1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác giá trị không gian cảnh quan kiến trúc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trên sông hồng ở hà nội (từ chèm đến bát tràng) (tt)

19 207 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

ĐINH LỆNH BẮC TIÊN

KHAI THÁC GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN CANH QUAN KIEN TRÚC LANG NGHE TRUYEN THONG PHUC VU DU LICH

TREN SONG HONG O HA NOI (TU CHEM DEN BAT TRANG)

LUAN VAN THAC SI QUY HOACH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

ĐINH LƑNH BẮC TIÊN

KHAI THÁC GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN CẢÁNH QUAN KIÊN TRÚC LANG NGHE TRUYEN THONG PHUC VU DU LICH TREN SONG

HONG O HA NOI

(TU CHEM DEN BAT TRANG) Chuyên ngành: Quy hoạch

Ma so: 60.58.05

LUAN VAN THAC SI QUY HOACH NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:

PGS.TS.KTS LÊ ĐỨC THẮNG

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS KTS Lê Đức Thăng, người thây trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá

trình thực hiện luận văn

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thây, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dô tác giả trong suốt quá trình học tập

Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp

đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Xin trần trọng cảm ơn

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học

độc lập của tôi Các sô liệu khoa học, kêt quả nghiên cứu của Luận văn là trung

thực và có nguôn gôc rõ ràng

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Trang 5

Il HI IV 1.1 LAL TLL 1.11.2 111.3 1.1.2 11.21 1.1.2.2 bd 23 1.2 1.21 1.2.2 J 2a 122.2 1.3 1.3.1 13.11 1313 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu

Cấu trúc luận án

NỘI DUNG

Chuong J

TONG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ

KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG NGHỀ TRUYỂN THỐNG Ở HÀ NỘI

Khái niệm và phân loại làng nghề truyền thống Khái niệm Nghề truyền thống Làng nghề Làng nghề truyền thống Phan loai Nghề truyền thống Làng nghề Làng nghề truyền thống Vai trò của làng nghề truyền thống với sự phát triển của thủ đô Hà Nội

Khái quát lịch sử hình thành và quá trình phát triển của thành phố

Hà Nội qua các thời kỳ

Vai trò của làng nghề truyền thống trong quá trình hình thành, phát triển thành phố Hà Nội

Vai trò của làng nghề truyền thống

Một số làng nghề hai bên sông Hồng đoạn nghiên cứu

Giá trị không gian cảnh quan kiến trúc làng nghề truyền thống

Trang 6

[ould 1314 1.3.2 L321 1.3.2.2 13.23 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.5 2.1 211 21.2 2.1.3 2.2 224 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.24.1 2.2.4.2 2.24.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3

Không gian sản xuất

Không gian tín ngưỡng Giá trị làng nghề truyền thống Giá trị vật thể Giá trị phi vật thể Thành phần cảnh quan đô thị Thực trạng, tình hình du lịch làng nghề Vấn đề khai thác đu lịch ở Hà Nội Du lịch làng nghề

Hiện trạng du lịch trên sông Hồng

Thực trạng du lịch làng nghề trên đoạn nghiên cứu

Khả năng phát triển du lịch của làng nghề

Kết luận chương I

€hương JJ

CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC KHAI THÁC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN LANG NGHE PHUC VU DU LICH

TREN SONG HONG O HA NOI

Khái niệm, phân loại du lịch Định nghĩa du lịch

Phân loại du lịch

Giải thích một số từ ngữ

Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam

Tổng quản về tình hình phát triển du lịch thế giới và Việt Nam

Mục tiêu và chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010

Vai trò của du lịch trong sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam Đặc điểm du lịch làng nghề Hình thức du lịch Giao lưm văn hoá Đặc điểm dụ khách Các yếu tố đặc trưng của làng nghề truyền thống hai bên sông Hồng Đặc điểm tự nhiên

Vai trò của sông Hồng

Trang 7

2 Died 2332 233.3 2.3.4 2341 2.3.4.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.5.1 2.5.1.1 3.5.1.2 2.5.2 2.5.2.1 3.3.2.2 2.5.2.3 2.37 253.1 25.3.2 2.5.3.3 2.5.3.4 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.7 Hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế Tiểm năng về du lịch

Yếu tố tạo bản sắc văn hoá

Đặc trưng không gian cảnh quan làng nghề truyền thống

Bố cục cấu trúc không gian

Đặc trưng các thành phần không gian cảnh quan kiến trúc

Cơ sở xác định các yếu tố không gian cảnh quan làng nghề truyền

thống có giá trị

Không gian cảnh quan có giá trị lịch sử, văn hố Khơng gian cảnh quan có giá trị tôn giáo, tín ngưỡng

Các yếu tố không gian cảnh quan là hình ảnh đặc trưng của làng

nghề truyền thống

Đặc điểm phát triển của làng nghề truyền thống

Đặc điểm kỹ thuật công nghệ và sản phẩm Đặc điểm kỹ thuật công nghệ

Đặc điểm về sản phẩm

Đặc điểm kinh tế —- văn hoá - xã hội

Đặc điểm về lao động

Đặc điểm về thị trường

Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề truyền thống Yến tố thị trường Trình độ kỹ thuật công nghệ Kết cấu hạ tầng Yếu tố truyền thống

Xu hướng vận động phát triển của làng nghề truyền thống

Đầy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hình thành và phát triển các làng công nghiệp Phái triển hình thức du lịch làng nghề

Kết luận chương II

€hương JIT

GIẢI PHÁP KHAI THAC YEU TO KHONG GIAN CANH QUAN KIEN TRUC LANG NGHE TRUYEN THONG PHUC VU DU LICH

Trang 8

3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Những quan điểm định hướng Các giải pháp chủ yếu

Khai thác các yếu tố không gian phù hợp điều kiện từng làng

Đối với loại làng còn giữ được cấu trúc không gian làng truyền thống và đang chịu ảnh hưởng của đơ thị hố

Đối với các làng có mô hình làng nghề đặc trưng

Khai thác yếu tố không gian cảnh quan kiến trúc làng nghề truyền thống Giải pháp định hướng tổ chức không gian cảnh quan kiến trúc Quy hoạch sử dụng đất Khai thác các yếu tố truyền thống Hệ thống hạ tầng Hệ thống đường Tổ chức không gian cây xanh và môi trường Giải pháp tổ chúc tuyến du lịch làng nghề Tuyến du lịch trên sông

Tuyến du lịch trên sông kết hợp trên bộ

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 10

I Ly do chon dé tai

Làng truyền thống của người Việt hình thành từ trong lịch sử Trải qua thời gian và bao biến cố thăng trầm, làng truyền thống dần phát triển, hoàn

thiện và có thể coi là một đơn vị quan hệ xã hội cơ bản dưới thời phong kiến

Với nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, cây trồng chính là cây lúa

nước, làng truyền thống của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung hay

các làng trong phạm vi thành phố Hà Nội nói riêng là kết tỉnh của nền văn minh sông Hồng với sự hình thành rất sớm của trung tâm văn hố Đại Việt

Sơng Hồng hay có tên khác là sông Cái (sông mẹ) với vùng đồng bằng

châu thổ là cái nôi của nền văn hoá Đại Việt Các quần cư nông nghiệp đã xuất hiện rất sớm tạo thành các làng xóm Thành phố Hà Nội nằm ở trung tâm

đồng bằng châu thổ sông Hồng, các làng nghề vùng đồng bằng Bắc Bộ kết hợp với điều kiện thuận lợi do có vị trí gần Thăng Long đã tạo ra một nơi giao lưu của nhiều luồng văn hoá Từ khi là kinh đô của cả nước Thăng Long — Hà

Nội đã trở thành dải đất hấp dẫn, lý tưởng cho hoạt động của các ngành nghề

thủ công dân gian cổ truyền

Làng nghề thủ công truyền thống có ý nghĩa và giá trị lịch sử, kinh tế,

văn hoá là những dấu ấn của truyền thống văn hoá dân tộc, là tiềm năng của đất nước nói chung và của du lịch nói riêng Các làng nghề thủ công dân gian

ở Thăng Long — Hà Nội sở di có sức sống mạnh mẽ và trường tồn cùng lịch sử đân tộc hàng chục thế kỷ qua bởi nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng thủ công truyền thống là rât lớn Bên cạnh đó, không gian cảnh quan làng nghề cũng mang giá trị nghệ thuật cao, tạo nên những nét đặc trưng của mỗi

làng nghề

Du lịch “Ngành công nghiệp không khói” đem lại nguồn thu nhập kinh

tế đáng kể và đang được các quốc gia trên thế giới đầu tư phát triển mạnh mẽ Tại một số nước du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch ngày nay đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội và nhu cầu đó ngày càng phát triển nhanh Thế giới đánh giá khu vực Châu Á Thái Bình

Trang 11

Dương có tốc độ thu hút khách du lịch và phát triển vào loại nhất nhì thế giới Đây là nghành kinh tế thu lại lợi nhuận cao cho đất nước

Chau A là vùng đất có tiêm năng du lịch, có cơ sở để hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo Ngày nay, thời kỳ của văn minh tin học, con người lại

muốn tìm về nền văn minh thôn giã, những chương trình du lịch xanh, tìm lại

những giá trị văn hoá truyền thống đích thực

Thăng Long — Hà Nội là một vùng văn hoá truyền thống đặc biệt Cho đến hết thế kỷ 16, Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh là đô thị độc nhất vô nhị của châu thổ sông Hồng - nên văn hoá lúa nước, nên văn minh sơng

Hồng Ngồi nghề gốc là trồng lúa, hoa màu, các nghề thủ công, thủ công mỹ nghệ vốn chỉ là nghề phụ, nghề làm thêm trong lúc nông nhàn đã làm cho làng quê trở nên nổi tiếng Hà Nội đã có một kho di sản kiến trúc, văn hoá, lịch sử

vô giá là nguồn tài nguyên nhân văn để khai thác vào trong du lịch nhằm phục vụ người dân không chỉ trong nước và cả cho khách quốc tế

Hà Nội có tiềm năng lớn về du lịch làng nghề Với hình mẫu cơ sở sản

xuất, công cụ, sản phẩm và thao tác của nghệ nhân, làng nghề thực sự là một

bảo tàng sống sinh động về truyền thống của một vùng đất Chính sự phát triển của làng nghề truyền thống biến làng nghề thành điểm du lịch hấp dẫn

Du lịch trên sông Hồng là một nét mới là một hình thức thư giãn độc

đáo Hiện nay Hà Nội đang nghiên cứu dự án quy hoạch hai bên bờ sông

Hồng nên hình thức du lịch trên sông sẽ càng hấp dẫn hơn Khai thác các giá trị không gian làng nghề truyền thống vào du lịch trên sông Hồng không phải là vấn để mới Đề tài này đóng góp một phần nhằm nâng cao chất lượng tour du lịch trên sông Hồng, đồng thời đề xuất vấn để bảo tồn các làng nghề truyền

thống đây là điểm quan trọng cho du lịch trên sông Hồng phát triển một cách

bền vững

II Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá các giá trị không gian cảnh quan kiến trúc các làng nghề

truyền thống hai bên sông Hồng

Trang 12

Đề xuất giải pháp cho việc vận dụng các yếu tố không gian cảnh quan

kiến trúc phục vụ du lịch

Tổ chức các hệ thống quy hoạch không gian kết hợp với tôn tạo, phát

triển các đi sản văn hoá

Bảo tồn các làng nghề truyền thống

II Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các làng nghề hai bên bờ sông Hồng và các giá

trị không gian cảnh quan kiến trúc của làng nghề Lấy làng Bát Tràng

làm ví dụ

Phạm ví nghiên cứu: các làng nghề hai bên sông Hồng đoạn từ Chèm đến Bát Tràng

IV Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin: nghiên cứu thu thập tài liệu, điều tra hiện trạng

Phương pháp tiếp cận: tiếp cận lịch sử, phân tích và tổng hợp

Quy nạp biện chứng: tổng kết các công trình nghiên cứu theo phương diện lý thuyết, những kinh nghiệm trong và ngoài nước kết hợp với các cơ sở khoa học có liên quan để phân tích phát hiện ra các vấn đề

V Cấu trúc luận văn A Phần mở đầu

B Phần nội dung nghiên cứu: gồm 3 chương

- Chương I: Tổng quan về làng nghề truyền thống và giá trị không gian kiến trúc làng nghề truyền thống ở Hà Nội

- Chương H1: Cơ sở khoa học cho việc khai thác không gian cảnh quan làng

5 nghề hai bên sông Hồng phục vụ du lịch trên sông ở Hà Nội

Trang 13

- Chương HH: Giải pháp khai thác yếu tố không gian cảnh quan kiến trúc làng

Trang 14

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội

Email: digilib.hau(2)emaIl.com

Trang 16

_8<=

a a

" Kết luận

- Làng nghề truyền thống hai bên sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội là di sản quý giá, góp phan tạo nên bản sắc dân tộc của thủ đô đồng thời còn

là một phần quan trọng của di sản kiến trúc truyền thống

Cảnh quan kiến trúc làng nghề truyền thống bao gồm giá trị vật thể và phi vật thể cần được phát huy, khai thác vào du lịch làng nghề đem lại hiệu quả kinh tế xã hội

- Du lịch sinh thái gắn với làng nghề là loại hình du lịch hấp dẫn, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch

-_ Loại hình du lịch này làm cho các làng nghề phát triển trong đó bao

gồm cả nghề thủ công

- Du lịch được tổ chức tốt sẽ khiến làng nghề phát triển Làng nghề được bảo tôn và phát triển tốt cũng sẽ giúp cho du lịch phát triển

Chính vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ làng nghề với các nghề thủ công

nghiệp và cấu trúc làng nghề để quy hoạch, điều hành, quản lý làng nghề và

nghề phát triển bền vững

" Kiến nghị

-_ Nghiên cứu tìm hiểu các giá trị của làng nghề truyền thống Bảo tồn, tôn tạo các công trình tín ngưỡng, tôn giáo, cảnh quan kiến trúc có giá trị của làng nghề truyền thống

- Có các biện pháp áp dụng các công nghệ mới nhằm nâng cao chất

lượng sản phẩm, bảo tồn được nghề truyền thống và làm cho nó phát triển thành loại hàng hoá có giá trị kinh tẾ cao

-_ Hỗ trợ các chính sách phát triển du lịch tham quan làng nghề truyền thống, tăng cường giao lưu, tạo CƠ hội phát triển kinh tế cho đân cư

-_ Xác định các biện pháp cụ thể cho từng loại làng nghề riêng biệt để

phát huy các giá trị cảnh quan kiến trúc truyền thống

Trang 17

-80—

Tổ chúc không gian làng nghề trong đó quan tâm đặc biệt đến cấu trúc

làng xóm với các công trình ở, công cộng, cảnh quan có giá trị để bảo tồn Bố trí khu sản xuất hàng thủ công của làng một cách hợp lý để phát triển và tổ chức tốt khai thác du lịch Từ du lịch sẽ tác động ngược lại để bảo tồn và phát

triển tốt làng nghề

Trang 18

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

| Bộ Công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Kỷ yếu hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt

Nam, Hà Nội

2 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội

3 Dương Bá Thượng (2001), Bđo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hố, Đxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

4 Viện nghiên cứu kiến trúc (1998), Bảo ton di san kiến trúc cảnh quan Hà Nói, Nxb Xây dựng, Hà Nội

5 Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (1995), Thăng Long = Hà Nội, Mười thể kỷ đó thị hoá, Nxb Xây dựng, Hà Nội

6 Vũ Quốc Thái (1995), Kinh tế làng xã Việt Nam, Thư viện, Hà Nội

7 Đăng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX, thế kỷ XX, Nxb Hà Nội

8 Viện nghiên cứu kiến trúc (2003), Bao tôn cảnh quan kiến trúc làng truyền thống Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội

9 Nguyễn Thanh Bình (1999), “Không gian thẩm mỹ làng xóm Việt Nam”, Làng nghề truyền thống, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội

10 (1997, 1998), Nông thôn Việt Nam trons lịch sử, Tập 1, Nxb Hà Nội 11 Lê Đức Thắng (1996), Quy hoạch các điểm du du lịch với việc khai thác

di sản kiến trúc, văn hoá lịch sử khu vực Hà Nội, Luận văn phó tiến sỹ KHKT, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội

12 Mai Thế Hởn ( ), Phát triển làng nghề truyền thống trone quá trình CNH

— HĐH vùng ven thủ đó, Luận án TS Kinh tế, Hà Nội

Trang 19

14 18 19 20: 22 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo ( ), Lang nghé — Pho nghé Thang Long, Ha Nội Luật Du lịch 16 17

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 — 2010

Trần Thanh Bính ( ), Văn hoá Thăng Long — Hà Nội hội tụ và toá sáng, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử Kiến trúc Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội

Trần Thị Vân Anh (2001), Quy hoạch và quản lý không gian — cảnh quan kiến trúcdọc hai bờ sông Hồng — từ Chèm đến cảng Khuyến Lương, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội

Hoàng Đình Tuấn (1999), Tổ chức không gian kiến trúc làng ngoại thành trong quá trình đơ thị hố ở Hà Nội đến năm 2020 với việc giữ gì và giá trị văn hoá truyền thống, Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật

¢

phát triển những

trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội

Vũ Quốc Chiến (2001), Nghiên cứu giải pháp quản lý quy hoạch kiến truc tại làng nghề Bát Tràng theo hướng phát triển bên vững, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội

Nguyễn Vĩnh Phúc (1997), Hà Nội xưa và nay, Đxb Văn hố Thông tin,

Ngày đăng: 03/04/2018, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w