Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số (2018) ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, CẢNH QUAN, KIẾN TRÚC LÀNG THANH PHƯỚC (XÃ HƯƠNG PHONG, HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Bùi Thị Hiếu*, Trần Duy Khiêm Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: hieuhanh02@yahoo.fr Ngày nhận bài: 16/01/2018; ngày hoàn thành phản biện: 5/3/2018; ngày duyệt đăng: 10/3/2018 TOM TẮT Làng cổ, làng truyền thống ven đô l| yếu tố quan trọng cấu trúc thị Huế Nhìn nhận giá trị đặc trưng l|ng để từ có định hướng giải pháp nhằm bảo tồn nâng cao giá trị cần thiết cấp bách bối cảnh qu{ trình thị hóa v| có t{c động ảnh hưởng khơng nhỏ đến thay đổi cấu trúc làm dần đặc trưng vốn có làng nói riêng Huế nói chung B|i b{o đ}y sử dụng hình ảnh thu từ thực địa đồ dựa liệu GIS mang đến nhìn trực quan tồn diện trạng v| đặc trưng tổ chức không gian, cảnh quan, kiến trúc làng Thanh Phước Từ khóa: l|ng ven đơ, Thanh Phước, không gian, cảnh quan, kiến trúc MỞ ĐẦU Thanh Phước sáu làng thuộc xã Hương Phong, huyện Hương Tr|, tỉnh Thừa Thiên Huế Làng nằm vùng hạ lưu, ngã ba Sình, nơi gặp hai sông lớn đất Thừa Thiên l| sơng Hương v| Sơng Bồ Về lịch sử hình thành phát triển, Theo Đỗ Bang, “Thanh Phước hệ làng Việt xuất sớm từ thời Trần lúc tiếp quản đất Châu Ô, Châu Lý Chiêm thành sau năm 1307, loại làng thành lập muộn tương đối ạt kể từ thời Nguyễn Hoàng vào Thuận Hố sau năm 1558 Đó làng thời Lê, làng Thanh Phước đời thời kỳ đánh dấu thời điểm thịnh trị Đại Việt phía Nam”1 Trước có tên l| Thanh Phước nay, làng có nhiều tên gọi khác Đỗ Bang (1990) Lịch sử l|ng Thanh Phước, t|i liệu lưu h|nh nội t{c giả, 84 trang 105 Đặc trưng tổ chức không gian, cảnh quan, kiến trúc làng Thanh Phước (xã Hương Phong, huyện Hương Trà, …) Hồng Phước vào buổi đầu thành lập, Hoằng Phước vào kỷ XVI đầu kỷ XVII, Hồng Ân thời T}y Sơn2 Cũng nhiều làng truyền thống khác Huế, nông nghiệp lúa nước hoạt động kinh tế chi phối nhiều mặt đời sống xã hội, văn ho{ người dân Thanh Phước Vị trí địa lý v| điều kiện tự nhiên ảnh hưởng định hình thức sản xuất nơng nghiệp nơi đ}y Làng nằm hai dịng nước Sông Hương v| sông Bồ, l| nơi thấp trũng nên thường xuyên bị lũ lụt hành hoành Nhưng, nhờ lũ lụt h|ng năm mà mang lại cho Thanh Phước lượng phù sa phong phú, bồi đắp cho ruộng nương Ở đ}y, đồng ruộng mênh mông, đất đai tươi tốt, tạo phương thức sản xuất độc canh lúa Bên cạnh nông nghiệp, để kiếm thêm thu nhập vào thời gian nông rỗi, người dân đ}y tham gia v|o c{c nghề thủ công nghề làm gạch ngói, nghề trang trí đồ sơn, nghề mộc, nề, thợ mã Và đặc biệt, năm gần đ}y, thu nhập đ{ng kể người dân dựa vào nghề làm trầm, l|m hương Trên phương diện tổ chức không gian cảnh quan, kiến trúc, l|ng Thanh phước làng cổ vùng ven thành phố mang đặc trưng trội tổ chức qui hoạch không gian, tổ chức qui hoạch mạng đường, mạng cơng trình làng ví dụ điển hình tồn đầy đủ yêú tố cảnh quan, kiên trúc cấu thành làng truyền thống Việt đình l|ng, chùa l|ng, cổng làng, giếng làng, dịng sơng bến nước đị ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC KHONG GIAN, CẢNH QUAN, KIẾN TRUC LANG THANH PHƯỚC *Tổ chức qui hoạch không gian: Thanh Phước làng nông nghiệp cổ truyền có qui hoạch khơng gian ( khu vực sản xuất nông nghiệp, khu d}n cư, khu mồ mã, hệ thống đường giao thông, hệ thống mương m{ng