Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

19 48 0
Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Trình bày được sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch điện khởi động ô tô - Trình bày được quy trình tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận mạch khởi động - Bảo dưỡng được các bộ phận mạch khởi động - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ ḷt, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung: 4.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống khởi động 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý 4.1.2 Nguyên lý làm việc - Hút vào: Khi bật khoá điện lên vị trí START, dịng điện của accu vào c̣n giữ c̣n hút Sau dịng điện từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát Việc tạo lực điện từ các cuộn giữ cuộn hút làm từ hoá các lõi cực vậy piston của công tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện Nhờ hút mà bánh bendix bị đẩy ăn khớp với vành bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc bật cơng tắc lên Để trì điện áp kích hoạt cơng tắc từ, mợt số xe có relay khởi đợng đặt khoá điện cơng tắc từ - Giữ : Khi cơng tắc được bật lên, khơng có dịng điện chạy qua c̣n hút hai đầu c̣n hút bị đẳng áp, c̣n cảm c̣n ứng nhận trực tiếp dịng điện từ accu C̣n dây phần ứng sau bắt đầu quay với vận tốc cao động được khởi động Ở thời điểm piston được giữ nguyên tại vị trí nhờ lực điện từ của c̣n giữ khơng có dịng điện chạy qua c̣n hút - Nhả khớp: Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tại thời điểm này, tiếp điểm cịn đóng, dịng điện từ phía cơng tắc tới c̣n hút qua c̣n giữ Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút cuộn giữ có số vịng dây quấn quấn chiều Ở thời điểm này, dịng điện qua c̣n hút bị đảo chiều, lực điện từ được tạo bởi cuộn hút cuộn giữ triệt tiêu lẫn nên khơng giữ được piston Do piston bị đẩy trở lại nhờ lị xo hồi cơng tắc bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại 4.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động các bộ phận chính hệ thống điện 4.2.1 Cấu tạo máy khởi động Hình 4.2: Các bợ phận của máy khởi đợng tháo rời 1- Nắp trước sau; 2- Khớp ly hợp chiều; 3- Roto; 4- Stato; 5- Chổi than giá đỡ; 6- Rơ le khởi động A Rơ le khởi đợng: Có nhiệm vụ điều khiển đóng ngắt dịng điện từ ắc quy đến động điện một chiều, điều khiển cấu truyền đợng Gồm có c̣n dây hút, cuộn dây giữ, tiếp điểm di động, cặp tiếp điểm chờ, lõi sắt lò xo hồi vị Cuộn dây hút được quấn bên trong, cuộn dây giữ được quấn bên ngồi Tiết diện c̣n dây hút lớn c̣n dây giữ Hình 4.3: Rơ le khởi đợng thực tế Hình 4.4: Cấu tạo rơ le khởi đợng B Đợng điện mợt chiều: Có nhiệm vụ biến điện thành để kéo động khởi đợng Gồm có vỏ, stato, rơto, giá đỡ chổi than chổi than * Roto - Trục máy khởi động : được chế tạo thép - Khối thép từ: thường được chế tạo các lá thép kỹ thuật, dày từ (0,5 – 1mm), có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor Phía bên ngồi có nhiều rãnh dọc để quấn dây Rotor được đỡ ổ bi quay bên các khối cực của stator với khe hở để giảm bớt tốn hao lượng từ trường - Khung dây phần ứng : Dây quấn rotor máy khởi động các đồng có tiết diện hình chữ nhật Mỗi rãnh thường có dây quấn sóng, các dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp thau của cổ góp - Cổ góp điện : gồm nhiều lá góp thau, ghép quanh trục, các lá góp được cách điện với cách điện với trục mica Hình 4.5: Roto thực tế Hình 4.6: Cấu tạo Roto Hình 4.7: Roto cách quấn dây *Stato - Vỏ: một ống thép được gia cơng mặt trong, bên có gắn các khối cực từ để giữ các c̣n dây kích thích (thường có khối cực từ ) vỏ có gắn các ốc thau cách điện để dẫn điện từ ắcquy vào - Cực từ: được chế tạo thép cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt được bắt vào thân các vít đặc biệt - C̣n dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường xác cho các khối cực, được quấn dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản – 10 vòng Phần c̣n dây kích thích nối tiếp cịn c̣n dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vịng để đảm bảo cường đợ từ cảm các cực từ Dây kích thích phải lớn máy khởi đợng làm việc dịng điện tiêu thụ lớn (200 – 800)A lớn nữa.Các c̣n dây kích thích kề được quấn ngược chiều để tạo các cực Bắc,Nam khác tác dụng lên thân máy,có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực Ở các máy khởi đợng có cơng suất nhỏ các c̣n dây được đấu nối tiếp,cịn ở máy khởi đợng có cơng suất lớn trung bình các c̣n dây đấu song song - nối tiếp Hình 4.8: Cấu tạo Stato Hình 4.9: Các kiểu đấu dây của Stato A- Bốn khối cực, hai cuộn cảm đấu song song B- Bốn khối cực, hai cặp cuộn cảm đấu song song C- Bốn khối cực, hai cuộn cảm nối tiếp, một cuộn nối rẽ D- Bốn khối cực, bốn cuộn cảm, ba cuộn nối tiếp, một cuộn nối rẽ E- Bốn khối cực, bốn cuộn cảm nối tiếp *Chổi than giá đỡ chổi than - Chổi than (hình 7) : chổi than được chế tạo bợt than, bột đồng với thiếc, đồng với graphit được đúc ép thành khối với áp suất cao nhằm làm giảm điện trở riêng mức mài mòn của chổi than.Các chổi điện được dính liền với dây dẫn điện Trong máy khởi động thường dùng chổi điện,được bố trí hình Trong có chổi điện dương được gắn vào giá đỡ, chổi điện được cách điện với thân máy, chổi điện dương có nhiệm vụ dẫn điện từ c̣n dây kích thích vào dây quấn rotor, chổi âm được gắn vào giá đỡ thường tiếp mass qua nắp của máy khởi động Trên máy khởi đợng có cơng suất lớn thường dùng chổi than bố trí chung ở mợt vị trí, vậy máy khởi đợng có chổi than, cặp chổi than âm cặp chổi than dương Hình 4.10: Chổi than giá đỡ chổi than thực tế Hình 4.11: Cấu tạo chổi than giá đỡ chổi than *Khớp truyền động chiều: Là cấu truyền mômen từ động điện của máy khởi động đến bánh đà của động đợng làm việc cịn làm nhiệm vụ tách rôto khỏi bánh đà Nếu bánh của khớp truyền động ăn khớp với bánh đà của đợng rơto bị theo với tốc độ lớn Tốc độ làm tạo lực li tâm cực mạnh làm bung tất dây khỏi rãnh rơto phá hỏng cổ góp Khớp truyền đợng gồm có cần bẩy, khớp mợt chiều, bánh truyền đợng Hình 4.12: Khớp mợt chiều bánh khởi đợng thực tế Hình 4.4: Cấu tạo khớp mợt chiều Hình 4.13: Ngun lý làm việc khớp một chiều Khi động quay khởi động: Khi bánh ly hợp (bên ngoài) quay nhanh trục then (bên trong) lăn ly hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh lực quay của bánh ly hợp được truyền đến trục then Sau khởi động động cơ: Khi trục then (bên trong) quay nhanh bánh ly hợp (bên ngoài) lăn ly hợp bị đẩy chỗ rợng của rãnh làm cho bánh ly hợp quay trơn *Bộ truyền bánh giảm tốc Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay của mô tơ tới bánh dẫn động khởi động làm tăng mô men xoắn cách làm chậm tốc độ của mô tơ Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay của mô tơ với tỷ số 1/3 -1/4 có mợt ly hợp khởi đợng bên Hình 4.14: Các kiểu truyền đợng máy khởi đợng Hình 4.15: Bợ truyền bánh giảm tốc 4.3 Quy trình tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng 4.3.1 Quy trình tháo máy khởi động TT Các bước thực Hình ảnh minh hoạ Tháo dây cao áp của bình acquy Tháo dây cao áp dẫn tới máy khởi động Tháo máy khởi động khỏi xe Dụng cụ Tháo rơle chuột khỏi máy khởi động Dùng clê Tháo nắp cổ góp điện khỏi máy khởi đợng Dùng clê Tháo chổi than ở giá đỡ Dùng kìm đầu nhọn Tháo giá đỡ rơto khỏi c̣n kích từ Dùng nhắc tay Tháo phía khớp truyền đợng Dùng clê Tháo cụm khớp truyền đợng khỏi c̣n kích từ Dùng tay dùng búa 10 Tháo vít bắt với nắp khớp truyền đợng Dùng tuốc nơ vít cạnh Dùng tay 11 Tháo khớp truyền động bánh giảm tốc 4.3.2 Quy trình kiểm tra máy khởi động Bợ Bước Hình vẽ minh hoạ phận kiểm tra Rôto - Kiểm tra chạm mát - Kiểm tra hở mạch - Kiểm tra ngắn mạch - Kiểm Nội dung kiểm tra - Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch cổ góp rơto - Dùng ơm kế kiểm tra thơng mạch các cổ góp - Sử dụng Grơnha để kiểm tra ngắn mạh của rôto - Đặt rôto lên giá chữV - Đưa nguồn điện xoay chiều vào Grônha, dùng lá thép mỏng đặt lên rôto theo hướng dọc trục - Giữ nguyên lõi thép xoay từ từ rôto, đến rãnh thấy lá thép rung rung chứng tỏ c̣n dây rãnh bị ngắn mạch mica tấm góp tương ứng bị cháy - Quan sát bề mặt cổ góp tra bề mặt cổ góp xem có bị cháy xám chóc rỗ khơng - Đặt rơto lên giá đỡ chữ V - Kiểm tra đợ méo cổ góp - Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ méo của cổ góp - Đợ méo lớn nnhất cho phép là0.05 mm - Dùng thước cặp kiểm tra đường kính cổ góp 2.Cổ góp - Kiểm tra đường kính cổ góp Dmax=30mm,Dmin=29mm -Dùng cho loại máy khởi động của xe TôYTA HIACE - Kiểm tra dộ sâu các rãnh thước - Kiểm tra các rãnh các phiếm góp - Độ sâu tiêu chuẩn 0.6mm - Độ sâu tối thiểu 0.2mm - Kiểm tra hở mạch - Kiểm tra chạm mát - Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch c̣n dây kích từ vỏ máy - Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch cuộn dây kích từ vỏ máy - Dùng thước cặp kiểm tra chiều dài chổi than - Chiều dài tiêu chuẩn: Kiểm tra chiều dài chổi than +Loại 1kw :13,5 mm +Loại 1,4kw :15,5mm -Dùng cho loại xe TOYTA HIACE - Dùng lực kế để đo lực nén của lò xo - Lực nén tiêu chuẩn: Kiểm tra lực nén lò xo 1,785-2,415 kg - Lực nén tối thiểu:1,2 kg - Dùng cho xe : toyota hiace Kiểm tra giá đỡ chổi than 6.Rơl e 7.Kiểm vòng bi - Dùng ơm kế kiểm tra xem có thơng mạch chổi than âm chổi than dương hay không - Kiểm tra tiếp điểm đồng xu - Kiểm tra hồi vị của pittông - Kiểm tra cuộn hút - Dùng mắt thường quan sát -Kiểm tra cuộn giữ - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông cọc 50 thân rơle tra - Ấn pittong nhả ra, pitong phải trả nhanh vị trí ban đầu - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra - Dùng tay xoay các ổ bi tác dụng mợt lực xem có bị lực cản hay khơng vịng bi có bi kẹt hay khơng Kiểm tra khe hở bánh máy khởi động với bánh vành chậu Kiểm tra cụm bánh khởi động - Dùng thước cặp - Dùng tay xoay bánh ... cuộn cảm đấu song song B- Bốn khối cực, hai cặp cuộn cảm đấu song song C- Bốn khối cực, hai cuộn cảm nối tiếp, một cuộn nối rẽ D- Bốn khối cực, bốn cuộn cảm, ba cuộn nối tiếp, một cuộn... tốc truyền lực quay của mô tơ tới bánh dẫn ? ?ô? ?ng khởi ? ?ô? ?ng làm tăng mô men xoắn cách làm chậm tốc ? ?ô? ? của mô tơ Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc ? ?ô? ? quay của mô tơ với tỷ số 1/3 -1/4 có... truyền động chiều: Là cấu truyền mômen từ ? ?ô? ?ng điện của máy khởi ? ?ô? ?ng đến bánh đà của ? ?ô? ?ng đợng làm việc cịn làm nhiệm vụ tách rôto khỏi bánh đà Nếu bánh của khớp truyền ? ?ô? ?ng ăn

Ngày đăng: 25/10/2021, 16:29

Hình ảnh liên quan

Hình 4.2: Các bộ phận của máy khởi động tháo rời - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.2.

Các bộ phận của máy khởi động tháo rời Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 4.3: Rơle khởi động thực tế - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.3.

Rơle khởi động thực tế Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 4.4: Cấu tạo rơle khởi động - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.4.

Cấu tạo rơle khởi động Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 4.5: Roto trong thực tế - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.5.

Roto trong thực tế Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 4.6: Cấu tạo Roto - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.6.

Cấu tạo Roto Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 4.7: Roto và cách quấn dây - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.7.

Roto và cách quấn dây Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4.8: Cấu tạo Stato - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.8.

Cấu tạo Stato Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chổi than (hình 7) : chổi than được chế tạo bằng bột than, bột đồng với - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

h.

ổi than (hình 7) : chổi than được chế tạo bằng bột than, bột đồng với Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4.11: Cấu tạo chổi than và giá đỡ chổi than - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.11.

Cấu tạo chổi than và giá đỡ chổi than Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4.12: Khớp một chiều và bánh răng khởi động trong thực tế - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.12.

Khớp một chiều và bánh răng khởi động trong thực tế Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4.13: Nguyên lý làm việc khớp một chiều - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.13.

Nguyên lý làm việc khớp một chiều Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4.4: Cấu tạo khớp một chiều - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.4.

Cấu tạo khớp một chiều Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4.14: Các kiểu truyền động trong máy khởi động - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.14.

Các kiểu truyền động trong máy khởi động Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4.15: Bộ truyền bánh răng giảm tốc - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình 4.15.

Bộ truyền bánh răng giảm tốc Xem tại trang 12 của tài liệu.
TT Các bước thực hiện Hình ảnh minh hoạ Dụng cụ - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

a.

́c bước thực hiện Hình ảnh minh hoạ Dụng cụ Xem tại trang 13 của tài liệu.
4.3.2 Quy trình kiểm tra máy khởi động Bộ - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

4.3.2.

Quy trình kiểm tra máy khởi động Bộ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình vẽ minh hoạ Nội dung kiểm tra - Bảo dưỡng hệ thống khởi động ô tô

Hình v.

ẽ minh hoạ Nội dung kiểm tra Xem tại trang 15 của tài liệu.

Mục lục

    BÀI 1: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

    4.1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống khởi động

    4.1.1 Sơ đồ nguyên lý

    4.1.2 Nguyên lý làm việc

    4.2.1 Cấu tạo máy khởi động

    4.3. Quy trình tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng

    4.3.1 Quy trình tháo máy khởi động

    4.3.2 Quy trình kiểm tra máy khởi động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan