Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THANH HUỆ KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THANH HUỆ KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH Mã số: 60 31 05 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu luận văn trung thực Luận văn chưa công bố công trình Tác giả LÊ THANH HUỆ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học: TS Dương Quỳnh Phương tận tình bảo hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lý, đặc biệt thầy cô tổ Kinh tế - xã hội, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Phòng sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Tác giả xin chuyển lời cảm ơn đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh, Ban quản lý di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh; Phòng Văn hóa - Thông tin, UBND thị xã Quảng Yên người dân địa phương giúp trình thu thập tài liệu thực tế Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè chia sẻ khó khăn, cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thanh Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Di sản 1.1.2 Du lịch 16 1.1.3 Vai trò di sản phát triển du lịch 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Khái quát di sản, di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam 27 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch từ khai thác giá trị di sản Việt Nam 32 Tiểu kết chương 34 Chƣơng DI SẢN - THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH 35 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ninh 35 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 35 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Giá trị di sản UNESCO công nhận di sản đặc biệt cấp quốc gia tỉnh Quảng Ninh 43 2.2.1 Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên giới 43 2.2.2 Di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử 48 2.2.3 Di tích quốc gia đặc biệt chiến thắng Bạch Đằng 50 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch từ việc khai thác giá trị di sản tỉnh Quảng Ninh 54 2.3.1 Vịnh Hạ Long 54 2.3.2 Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Yên Tử 62 2.3.3 Di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng 68 2.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khai thác di sản phát triển du lịch tỉnh 69 2.4.1 Điểm mạnh 69 2.4.2 Điểm yếu 70 2.4.3 Cơ hội 71 2.4.4 Thách thức 71 2.5 Liên kết không gian du lịch tỉnh Quảng Ninh, kết nối di sản với điểm du lịch khác 72 Tiểu kết chương 76 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp 77 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản 77 3.1.2 Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 78 3.2 Nhóm giải pháp chung 81 3.2.1 Về phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật 81 3.2.2 Về đào tạo nguồn nhân lực 82 3.2.3 Về công tác quản lí quy hoạch nhà nước 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.4 Xây dựng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, bảo tồn khu di tích văn hoá có biện pháp bảo vệ môi trường du lịch 83 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch gắn với phát huy giá trị di sản tỉnh Quảng Ninh 84 3.3.1 Vịnh Hạ Long 84 3.3.2 Di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử 92 3.3.3 Di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng 97 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK : An toàn khu BR - VT : Bà Rịa - Vũng Tàu CNTT : Công nghệ Thông tin CP : Cổ phần DSVH : Di sản văn hóa KTNT : Kiến trúc nghệ thuật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc VQG : Vườn Quốc gia WHC : Hội đồng di sản giới EATOF : Diễn đàn du lịch Đông Á WTM : Hội chợ Du lịch quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Di sản giới Việt Nam 28 Bảng 1.2 Danh sách di tích quốc gia đặc biệt 29 Bảng 2.1 Số lượng khách du lịch đến thăm quan Vịnh Hạ Long giai đoạn 2009 - 2013 59 Bảng 2.2 Số lượng khách nội địa đến thăm Vịnh Hạ Long giai đoạn 2004 - 2013 60 Bảng 2.3 Số lượng khách quốc tế đến thăm Vịnh Hạ Long giai đoạn 2004 - 2013 60 Bảng 2.4 Doanh thu vé thăm Vịnh Hạ Long giai đoạn 2004 - 2013 61 Bảng 2.5 Các tuyến tham quan Vịnh Hạ Long 62 Bảng 2.6 Doanh thu cáp treo Yên Tử giai đoạn 2005 - 2014 67 Bảng 2.7 Lượng khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2009-2013 75 Bảng 3.1 Các dự án quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long đến năm 2020 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH 2.1 36 h 2.2 53 Hình 2.3 Biểu đồ thể khách du lịch đến Vịnh Hạ Long giai đoạn 2004 - 2013 59 Hình 2.4 Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến Yên Tử giai đoạn 2004 - 2013 66 2.5 Hình 2.6 74 Biểu đồ thể tổng khách tốc độ tăng khách du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2004 - 2013 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn khách du lịch Hoạt động quảng bá thông qua báo chí sách hướng dẫn du lịch chưa thực đem lại hiệu cao thông tin ngắn gọn, chưa thể hấp dẫn du khách Để hoạt động đạt hiệu cao ban ngành, cấp cần tiến hành quảng bá rộng rãi phương tiện đại chúng có chương trình, kế hoạch thực tế đến địa phương, người dân, trường học để giáo dục cho toàn dân hệ mai sau truyền thống bất khuất dân tộc, vị anh hùng vĩ đại, từ góp phần quảng bá cho khách du lịch nước truyền thống dân tộc, di tích thờ Trần Hưng Đạo Hoạt động tuyên truyền quảng bá báo chí đem lại hiệu cao với viết giới thiệu di tích lễ hội thờ Trần Hưng Đạo giàu văn hóa lòng người đọc thúc tìm hiểu khám phá văn hóa Bên cạnh cần xây dựng chiến lược quảng cáo với hiệu lô gô độc đáo ấn tượng gây ý khách du lịch Năm 2013, phối hợp tốt với Đài truyền hình Việt Nam làm phim tư liệu để tuyên truyền giá trị tài nguyên du lịch khu di tích Bạch Đằng phim: Vang khúc tráng ca Bạch Đằng phát VTV1, VTV4 Làm số chuyên đề S Việt Nam phát đài VTV3 02 chuyên đề du lịch khám phá phát VTV2 để tuyên truyền Xây dựng phim Làng Việt phát VTV1 để tuyên truyền giá trị văn hóa, tiềm du lịch thị xã Quảng Yên Đã in ấn 10.000 nghìn tờ gấp giới thiệu giá trị 10 điểm di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng làm công tác tuyên truyền du lịch.[12] Tiến hành xây đựng phát hành rộng rãi phim ảnh công trình kiến trúc, lịch sử liên quan đến Trần Hưng Đạo, để đưa giới thiệu với nhà đầu tư Biện pháp quảng bá rộng rãi nhiều hình thức góp phần tích cực thúc đẩy phát triển du lịch 3.3.3.4 Tổ chức phát huy lễ hội truyền thống Lễ hội đời thứ hai người không mang yếu tố tâm linh mà sinh hoạt sống cộng đồng với ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tuy nhiên việc tham gia, tổ chức để vừa bảo tồn vừa phát huy giá trị ý nghĩa tích cực lễ hội, lễ hội truyền thống lễ hội phận quan trọng di sản văn hoá Trong Di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, cần phải trì lễ hội truyền thống hàng năm tiêu biểu Lễ hội Bạch Đằng, lễ hội lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn thị xã Quảng Yên tổ chức hàng năm Ngoài ra, lễ hội lân cận khu di tích Lễ hội Tiên Ông, Lễ hội Cầu Mưa, Lễ hội Xuống Đồng Phường Phong Cốc, Hội Làng tín ngưỡng nơi thờ tự,… cần tổ chức nhằm giữ gìn sắc lễ hội truyền thống đồng thời góp phần tạo thêm điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nước Tổ chức lễ hội phải nêu mục đích, yêu cầu, nội dung, diễn trình lễ hội, nghi thức truyền thống có kết hợp với thi, trò chơi tổ chức cách hợp lý du khách tham gia Sưu tầm nghiên cứu nét độc đáo lễ hội khác để vừa tạo nên tính mẻ mà giữ tính truyền thống lễ hội để thu hút du khách Tuy nhiên việc trì lễ hội phục vụ du lịch, cần có phối hợp chặt chẽ cấp ngành, nhà nghiên cứu, tránh tình trạng xô bồ, pha tạp hỗn loạn để định hướng kiểm soát Việc bảo vệ tài nguyên nhân văn phi vật thể lễ hội sinh hoạt văn hoá cần chọn lọc, tránh ngộ nhận sai trái cho sắc dân tộc, cần loại bỏ hoạt động đồng bóng, mê tín dị đoan, bói toán, yểm bùa Bảo tồn gìn giữ sinh hoạt văn hoá, trò chơi phần hội linh hồn lễ hội truyền thống mà chúng lễ hội trở nên đơn điệu tẻ nhạt, sức hấp dẫn Các phòng văn hoá quận, huyện cần có phối kết hợp với ban ngành có liên quan địa phương, thành phố trung ương việc khôi phục hội điểm di tích Tiểu kết chƣơng Dựa vấn đề lý luận kinh nghiệm phát triển du lịch giới Việt Nam vào ngh i thác cần đảm bảo không làm ảnh hưởng đến công tác bảo tồn hỗ trợ cộng đồng địa phương Các giải pháp đưa nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế phát triển bảo tồn giải pháp quy hoạch, vốn đầu tư, tổ chức quản lý, liên kết hợp tác Các giải pháp cần quan tâm tổ chức cách đồng bộ, có phối hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhà hoạch định nhằm mang đến phát triển cách KẾT LUẬN Di sản phát triển du lịch có mối quan hệ mật thiết, tương tác, hỗ trợ lẫn Di sản nguồn lực kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển ngành du lịch, ngược lại khai thác giá trị di sản để phát triển du lịch góp phần bảo vệ phát huy di sản Trên sở nghiên cứu vấn đề sở lí luận thực tiễn khai thác giá trị di sản phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh, có số kết luận sau: Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển du lịch Đây tỉnh thiên nhiên ưu đãi với nhiều phong cảnh đẹp UNESCO công nhận đồng thời có bề dày lịch sử chứng minh qua di tích lưu giữ lại ngày Vịnh Hạ Long, DTQGĐB Yên Tử, DTQGĐB Bạch Đằng Đây nguồn tài nguyên quan trọng phát triển du lịch tỉnh Trong năm vừa qua, ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh có bước tăng trưởng vượt bậc tỉnh biết khai thác tốt mạnh từ di sản, đặc biệt di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long - thương hiệu du lịch tiếng nước Trong xu hội nhập phát triển, tỉnh Quảng Ninh có hội để trở thành điểm đến toàn cầu Thực tế cho thấy, 10 năm trở lại số lượng khách quốc tế đến Quảng Ninh ngày tăng Từ năm 2004 đến 2013, lượng khách quốc tế tăng từ 0,8 triệu lượt đến 1,65 triệu lượt Khách quốc tế đến tỉnh Quảng Ninh đến từ nhiều quốc gia khác nhau: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Austraylia,… Bên cạnh thành tựu đạt việc phát huy giá trị di sản để phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh tồn hạn chế định đặc biệt cạnh tranh du lịch chưa cao, việc khai thác giá trị số di sản để phát triển du lịch chưa thực hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn Để khắc phục hạn chế tồn điểm di sản, di tích cần phải có định hướng giải pháp đắn phù hợp với điểm Đối với điểm du lịch, phận, quan quản lí người dân địa phương cần có định hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch tỉnh nói chung di sản nói riêng, hướng đến mục tiêu không riêng ngành du lịch mà tất ngành kinh tế nói chung phát triển bền vững DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TS Dƣơng Quỳnh Phƣơng, Lê Thanh Huệ (2015), "Di sản thiên nhiên - mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (ISSN 1859 - 3100) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 102 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur Pedersen (2002), Tài liệu hướng dẫn Di sản Thế giới, 2002, Trung tâm di sản giới UNESCO Lê Tuấn Anh (chủ biên) (2008), Di sản giới Việt Nam, NXB văn hóa thông tin Ban quản lí di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (2011), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Yên Tử, NXB khoa học xã hội Hà Nội Ban quản lí di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (2011), Khu di tích lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, NXB khoa học xã hội Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lý văn hóa thông tin, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (Chủ biên), (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội) Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội) Danh sách di tích lịch sử văn hóa, Cục Di sản - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2005 Danh sách di sản văn hóa Thế giới Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 10 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hải (2012), Du lịch Hạ Long, Sở du lịch Quảng Ninh 12 Kết thực nhiệm vụ công tác năm 2013, Phương hướng thực năm 2014, Phòng văn hóa - thông tin, UBND thị xã Quảng Yên 13 Lý Minh Khải (2001), Thực trạng hướng hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê du lịch 14 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 103 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Hồng Lý (chủ biên) (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hóa danh thắng Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, ĐH Tổng hợp TP HCM 20 Lê Thông (chủ biên) (2005), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục 23 Trương Đăng Tuyến (2011), Tiềm di sản văn hóa bối cảnh phát triển du lịch Khánh Hòa Kỷ yếu Hội thảo Di sản văn hóa Nam Trung với phát triển du lịch hội nhập quốc tế, UBND tỉnh Phú Yên - Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, TP.Tuy Hòa, ngày 2/4/2011 24 Trung tâm công nghệ du lịch - Tổng Cục du lịch (2007), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch, Hà Nội 25 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD 26 UBND tỉnh Phú Yên - Viện Văn hóa nghệ thuật VN (2011) Di sản văn hóa Nam Trung với phát triển du lịch hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, TP Tuy Hòa - Phú Yên, ngày 2/4/2011 27 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2007), Tài nguyên du lịch, NXB GD, HN 28 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2007), Quy hoạch du lịch, NXB GD 29 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, 2009 30 Quốc hội (2001), Luật Di sản Văn hóa, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 9, số: 28/2001/QH10, thông qua ngày 29 tháng năm 2001, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 104 http://www.lrc.tnu.edu.vn Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 32/ 2009/QH 12, ngày 18 tháng năm 2009) 32 Quốc hội (2005), Luật du lịch Việt Nam, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10, số: 44/2005/QH11, thông qua ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội 33 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 105 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê nhân lực phân theo trình độ chuyên môn ngoại ngữ nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh năm 2012 Tên đơn vị Tổng Du lịch Ngoại ngữ A CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 479 138 388 Quản lý NN cấp Tỉnh địa phƣơng 51 14 Tiến sĩ 1 Thạc sĩ Đại học 45 10 Cao Đẳng Trung cấp 1 Ban Quản lý vịnh Hạ Long 385 115 Thạc sĩ Đại học 205 56 Cao đẳng 23 18 Trung cấp 40 25 Sơ cấp 110 130 NVDL/ chứng nghề 366 235 Ban Quản lý khu di tích 43 Đại học 30 Cao đẳng 12 Trung cấp 22 B KHỐI KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 15,935 9,957 5,165 Lữ hành quốc tế 792 489 581 Thạc sĩ 10 Đại học 417 197 201 Cao Đẳng 113 74 60 Trung cấp 100 42 50 Sơ cấp 123 54 268 Lao động phổ thông 38 Tiến sĩ Giấy chứng nhận 116 Cơ sở lƣu trú du lịch 7,883 Thạc sĩ 3,612 3,568 28 Đại học 1,909 624 632 Cao đẳng 627 438 58 Trung cấp 1175 916 280 Sơ cấp 1,288 1,128 2,598 Giấy chứng nhận 478 LĐ phổ thông 2,802 Khu, điểm du lịch 3,291 3,291 Đại học 165 Cao đẳng 109 Trung cấp 445 Sơ cấp 1,120 Giấy chứng nhận 1,452 Phƣơng tiện Vận chuyển 3,969 2,565 1,016 3,262 2,415 1,016 Thạc sĩ Đai học 303 108 Cao đẳng 292 132 Trung cấp 399 167 Sơ cấp 590 285 4.1 Tàu du lịch thăm Vịnh Giấy chứng nhận Lao động phổ thông 1,722 1,673 4.2 Ô tô du lịch 707 150 Đại học 2 Cao đẳng Trung cấp 55 51 Sơ cấp 102 Giấy chứng nhận Lao động phổ thông 91 540 81 935 C KHỐI DỊCH VỤ 6,725 825 Nhà hàng, điểm mua sắm đạt chuẩn 3,031 605 Đại học 50 17 Cao đẳng 35 26 Trung cấp 100 64 Sơ cấp 584 Giấy chứng nhận 498 Lao động phổ thông 2,262 Đối tƣợng khác 2.1 Dịch vụ bán hải sản 1,260 129 Đại học 29 Cao đẳng trở lên 33 Trung cấp 48 17 Sơ cấp 61 45 1,089 58 1,108 226 Lao động phổ thông 2.2 Karaoke phục vụ khách du lịch Đại học Cao đẳng trở lên 2.3 Trung cấp 188 175 Sơ cấp 54 51 Lao động phổ thông 865 Nhân viên bán hàng chợ trung tâm du lịch 1,326 91 Đại học Cao đẳng trở lên Trung cấp 68 62 Sơ cấp 69 29 Giấy chứng nhận Lao động phổ thông TỔNG 1,186 23,139 Nguồn: Sở Văn hóa, thể thao Du lịch Quảng Ninh Bảng 2: Bảng giá cước vận chuyển tham quan Vịnh Hạ Long (Đơn vị: VNĐ) Hành trình Hành trình Hành trình Loại tàu Cả tàu ngƣời Cả tàu ngƣời Cả tàu ngƣời 10 - 15 ng 280.000 30.000 380.000 25.000 490.000 35.000 15 - 25 ng 360.000 20.000 500.000 25.000 630.000 35.000 25 - 35 ng 400.000 20.000 550.000 25.000 700.000 35.000 35 - 60 ng 450.000 20.000 600.000 25.000 750.000 35.000 60 - 70 ng 800.000 20.000 1.100.000 25.000 1.400.000 35.000 Nguồn: Ban quản lý Vịnh Hạ Long Bảng 3: Bảng giá vé tham quan Vịnh Hạ Long Đơn vị: VNĐ Đối tƣợng khách du lịch Giá vé Vé bổ sung Người lớn 60.000 10.000 Trẻ em 30.000 Miễn phí Nguồn: Ban quản lý Vịnh Hạ Long Bảng 4: Thời gian đón khách Vịnh Hạ Long Mùa hè Mùa đông Từ 1/4 đến 30/9 Từ 1/10 đến 31/3 Thiên Cung - Đầu Gỗ 7h30 đến 17h00 8h00 đến 16h30 Sửng Sốt - Ti Tốp – Tam Cung 8h00 đến 17h00 8h30 đến 16h30 Mê Cung 8h030 đến 16h30 9h00 đến 16h30 Địa điểm Nguồn: Ban quản lý Vịnh Hạ Long Bảng 5: Huy động vốn đầu tư cho ngành du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001 - 2010 2001 -2010 Nhu cầu vốn đầu tư 2001 - 2005 2006 - 2010 7.506 3.132 4.374 2702.1 1.065 1705.7 36 34 39 852.6 313.3 524.8 11 10 12 1276 501.2 787.3 17 16 18 - Dân đầu tư vào du lịch 600.5 250.5 393.6 Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu 8 1201 469.8 699.8 16 15 16 3602.9 1573.3 1968.3 48 51 45 Du lịch 1246 501.2 743.6 Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu 16.6 16 17 - Vốn ODA 713 313.1 393.6 Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu 9.43 10 1614.3 783 831.3 21.9 25 19 Nguồn vốn 2.1 Từ nội kinh tế tỉnh Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu, đó: - Ngân sách tỉnh Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu, đó: - Các doanh nghiệp du lịch tỉnh Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu, đó: 2.2 Từ quỹ tín dụng Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu 2.3 Từ bên Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu - Ngân sách Trung ương Tổng cục - Vốn FDI Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Quảng Ninh PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI SẢN TỈNH QUẢNG NINH Vịnh Hạ Long nhìn từ núi Bài Thơ Hòn Trống Mái (Hòn Gà Chọi) Động Thiên Cung (Nguồn: http://www.halongbay.com.vn) Chùa Đồng (Yên Tử) Vườn tháp cổ từ cao (Yên Tử) Cáp treo Yên Tử (Nguồn: http://banquanlyyentu.vn) Đền Trần Hưng Đạo - Miếu Vua Bà Bãi cọc Đồng Vạn Muối (Quảng Yên) Cọc Lim bãi cọc Yên Giang (Quảng Yên) Nguồn: http://quangyen.vn ... thực tiễn di sản phát triển du lịch Chương 2: Di sản - mạnh phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Số... lí luận thực tiễn di sản phát triển du lịch - Đánh giá lợi phát triển du lịch từ giá trị di sản tỉnh Quảng Ninh - Phân tích trạng phát triển du lịch địa bàn nói chung từ di sản nói riêng - Đề... HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI SẢN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp 77 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản