm định Independent T- test, kết tổng hợp biểu đồ thị Đồ thị Kết kiểm định Independent T- test khác biệt tiêu chí chất lượng LĐ dịch vụ lưu trú lữ hành (*) Ghi chú: (*) biểu tiêu chí có khác biệt với sig < 0,05 (Nguồn: Xử lý liệu điều tra, 2016) Nhóm Sức khỏe trình độ, dịch vụ lữ hành quốc tế đơn vị đảm nhận công việc quan trọng hoạt động du lịch tổ chức, điều hành tour, vận chuyển, hướng dẫn viên ngồi nước nên tiêu chí kiến thức tin học, hiểu biết công nghệ kiến thức chung xã hội đòi hỏi cao Do chưa đáp ứng yêu cầu công việc 722 thực tế, nên tiêu chí dịch vụ lữ hành đánh giá thấp so với dịch vụ lưu trú Nhóm Năng lực kỹ năng, 7/12 tiêu chí có khác biệt đánh giá hai nhóm dịch vụ Cụ thể, kỹ cần thiết cho LĐ dịch vụ lữ hành chưa đánh giá cao so với lao động lưu trú như: Khả lập kế hoạch, Sự chuyên tâm tính trách nhiệm, Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, Khả sáng tạo công việc, Khả sử dụng công nghệ thơng tin, Mức độ hồn thành định mức, Chất lượng cơng việc đảm nhận, cải thiện lực, kỹ cho LĐDL vấn đề cần phải thực để thích ứng với xu hội nhập Ý thức người lao động, hai tiêu chí Có ý thức việc đào tạo đào tạo lại, Nhận thức thách thức hội tình hình mới, lao động lữ hành đánh giá tốt lao động lưu trú, nhiên kết đánh giá chung ý thức người lao động giống hai hình thức dịch vụ * Đánh giá chất lượng lao động trực tiếp lao động phòng ban Dựa kết điều tra, nghiên cứu lao động phòng ban gồm: Nhân sự, kinh doanh, Marketing quản lý chung; Lao động phận trực tiếp gồm: Lễ tân, buồng, nhà hàng, hướng dẫn viên, vận chuyển, chế biến ăn, điều hành tour Bảng Trung bình đánh giá nhóm tiêu chí chất lượng lao động du lịch Lao động phòng ban lao động trực tiếp Phòng ban Trung Sig bình Nội dung Trực tiếp Trung Sig bình I SỨC KHỎE VÀ TRÌNH ĐỘ 3,9 0,06 3,8 0,00 II NĂNG LỰC, KỸ NĂNG 3,7 0,00 3,6 0,00 III Ý THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG 3,6 0,00 3,4 0,00 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG Đánh giá chất lượng lao động đơn vị/ phận quản lý Đánh giá khả đáp ứng chất lượng lao động phận quản lý tham gia MRA-TP 3,7 0,08 3,6 0,00 3,4 0,00 3,3 0,00 Ghi chú: H0 = (Nguồn: Xử lý liệu điều tra, 2016) H0 = Kết bảng cho thấy, dù khơng có chênh lệch lớn giá trị trung bình, nhìn chung nhóm tiêu chí phản ánh chất lượng lao động phòng ban đánh giá tốt so với nhóm lao động trực tiếp Một số tiêu chí gắn với đặc trưng cơng việc phịng ban sử dụng tin học, hợp tác công việc, sử dụng công nghệ đánh giá cao Để xem xét khác biệt đánh giá tiêu chí phận, sử dụng kiểm định Independent T- test, kết tổng hợp biểu đồ thị 723 Nhóm Sức khỏe trình độ, đó: trình độ tin học kiến thức thiết bị công nghệ phương tiện sử dụng hàng ngày cơng việc lao động phịng ban nên đánh tốt so với phận trực tiếp Điều đáng ý lao động phịng ban tuyển dụng thường có cấp yêu cầu cao thực tế tiêu chí trình độ ngoại ngữ, mức độ lành nghề, phù hợp cấp chưa đánh giá cao khơng có khác biệt đánh giá so sánh với lao động trực tiếp Nhóm Năng lực kỹ năng, có 5/12 tiêu chí phịng ban đánh giá tốt phận trực tiếp khả làm việc độc lập, thực nhiệm vụ đột xuất, khả giao tiếp, sử dụng công nghệ, đối phó tình tiêu chí cịn lại xem có tương đương trung bình đánh giá hai phận đạt mức độ trung bình (= 3) Nhóm Ý thức người lao động, tiêu chí đánh giá, có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê nhu cầu đào tạo đào tạo lại hiểu biết du lịch có trách nhiệm, cụ thể phận phòng ban đánh giá tốt Như vậy, lao động phận có nhu cầu đào tạo lớn nhằm phục vụ tốt công việc Đồ thị Kết kiểm định Independent T- test khác biệt tiêu chí chất lượng lao động phận phịng ban trực tiếp(*) Ghi chú: (*) biểu tiêu chí có khác biệt với sig < 0,05 liệu điều tra, 2016) (Nguồn: Xử lý *Nhận xét chung chất lượng LĐDL Tỉnh Thừa Thiên Huế Từ kết phân tích dựa số liệu thứ cấp sơ cấp, nghiên cứu rút số nhận xét chất lượng LĐDL TTH tham gia MRA – TP sau: Thứ nhất, Lao động du lịch TTH tăng lên số lượng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN; Năm 2015, TTH có khoảng 12 nghìn lao động du lịch tăng 1500 lao động so với năm 2014, lao động nữ chiếm 58% lao động phận trực tiếp chiếm 87% đánh giá phù hợp với đặc trưng ngành nghề; Lao động Kinh doanh khách sạn, nhà hàng chiếm khoảng gần 90% khoảng 9% lao động kinh doanh lữ hành Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lao động lĩnh vực lữ hành nhanh trung bình 17,72%/ năm cho thích hợp với xu hướng kinh doanh du lịch 724 Trình độ học vấn LĐDL cải thiện đáng kể với lao động có trình độ tốt nghiệp phổ thơng tăng lên hàng năm 8,81%; Trình độ chun mơn biểu theo chiều hướng tích cực với tỷ lệ người lao động có trình độ đại học, cao đẳng, lao động qua đào tạo (sơ cấp, trung cấp) tăng lên, lao động đào tạo đơn vị kinh doanh có xu hướng giảm mạnh Về trình độ ngoại ngữ tin học lao động du lịch dù cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu công việc tại, ngoại ngữ Kết khảo sát cho thấy khả ngoại ngữ người lao động đạt mức trung bình, khơng có khác biệt đánh giá so sánh dịch vụ lưu trú lữ hành, lao động phận phòng ban lao động trực tiếp Kết khẳng định ngoại ngữ điểm yếu mà lao động du lịch Việt Nam nói chung lao động TTH phải đối mặt, rào cản lớn du lịch Việt Nam nói chung TTH nói riêng bối cảnh hội nhập AEC Thứ hai, Chất lượng LĐDL TTH đánh giá mức khá, số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng lao động tham gia MRA - TP hạn chế lớn mà lao động du lịch TTH cần phải ưu tiên cải thiện để đáp ứng yêu cầu tình hình như: trình độ ngoại ngữ tin học, khả lập kế hoạch, hợp tác, giải cơng việc đột xuất hay giả tình huống, khả sáng tạo công việc đặc biệt ý thức lao động với công việc; Thứ ba, Thu nhập lao động du lịch thấp chưa tương xứng với ngành kinh tế trọng tâm mà TTH hướng tới Với gần 90% lao động du lịch TTH tập trung khách sạn nhà hàng có mức thu nhập trung bình khoảng 3,69 triệu đồng/ tháng (năm 2014), mức lương thấp so với mặt chung Để hướng đến dịch vụ du lịch trở thành ngành kinh tế trọng tâm tỉnh TTH trước hết phải cải thiện mức lương cho ngành DL Đây biện pháp hữu hiệu việc góp phần nâng cao chất lượng lao động du lịch TTH Cuối cùng, Sự hiểu biết MRA – TP tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN LĐDL TTH hạn chế, thể 24,4% cán quản lý hỏi thỏa thuận MRA – TP Sự không hiểu biết thỏa thuận MRA – TP nguyên nhân làm cho người lao động chưa có nhận thức u cầu cơng việc tình hình 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lao động du lịch TTH Từ kết tổng hợp đề xuất cán quản lý đơn vị điều tra: 58% “Tổ chức đào tạo đào tạo lại”, 26% “Cải thiện mức lương, thưởng”, 9% “Tác động vào nhận thức người lao động” 7% “Bồi dưỡng, thực tế cơng việc ngồi nước”; Kết hợp với kết phân tích, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng LĐDL TTH sau: Thứ nhất, Nâng cao ý thức NNL du lịch TTH tình hình Đối với người lao động, thân cá nhân phải có ý thức nghề nghiệp, có ý chí học hỏi vươn lên để trở thành LĐ giỏi ngành du lịch; Đối với ngành du lịch doanh nghiệp du lịch, nâng cao ý thức nhận thức nghề nghiệp cho người lao động gắn với yêu cầu thời kỳ hội nhập, cụ thể thông qua công tác tuyên truyền, 725 quảng bá, tổ chức hoạt động giao lưu hội thi có chủ đề liên quan đến du lịch có trách nhiệm, thỏa thuận nghề du lịch ASEAN (MRA-TP) Từ tạo điều kiện hội để người lao động chủ động nâng cao kỹ nghề nghiệp kỹ khác nhằm phục vụ tốt cho ngành du lịch Thứ hai, Cải thiện thu nhập cho lĩnh vực du lịch Hiện thu nhập ngành du lịch TTH thấp, đặc biệt lưu trú ăn uống ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Vì cần xây dựng chiến lược chế độ ưu đãi vật chất tinh thần để thu hút, giữ chân lao động, đặc biệt lao động giỏi tỉnh, lao động giỏi địa phương nước lao động giỏi từ nước nhằm tránh tình trạng “chảy máu chất xám” gia nhập cộng đồng ASEAN Thứ ba, Tập trung công tác đào tạo đào tạo lại NNL du lịch Xây dựng kế hoạch ngân sách cho công tác đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nguồn lao động cấp cao cho ngành du lịch Tỉnh dựa nhiều hình thức đào tạo địa phương, sở có uy tín nước, cử cán học tập nước mời chuyên gia nước giảng dạy chia kinh nghiệm lĩnh vực du lịch; Đối với sở đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với ngành nghề đáp ứng lực kỹ cho người lao động bối cảnh hội nhập ASEAN; Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo có trình độ lực; Biên soạn chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy nghề phù hợp với nghề du lịch Cuối cùng, Để nâng cao chất lượng NNL du lịch TTH, cần có phối hợp hợp tác tích cực bên: người lao động, sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch Khi tiêu chuẩn nghề quốc gia ban hành, sở đào tạo cần đổi nội dung, chương trình đào tạo theo hướng nâng cao kỹ thực hành Cơ sở đào tạo doanh nghiệp du lịch cần đẩy mạnh hợp tác nhằm đảm bảo đào tạo gắn với nhu cầu phát triển ngành, xã hội thị trường Người lao động lĩnh vực du lịch cần chủ động học hỏi, trau dồi, nâng cao trình độ để đạt chuyên nghiệp tiêu chuẩn mang tầm khu vực quốc tế kiến thức chuyên môn, kỹ nghề, trình độ ngoại ngữ… để cơng nhận lực, trở thành lao động có kỹ bậc cao, nhờ tăng thêm hội thăng tiến nghề nghiệp, dịch chuyển lao động chủ động hội nhập quốc tế Sự hợp tác hiệu sở đào tạo doanh nghiệp du lịch lao động du lịch hội đủ lực tiêu chuẩn nhân lực du lịch Việt Nam nói chung TTH nói riêng hồn tồn đáp ứng nhu cầu phát triển ngành cạnh tranh với lao động nước ASEAN Kết luận Hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN mở nhiều hội thách thức cho ngành, lĩnh vực người LĐ nhiều phương diện, có LĐDL Để thực thành công định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh TTH, nâng cao chất lượng LĐDL giải pháp quan trọng ưu tiên hàng đầu Từ nhận thức chất lượng LĐDL TTH chưa đáp ứng tốt tiêu chuẩn tham gia MRA – TP thông qua kết khảo sát khách sạn/resort -5 doanh nghiệp lữ hành 726 địa bàn TTH, ngành DL TTH cần tập trung vào bốn giải pháp như: Nâng cao ý thức NNL du lịch TTH; Cải thiện thu nhập lĩnh vực du lịch; Tập trung công tác đào tạo đào tạo lại NNL du lịch tăng cường phối hợp hợp tác tích cực người LĐ, sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch để góp phần nâng cao chất lượng LĐDL TTH TÀI LIỆU THAM KHẢO Baum, T (2002), Making or breaking the tourist experience: The role of human resource management In C Ryan (Ed.), The tourist experience (pp 94–111) London: International Thomson Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Dự án EU (2015), Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Mơi trường Xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ Dự án DCI-ASIE/2010/21662 (2015), Báo cáo kỹ thuật Nghiên cứu khảo sát lực lượng lao động du lịch năm 2015 Khu vực tỉnh Duyên hải miền Trung: Thừa Thiên Huế, TP Đà Nẵng Quảng Nam, 10/ 2015 Nguyễn Thị Lệ Hương & Phan Thanh Hồn (2013), Phân tích lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thành phố Huế, Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp Đại Học Huế, DHH 2012-06-13 Nhóm Cơng tác ASEAN Du lịch, Sách hướng dẫn thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN (MRA) Nghề Du lịch, Bali, Indonesia 12/2012 Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 2015 Sở VHTT-DL TTH (2015), Báo cáo tình hình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế năm 2015 Szivas, E., & Riley, M (1999), Tourism employment during economic transition, Annals of Tourism Research, 26(4), 747–771 Bùi Thị Tám (2010), Đánh giá khả thu hút khách du lịch tuyến hành lang Kinh tế Đông Tây, Đề tài KHCN - DHH10-01 AEC – Cơ hội thách thức ngành du lịch Việt Nam http://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/aec-%E2%80%93-co-hoi-va-thach-thuc-cua-nganhdu-lich-viet-nam/55580.html Thỏa thuận công nhận lẫn lao động du lịch (MRA-TP) http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/tin-tuc-su-kien Thông tin Cộng đồng ASEAN http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040819160321/ns130808071827 727 ... cao chất lượng lao động du lịch TTH đáp ứng yêu cầu tình hình Cơ sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực du lịch trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Du lịch. .. quản trị kinh doanh… yêu cầu cần nâng cao để đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực DL trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2.2.1... đến lao động du lịch Việt Nam nói chung TTH nói riêng, tạo nhiều thách thức hội cho lao động lĩnh vực Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch yêu cầu hàng đầu trình hội nhập kinh tế ASEAN