MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH 61.1. Khái niệm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 61.2. Mối quan hệ giữa làng nghề truyền thống và hoạt động du lịch 101.3. Kinh nghiệm trong việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở một số địa phương và một số nước 35Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY442.1. Khái quát về du lịch và nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của các làng nghề truyền thống của du khách ở tỉnh Thừa Thiên Huế442.2. Tình hình hoạt động của các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế49Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ703.1. Phương hướng khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống nói chung và các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch nói riêng ở tỉnh Thừa Thiên Huế703.2. Các giải pháp cơ bản để khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống nhằm phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế86MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ103KẾT LUẬN105DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO107PHỤ LỤC111DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒTrangBảng 2.1:Danh mục các địa phương có làng nghề và đặc điểm của các làng nghề50Bảng 2.2:Mức độ hoạt động sản xuất của các làng nghề từ năm 2000 đến nay54Bảng 2.3:Số lượng các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 56Bảng 2.4:Mức độ hoạt động phục vụ du lịch của các làng nghề truyền thống từ năm 2000 đến tháng 1 năm 200958Biểu đồ 2.1:Tỷ trọng hoạt động sản xuất của các làng nghề từ năm 2000 đến nay55Biểu đồ 2.2:Mức tăng làng nghề từ 2000-200957Biểu đồ 2.3:Tình hình hoạt động của các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch từ năm 2000 đến tháng 1 năm 200959
lµng nghÒ truyÒn thèng phôc vô du lÞch ë tØnh thõa thiªn huÕ Hµ Néi - 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: một số vấn đề lý luận và thực tiễn về làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 6 1.1. Khái niệm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 6 1.2. Mối quan hệ giữa làng nghề truyền thống và hoạt động du lịch 10 1.3. Kinh nghiệm trong việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở một số địa phơng và một số nớc 35 Chơng 2: thực trạng của các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh thừa thiên huế trong những năm gần đây 44 2.1. Khái quát về du lịch và nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của các làng nghề truyền thống của du khách ở tỉnh Thừa Thiên Huế 44 2.2. Tình hình hoạt động của các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế 49 Chơng 3: phơng hớng và các giải pháp cơ bản nhằm khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh thừa thiên huế 70 3.1. Phơng hớng khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống nói chung và các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch nói riêng ở tỉnh Thừa Thiên Huế 70 3.2. Các giải pháp cơ bản để khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống nhằm phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế 86 một số đề xuất và kiến nghị 103 Kết luận 105 danh mục Tài liệu tham khảo 107 phụ lục 111 Danh mục các bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1: Danh mục các địa phơng có làng nghề và đặc điểm của các làng nghề 50 Bảng 2.2: Mức độ hoạt động sản xuất của các làng nghề từ năm 2000 đến nay 54 Bảng 2.3: Số lợng các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 56 Bảng 2.4: Mức độ hoạt động phục vụ du lịch của các làng nghề truyền thống từ năm 2000 đến tháng 1 năm 2009 58 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng hoạt động sản xuất của các làng nghề từ năm 2000 đến nay 55 Biểu đồ 2.2: Mức tăng làng nghề từ 2000-2009 57 Biểu đồ 2.3: Tình hình hoạt động của các làng nghề truyền thống phục vụ du lịch từ năm 2000 đến tháng 1 năm 2009 59 MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết của đề tài Trong tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của tỉnh Thừa Thiờn Huế, kể từ khi nhà Nguyễn chọn đất Huế làm đất định đô, hệ thống làng xó nụng thụn của Thuận Húa - Phỳ Xuõn lỳc bấy giờ đó cú những chuyển động cựng với sự ra đời của những phố chợ, bến cảng … đặc biệt nhu cầu trao đổi hàng hóa đó tạo tiền đề thúc đẩy sự phỏt triển của ngành nghề thủ cụng nghiệp; sau đó quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của làng nghề thủ cụng nghiệp cũng đồng thời là quỏ trỡnh thu hẹp dần kinh tế nụng nghiệp và đổi mới diện mạo nụng thụn theo huớng nghề và làng nghề gắn liền với hoạt động sản xuất nụng nghiệp trong nền kinh tế - xó hội nụng thụn Việt Nam truyền thống. Nghề và làng nghề truyền thống đó gúp phần tạo dựng bản sắc văn hóa Huế, đóng góp vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội, nhất là đối với cỏc vựng nụng nghiệp, nụng thụn. Mặt khỏc, làng nghề truyền thống gúp phần vào sự phân công lao động trong nền kinh tế nụng nghiệp Việt Nam truyền thống thành ba ngành cụng - nụng - thương nghiệp. Cơ cấu kinh tế này đó thực sự tạo cho làng xó Việt Nam cú thế ổn định lõu dài, vững chắc, thậm chí cho đến cuối thế kỷ XX đầu thế kỉ XXI với những tiến bộ khoa học cụng nghệ tác động vào cũng không làm cho nó thay đổi đáng kể. Vỡ vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế và văn hóa giữa cỏc nuớc ngày càng phỏt triển, việc bảo tồn và phỏt triển các đặc trưng văn hóa của một vựng, một quốc gia là điều vụ cựng quan trọng, nú vừa giữ gỡn, phỏt triển được truyền thống văn hóa của dõn tộc để cú thể “ hũa nhập quốc tế nhưng không hũa tan”, vừa gúp phần tớch cực tạo động lực thúc đẩy xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho dân cư và đổi mới bộ mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp - nụng thụn phải gắn liền với quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới, trong đó phát triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề là một trong những nhõn tố cú tớnh quyết định bởi vỡ phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề trong nụng thụn sẽ gúp phần thúc đẩy phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn, cải tạo và giữ gỡn mụi trường sinh thỏi trong cỏc cộng đồng dân cư nhất là trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc ngành nghề và làng nghề truyền thống gắn với du lịch sinh thỏi và du lịch làng nghề, cải thiện và nõng cao mức sống cho cư dân nông thôn. Để phỏt huy truyền thống của một vùng đất cú bề dày lịch sử phỏt triển nghề và làng nghề truyền thống phục vụ sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương trước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, với lợi thế do thiờn nhiờn ban tặng cho vùng đất kinh thành Huế một quần thể di tích văn hóa lịch sử, sinh thỏi thỡ việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch là một yờu cầu tất yếu khỏch quan cần thiết để giỳp cho kinh tế du lịch của tỉnh Thừa Thiờn Huế phỏt triển núi riờng và của cả nước núi chung. Du lịch từ lâu đó được ghi nhận như một sở thớch, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch đó trở thành một nhu cầu xó hội khụng thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt của các nước đặc biệt là các nước cú nền kinh tế phỏt triển, các nước đang tiến hành cụng nghiệp hoá và đô thị hoỏ. Trong những năm gần đây, loại hỡnh du lịch làng nghề truyền thống ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài, bởi những giỏ trị văn hóa lâu đời và cỏch sỏng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng ở mỗi vựng. Nhiều du khách nước ngoài đó rất thớch thỳ khi tham gia cỏc tour du lịch làng nghề. Họ từng cho biết lý do thích thăm làng nghề ở Việt Nam vỡ được ngắm nhỡn phong cảnh làng quờ yờn bỡnh, được tỡm hiểu về cỏc vị tổ nghề, làm quen với những nghệ nhõn, nụng dõn và cú khi cũn được trực tiếp tham gia vào cỏc quy trỡnh sản xuất sản phẩm thủ cụng. Huế là cố đô duy nhất cũn giữ lại gần như nguyên vẹn một tổng thể kinh đô của triều đại phong kiến cuối cựng ở Việt Nam với cỏc cụng trỡnh kiến trúc độc đáo được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoá thế giới. Với những ưu ái mà thiên nhiên ban tặng cho Huế thỡ kinh tế du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tài nguyờn du lịch ở Huế rất phong phú và đa dạng đó tạo nờn sự đa dạng của nhiều loại hỡnh du lịch như: tham quan, chữa bệnh, an dưỡng, học tập, thể thao, tín ngưỡng, lễ hội, làng nghề truyền thống… Vỡ vậy, tỉnh Thừa Thiờn Huế là một trong những điểm đến của phần lớn khỏch du lịch trong và ngoài nước và trong những năm gần đây loại hỡnh du lịch làng nghề truyền thống ở đây ngày càng đặc biệt hấp dẫn đối với du khỏch. Nghề và làng nghề truyền thống ở Thừa Thiờn Huế ra đời, tồn tại và phỏt triển luụn gắn liền với những bước thăng trầm của trên 310 năm lịch sử Thuận Húa - Phỳ Xuõn - Huế hụm nay. Tuy nhiờn, việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế chưa được chỳ trọng và chưa khai thác hết tiềm năng nhằm đưa vào phục vụ du lịch ở tỉnh này. Với lý do như vậy nờn tụi chọn “Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu - Đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề truyền thống Thừa Thiờn Huế" thuộc đề tài cấp Nhà nước: “Nghiờn cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch và biện phỏp giải quyết vấn đề môi trường ở cỏc làng nghề Việt Nam”. Chủ trỡ: TS. Lê Văn Thăng, thuộc khoa Môi trường, Đại học Khoa học Huế. - Các đề tài nghiờn cứu cỏc làng nghề truyền thống ở cỏc tỉnh, thành khỏc: + Đề tài: “Vốn cho phỏt triển làng nghề ở Hà Tõy”, Nguyễn Văn Công. + Đề tài: “Giải phỏp tớn dụng ngõn hàng nhằm thúc đẩy phỏt triển làng nghề ngoại thành Hà Nội”, Nguyễn Thị Mựi. + Đề tài: “Hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thủ đô Hà Nội: Thực trạng và giải phỏp”, Nguyễn Thị Thuý Minh. + Đề tài: “Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay”, Đoàn Thị Thanh Thuý. Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó cú nhiều cỏch tiếp cận và giải quyết vấn đề dưới nhiều góc độ khỏc nhau, tuy nhiờn nghiờn cứu cỏc làng nghề truyền thống nhất là nhằm phục vụ du lịch thỡ dưới góc độ kinh tế chớnh trị chưa có công trỡnh nào nghiờn cứu. Luận văn này cố gắng làm sỏng tỏ vấn đề trờn cả về lý luận và thực tiễn dưới góc độ kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờnin. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiờn cứu 3.1. Mục đích Hệ thống hoỏ lý luận về cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch, nghiờn cứu thực trạng cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế, từ đó đưa ra hệ thống giải phỏp nhằm khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế. 3.2. Nhiệm vụ nghiờn cứu Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài cú 3 nhiệm vụ chủ yếu là: - Làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề truyền thống núi chung và lang nghề truyền thống phục vụ du lịch núi riờng. - Phõn tớch thực trạng của cỏc làng nghề truyền thống để phục vụ du lịch tại tỉnh Thừa Thiờn Huế. - Hỡnh thành cơ sở khoa học để đề xuất những giải pháp cơ bản để khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống nhằm phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế trong những năm tới. 4. Đối tượng nghiờn cứu và phạm vi nghiờn cứu 4.1. Đối tượng nghiờn cứu Tập trung nghiờn cứu cỏc làng nghề truyền thống để phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế, từ đó để cú những đề xuất nhằm khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống này. 4.2. Phạm vi nghiờn cứu Từ năm 2000 đến nay ở tỉnh Thừa Thiờn Huế. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Dựa trờn những quan điểm cơ bản của kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và quỏn triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về phỏt triển làng nghề truyền thống và du lịch. Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng gồm: Phương pháp biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp… 6. Những đóng góp của luận văn - Đóng góp về lý luận Luận văn được mở đầu bằng việc hệ thống húa cỏc vấn đề lý luận liên quan đến làng nghề truyền thống. Bản thõn việc đưa ra các đặc thự của làng nghề gúp phần gợi ý các định hướng, giải phỏp phỏt triển. Cỏc vấn đề lý luận và thực tiễn trước đây ít được đề cập một cỏch hệ thống cũng được xem xột và phỏt triển, việc chọn và phõn tớch kinh nghiệm ở các địa phương khác trong việc khụi phục cỏc làng nghề truyền thống với cỏc mức độ khỏc nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ra các giải phỏp cho làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế. - Đóng góp về thực tiễn cho địa phương Cỏc giải phỏp cú khả năng ứng dụng thực tiễn cao cũng như được phõn loại theo cấp độ của tầm quan trọng và cấp thiết tạo ra một hệ thống giải phỏp liờn kết, cú tớnh logic. Ngoài ra những định hướng đề tài đưa ra tạo điều kiện cho cụng tỏc hoạch định chiến lược đối với các cơ quan quản lý ở địa phương, góp phần khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiờn Huế. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn 3 chương, 8 tiết. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH 1.1. KHÁI NIỆM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH 1.1.1. Khỏi niệm làng nghề truyền thống Từ buổi ban đầu, ngay trong một làng, phần lớn người dõn đều làm nụng nghiệp,càng về sau cú những bộ phận dân cư sống bằng nghề khỏc, họ liờn kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nụng thụn Việt Nam cú thờm một số tổ chức theo kiểu nghề nghiệp, tạo thành các phường hội như Phường gốm, Phường đúc đồng, Phường dệt vải… Từ đó, các nghề được lan truyền và phỏt triển thành cỏc làng nghề. Như vậy, làng xó Việt Nam là nơi sản sinh ra nghề thủ cụng truyền thống và cỏc sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hóa,văn minh dân tộc. Quỏ trỡnh phỏt triển của làng nghề là quỏ trỡnh phỏt triển của tiểu thủ cụng nghiệp ở nông thôn. Lúc đầu sự phỏt triển đó từ một vài gia đỡnh, rồi đến cả họ và sau đó lan ra cả làng. Thụng qua lệ làng mà làng nghề định ra những quy ước như: không truyền nghề cho người làng khỏc, khụng truyền nghề cho con gỏi, hoặc uống rượu ăn thề không để lộ bớ quyết… Trải qua một thời gian dài lịch sử, lỳc thịnh, lỳc suy, cú những nghề được lưu giữ, cú những nghề bị mai một hoặc mất hẳn và cú những nghề mới ra đời. Vỡ vậy, quan niệm về làng nghề và làng nghề truyền thống cú nhiều ý kiến khỏc nhau: Quan niệm về làng nghề: Quan niệm thứ nhất: Làng nghề là nơi mà hầu hết mọi người trong làng đều hoạt động cho nghề ấy và lấy đó làm nghề sống chủ yếu. Với quan niệm này thỡ làng nghề đó hiện nay cũn khụng nhiều. Vớ dụ như nghề gốm chỉ cú ở Phự Lóng (Bắc Ninh), Bỏt Tràng (Hà Nội) … Đó là những làng thuần nhất khụng làm ruộng, cũn đa số vừa làm ruộng, vừa làm nghề, ở đây thủ cụng nghiệp đối với họ chỉ là nghề phụ để tăng thêm thu nhập mà thụi. Quan niệm thứ hai: Làng nghề là làng cổ truyền làm nghề thủ cụng, ở đây không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Người thợ thủ cụng, nhiều khi cũng là người làm nghề nông. Nhưng do yêu cầu chuyên môn hóa cao đó tạo ra những người thợ chuyờn sản xuất hàng thủ cụng truyền thống ngay tại làng nghề hay phố nghề ở nơi khác. Quan niệm này về làng nghề như vậy vẫn chưa đủ. Khụng phải bất cứ làng nào cú vài ba lũ rốn hay dăm ba gia đỡnh làm nghề mộc, nghề khảm… đều là làng nghề. Để xác định làng đó có phải là làng nghề hay khụng, cần xem xột tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn bộ lao động và hộ ở làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập của thụn (làng). Quan niệm thứ ba: Làng nghề là trung tõm sản xuất thủ công, nơi quy tụ cỏc nghệ nhõn và nhiều hộ gia đỡnh chuyờn tõm làm nghề truyền thống lâu đời, cú sự liờn kết hỗ trợ trong sản xuất, bỏn sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, và cú cựng tổ nghề. Song ở đây chưa phản ánh đầy đủ tớnh chất làng nghề; nó như một thực thể sản xuất kinh doanh tồn tại và phỏt triển lâu đời trong lịch sử, là một đơn vị kinh tế tiểu thủ cụng nghiệp cú tỏc dụng to lớn đối với đời sống kinh tế - văn hóa- xó hội một cỏch tớch cực. Từ những cỏch tiếp cận trờn chỳng ta cú thể thấy khỏi niệm về làng nghề liên quan đến cỏc nghề thủ cụng cụ thể. Vào thời gian trước đây, khái niệm làng nghề chỉ bao hàm cỏc nghề thủ cụng nghiệp, cũn ngày nay với xu hướng trờn thế giới khu vực kinh tế thứ ba đóng vai trũ quan trọng và trở thành chiếm ưu thế về mặt tỷ trọng thỡ cỏc nghề buụn bỏn dịch vụ trong nông thôn cũng được xếp vào cỏc làng nghề. Như vậy, trong làng nghề sẽ cú loại làng chỉ cú một nghề và làng nhiều nghề, tựy theo số lượng ngành nghề thủ cụng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ ưu thế cú trong làng. Làng một nghề là làng duy nhất cú một nghề xuất hiện và tồn tại, hoặc cú một nghề chiếm ưu thế tuyệt đối, cỏc nghề khỏc chỉ có lác đác ở một vài hộ không đáng kể. Làng nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn tại nhiều nghề cú tỷ trọng cỏc nghề chiếm ưu thế gần như tương đương nhau. Trong nụng thụn Việt Nam trước đây loại làng một nghề xuất hiện và tồn tại chủ yếu, loại làng nhiều nghề gần đây mới xuất hiện và có xu hướng phỏt triển mạnh. Vậy, làng nghề là gỡ? [...]... thu hỳt khỏch và giỳp cỏc làng nghề tiờu thụ sản phẩm, duy trỡ sản xuất 1.2.4 Đặc điểm, vai trũ và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 1.2.4.1 Đặc điểm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trước tiờn phải có đầy đủ các đặc điểm làng nghề truyền thống thông thường Làng nghề truyền thống nước ta cú truyền thống lâu đời, phỏt triển... làng nghề truyền thống thông thường hay làng nghề thương mại và làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở chỗ làng nghề truyền thống phục vụ du lịch cú lợi thế thu hỳt khỏch du lịch (cú giỏ trị văn hóa lịch sử, thuận tiện về mặt vị trí địa lý…) và cỏc dịch vụ phục vụ du lịch (trưng bày, bán hàng, biểu diễn quy trỡnh sản xuất, hướng dẫn tham quan…) Ở đây, cần phải hiểu rừ khỏi niệm làng nghề truyền thống. .. niệm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Từ khỏi niệm làng nghề truyền thống đề cập ở trờn, cú thể hiểu làng nghề truyền thống phục vụ du lịch là cú một khụng gian lónh thổ nông thôn mang đậm nét văn hóa, lịch sử, cú cỏc nghệ nhõn tiờu biểu thực hiện tổ chức sản xuất một hoặc một số sản phẩm thủ cụng truyền thống, đồng thời cỏc làng nghề này cũn cung cấp cỏc dịch vụ phục vụ và thu hỳt khỏch du lịch. .. số nghề suy thoỏi và một số nghề được phỏt triển lan tỏa tạo thành xó nghề 1.2.3 Mối quan hệ giữa làng nghề truyền thống và hoạt động du lịch Hệ thống làng nghề truyền thống là một trong những nguồn tài nguyờn du lịch quan trọng của nước ta Theo cỏc chuyờn gia, tiềm năng du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam hiện nay rất lớn, mỗi làng nghề gắn với một vùng văn hóa, hệ thống di tớch và truyền thống. .. thống phục vụ du lịch và du lịch làng nghề Du lịch làng nghề là loại hỡnh du lịch khai thỏc giỏ trị văn hóa vật thể, cỏc sản phẩm do nghề thủ cụng của cỏc làng nghề tạo ra như một đối tượng tài nguyờn du lịch cú giỏ trị, được khai thác để phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trớ, nghiờn cứu tỡm hiểu văn hóa, tham quan du lịch, xe, hoặc tham gia vào các công đoạn sản xuất sản phẩm đặc trưng của làng nghề. .. cỏc làng nghề truyền thống và cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trong suốt chiều dài lịch sử ta thấy chỳng chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố tự nhiờn, kinh tế, xó hội Cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phỏt triển của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch bao gồm: Một là, nhu cầu của người tiờu dựng và khỏch du lịch trờn thị trường Cũng như bất kỡ cỏc ngành sản xuất, sản xuất của cỏc làng nghề. .. cũng là địa điểm làm du lịch (như là tham quan trưng bày, mua bán sản phẩm …) 1.2.4.2 Vai trũ của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Tiểu thủ cụng nghiệp núi chung và làng nghề truyền thống phục vụ du lịch núi riờng cú rất nhiều đóng góp đáng kể cho nền kinh tế núi chung và cho từng địa phương nói riêng, biểu hiện cụ thể như sau: Thứ nhất, làng nghề truyền thống phục vụ du lịch đó tạo ra một khối... với cộng đồng làng nghề và trả lương cho những nghệ nhõn, thợ thủ cụng ở các cơ sở để họ yờn tõm với nghề Đồng thời, nờn bố trớ một hệ thống dịch vụ, bỏn sản phẩm, đồ lưu niệm cho du khách, giúp tăng thu nhập cho nhõn dõn trong vựng Việc phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cú lợi thế về du lịch thành cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch sẽ thực sự hấp dẫn với du khỏch khi ngành du lịch các địa... nhất là trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc ngành nghề và làng nghề truyền thống gắn với du lịch sinh thỏi và du lịch làng nghề, cải thiện và nõng cao mức sống cho cư dân nông thôn Thứ hai, do nhu cầu, thị hiếu của du khỏch về cỏc sản phẩm và dịch vụ mà cỏc làng nghề truyền thống cung cấp Sự phỏt triển của cỏc nghề và cỏc làng nghề truyền thống đó gúp phần đáp ứng thừa món nhu cầu tiờu dựng một số sản phẩm... lịch cổ điển thỡ du lịch làng nghề là loại hỡnh du lịch phổ biến trờn thế giới và ở Việt Nam Nú cú ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế - xó hội, văn hóa và giáo dục Nhu cầu của du khách theo đó mà phát triển ngày càng đa dạng, phong phỳ từ sản phẩm đặc trưng của từng vựng miền, từng làng nghề cho đến dịch vụ phục vụ cho chuyến du lịch Vỡ vậy, việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống cũng là . 2.4: Mức độ hoạt động phục vụ du lịch của các làng nghề truyền thống từ năm 2000 đến tháng 1 năm 2009 58 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng hoạt động sản xuất của các làng nghề từ năm 2000 đến nay 55 Biểu đồ 2.2: Mức