Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ MÔN NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐA DẠNG SINH HỌC RẠN SAN HÔ CÁC VÙNG BIỂN TẠI VIỆT NAM Hướng dẫn: TS Trịnh Trường Giang Thực hiện: Nguyễn Hữu Tuyết Nguyễn Thanh Nhàn Nguyễn Nhật Anh Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: Quản lý Tài ngun mơi trường Khóa: 2017 Tp.HCM, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phương pháp thực CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Đa dạng sinh học rạn san hô Thế giới 2.1.1 Tổng quan san hô - rạn san hô 2.1.2 Phân bố: 2.1.3 Đặc tính sinh sản: 10 2.1.4 Đa dạng sinh học rạn san hô: 12 2.2 Đa dạng rạn san hô Việt Nam 13 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ QUẢN LÝ RẠN SAN HÔ TẠI VIỆT NAM 18 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học rạn san hô Việt Nam 19 3.2 Nguyên nhân suy giảm đa dạng rạn san hô Việt Nam 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 i DANH MỤC HÌNH Hình San hơ cứng ……………………………Hình San hơ mềm Hình San hơ sừng Hình Các lồi san hô đa dạng quần thể Rạn san hô Great Barrier Hình San hô nấm Papua New Guinea 10 Hình 6: Một góc lịng biển Cơn Đảo ( Nguồn: Internet) 14 Hình 7: Đặc trưng cho rạn san hô Phú Quốc ( Nguồn: Internet) 15 Hình 8: Khám phá rạn hơ Nha Trang ( Nguồn: Internet) 16 Hình 9: Khám phá đa dạng sinh học san hô Bán đảo Sơn Trà ( Nguồn: Internet) 16 Hình 10: San hơ Cù lao Chàm ( Nguồn: Internet) 17 Hình 11: San hơ Vịnh Vĩnh Hy 18 Hình 12: Bản đồ phân bố san hơ Việt Nam 20 ii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rạn san hô cấu trúc đá vôi nước tạo thành từ xác hàng triệu động thực vật nhỏ sống đáy biển Các rạn san hộ thường gọi với tên “Khu rừng nhiệt đới biển” hệ sinh thái đa dạng trái đất Các rạn san hô dễ bị tổn thương, chúng bị đe dọa nhiều lý khác kể đến việc đánh bắt cá trái phép, sử dụng mức gây ô nhiễm nguồn nước thành thị nơng thơn Các nhà khoa học nói có 1/3 rạn san hô bị phá hủy giới hay bị hủy hoại cách nghiêm trọng Hầu hết rạn san hô phân bố vùng biển nhiệt đới, khu vực chủ yếu nằm nước phát triển, nước lúc có đủ nguồn lực để bảo vệ chúng Tình trang suy thối rạn san hơ vùng biển Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu để cảnh báo suy giảm diện tích hệ sinh thái, thay đổi cấu trúc quần xã chuỗi thức ăn, suy giám nguồn lợi, bùng nổ loài gây hại, tuyệt chủng cục bộ, tNy trắng chết hàng loạt san hơ, bệnh san hơ giảm q trình canxi hóa hình thành xương san hơ cứng Vùng biển Việt Nam không ngoại lệ rạn san hô bị thách thức nhiều mối đe dọa khác Tuy nhiên, việc đánh giá trạng rạn san hô khu vực cụ thể điều kiện thực tiễn đòi hỏi phải lựa chọn thơng số dễ dàng đo đếm được, định lượng Trong khuôn khổ chuyên đề “Đa dạng sinh học rạn San hô vùng biển Việt Nam”, tác giả khái quát hóa đa dạng sinh học rạn San hô, vai trị tầm quan trọng chuỗi hệ sinh thái biển, từ xây dựng kịch để ứng phó, bảo tồn hệ sinh thái rạn San hô Việt Nam trước mối đe dọa suy giảm nguồn tác động từ môi trường, đặc biệt q trỉnh phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa ngày 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá mức độ biến động đa dạng sinh học - Đánh giá suy giảm nguồn lợi suy giảm sinh vật - Các mối đe dọa đến đa dạng sinh học rạn San hô - Xây dụng kịch ứng phó đề xuất giải pháp bảo tồn 1.3 Phương pháp thực Chuyên đề nghiên cứu giới hạn sở nghiên cứu khoa học thực báo cáo trạng đa dạng sinh học rạn San hô giới vùng biển Việt Nam Chính vậy, nhóm tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp kế thừa nghiên cứu thực hiện, từ phân tích, đánh giá, thảo luận để đưa kết đạt theo mục tiêu chuyên đề CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Đa dạng sinh học rạn san hô Thế giới 2.1.1 Tổng quan san hô - rạn san hô Theo RFI, nhà khoa học thống kê có khoảng 1.200 đến 1.300 lồi san hơ toàn giới Một nửa số loài nằm rạn san hơ Phần cịn lại sống tách biệt nước sâu, khiến việc tìm hiểu chúng trở nên khó khăn San hơ lồi động vật, khơng phải khống chất nhiều người nghĩ Loài động vật cần mẫn xây dựng giới chúng tự nhiên Các vành đai san hô mà thấy kết khoảng 18.000 năm đến 20.000 năm xây dựng San hô có nguồn gốc từ lồi sinh vật đa tế bào xuất sớm thứ hai vùng nước Trái Đất Điều kỳ lạ nhờ việc cộng sinh với lồi tảo đơn bào, làm cơng việc quang hợp, mà san hơ có khả tạo xương carbonatic Bộ phận sống động lớp vỏ mỏng bên ngồi san hơ, cịn xương san hơ giống sỏi đá San hơ có nhóm san hơ cứng, san hơ mềm san hơ sừng San hơ cứng có xương đá vôi thường tăng trưởng chậm, có loại vào khoảng cm/năm San hơ cứng xem thành phần cấu tạo nên rạn san hô Chúng phân bố hạn chế vùng biển nông, ấm áp cấu trúc đá vôi chúng liên kết lại tạo thành rạn san hơ Hình San hơ cứng Hình San hơ mềm Hình San hơ sừng Cũng sinh vật khác, san hơ địi hỏi thức ăn chất dinh dưỡng vô cơ, thức ăn cho san hơ lơ lửng nước biển mảnh nhỏ bao gồm sinh vật sống Cũng nơi khác, rạn có sinh vật ăn sinh vật bị ăn sinh vật khác chuỗi thức ăn hình thành, tất động thực vật liên hệ với Tảo cộng sinh đáp ứng cho san hô tới 80% nhu cầu thức ăn tổng số chúng San hô sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn dạng thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt Các cá thể tiết cacbonat canxi để tạo xương cứng, xây nên rạn san hô vùng biển nhiệt đới Một "đầu" san hô thực tế tạo từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo gen giống hệt nhau, polip có dường kính vài milimet Sau hàng ngàn hệ, polip để lại khung xương đặc trưng lồi chúng Mỗi đầu san hơ phát triển nhờ sinh sản vơ tính polip San hơ cịn sinh sản hữu tính giao tử, giải phóng đồng thời thời kì từ đến vài đêm liên tiếp kì trăng trịn Tuy san hơ dùng tế bào châm (nematocyst) tiết chất độc xúc tu để bắt phù du, loại động vật thu nhận phần lớn dưỡng chất từ loại tảo đơn bào cộng sinh có tên tảo vàng đơn bào (zooxanthella) Do đó, hầu hết san hô phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời phát triển vùng nước nông, thường độ sâu không tới 60 m (200 ft) San hơ đóng góp lớn cho cấu trúc vật lý rạn san hô phát triển vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới San hô nằm lớp Anthozoa chia thành hai phân lớp, tùy theo số xúc tua (tua cảm) đường đối xứng, loạt tương ứng với kiểu xương ngoài, loại tế bào châm phân tích di truyền ti thể Phân lớp san hơ với xúc tu gọi san hô tám ngăn (Octocorallia) hay san hô mềm (Alcyonaria) bao gồm san hô mềm (Alcyonacea), san hô sừng (Gorgonacea) san hơ lơng chim (Pennatulacea) Những lồi có nhiều số xúc tu lớn bội gọi san hô sáu ngăn (Hexacorallia) hay san hơ tổ ong (Zoantharia) Nhóm bao gồm lồi san hô đá (san hô tạo rạn) (Scleractinia), san hô tổ ong (Zoanthidea) hải quỳ Các lồi san hơ phụ thuộc vào tảo vàng đơn bào tạo rạn (san hơ đá) thường tìm thấy rạn san hô - cấu trúc lớn cacbonat canxi vùng biển nhiệt đới nông Các rạn san hô tạo dựng từ xương san hô gắn với lớp cacbonat canxi tảo coralline (họ Corallinaceae) tiết Rạn san hô hệ sinh thái biển đa dạng, nơi sinh sống 4.000 lồi cá, vơ số lồi thích ti (Cnidaria), thân mềm, giáp xác nhiều động vật khác Rạn san hô hay ám tiêu san hô cấu trúc aragonit tạo thể sống, giới có hàng ngàn rạn san hô, giới hạn phân bố chúng chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, trải dài từ khoảng 30 độ vĩ tuyến bắc đến 30 độ vĩ tuyến nam nơi mà nhiệt độ nước biển xuống 18 độ C Qua nhiều trình biến động địa chất biển, hình thành kiểu rạn hơ khác nhau: • Rạn riềm (fringing reef): phổ biến xung quanh đảo nhiệt đới đơi dọc theo bờ đất liền • Rạn dạng (platform reef): cấu trúc đơn giản đặc trưng cách biệt với đường bờ thay đổi lớn hình dạng Kích thước chúng lớn, đến 20 km2 chiều ngang • Rạn chắn (barrier reef): phát triển gờ thềm lục địa nằm xa bờ Rạn san hơ vịng (atoll): vùng rạn rộng lớn nằm vùng biển sâu Mỗi đảo san hơ vịng tập hợp đảo bãi ngầm bao bọc lagoon rộng lớn với đường kính lên đến 50 km Theo TS Nguyễn Văn Trai (Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh), rạn san hô coi hệ sinh thái có suất cao giới Chúng chiếm khoảng 0,1% diện tích bề mặt đất, nghề cá liên quan trực tiếp gián tiếp với rạn san hô mang lại khoảng 10% sản lượng nghề cá giới Sức sản xuất sơ cấp rạn san hơ thường cao vùng ngồi rạn đến hàng trăm lần Rạn san hơ thường gắn bó chặt chẽ với rừng ngập mặn, thảm cỏ biển nên chúng tạo cho thủy vực suất cao Hàng năm, rạn san hô cung cấp hàng triệu carbon cho vùng nước lận cận phục vụ cho trình sống đại dương Rạn san hô coi hệ sinh thái quan trọng nhất, chúng bao gồm nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển Một số lượng lớn hang hốc rạn cung cấp nơi trú Nn cho cá, động vật không xương sống đặc biệt cá Nhiều sinh vật rạn san hô cá, rùa, tôm hùm, bạch tuộc, trai ốc rong đỏ khai thác làm thực phNm Nguồn khai thác nhiều cá Sản lượng lớn cá khai thác quanh rạn thuộc nhóm cá di cư, vào rạn theo mùa cá thu, cá ngừ Những loài cá phân bố rộng đại dương thời gian chúng đến gần rạn để kiếm thức ăn số trường hợp để sinh sản Các loài cá trải qua đời rạn cá mú, cá hồng đánh bắt quanh năm sản lượng không lớn Tôm hùm nguồn lợi gắn liền với rạn Các nguồn lợi khác sinh sống vùng rạn bạch tuộc, trai tai tượng, trai ốc, cá cảnh… Các loại rong biển khai thác nhiều rạn san hơ Một số chúng có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều vitamin muối khoáng Một số sinh vật loài trai ốc khai thác làm đồ lưu niệm, trang sức Các loài rắn biển khai thác cho mục đích y học Các rạn san hô coi kho dược liệu đáy biển có mặt nhiều nhóm sinh vật có hoạt tính sinh học độc tố có giá trị dược liệu Các lồi san hơ sừng, san hơ mềm cho nhiều hoạt chất có giá trị dược liệu Sự phức tạp trình hình thành, khác hình dạng, màu sắc trạng thái sinh vật làm cho rạn đẹp có lôi người Rạn nguồn cảm hứng đối tượng cho nhà nhiếp ảnh nước nhà khoa học Rạn nguồn lợi to lớn phục vụ cho giải trí du lịch coi có giá trị văn hóa đại Các rạn san hơ thường thấy vùng biển nhiệt đới nông mà nước có khơng có dinh dưỡng Mức dinh dưỡng cao chẳng hạn nước thải từ vùng nơng nghiệp làm hại rạn san hô phát triển nhanh tảo.Tại hầu hết rạn san hô, sinh vật thống trị lồi san hơ đá, quần thể thích ti tạo xương ngồi cacbonat canxi (đá vơi) Sự tích lũy chất tạo xương, bị phá vỡ dồn đống sóng biển xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô sống làm chỗ trú Nn cho nhiều lồi động thực vật khác San hơ có hai phân lớp gồm: Alcyonaria: Phân lớp san hô mềm Alcyonacea: Bộ san hô mềm Gorgonacea: Bộ san hô sừng Helioporacea: Bộ san hô mặt trời Pennatulacea: Bộ san hô lông chim Stolonifera: Bộ san hô cứng Zoantharia: Phân lớp san hô tổ ong Antipatharia: Bộ san hô đen Ceriantharia: Bộ san hơ hình hoa Corallimorpharia Scleractinia: Bộ san hơ hoa đá Zoanthidea: Bộ san hô tổ ong 2.1.2 Phân bố: Rạn san hơ ngầm ước tính bao phủ 284.300 km², đó: + Vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương (bao gồm Hồng Hải, Ấn Độ Dương, Đơng Nam Á Thái Bình Dương) chiếm 91,9% tổng số + Đông Nam Á chiếm 32,3% Thái Bình Dương bao gồm Australia bao phủ 40,8% + Tại Đại Tây Dương biển Caribbe rạn san hơ bao phủ 7,6% diện tích san hô giới + Rạn san hô không xuất dọc theo bờ biển phía Tây châu Mỹ châu Phi Vì gia tăng mực nước dòng biển lạnh ven bờ làm giảm nhiệt độ nước vùng + San hô không xuất bờ biển Nam từ Pakistan tới Bangladesh, chúng khơng có dọc theo bờ biển xung quanh Đơng Bắc Mỹ Bangladesh nước từ sông Amazon Hằng làm giảm chất lượng nước + San hô gieo rắc, phần lớn chúng sinh sản hàng loạt, phụ thuộc nặng nề vào dấu hiệu môi trường, ngược lại với san hơ ấp trứng, chúng giải phóng tinh trùng lẫn trứng vào nước San hô sử dụng dấu hiệu dài hạn độ dài thời gian ban ngày, nhiệt độ nước, và/hoặc tốc độ thay đổi nhiệt độ; dấu hiệu ngắn hạn thông thường chu kỳ trăng, với lúc mặt trời lặn điều khiển thời gian giải phóng Khoảng 75% lồi san hơ san hô gieo rắc, phần lớn chúng phụ thuộc tảo vàng đơn bào hay san hô tạo rạn Các giao tử với sức dương trôi phía bề mặt nơi thụ tinh diễn để tạo thành ấu trùng planula Các ấu trùng planula bơi phía ánh sáng bề mặt để vào dòng chảy, nơi chúng lại khoảng ngày, tới tuần, trường hợp biết tháng, sau chúng chìm xuống biến hóa thành polip tạo thành quần thể + San hô ấp trứng thông thường không phụ thuộc tảo vàng đơn bào (không tạo rạn), số san hô phụ thuộc tảo vàng đơn bào khu vực có tác động sóng hay luồng chảy mạnh San hơ ấp trứng giải phóng tinh trùng, với sức âm, lưu trữ trứng thụ tinh vài tuần, giảm bớt nhu cầu kiện sinh sản đồng hàng loạt, xảy Sau thụ tinh san hơ giải phóng ấu trùng planula sẵn sàng chìm lắng xuống Sinh sản vơ tính Tại đầu san hô, polip giống hệt di truyền sinh sản vơ tính để phát triển quần thể Điều thực nảy mầm hay mọc chồi (khi polip mọc từ polip trưởng thành), phân chia (thành polip lớn polip ban đầu), hai minh họa hình Orbicella annularis Mọc chồi: Mở rộng kích thước quần thể san hơ Nó diễn corallite mọc từ polip trưởng thành Khi polip phát triển sinh xoang vị (dạ dày), tua cảm miệng Khoảng cách polip trưởng thành tăng lên, với coenosarc (cơ thể chung quần thể; xem hình minh họa phần cấu tạo) Việc mọc chồi diễn theo cách sau: + Phân chia theo chiều dọc bắt đầu với mở rộng polip ra, sau phân chia xoang vị Miệng phân chia tua cảm hình thành Khác biệt với điều polip phải hồn thiện phần bị thể xương + Mọc chồi nội tua cảm hình thành từ đĩa miệng polip, nghĩa hai polip có kích thước nằm vòng tua cảm 11 + Mọc chồi ngoại tua cảm tạo thành từ đáy polip, polip nhỏ + Phân chia theo chiều ngang diễn polip xương phân chia theo chiều ngang thành hai phần Điều có nghĩa polip có đĩa (đáy) cịn polip có đĩa miệng (đỉnh) Hai polip phải tự hoàn thiện phần bị + Phân đôi diễn số san hô, đặc biệt họ Fungiidae, quần thể có khả tự tách thành hay nhiều quần thể giai đoạn đầu phát triển chúng + Cả quần thể san hơ sinh sản vơ tính qua phân mảnh hay ngồi, mảnh vỡ từ đầu san hơ sóng đem nơi khác tiếp tục phát triển địa điểm + Polip thoát diễn polip từ bỏ quần thể tái thiết lập để tạo quần thể trưởng thành + Phân mảnh, thực tế coi kiểu phân đôi, với cá thể bị vỡ khỏi quần thể bão hay tình khác mà việc vỡ xảy Các cá thể tách biệt bắt đầu cho quần thể 2.1.4 Đa dạng sinh học rạn san hơ Tuy vùng nước nhiệt đới dinh dưỡng, rạn san hô hỗ trợ hệ thống đa dạng sinh học đặc biệt Quá trình luân chuyển dinh dưỡng san hô, tảo đơn bào, sinh vật khác sống rạn giải thích rạn san hô sinh sôi nảy nở vùng nước này; tái sử dụng làm giảm tổng lượng dinh dưỡng cần cho cộng đồng Vi khuNn lam cung cấp muối nitrat hòa tan cho rạn san hơ q trình cố định nitơ San hô hút chất dinh dưỡng trực tiếp từ nước, có nitơ photpho vơ cơ, ăn sinh vật phù du theo nước trôi ngang qua polip.Do đó, hiệu suất sơ cấp rạn san hô cao, dẫn đến giá trị cao mét vuông mức 5-10g C m−2/ngày Các "nhà sản xuất" cộng đồng rạn san hơ gồm có tảo đơn bào cộng sinh, tảo san hô, nhiều loại rong biển, số tảo loại nhỏ Các rạn san hô nơi trú ngụ nhiều loài cá nhiệt đới cá chuyên sống rạn san hơ, chẳng hạn lồi cá bướm(Chaetodontidae), cá thia (Pomacentridae), cá bướm đuôi gai (Pomacanthidae), cá mó (Scaridae) nhiều màu sắc Ngồi cịn có nhóm cá khác cá mú (Epinephelinae), cá 12 hồng (Lutjanidae), Haemulidae cá bàng chài (Labridae) Hơn 4.000 lồi cá sống rạn san hơ Các rạn san hơ cịn nhà nhiều loại sinh vật khác, có bọt biển, số lồi thích ti (san hơ sứa), giun, số lồi giáp xác(tôm, tôm rồng, cua), động vật thân mềm, động vật chân đầu (Cephalopoda), động vật da gai (sao biển, nhím biển hải quỳ), động vật có bao (Tunicata), rùa biển rắn biển Động vật có vú gặp rạn san hơ, ngoại trừ lồi thuộc Cá voi ghé qua, cá heo nhóm Một số lồi trực tiếp lấy san hô làm thức ăn, số loài khác ăn tảo tham gia vào lưới thức ăn phức tạp + Nhiều lồi động vật khơng xương sống trú ngụ đá san hô, khoét vào bề mặt đá vôi, sống hốc khe có sẵn Các động vật khoét đá gồm có bọt biển, động vật thân mềm mảnh vỏ, lồi thuộc nhóm sá sùng (Sipuncula) Sống rạn san hơ cịn có nhiều loại khác, đặc biệt loài giáp xác giun nhiều tơ (Polychaeta) + Do đa dạng sinh học lớn rạn san hơ, nhiều phủ giới thực biện pháp nhằm bảo vệ rạn san hơ vùng biển Ở Úc, rạn san hô Great Barrier bảo vệ Cơ quan công viên biển rạn san hô Great Barrier, đối tượng nhiều kế hoạch điều luật, có kế hoạch hành động đa dạng sinh học 2.2 Đa dạng rạn san hô Việt Nam Theo nhà khoa học, với số loài san hơ phát hiện, khẳng định nhóm lồi san hơ Việt Nam vào loại đa dạng giới Theo kết khảo sát sơ bộ, “Việt Nam có khoảng 1.222 km2 rạn san hơ, tập trung khoảng 340 lồi san hơ tổng số 800 loài giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam Rạn san hô biển tập trung với mật độ cao vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hồng Sa, biển Hịn Mun - Khánh Hịa Sống với hệ sinh thái 2000 loài sinh vật đáy cá khoảng 400 lồi cá san hơ nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao tôm hùm, bào ngư, trai ngọc, hải sâm Ở vịnh Hạ Long, phát 205 lồi san hơ cứng, 27 lồi san hơ mềm Ở Cơn Đảo, có 219 lồi san hơ, tập trung thành khu vực lớn kèm theo 160 lồi cá san hơ” Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên vùng biển Việt Nam nói chung thuận lợi cho phát triển san hô tạo rạn Trừ vùng chịu ảnh hưởng lưu vực sông với độ muối thấp độ đục cao, rạn san hô phân bố hầu hết 13 vùng nước nông ven bờ, ven đảo có đáy giàu có quần đảo Trường Sa Hồng Sa Ở vùng biển thềm lục địa Việt Nam, ghi nhận hai kiểu cấu trúc rạn riềm (fringing reef) rạn dạng (platform reef) Rạn dạng (platform) tồn với cấu trúc đảo bãi ngầm khơng liên kết thành dải hình vành khuyên rộng lớn Đây coi “đảo san hơ vịng giả” (pseudo-atoll) Ở vùng biển khơi xa, rạn san hô thuộc kiểu cấu trúc hồn tồn khác đảo san hơ vịng (atoll) Vùng biển Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ tuyến khác nằm gần với trung tâm đa dạng sinh học san hô giới nên rạn san hơ tương đối giàu có thành phần lồi san hơ cứng Điều cho thấy mức độ giàu có thành phần giống lồi san hơ vùng biển ven bờ Việt Nam Khu hệ san hơ cứng Việt Nam có tới 90% số lồi giống với san hơ cứng vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương Cịn khu hệ san hơ mềm Alcyonaria có thành phần loài phong phú bậc vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương Với số lượng giống lồi san hơ tạo rạn biết, khu hệ san hơ biển Việt Nam so sánh với vùng san hô đa dạng giới Phân bố Cơn Đảo Hình 6: Một góc lịng biển Cơn Đảo ( Nguồn: Internet) 14 Với 16 hịn đảo lớn nhỏ hệ sinh thái độc đáo, Côn Đảo xem địa điểm lặn biển ngắm san hô đẹp Việt Nam Nằm khơi bờ biển Nam Bộ thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Côn Đảo khơng có bờ biển, thiên nhiên tuyệt vời mà hấp dẫn du khách “báu vật” nước xanh Phú Quốc Hình 7: Đặc trưng cho rạn san hô Phú Quốc( Nguồn: Internet) Được mệnh danh thiên đường biển hay đảo ngọc Việt Nam, Phú Quốc trở thành điểm du lịch quen thuộc du khách khắp miền Khơng có bãi cát trắng mịn màng, nước biển vắt nhìn thấy tận đáy mà Phú Quốc tiếng với sắc màu huyền ảo 15 rặng san hô Điều làm cho đại dương trở nên bao la kỳ ảo hết Nha Trang Hình 8: Khám phá rạn hô Nha Trang ( Nguồn: Internet) Nha Trang thiên nhiên ưu ban tặng cho “kỳ quan” biển với rặng san hô đa màu sắc tuyệt đẹp bao bọc nước biển xanh hàng trăm loài động thực vật đa dạng, đẹp mắt, khiến du khách phải đắm say Khơng vậy, Nha Trang cịn có cảnh sắc thiên nhiên tuyệt vời, khí hậu ơn hịa quanh năm, du khách tới để thư giãn hay chiêm ngưỡng điều tuyệt vời mà thiên nhiên có Bán đảo Sơn Trà Hình 9: Khám phá đa dạng sinh học san hô Bán đảo Sơn Trà( Nguồn: Internet) 16 Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng chừng khoảng 10 km hướng Đơng Bắc với diện tích 60 km2, bán đảo Sơn Trà địa điểm có hệ sinh thái biển tuyệt vời thật tuyệt vời Cù Lao Chàm Hình 10: San hơ Cù lao Chàm( Nguồn: Internet) Cù Lao Chàm thuộc tỉnh Quảng Nam biết tới với nhiều đảo xinh đẹo, khí hậu mát mẻ quanh năm có hệ động thực vật vơ phong phú Cù Lao Chàm có khu bảo tồn biển rộng 5000ha mặt nước, có 165ha rạn san hơ 500ha thảm cỏ biển có nhiều loại hải sản sinh sống 17 Vịnh Vĩnh Hy Hình 11: San hô Vịnh Vĩnh Hy Vĩnh Hy vịnh nhỏ cách thành phố Phan Rang (Ninh Thuận) 45 km, nơi tiếng bốn vịnh đẹp Việt Nam Vịnh Vĩnh Hy thu hút không cảnh sắc thiên nhiên cạn mà đẹp nước biển xanh trong, vịnh có tới 300 lồi san hơ mang vẻ đẹp huyền ảo 18 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ QUẢN LÝ RẠN SAN HÔ TẠI VIỆT NAM 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học rạn san hô Việt Nam Theo dẫn liệu điều tra, nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2010 Viện Tài nguyên Môi trường biển, tổng diện tích thật có rạn san hơ Việt Nam cịn khoảng 14.130 Hiện nay, rạn san hơ chủ yếu tình trạng xấu Các điều tra từ năm 2004 đến 2007 vùng rạn san hô trọng điểm Việt Nam cho thấy: - Chỉ có 2,9% diện tích rạn san hô đánh giá điều kiện phát triển tốt, 11,6% tình trạng tốt, 44,9% tình trạng xấu xấu - Các rạn san hơ phân bố vùng ven bờ có nguy suy giảm nhanh theo thời gian Điều thể qua độ phủ giảm cách đáng kể Theo kết nghiên cứu Viện Hải dương học Nha Trang, từ năm 1994 – 2007: - Độ phủ rạn san hô giảm khoảng 2,8 – 29,7% (trung bình 10,6%), đặc biệt vùng biển Cơn Đảo, vùng ven bờ Ninh Hải – Ninh Thuận vịnh Nha Trang - Rạn san hô Cô Tô – Quảng Ninh vốn xem phát triển tốt, tỷ lệ phủ đạt 60 – 80%, có nơi đạt độ phủ gần 100% - Năm 2007, quan trắc theo dõi trạng rạn san hô Viện Tài nguyên Môi trường biển thực hiện, kết cho thấy rạn san hô bị chết nhiều, có nơi độ phủ san hơ chết toàn đảo lên đến 90% - Người ta cho rằng, chín phần mười số 1000 km2 rạn san hơ Việt Nam tình trạng nguy cấp 96% san hơ bị đe dọa, 75% bị đe dọa nghiêm trọng nghiêm trọng - Năm 1985, san hơ có mặt hầu khắp vùng ven đảo vịnh Hạ Long Đến năm 1998, diện tích san hơ cịn 2/3 so với năm 1985 Một khảo sát vào tháng năm 2006 cho thấy khơng cịn san hơ vịnh Hạ Long Bái Tử Long Đi với suy thối san hơ vùng vắng bóng lồi hải sản q suy giảm sản lượng đánh bắt thủy sản nói chung 19 Hình 12: Bản đồ phân bố san hơ Việt Nam 3.2 Nguyên nhân suy giảm đa dạng rạn san hô Việt Nam Về mặt quản lý: - Các sách, quy định pháp luật chưa đồng bộ, cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) nói chung bảo tồn lồi nói riêng chưa quan tâm mức Vấn đề bảo vệ loài hoang dã, đặc biệt lồi nguy cấp, q, cịn có chồng chéo phân quyền, trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài ngun Mơi trường Chính vậy, trình xây dựng văn triển khai Luật ĐDSH chưa đạt thống dẫn đến chậm ban hành văn hướng dẫn, quản lý, bảo tồn lồi - Bên cạnh đó, vấn đề bảo tồn loài quy định rải rác nhiều văn liên quan đến bảo tồn ĐDSH quản lý bảo vệ rừng gây khó khăn, thiếu hiệu q trình quản lý, thực thi pháp luật 20 - Nguồn lực đầu tư cho cơng tác bảo tồn lồi cịn hạn chế, thiếu quan tâm hỗ trợ Lực lượng tài nguyên môi trường địa phương chưa tăng cường lực để triển khai quy định Luật ĐDSH Nhận thức tồn xã hội: Đối với cơng tác bảo tồn lồi, bảo tồn ĐDSH cịn nhiều hạn chế, số phận người dân có thói quen sử dụng loài ĐVHD nguy cấp dẫn đến nạn săn bắt, buôn bán, tiêu thụ gia tăng trở thành vấn đề nóng, xúc xã hội; nhận thức cấp, ngành nâng lên chưa đủ chưa liệt nhằm góp phần bảo tồn loài nguy cấp, quý, cách hiệu toàn diện Hoạt động thương mại – dịch vụ: Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày cải thiện kéo theo nhiều nhu cầu nhằm đáp ứng sống tốt đẹp nhiên việc sử dụng triệt để tài nguyên biển mang lại mà người dần giết chết rạn san hô việc đánh bắt trái phép mìn nổ, hoạt động du lịch, bn bán diễn liên tục nhiên lại khơng có kiểm sốt hành vi gây nhiễm mơi trường biển nghiêm trọng Phát triển ô nhiễm đất - Sự phát triển nhanh quản lý đất liền đe dọa sống sót rạn san hô Trong 20 năm trở lại đây, khu rừng đước lớn, hấp thu lượng lớn dinh dưỡng trầm tích từ nước thải nơng nghiệp cơng trình xây dựng, bị phá hủy - Nước giàu dinh dưỡng gây phát triển nhanh tảo phiêu thực vật vùng biển ven bờ, gọi bùng nổ tảo Các rạn san hô cấu trúc sinh học phù hợp với vùng nước dinh dưỡng thấp, gia tăng dinh dưỡng nước làm cân cộng đồng rạn san hô - Sự phá hủy rừng đước giảm diện tích vùng đất ngập mặt xem nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nước rạn san hơ ngồi biển - Người ta cịn thấy chất lượng nước thấp làm tăng lan tràn bệnh truyền nhiễm loài san hô - Đồng thời, chất thải công nghiệp thường gặp, can thiệp vào vòng đời phát triển polip san hô 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN “Rạn san hô rừng mưa nhiệt đới đáy biển thủy cung, nơi cư trú loài sinh vật đáy lồi cá Các rạn san hơ chia làm nhiều tầng mức độ che phủ rừng nhiệt đới Vùng biển Viêṭ Nam tâp ̣ trung khoảng gần 400 lồi san hơ tổng số 800 loài giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam Rạn san hô biển tâp trung với mât ̣cao vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hồng Sa Điển vùng biển Hịn Mun Khánh Hịa, Hòn Đỏ - Núi Chúa - Ninh Thuận nơi bảo vệ tốt san hô, tạo môi trường tự nhiên với 2.000 loài sinh vât đáy cá, khoảng 400 lồi cá san hơ nhiều hải sản quý, đồng thời nơi du lịch lặn biển thu hút khách quốc tế nước Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp cho san hơ sinh trưởng, nên gây sinh đẻ nhân tạo bãi đá, hay đánh chìm thuyền, tạo bãi san hơ lớn, phục vụ phát triển kinh tế du lịch.” Hiện tượng khai thác mức nguồn lợi hải sản, phá hủy rạn san hô môi trường biển diễn nghiêm trọng phạm vi rộng lớn Số liệu thống kê 96% rạn khắp vùng biển nước phải hứng chịu tác động tiêu cực từ hoạt động người, gần 75% rạn có mức độ rủi ro cao cao Khai thác hủy diệt xác định tác động mạnh mẽ nhất, 85% rạn san hơ có mức độ rủi ro từ trung bình trở lên bị tác động hoạt động Để bảo tồn đa dạng sinh học rạn san hô cần có thời gian, thống nhất, chung tay cộng đồng dựa sách bảo tồn, quản lý hiệu nhà nước Xây dưṇg kicḥ biến đổi khí hậu (BĐKH) chi tiết cho tham số biển, phát thải CO2, đô m ̣ ặn, nhiêṭ đô,̣ cacbon tầng nước, san hô… Xây dựng Chiến lược quốc gia, Quy hoạch, bảo vệ phát triển tài nguyên san hô biển Việt Nam, phục vụ phát triển biển bền vững ứng phó với BĐKH Hồn thiện sách sở pháp lý để quản lý, bảo vệ san hô biển Việt Nam Giám sát thực Công ước CITES cấm buôn bán san hô quý Việt Nam Tăng cường xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển, khu bảo tồn san hô, đặc biệt bảo vệ nguồn gen san hô quý (san hô đen, san hô đỏ) quy mô cấp quốc gia, tỉnh địaphương 22 Thiết lập mạng lưới giám sát san hô toàn vùng biển Việt Nam Tăng cường tuyên truyền phổ biến kiến thức tầm quan trọng san hô cho cộng đồng dân cư ven biển, hải đảo cho quy mơ vùng, cấp quốc gia Xã hội hóa công tác quản lý san hô vùng biển Việt Nam Huy động tổ chức nước, quốc tế bảo vệ san hơ, cần có sách khích lệ kịp thời tổ chức xã hội MCD (RạnTrào), để phát huy thêm trách nhiệm tổ chức khác, giúp san hô biển Việt Nam phát triển bền vững Tích cực hội nhập quốc tế vấn đề phát triển bảo vệ san hô; học hỏi kinh nghiệm phát triển bảo vệ Ôxtrâylia, Hoa Kỳ Kêu gọi tổ chức IUCN, WWF, GEF, ICRAN , tham gia hỗ trợ Việt Nam sách san hô Tái tạo san hô, sử dụng tàu thuyền cũ (hậu chương trình đánh bắt xa bờ), đánh đắm làm nơi nuôi cấy san hô nhân tạo 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia giai đoạn 2011-2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo quốc gia thực Công ước ĐDSH Việt Nam lần thứ 4, 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 2013 Cơ sở sinh học bảo tồn (tài liệu dịch R.B Primack) NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 Dư Văn Toan, 2011 Báo cáo đề tài cấp Bộ TNMT “ Luận khoa học thực tiễn xác định vùng biển đặc biệt nhạy cảm (PSSA) biển Việt Nam” IPCC, 2007 The Physical Science Basis Cambridge University Press Joan A.K., 2006 Impacts of Ocean Acidification on Coral Reefs Contribution No.2897 from NOAA/Pacific Marine Environmental Laboratory Joan A.K and K.Y.Kimberly, 2009 Coral Reefs and Ocean Acidification Oceanography, Vol.22, No.4: pp 108-117 10 Knowlton, N.& Jackson, J.B.C (2008 ) Shifting baselines, local impacts, and global change on coral reefs 11 Knowlton, N.&Weigt, L.A.(1997)Species of marine invertebrates:a comparison of the biological and phylogeneticspeciesconcepts In: Species: the Units of Biodiversity (eds.M.F.Claridge, H.A.Dawah, M.R.Wilson) Systematics Association (UK) Special 12 Lê Thùy Ngân, Khoa Địa Lý, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp.HCM 13 Reaka - Kudla, M.L (1997) The global biodiversity of coral reefs: a comparison with rain forests In: Biodiversity II: Understanding and Protecting Our Biological Resources (eds M.L Reaka - Kudla, D.E Wilson & E.O Wilson Henry Press 14 Reaka - Kudla, M.L (2005 ) Biodiversity of Caribbean coral reefs In: Caribbean Marine Biodiversity: The Known and the Unknown (eds.P Miloslavich & E Klein ) 24 15 Roberts, C.M, McClean, C.J., Veron, J.E.N , et al (2002) Marine biodiversity hotspots and conservation priorities for tropical reefs Science 29, 1280 – 1284 Sandin, S.A , Smith , J.E , DeM 16 The Reef-World Foundation, 2012 25 ... 3.000 tảng đá ngầm riêng rẽ 900 đảo, kéo dài khoảng 2.600 km, bao phủ vùng có diện tích xấp xỉ 344 .40 0 km2.Phần đá ngầm nằm khu vực Biển San Hô, cách bờ biển Queensland hướng đông bắc Úc Một phần... Nguyên nhân suy giảm đa dạng rạn san hô Việt Nam 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 i DANH MỤC HÌNH Hình San hơ cứng ……………………………Hình San hơ mềm ... Đặc tính sinh sản: 10 2.1 .4 Đa dạng sinh học rạn san hô: 12 2.2 Đa dạng rạn san hô Việt Nam 13 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ
Ngày đăng: 24/10/2021, 22:01
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
Hình 1.
San hô cứng Hình 2. San hô mềm (Trang 6)
Hình 3.
San hô sừng (Trang 7)
Hình 4.
Các loài san hô đa dạng tại quần thể Rạn san hô Great Barrier (Trang 11)
Hình 5.
San hôn ấ mở Papua New Guinea (Trang 13)
Hình 6
Một góc dưới lòng biển Côn Đảo ( Nguồn: Internet) (Trang 17)
Hình 7
Đặc trưng cho rạn san hô tại Phú Quốc( Nguồn: Internet) (Trang 18)
Hình 8
Khám phá rạn hô Nha Trang ( Nguồn: Internet) (Trang 19)
Hình 9
Khám phá sự đa dạng sinh học san hô tại Bán đảo Sơn Trà( Nguồn: Internet) (Trang 19)
Hình 10
San hô tại Cù lao Chàm( Nguồn: Internet) (Trang 20)
Hình 11
San hô tại Vịnh Vĩnh Hy (Trang 21)
Hình 12
Bản đồ phân bố san hô tại Việt Nam (Trang 23)