Khoa học tiếng anh là science: đó là toàn bộ mọi hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức qua những lời giải thích có có thể kiểm chứng được Môi trường là là một không gian bao gồm cả các yếu tố tự nhiên và các yếu tố, nhân tố tồn tại xung quanh con người nó ảnh hưởng và tác động tới các hoạt động con người từ không khí, nước cho đến các thể chế. Ở đây nó được hiểu ở đây đó là một lĩnh vực hàn lâm liên kết ngành vật lý học, sinh học cũng như khoa học thông tin bên cạnh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HCM Khoa Mơi Trường Tài Nguyên Bài tiểu luận môn học: Nguyên lý Quản lý Tài nguyên Môi trường BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG VIỆC ĐƠ THN HĨA VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐƠ THN GVHD: TS Trịnh Trường Giang HVTH: Nguyễn Hữu Tuyết LỚP: Cao học Quản lý TNMT KHÓA: I - 2017 TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔ THN 1.1.1 Lũ lụt 1.1.2 Bão, nước biển dâng dân cư đô thị duyên hải 1.1.3 Những hạn chế cấp nước nguồn tài nguyên thiên nhiên khác 1.1.4 Nhiệt độ tăng sóng nhiệt 1.1.5 Những rủi ro sức khỏe khác liên quan đến BĐKH 10 PHẦN 2: VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐƠ THN 14 2.1.1 Thiếu khả thích ứng 14 2.1.2 Vai trò trách nhiệm quyền thị 18 2.1.3 Xây dựng thực sách thích ứng 19 2.1.4 Các can thiệp cần thiết để thích ứng với rủi ro từ khí hậu 21 PHẦN 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 i DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lũ lụt Hình 2: Bão Hình 3: Nước biển dâng ii PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tại tất quốc gia, quyền thị có vai trị quan trọng cơng tác thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu (cắt giảm phát thải khí nhà kính) Chính quyền thị có vai trị trung tâm cơng tác thích ứng phạm vi quản lý họ – rõ ràng họ cần hỗ trợ thể chế, pháp lý tài từ cấp cao phủ hầu hết quốc gia có thu nhập thấp – trung bình họ cần hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Bài báo tập trung chủ yếu vào ảnh hưởng BĐKH tới thị quốc gia có thu nhập thấp – trung bình kiến nghị cho cơng tác quản trị đô thị Bài báo nhấn mạnh đến phương thức để cơng tác thích ứng lồng ghép tối đa chương trình phát triển địa phương Tuy nhiên, không giống hầu hết tai biến mơi trường, quyền địa phương nước thu nhập thấp – trung bình khơng có khả để giảm thiểu tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu – tai biến mà họ phải đối mặt q trình quản lý thị Đối với nhiều rủi ro mơi trường, quyền địa phương giảm thiểu – ví dụ xử lý nước trước phân phối, giảm thiểu khả sinh sản sinh vật truyền nhiễm, giảm thiểu tai biến vật lý thông qua việc xây dựng cơng trình sở hạ tầng chất lượng tốt, quản lý giao thông giảm tiếp xúc với hóa chất độc hại thơng qua việc kiểm sốt nhiễm, sức khỏe nghề nghiệp an toàn lao động Trong đó, việc giảm thiểu tai biến biến đổi khí hậu nước có thu nhập thấp – trung bình lại phụ thuộc chủ yếu vào thay đổi phong cách sống, xu hướng tiêu dùng nhóm có thu nhập trung bình cao mà phần lớn lại sống nước có thu nhập cao Có nhu cầu thiết cơng tác thích ứng thị quốc gia có thu nhập thấp – trung bình phần lớn dân số đô thị giới lại sinh sống quốc gia này, quốc gia mà lực thích ứng hạn chế Tăng trưởng dân số giới dự báo diễn chủ yếu đô thị quốc gia có thu nhập thấp – trung bình hai thập kỷ tới (Liên hợp quốc, 2006) Khả thích ứng quyền thị rõ ràng có tầm quan trọng mang tính quốc gia vai trị trung tâm đô thị mặt kinh tế trị - bao gồm vai trị thị trường trung tâm dịch vụ cho nông nghiệp phát triển nơng thơn Thậm chí phần lớn quốc gia nơng thơn nhìn chung có nửa GDP đóng góp cơng nghiệp dịch vụ xuất phát từ khu vực đô thị Sự cần thiết phải hành động thích ứng với BĐKH quyền thị cấp bách –thậm chí cấp bách so với “Đánh giá thứ IPCC” Lý xuất phân tích tính dễ bị tổn thương dân số đô thị rủi ro tăng lên rủi ro mà BĐKH gây hầu có thu nhập thấp – trung bình Những số liệu phân tích bắt đầu làm sáng tỏ mức độ dễ bị tổn thương – ví dụ nghiên cứu số lượng tỷ lệ dân số đô thị quốc gia nằm khu vực đới bờ có độ cao thấp (McGranahan, Balk Anderson, 2007), loạt nghiên cứu chi tiết cho địa phương, thành phố vùng (de Sherbinin, Schiller Pulsipher, 2007; Dossou Glehouenou-Dossou, 2007; Alam Golam Rabbani, 2007; Revi 2008; Awuor, Orindi Adwerah 2008; Levina, Jacob Ortiz, 2007) Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu - Làm rõ tác động biến đổi khí hậu đến khu vực phát triển thị - Xây dựng kịch ứng phó với biến đổi khí hậu khu vực phát triển thị - Trách nhiệm quyền thị việc ứng phó với biến đổi khí hậu Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu giới hạn sở nghiên cứu khoa học thực báo cáo biến đổi khí hậu đến khu vực phát triển đô thị, trách nhiệm quyền thị giới Việt Nam Chính vậy, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp kế thừa nghiên cứu thực hiện, từ phân tích, đánh giá để đưa kết đạt theo mục tiêu chuyên đề PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐƠ THN Trong số trung tâm thị quốc gia có thu nhập thấp – trung bình, có lẽ rủi ro rõ nằm số lượng cường độ tượng thời tiết cực đoan ví dụ cơm mưa bão lớn, lốc xốy Tất nhiên, có khác biệt lớn thang đo rủi ro trung tâm đô thị quốc gia Những trung tâm thị có nguy cao thường nơi mà tượng thời tiết xNy thường xuyên nguyên nhân gây nên hàng loạt nguy hiểm - có số chứng cho thấy phạm vi địa lý tượng thời tiết cực đoan có xu hướng lan rộng Những thành phố ven biển nơi chịu ảnh hưởng bão chịu ảnh hưởng gấp mực nước biển dâng lên kèm theo lũ lụt xói lở ven bờ Đối với thành phố nào, mức độ rủi ro tượng thời tiết cực đoan chịu ảnh hưởng nhiều chất lượng cơng trình sở hạ tầng thành phố Mức độ rủi ro phản ánh mức độ thành công quy hoạch quản lý sử dụng đất theo hướng giảm thiểu tác động BĐKH bối cảnh xây dựng mở rộng đô thị Đồng thời, mức độ sẵn sàng ứng phó người dân chất lượng dịch vụ phản ứng với tình trạng khNn cấp yếu tố quan trọng Đối với điểm dân cư ven biển, tính tồn vẹn hệ sinh thái ven bờ đặc biệt rừng ngập mặn bảo vệ hệ thống đầm lầy nước mặn ảnh hưởng đến mức độ rủi ro Những rủi ro liên quan đến thương tích tử vong cư dân đô thị quốc gia thu nhập cao có xu hướng giảm dần thập kỷ gần có đầu tư thích đáng vào nhà sở hạ tầng – thiệt hại kinh tế tài giảm thiểu dịch vụ bảo hiểm Tuy nhiên, tàn phá New Orleans bão Katrina vào năm 2005 ví dụ trường hợp ngoại lệ - thiếu đầu tư phòng lũ kết hợp với xuống cấp môi trường ven biển, chất lượng hạn chế dịch vụ khNn cấp Đó ví dụ định trị ưu tiên phát triển thay giảm thiểu rủi ro New Orleans có kế hoạch mở rộng tới phường Lower (khu vực thấp thành phố bị phá hủy bãoKatrina); vào năm 1999, Ủy ban quy hoạch New Orleans tuyên bố việc phát triển khu vực đem lại nhiều việc làm cho cư dân thành phố (Burby 2006) Cơn bão Katrina làm sáng tỏ tính dễ bị tổn thương cao nhóm có thu nhập thấp vấn đề chí cịn rõ thị thuộc quốc gia có thu nhập thấp – trung bình Thêm vào đó, thành phố dễ bị tổn thương xảy thiệt hại cho hệ thống lớn mà chúng phụ thuộc – ví dụ hệ thống cấp xử lý nước, giao thông, cấp điện tất phụ thuộc vào điện, bao gồm chiếu sáng, bơm viễn thông (Wilbanks et al., 2007) 1.1 Những tác động Biến đổi khí hậu 1.1.1 Lũ lụt Các khu vực đô thị diện số rủi ro lũ lụt mưa lớn xảy Nhà cửa, đường phố, sở hạ tầng khu vực bê tơng hóa khác ngăn chặn nước mưa thấm xuống mặt đất – tạo nước chảy tràn nhiều Mưa lớn kéo dài lâu ngày tạo lượng lớn nước chảy tràn bề mặt, dễ dàng làm ngập hệ thống thoát nước Ở thành phố quản lý tốt, vấn đề xảy sở hạ tầng nước xây dựng tốt với phương pháp bổ sung để bảo vệ chống lại lũ lụt – ví dụ việc sử dụng công viên không gian mở để thích ứng với lũ lụt bất thường Ở hầu hết thành phố, công tác quản lý sử dụng đất điều chỉnh để tăng khả ứng phó với lũ lụt Ngược lại, thành phố quản lý khơng tốt, việc khơng xảy Hầu hết khu dân cư khơng lắp đặt hệ thống nước dựa vào kênh thoát nước tự nhiên – thường xun xảy việc cơng trình sở hạ tầng xây dựng vị trí làm nghẽn kênh nước Ví dụ, Dhaka, cơng trình xây dựng thường xâm lấn san lấp kênh thoát tự nhiên để xây dựng đường giao thông (Alam Golam Rabbani 2007) Mombasa đối mặt với vấn đề tương tự (Awuor, Orindi Adwerah 2008) Ở hầu hết trung tâm đô thị Châu Phi, Châu Á Châu Mỹ La Tinh, phận lớn cư dân đô thị không cung cấp hệ thống thu gom chất thải rắn Tại thành phố khơng có dịch vụ quản lý CTR hệ thống nước khơng bảo dưỡng, rác phát triển thực vật cản trở thoát nước dẫn đến úng lụt cục chí mưa nhỏ Ngồi nhiều tài liệu cho thấy yếu hệ thống nước phịng chống lũ lụt thị Châu Phi, Châu Á có liên quan đến xu hướng tăng số người tử vong bị thương lũ lụt Có nhiều nghiên cứu trường hợp nhấn mạnh tính dễ bị tổn thương số thành phố lũ lụt mực nước biển dâng, bao gồm Alexandria (El – Raey, 1997), Cotonou (Dossou Glehouenou-Dossou 2007), Dhaka (Alam Golam Rabbani, 2007), Banjul (Jallow et al 1999) Port Harcourt (Abam et al., 2000) Một nghiên cứu gần việc thiếu hụt hệ thống giảm thiểu rủi ro lũ lụt hệ thống quản lý lũ lụt chúng xảy sáu thành phố Châu Phi (Douglas et al., 2008) Lũ lụt tác động lớn đến thành phố đô thị nhỏ nhiều quốc gia Châu Phi – ví dụ trận lụt Mozambique vào năm 2000 bao gồm lũ lớn Maputo Algiers vào năm 2001 (900 người chết 45.000 người bị ảnh hưởng); mưa lớn Đông Phi vào năm 2002 gây lũ lụt lở đất khiến cho 10.000 người phải rời bỏ nhà cửa Rwanda, Kenya, Burundi, Tanzania Uganda, loạt chũng trận lụt Port Harcourt Addis Ababa năm 2006 (UN-Habitat 2007, Douglas et al., 2008) Trao đổi với người dân sống khu vực không thức thành phố khác cho thấy lũ lụt ngày xảy thường xuyên khắc nghiệt hơn, đồng thời thường xảy nơi mà trước chưa bị nguy hiểm Họ cho biết quyền có hành động để giải vấn đề (Douglas et al., 2008) Hình 1: Lũ lụt Biến đổi khí hậu có khả làm tăng rủi ro lũ lụt đô thị theo cách: từ biển (mực nước biển dâng cao bão); từ mưa – ví dụ lượng mưa tăng mưa kéo dài; từ thay đổi gây tăng lưu lượng dịng chảy – ví dụ băng tan IPCC nhấn mạnh trận mưa lớn có xu hướng ngày xảy thường xuyên làm tăng thêm nguy lũ lụt, đồng thời có chứng việc tăng lưu lượng dịng chảy sớm dịng sơng lấy nước từ băng, tuyết (Adger, Aggarwal, Agrawala et al., 2007) Bên cạnh nguy hiểm lũ lụt, tượng mưa lớn BĐKH làm tăng nguy lở đất nhiều đô thị IPCC nhấn mạnh tác động lớn tới cấp nước tượng thời tiết cực đoan kết BĐKH Các công trình khai thác xử lý nước thường xây dựng bên cạnh dịng sơng hệ thống sở hạ tầng chịu tác động lũ lụt Hệ thống điện máy bơm rõ ràng bị tác động Lũ lụt ven sông với vận tốc dòng chảy cao làm ảnh hưởng đến hệ thống đường ống (Wilbanks, Romero Lankao et al., 2007) Vệ sinh môi trường vấn đề Lũ lụt thường gây nguy hiểm nhà xí (hầu hết người dân thị Châu Phi Châu Á sử dụng hố xí) nước lũ thường đem theo chất ô nhiễm chảy qua hố xí bể tự hoại – cống rãnh Toilet nối thông với cống rãnh trở nên vô dụng thiếu hệ thống cấp nước Tuy nhiên, nhiều đô thị vùng Sahara – Châu Phi Châu Á khơng có hệ thống cống – có, mạng lưới cống thấp tính theo tỉ lệ số dân (Hardoy, Mitlin and Satterthwaite, 2001) Như IPCC nhấn mạnh, vấn đề vệ sinh mơi trường hệ thống sở hạ tầng với vai trò định mức độ ô nhiễm nước lũ/lụt đem theo phân, mối nguy hại đáng kể dịch bệnh kèm theo (Ahern et al., 2005) 1.1.2 Bão, nước biển dâng dân cư thị dun hải Thật khó để ước tính cách xác có người chịu ảnh hưởng việc tăng tượng thời tiết cực đoan mực nước biển dâng BĐKH Những phân tích chi tiết số lượng tỷ lệ dân cư đô thị (và tổng dân số) sống khu vực thấp ven biển công bố gần (McGranahan, Balk and Anderson, 2007) Khu vực – khu vực liên tục dọc bờ biển có độ cao nhỏ 10m mặt nước biển – chiếm 2% diện tích giới bao gồm 10% dân số (trên 600 triệu người) 13% dân số đô thị (khoảng 360 triệu người) Gần 2/3 số thành phố có triệu dân nằm khu vực phần nằm khu vực Những nước có thu nhập thấp – trung bình có tỷ lệ dân cư thị sống ven biển cao so với nước có thu nhập cao Những quốc gia phát triển nhất, tính trung bình, có tỷ lệ dân số thị sống ven biển cao gấp lần so với quốc gia phát triển Hiển nhiên, phần số dân cư sống ven biển chịu ảnh hưởng nước biển dâng vịng 30 – 50 năm tới Ước tính mực nước biển dâng khoảng 18 – 59cm vào cuối kỷ 21; điều chắn làm tăng số người bị ngập lụt bão Một nghiên cứu ước tính hàng năm có 10 triệu người chịu ảnh hưởng lũ lụt ven bờ số người chịu ảnh hưởng tăng lên theo tất kịch BĐKH (Nicholls, 2004) Vấn đề lũ lụt ven biển nguy hiểm tượng thời tiết cực đoan với xác xuất bất định xảy – ví dụ việc băng tan ngày nhanh đảo Greenland sụp đổ tảng băng Tây Nam Cực (Adger, Aggarwal, Agrawala et al., 2007) Hình 2: Bão Báo cáo cuối IPCC nhấn mạnh tính dễ bị tổn thương mực nước biển dâng thay đổi lượng nước mặt chảy tràn phận lớn dân cư đô thị nông thôn đồng Châu Á đông dân cư GangesBrahmaputra (bao gồm Dhaka), Mekong, Chang Jiang (cũng biết Yangtze, bao gồm Thượng Hải) Chao Phraya (với Bangkok) Nhiều khu vực châu thổ khác Châu Á Châu Phi có tỷ lệ lớn người dân thị nông thôn chịu ảnh hưởng, đặc biệt sông Nile bao gồm Niger (với Port Harcourt) Senegal (với Saint Louis – Diagne, 2007) – và, tất nhiên, châu thổ Mississippi nước Mỹ (với New Orleans) (Nicholls et al., 2007) Các số liệu thống kê cho thấy tăng dân số khu vực ven biển có độ cao thấp hầu hết quốc gia (McGranahan, Balk Anderson, 2007) Trung Quốc ví dụ ấn tượng quốc gia có số lượng dân cư thị nơng thơn lớn sinh sống khu vực có xu hướng tăng mạnh mẽ Gia tăng thương mại với hỗ trợ sách phủ tiếp tục thu hút người dân tới khu vực Các tỉnh ven biển Trung Quốc có số người nhập cư tăng khoảng 17 triệu giai đoạn 1995-2000, tạo áp lực lớn với khu vực duyên hải vốn đông đúc (ibid) PHẦN 2: VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐƠ THN 2.1 Làm để cơng tác thích ứng gắn chặt với chức quyền thị 2.1.1 Thiếu khả thích ứng Thành phố quyền thành phố có trách nhiệm lập kế hoạch, thực quản lý hầu hết biện pháp mà giảm bớt rủi ro (và tính dễ bị tổn thương phận dân cư) từ tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH - thông qua cung cấp sở hạ tầng dịch vụ, có chuNn bị cơng tác ứng phó với thiên tai, quy hoạch khung pháp lý Đánh giá thứ tư IPCC cho thấy khả thích ứng cao gắn liền với thành phố quản trị tốt (Wilbanks, Romero Lankao et al., 2007) Tại quốc gia có thu nhập cao, cư dân thị trở nên quen thuộc với mạng lưới sở hạ tầng, dịch vụ quy định bảo vệ họ khỏi tượng thời tiết/lũ lụt khắc nghiệt Nhiều biện pháp sử dụng phục vụ nhu cầu hàng ngày bảo vệ khỏi tượng thời tiết cực đoan – ví dụ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe hệ thống nước mặt Cảnh báo bão sớm, phản ứng nhanh lực lượng cảnh sát, dịch vụ y tế, cứu hỏa biện pháp trơng đợi Ở quốc gia có thu nhập cao, điều kiện thời tiết khắc nghiệt gây tổn thất nặng nề người hay gây thương tích nghiêm trọng Đơi khi, chúng gây thiệt hại tài sản nặng nề nhiên chủ sở hữu tài sản thiệt hại giá trị kinh tế giảm đáng kể họ bảo hiểm Năng lực thích ứng cịn củng cố tuân thủ quy định xây dựng cơng trình đảm bảo an tồn sức khỏe, phục vụ đầy đủ nước máy, cống, đường hoạt động điều kiện thời tiết, điện & nước 24 ngày Các chi phí trả cho việc cung cấp sở hạ tầng dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ tổng thu nhập hầu hết người dân, dù trả phí trực tiếp phí dịch vụ hay thơng qua thuế Thành phố quyền thành phố có tầm quan trọng lớn hầu hết việc trên; vai trị quyền thành phố hay khác hệ thống khác Sự khác thể vai trị quyền địa phương việc lên kế hoạch, cung ứng hỗ trợ tài chất mối quan hệ quyền địa phương với cấp cao Các công ty tư nhân tổ chức phi lợi nhuận cung cấp vài dịch vụ thiết yếu chế việc kiểm sốt chất lượng cung ứng quan địa phương hay quyền địa phương, quyền trung ương cấp tỉnh định Nhìn chung, phần lớn người dân tham gia việc quản lý dịch vụ họ cho hệ thống nhà nước đảm bảo chắn cung ứng có nhiều kênh khiếu nại cần thiết – ví dụ trị gia hay luật sư, tra, người tiêu dùng tổ chức giám sát Vì , phần lớn cư dân đô thị bảo vệ khỏi tượng thời tiết cực đoan mà tham gia vào hệ thống thể chế bảo vệ Trong độ che phủ dịch vụ chuNn số 14 nhóm khơng phục vụ tốt, tỷ lệ lớn người dân đô thị phục vụ bảo vệ tốt Ít vài thập kỷ tới, khả thích ứng chắn đối phó với hầu hết tác động BĐKH hầu hết trung tâm đô thị quốc gia có thu nhập cao Tuy nhiên, có số địa điểm đánh giá tốn để bảo vệ - rõ ràng, khả thích ứng để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào biện pháp giảm nhẹ có hiệu Việc liệu khả thích nghi cao thực đem lại thích ứng phù hợp lại câu chuyện khác; đánh giá chi tiết khả hạn chế việc thích ứng khu vực xung quanh Vịnh Mexico cho thấy nhiều ví dụ việc quyền địa phương Mỹ khơng hồn thành trách nhiệm họ công tác giảm thiểu rủi ro cho phép xây dựng cơng trình khu vực có rủi ro cao Cũng có ví dụ cho thấy số sách cơng sách trợ giá tạo điều kiện cho việc phát triển khu vực rủi ro cao (Levina, Ramos Ortiz, 2007) Một đánh giá chi tiết sau bão Katrina ghi nhận quan quyền địa phương Mỹ với sách ngun nhân việc tăng dân số tập trung ven biển “Họ phớt lờ đồ ngập lũ liên bang, định quan trọng việc phân chia khu vực sử dụng đất mà tạo điều kiện cho dự án bãi chơn lấp nước, giảm thuế cho doanh nghiệp… Tại khu vực nguy hiểm, sáng kiến hỗ trợ phát triển vượt phớt lờ biện pháp giảm nhẹ thảm họa q trình góp phần phá hủy vùng đất ngập nước, rừng vùng đệm tự nhiên khác giúp chống chọi lại bão tố Các khu vực ven biển trở nên nguy hiểm không tăng dân số tài sản mà cịn biện pháp bảo vệ ngày lạc hậu đầu tư mức vào phát triển kinh tế khơng đầu tư thích đáng cho biện pháp giảm nhẹ thiên tai phát triển môi trường bền vững” (Elliott, 2008) Tương phản với tình hình nước thu nhập cao, tảng thể chế cho cơng tác thích ứng quốc gia thu nhập thấp - trung bình cịn yếu Phần lớn cư dân đô thị không phục vụ hệ thống thể chế, hạ tầng, dịch vụ quy định pháp luật đầy đủ nước thu nhập cao Một tượng phổ biến khoảng 1/3 đến 1/2 dân số đô thị sống khu định cư bất hợp pháp quy hoạch sử dụng đất Định cư bất hợp pháp có dạng: chiếm đất bất hợp pháp chia hộ bất hợp pháp (hợp pháp mặt đất đai đạt thỏa thuận với chủ sở hữu đất việc tăng số người sinh sống không đáp ứng qui định hạ tầng) Sự định cư có khuynh hướng tập trung vào khu vực có rủi ro cao tượng thời tiết cực đoan, xác khu vực có rủi ro đồng nghĩa với đất có giá trị thấp giúp người dân giảm thiểu khả bị trục xuất Các khảo sát vai trò trách nhiệm quyền thị quốc gia thu nhập thấp - trung bình (UNCHS Habitat năm 1996; Stren năm 1991; Davey năm 1992; Shah với Shan 2006) cho thấy quyền thường có vai trị với phạm vi tương đối rộng, từ cung cấp sở hạ tầng dịch vụ, 15 điều kiện thiết yếu cho tiêu chuNn chất lượng sống sinh kế - ví dụ cấp nước sạch, vệ sinh mơi trường, nước thu gom chất thải rắn, trường học, dịch vụ y tế, cứu hỏa dịch vụ khNn cấp khác Họ thường có vai trị việc thực qui định pháp lý để đảm bảo sức khỏe cộng đồng an tồn (ví dụ thơng qui định xây dựng, sức khỏe an tồn lao động, kiểm sốt nhiễm, kiểm sốt giao thơng cảnh sát) lý thuyết, vai trò quan trọng quy hoạch đô thị (và quản lý sử dụng đất) Tất nhiên, có nhiều phương thức can thiệp quyền địa phương, ví dụ phạm vi mức độ cung cấp dịch vụ, mức độ thuê đơn vị tư nhân, hay phân cấp trách nhiệm thực Tuy nhiên, mức độ trách nhiệm mà quyền thị thực đáp ứng bổn phận họ có ý nghĩa lớn tiêu chuNn chất lượng sống (bao gồm chất lượng môi trường đô thị) - hiển nhiên với lực thích ứng Gần tất quyền thị nước có thu nhập thấp - trung bình khơng thành công việc thực trách nhiệm họ hay đáp ứng cho phận dân số Điều thấy qua mức độ bất cập cung ứng sở hạ tầng dịch vụ mà họ có nghĩa vụ cung cấp (hoặc đảm bảo cung ứng thông qua nhà cung cấp khác) mức độ chấp hành pháp luật cơng trình xây dựng (UN Human Settlements Programme 1996; Hardoy, Mitlin and Satterthwaite, 2001) Tuy nhiên, quy mô bất cập khác nhiều Ở cực, có đô thị nhỏ nơi hầu hết người dân sống ngơi nhà khơng hợp pháp khơng thức với hệ thống sở hạ tầng dịch vụ cung cấp hạn chế không cung cấp Ví dụ, hầu hết thị quốc gia thu nhập thấp Châu Phi Châu Á khơng có hệ thống cống nước, kể nhiều thành phố lớn tỉ lệ lớn dân cư không cung cấp nước máy dịch vụ thu gom chất thải rắn thức (UN- Habitat 2003, 2006; Hardoy, Mitlin Satterthwaite, 2001) Những bất cập phản ánh thực tế quyền địa phương thiếu nguồn lực để thực trách nhiệm - thường với khả hạn chế để thích ứng với đầu tư (gần tất khoản thu địa phương dành cho việc trả phí tổn trả nợ) Những bất cập phản ánh thực tế quyền địa phương không đại diện cho người dân, không đủ độ tin cậy hành động chống nghèo – quan niệm họ người dân sinh sống khu định cư bất hợp pháp làm việc kinh tế phi thức vấn đề đáng lo ngại Ở thái cực khác ví dụ thành phố trung tâm đô thị nhỏ mà tồn số bất cập thiếu sót việc cung cấp sở hạ tầng dịch vụ ảnh hưởng đến phận nhỏ dân cư Điều cho thấy quyền thị có trách nhiệm với công dân thNm quyền họ phạm vi cấu phủ quốc gia mà hỗ trợ cho quyền địa phương – với dân chủ mạnh mẽ Tại nhiều đô thị châu Mỹ Latinh, chất lượng mức độ bao phủ việc cung cấp nước vệ sinh cải thiện đáng kể hai thập kỷ qua, số có mức độ bao phủ gần 16 100% (UN Habitat, 2006; Heller, 2006) Một số quốc gia có thay đổi hiến pháp hay pháp lý, điều giúp tăng doanh thu quyền thành phố củng cố dân chủ địa phương (Campbell, 2003, Fernandes, 2007; Cabannes, 2004) Ngoài số lượng quyền địa phương có quan hệ đối tác thành công với khu vực thu nhập thấp tăng lên đáng kể tổ chức cộng đồng thể hiệu việc thực trách nhiệm sở hạ tầng dịch vụ (D'Cruz Satterthwaite, 2005; Hasan, 2006) Sự bất cập quyền địa phương có nhiều lý Tại nhiều quốc gia, di sản thể chế từ chế độ thực dân tập trung hóa phủ sau thời kỳ độc lập Cũng có ứng dụng mơ hình du nhập quy hoạch thị phủ tỏ không phù hợp với bối cảnh địa phương khơng khả thi Ví dụ, tính thiết thực tiêu chuNn chia hộ với kích thước tối thiểu cho lô đất, tiêu chuNn sở hạ tầng làm hầu hết dân số thành phố có đất xây nhà điều rõ ràng có vấn đề Nếu nửa thành phố dân cư sống khu định cư bất hợp pháp đơn vị nhà xây dựng khu định cư bất hợp pháp cho thấy lỗi pháp luật lỗi nhà khu định cư bất hợp pháp Trong hai thập kỷ qua, yếu tố khác có tầm quan trọng, bao gồm áp lực bên để phá hủy làm suy yếu nhà nước hỗ trợ cho việc bãi bỏ điều lệ cổ suý tư nhân hóa (Rakodi, 1999) Điều thúc đNy với hy vọng giúp phát triển kinh tế mạnh mẽ Có thể lập luận thiếu tiến hầu hết đô thị việc cải thiện cung cấp nước vệ sinh vòng 20 năm qua kết việc nhiều quan quốc tế lớn đánh giá cao vai trò tư nhân hóa việc cải thiện mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ (Budds McGranahan 2003; Warwick Cann 2007) Thêm vào đó, quan quốc tế bắt đầu nhận tầm quan trọng việc hỗ trợ "quản trị tốt" từ năm 90, chương trình "quản trị tốt" họ nói chung tập trung cấp quốc gia thiếu quan tâm thích đáng tới việc nâng cao tính cạnh tranh, lực trách nhiệm quyền địa phương (Satterthwaite, 2005) Ngồi cịn có thực tế hầu hết quan viện trợ song phương tổ chức phi phủ quốc tế từ chối hoạt động khu vực đô thị nhận thức không cư dân đô thị hưởng lợi từ “sự thiên vị đô thị” Có thể có chứng thành phố cụ thể hưởng lợi từ thiên vị đô thị sách phủ mức chi tiêu nhìn chung xu hướng mang lại khơng có lợi cho đa số người sống làm việc thành phố - đặc biệt nhóm có thu nhập thấp Việc tập trung đầu tư xây dựng bệnh viện, trường đại học, hệ thống cung cấp nước máy hệ thống cống tập trung thành phố khơng có nghĩa người dân có thu nhập thấp nhận kỳ lợi ích Ngồi ra, hầu hết quốc gia, có khơng có chứng sách thiên vị đầu tư có lợi cho hầu hết khu vực đô thị (Satterthwaite, 2007b; Corbridge Jones, nd) 17 Vấn đề thiếu cung ứng sở hạ tầng dịch vụ tiếp tục vấn đề nan giải đô thị quốc gia thu nhập thấp quyền lực nguồn lực sẵn có quyền thị khơng dính dáng đến trách nhiệm họ 2.1.2 Vai trị trách nhiệm quyền thị Nếu vai trị quyền địa phương việc thích ứng với biến đổi khí hậu cần hiểu rõ điều quan trọng hiểu quy mơ phạm vi tham gia quyền thị Chính quyền thị thường có loạt vai trò tiêu biểu nêu theo tám vấn đề liệt kê - có nhiều khác biệt liên quan đến kết hợp vai trị cấu trúc quyền, tin tưởng/quan hệ nhà trị cơng chức Tất nhiên, có khác biệt lớn phạm vi trách nhiệm họ khả đáp ứng Nói chung, có phân chia lĩnh vực sau đây: Tài chính: Quản lý ngân sách / tài khoản (mà quản lý hồ sơ dự thầu quyền địa phương) khoản thu (quản lý thu loại thuế, phí phép quyền địa phương; bao gồm loạt giấy phép quan trọng để kiểm sốt) Kỹ thuật / Cơng trình cơng cộng: thường bao gồm sửa chữa bảo trì đường theo thNm quyền họ, đèn đường, quản lý tịa nhà phủ số quỹ nhà công cộng Quy hoạch phát triển kiểm soát phát triển: Kiểm soát kiểm tra xây dựng, quản lý quy hoạch sử dụng đất (bao gồm quy định), đăng ký đất đai quy hoạch đô thị Sức khỏe môi trường: nước, vệ sinh, bão nước mặt (mặc dù cơng việc nằm cơng trình cơng cộng), thực quy định sức khỏe môi trường doanh nghiệp định (ví dụ nhà hàng, quán cà phê khách sạn, lò mổ động vật, chợ) khu vực công cộng Y tế công: dịch vụ y tế (bao gồm bệnh viện trung tâm chăm sóc sức khỏe), thu gom chất thải rắn quản lý Xã hội / cộng đồng / dịch vụ an toàn: Một số yếu tố liệt kê theo môi trường sức khỏe cộng đồng nằm danh mục Quản lý giao thông quản lý nhà xã hội, thư viện, số vai trị giao thơng cơng cộng, số vai trò trường học trường mẫu giáo (mặc dù trách nhiệm thường chia sẻ với quyền cấp cao hơn), sách niên, thể thao, vui chơi giải trí, cơng viên, đơi cảnh sát địa phương Dịch vụ kh n cấp: cứu hỏa, cứu thương, số trách nhiệm ứng phó với thiên tai Hành chính: bao gồm nguồn nhân lực hệ thống đăng ký khai sinh, khai tử kết Nhiều quyền thành phố có phịng ban để thúc đNy 18 phát triển kinh tế địa phương số phịng ban có vai trị sản xuất phân phối điện Tương đối đơn giản để liệt kê trách nhiệm quyền địa phương sở hạ tầng, cơng trình dịch vụ mà có tầm quan trọng khía cạnh then chốt thích ứng: bảo vệ dài hạn, hạn chế thiệt hại trước thiên tai, ứng phó kịp thời sau thiên tai tái thiết Cũng tuơng đối dễ dàng để bất cập lớn cung ứng Tuy nhiên có đa dạng mối quan hệ quyền địa phương cấp quyền cao mà khó tổng qt hóa, cụ thể bao gồm: 1: Mức độ cơng việc thuộc trách nhiệm quyền địa phương 2: Mức độ tham gia quyền địa phương lĩnh vực, cụ thể chịu trách nhiệm quy hoạch, xây dựng, bảo trì cơng trình sở hạ tầng hay cung ứng dịch vụ, phối kết hợp, tài chính, giám sát quy định Khơng có khái quát hóa rõ ràng cấu quyền địa phương tốt Ví dụ, lập luận quyền địa phương với phụ thuộc nhiều vào ngân sách Chính phủ tài trợ cho sở hạ tầng dịch vụ điều bất lợi điều làm giảm liên kết nhu cầu nguồn lực địa phương - số quốc gia với thành phố có khả thích ứng cao lại phụ thuộc vào ngân sách Chính phủ Sự cần thiết phải đặt vấn đề thích ứng vào bối cảnh địa phương cho thấy vai trị chủ đạo quyền địa phương, nhiên quyền địa phương thường tập trung vào mục tiêu ngắn hạn ưu tiên cho phát triển kinh tế thay giảm thiểu rủi ro dài hạn Rõ ràng, thích ứng liên quan đến việc thay đổi sách thực tiễn tài nhiều khu vực quyền địa phương Một câu hỏi quan trọng - có chế để khuyến khích hợp tất việc khơng? Ví dụ, có kế hoạch phát triển địa phương mạnh mẽ mà cung cấp khuôn khổ cho đầu tư quản lý sử dụng đất tương lai, liệu lồng ghép biện pháp thích ứng vào kế hoạch Nhưng thực tế nhiều thị khơng có kế hoạch phát triển - có, phần lớn dự án đầu tư mới, phát triển đô thị lại không nằm kế hoạch phát triển 2.1.3 Xây dựng thực sách thích ứng Phần lớn quyền thị quốc gia có thu nhập thấp trung bình khơng xem xét cách nghiêm túc vấn đề thích ứng Ví dụ Trung Quốc, Chi lê, Argentina Mêxico, quyền trung ương bắt đầu quan tâm đến khả thích ứng chưa có tham gia rộng rãi ngành cấp quyền (Satterthwaite, Huq, Pelling et al.,2007) Có khả có nhầm lẫm đáng kể trị gia địa phương cơng chức biến đổi khí hậu cách thức ứng phó Ngay thành phố quốc gia có thu nhập cao với nhận thức cao BĐKH – mà có cố gắng đáng kể để giảm thiểu 19 phát thải – khơng có hành động đáng kể để thích ứng (Ligeti, Penney and Wieditz, 2007) Tất nhiên, thiếu quan tâm tới vấn đề thích ứng khó cải thiện thiếu liệu liên quan đến tác động trực tiếp gián tiếp biến đổi khí hậu khu vực đô thị Cục quản lý môi trường thành lập Durban vào năm 1994 Công việc thời gian đầu cục quan sát định hướng phát triển đô thị kết hợp với vấn đề môi trường cấp bách Durban thành phố Châu Phi có chương trình nghị 21, phù hợp với phủ giới đồng ý Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Liên Hợp Quốc năm 1992 Những ngành khác bắt đầu có nhận thức cần thiết yếu tố BĐKH kế hoạch họ - ví dụ cấp nước chăm sóc sức khỏe Nhưng quan chức thành phố không hành động họ thiếu hiểu biết khía cạnh BĐKH Để giải vấn đề này, Cục quản lý mơi trường khởi xướng chương trình bảo vệ khí hậu năm 2004 Nội dung chương trình diễn giai đoạn: Giai đoạn 1: Rà soát xây dựng hiểu biết biến đổi khí hậu vùng miền tồn cầu diễn dịch thành thành ngụ ý cho Durban Tác động bao gồm gia tăng nhiệt độ, thay đổi phân phối mưa (trong thời gian dài khơng có mưa sau khoảng thời gian ngắn với mưa cường độ cao), giảm lượng nước dự trữ có sẵn, tăng phạm vi có bệnh truyền nhiễm, mực nước biển dâng, suy giảm đa dạng sinh học Giai đoạn 2: Xây dựng “Chiến lược trọng tâm thích ứng với biến đổi khí hậu” cho thành phố để nhấn mạnh phương thức ứng phó với tượng biến đổi khí hậu ngành Sự can thiệp nhằm tăng cường mở rộng sáng kiến có (ví dụ mơ hình truyền nhiễm mối tương quan với BĐKH) hay thúc đNy hoạt động “chống chọi lại khí hậu” (climate proofing) hệ thống không gian mở thành phố thông qua quản lý ma trận (tức quản lý cảnh quan đô thị xung quanh khu vực tự nhiên theo cách hỗ trợ sống phát tán loài địa) tạo hành lang phân tán Bắc-Nam Giai đoạn 3: Kết hợp biến đổi khí hậu vào quy hoạch dài hạn thành phố, bao gồm phát triển mơ hình cho phép mô phỏng, đánh giá so sánh quy hoạch chiến lược phát triển đô thị bối cảnh biến đổi khí hậu Điều địi hỏi phải có hiểu biết ảnh hưởng biến đổi khí hậu Durban đánh giá dựa mô hình tính hiệu phương pháp tiếp cận khác việc giảm thiểu thích ứng Điều liên quan đến việc sử dụng kiểm toán phát thải khí nhà kính (tức lập kê tất loại khí nhà kính phát thải hoạt động khu vực thành phố) với đánh giá tính dễ tổn thương thành phố lĩnh vực quan trọng nước, sức khỏe vệ sinh môi trường, sở hạ tầng ven biển, quản lý thiên tai đa dạng sinh học (Nguồn: Roberts 200) 20 Có lẽ hai thơng điệp nhận quan tâm quyền đô thị là: 1: Sự chồng chéo lớn phần lớn biện pháp cần thiết để thích ứng phát triển địa phương (đặc biệt việc cải thiện mở rộng cung cấp nước sạch, hệ thống nước vệ sinh mơi trường tốt, thu gom chất thải rắn, xử lý rác thải, chăm sóc sức khỏe phịng ngừa hỗ trợ để nâng cấp khu vực định cư khơng thức); 2: Sự chồng chéo lớn thích ứng với biến đổi khí hậu khả phục hồi sau thiên tai (dù có hay khơng mối liên hệ tượng thời tiết cực đoan xúc tác khác với biến đổi khí hậu) Điều then chốt hầu hết trường hợp thích ứng với biến đổi khí hậu quyền thị có thNm quyền, có khả năng, có trách nhiệm hiểu phương thức kết hợp biện pháp thích ứng vào hầu hết mặt công tác chức nhiệm vụ phịng ban Nhiều biện pháp cần thiết có điều chỉnh nhỏ từ biện pháp có - ví dụ điều chỉnh quy chuNn xây dựng, quy định phân chia đất đai, quản lý sử dụng đất tiêu chuNn cho sở hạ tầng - tổng tất điều chỉnh nhỏ theo thời gian xây dựng khả phục hồi mà khơng cần nhiều chi phí Các trung tâm đô thị phải đối mặt với thách thức lớn thị có vị trí rủi ro cao mà quyền địa phương thiếu khả trách nhiệm - thường có sở hạ tầng dịch vụ hạn chế Thực tế cho thấy tương đối rõ ràng, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu liên quan đến nhiều quan ban ngành thuộc quyền thị - số quan bán cơng Cũng cần có tham gia nhiều quan quyền cấp thấp cao Thật khó để rõ điểm can thiệp thích hợp cấu quyền địa phương Trước tiên, điều phụ thuộc vào cấu trúc quyền thành phố thường phụ thuộc vào quyền cấp (do quyền cấp thể kiểm sốt hay có tác động lớn tới quyền thị) Chính quyền cấp có vai trị quan trọng - ví dụ với nhiều thị, có chức quản lý cấp thấp (ví dụ cấp quận, phường) Nhiều thành phố lớn hình thành nhiều thị riêng biệt với khó khăn nghiêm trọng hợp tác liên thị (ví dụ bị chi phối phe phái trị khác nhau) với thay đổi lớn phạm vi chức quản lý mức độ cao (tỉnh) Ngồi cịn cần có tham dự rộng rãi cán địa phương - từ thành viên hội đồng nhân dân đến thảo luận kỹ thuật với chuyên gia phịng ban chun mơn 2.1.4 Các can thiệp cần thiết để thích ứng với rủi ro từ khí hậu (1) Xây dựng sở thơng tin trạng Một phần quan trọng việc xem xét tác động tượng 21 thời tiết cực đoan khứ thiên tai khác lên thành phố vùng đô thị Cần tìm cho nhiều chi tiết tốt, kể “những thảm họa nhỏ" (những thảm họa mà sở liệu thiên tai quốc tế) (1) Điều tìm thấy phương pháp kiểm kê Des Inventar xây dựng cho châu Mỹ Latinh áp dụng rộng rãi nơi khác Phương pháp xem xét kỹ thiên tai địa phương bao gồm "thảm họa nhỏ." Ví dụ, sở liệu Cape Town phát 12.500 cố, trái ngược hẳn với 600 kiện lớn công bố (Bull-Kamanga et al, 2003.) Hầu nửa số xảy khu định cư không thức Một phân tích kiện thiên tai Mexico giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2001 cho thấy, tìm cách ghi lại tất kiện có từ người chết trở lên phát lũ lụt thảm họa phổ biến Một phần tư số ca tử vong trận lũ lụt có bốn người chết - nghĩa nhỏ để tổng hợp liệu thiên tai quốc tế (xem ví dụ Mombasa, Awuor, Orindi Adwerah 2008) (2) Tiến hành đánh giá tính dễ bị tổn thương/rủi ro thành phố Với nhiều thông tin địa lý tốt; cần liên kết với đồ thiên tai thể chi tiết cơng trình khu dân cư nằm vùng nguy hiểm - bao gồm việc nhận diện nhóm dân cư khu định cư có nguy chịu rủi ro cao hoạt động gây rủi ro (ví dụ nhà máy xử lý nước thải dễ bị lũ lụt) Từ tiến hành đánh giá xem cơng trình hệ thống hạ tầng chịu đựng tượng thời tiết cực đoan hay không Dựa vào điều trên, thảo luận xem việc giải vấn đề lồng ghép vào chương trình quyền thị Tồn trình nên nhìn nhận hữu ích không cho công tác thích ứng với biến đổi khí hậu mà cịn vượt xa giúp ghi lại vẽ đồ rủi ro môi trường khác đối tượng chịu rủi ro Có thể cần đến "ví dụ thực tiễn tốt" - để thuyết phục quyền thị cần thiết khởi động trình Báo cáo Đánh giá tiến trình thích ứng với BĐKH nước OECD hữu ích, giai đoạn quan trọng từ đánh giá tác động đến ý định hành động cuối thực giải pháp thích ứng Mặc dù sơ đồ dự định để phản ánh trình quốc gia, áp dụng cho thị Trong hầu hết quốc gia thu nhập trung bình thấp, cần có đổi lãnh đạo quyền địa phương khơng để chứng minh để giúp thiết lập cải thiện sách quốc gia 2.2 Hỗ trợ phát triển quản lý tốt địa phương Có nhiều ý kiến cho phải tăng tài trợ đầu tư quốc tế để giải vấn đề bất cập sở hạ tầng đô thị khu vực quan trọng mà khoản tài trợ mở rộng cho công tác thích ứng với biến đổi khí hậu cần 22 tập trung Nếu nhà tài trợ quốc tế muốn tập trung kinh phí cho cơng tác thích ứng với biến đổi khí hậu vấn đề - q nhiều thị cần đầu tư cho cơng tác thích ứng với khuynh hướng thay đổi khí hậu vai trị yếu tố biến đổi khí hậu không chắn Đứng phương diện phát triển, không hợp lý tách riêng khoản tài trợ cho cơng tác thích ứng với rủi ro biến đổi khí hậu khỏi tài trợ cho cơng tác mở rộng cung cấp sở hạ tầng dịch vụ để giảm rủi ro môi trường khác (bao gồm vấn đề phát sinh từ yếu tố khí hậu động đất) Cần thiết phải làm rõ trách nhiệm Quốc gia có thu nhập cao việc hỗ trợ chi phí cho cơng tác thích ứng Quốc gia có thu nhập trung bình thấp để chống lại rủi ro ngày gia tăng BĐKH Như vậy, khoản tài trợ cho BĐKH cần phải bổ sung thêm vào luồng hỗ trợ phát triển – thâm chí khoản hổ trợ cân phải lồng ghép mạnh khoản đầu tư cho phát triển Tuy nhiên, viêc tăng tài trợ cho cơng tác thích ứng khơng đạt kết cao trừ quyền địa phương có lực phù hợp sử dụng vốn làm việc hiệu với nhóm rủi ro cao Điều gây nhiều khó khăn cho quan hỗ trợ phát triển thức Việc xây dựng quyền địa phương có lực trách nhiệm q trình phức tạp khó khăn Điều gây khó khăn cho tổ chức bên ngồi việc tìm phương thức hỗ tốt Ngoài ra, quan hỗ trợ phát triển thức phải làm việc với hàng loạt quan cấp trung ương – Các quan thường không ủng hộ thay đổi cần thiết, đặc biệt việc phân cấp trình định gia tăng ngân sách Cũng cịn có cản trở rõ ràng trị - ví dụ quyền trung ương khơng muốn đầu tư cho quyền thị, mà đảng đối lập chiếm ưu Thêm vào đó, quan hỗ trợ phát triển thức không thiết lập để hỗ trợ tham gia địa phương dài hạn, yếu tố để nâng cao khả thích ứng địa phương Các hội đồng liên phủ chịu trách nhiệm giám sát quan hỗ trợ phát triển thức thường tạo áp lực mạnh mẽ để giảm thiểu chi phí nhân viên (xem biện pháp quan trọng để tăng tính hiệu quả); đưa kết rõ ràng lượng hóa được; hạn chế thời gian thực dự án Thường có áp lực lớn chi tiêu - ngân hàng phát triển việc tăng khoản cho vay Đây khơng phải khn khổ tài thích hợp nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng lực trách nhiệm quyền thị xây dựng mối quan hệ hợp tác tổ chức xã hội quyền Ở hầu hết quốc gia, để làm điều cần trình từ từ cần cam kết lâu dài Rất khó để đo lường hiệu với số định lượng thông thường Trớ trêu thay, hầu hết trường hợp, thực tiễn tốt lại làm giảm thiểu số tiền cần tài trợ từ bên ngoài, để trì trình cho phép mở rộng tới tất thị, cần phải phát triển mơ hình mà 23 trì chủ yếu nguồn lực địa phương Nếu quan hỗ trợ phát triển chấp nhận cần ủng hộ thêm cho quyền thị có lực, trách nhiệm – để thích ứng với biến đổi khí hậu để phát triển hiệu – quan cần phải thay đổi đáng kể thiết kế dự án phát triển Cơng tác thích ứng với biến đổi khí hậu cần tham gia/ủng hộ lâu dài quan hệ thống tài sang tạo mà cho phép dòng tiền chảy cách nhanh chóng dễ dàng tới thị xác định có sáng kiến cơng nhận Những nên ưu tiên rõ ràng phụ thuộc vào lực trách nhiệm quyền địa phương Một phần quan trọng việc xây dựng lực thích ứng địa phương hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu mà phục vụ nhóm có thu nhập thấp, đặc biệt người sống khu vực có nguy cao từ tác động trực tiếp gián tiếp biến đổi khí hậu Có nhiều kinh nghiệm tốt vấn đề này, ví dụ dự án "nâng cấp khu ổ chuột nhà tạm" quyền địa phương làm việc với cư dân khu định cư khơng thức để cung cấp sở hạ tầng dịch vụ cải thiện chất lượng nhà Ngồi cịn có nhiều ví dụ "nâng cấp" phát triển nhà đảm nhận nghiệp đồn thành lập người "khu ổ chuột" "lán trại" mà thường hiệu chi phí dự án tài trợ tổ chức quốc tế Thay vào đó, dự án trợ giúp quyền địa phương (như ví dụ tại, Ấn Độ, Nam Phi, Thái Lan Malawi) (ibid; Burra, 2005; d’Cruz and Satterthwaite, 2005; Manda, 2007; Muller and Mitlin, 2007) Nhưng sáng kiến cần trợ giúp từ nhà tài trợ Và điều không nên xem phương án tài trợ thay cho khoản tài trợ cho quyền địa phương mà yếu tố cốt lõi để xây dựng quyền địa phương có lực trách nhiệm Như vậy, kết luận ủng hộ cho thích ứng với biến đổi khí hậu cần phản ánh thông qua hệ thống chế tài mà cho phép nhân rộng sang kiến quyền địa phương tổ chức sở - giúp củng cố xây dựng "phát triển địa phương tốt " "quản trị địa phương tốt” Sự tập trung Chương trình Hành động Thích ứng Quốc gia (NAPAs) thích ứng dựa vào cộng đồng bỏ sót vai trị chủ chốt quyền địa phương (mặc dù có vài thích ứng dựa vào cộng đồng có liên quan đến quyền địa phương) Cần thiết có Chương trình Hành động Thích ứng Địa phương (LAPAs) Chương trình Hành động Thích ứng thành phố (CAPAs) nhằm củng cố thúc đNy đổi Chương trình Hành động Thích ứng Quốc gia Cũng cần nhấn mạnh hầu hết trường hợp cần thiết có phát triển + thích ứng Thậm chí nhiều quyền Quốc gia địa phương có lực trách nhiệm khơng tham gia thích ứng với biến đổi khí hậu, trừ 24 xem phần trình đạt mục tiêu phát triển Điều ngụ ý cần dựa vào kiến thức vài quan hỗ trợ phát triển thức mà có kinh nghiệm phát triển đô thị Rõ ràng, cần xem xét xem cách thích ứng thị góp phần giảm nhẹ BĐKH tất quốc gia có vài bổ trợ rõ ràng hai vấn đề Nhưng cần ý vài khía cạnh đặc biệt giả định biện pháp làm giảm phát thải khí nhà kính đáp ứng cách cần thiết cho thích ứng hay phát triển Bởi giảm nhẹ quốc gia thu nhập cao tập trung mạnh vào việc tăng cường hiệu lượng, nên có giả định biện pháp sử dụng để đạt điều nên chuyển giao cho quốc gia có thu nhập thấp trung bình – vài quốc gia có mức phát thải khí các-bon bình quân đầu người phần 50 chí phần 100 quốc gia có thu nhập cao Tại phần lớn đô thị quốc gia thu nhập thấp trung bình, ưu tiên cho thích ứng với biến đổi khí hậu cần tập trung vào việc mở rộng cải thiện sở hạ tầng dịch vụ bảo vệ việc sử dụng lượng hiệu Cuối cùng, có nhu cầu rõ ràng để tập trung vào công tác "chuNn bị cho thiên tai" Cộng đồng nhà hoạt động trị - xã hội học giả làm thay đổi hiểu biết gây thảm họa khả ngăn ngừa thảm họa "tự nhiên" (vì phần lớn thảm họa thực tế sở hạ tầng quy hoạch không thỏa đáng nhóm thu nhập thấp khơng có lựa chọn thay lại sống vùng có nguy rủi ro cao) Thật đáng ngạc nhiên họ khơng có vai trị trung tâm việc thích ứng với biến đổi khí hậu, họ đóng góp lớn vào hiểu biết khả rào cản thích ứng mà giúp giảm thiểu rủi ro từ thiên tai 25 PHẦN 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên sở phân tích tác động biến đổi khí hậu đến khu vực đô thị, tham khảo nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam, nhận định sau: - Chỉ quản lý tác động BĐKH rủi ro mà quyền thị xác định nhiệm vụ trung tâm để từ đNy mạnh việc hồn thiện chế, sách, cam kết nguồn lực để thực huy động tham gia cộng đồng - Đối với vùng đất gần cửa sơng, ven biển quy hoạch phải có giải pháp phòng, chống thiên tai, nước biển dâng, cơng trình cơng cộng trường học, trụ sở quan… phải vị trí thích hợp, xây dựng kiên cố, tăng độ an toàn để cần thiết sử dụng làm nơi tạm thời lánh nạn - Mạng lưới đường giao thông phải lưu ý khoảng cách đến sở dịch vụ, sở y tế, chợ, trường học… - Trong giải pháp thoát nước, cần ứng dụng mơ hình nước bền vững, bảo vệ lồng ghép hệ thống nước tự nhiên khu vực thị cách tích hợp chức thấm, thu giữ, trữ xử lý nước mưa vào cơng trình cảnh quan thị (không gian đa chức công viên, khu vui chơi giải trí, sân chơi, thảm xanh…) có mưa lớn xảy 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abam, T.K.S., C.O Ofoegbu, C.C Osadebe and A.E Gobo (2000), "Impact of hydrology on the Port-Harcourt-Patani-Warri Road, "Environmental Geology, Vol 40, Nos and 2, pp.153-162 Adger, Neil, Pramod Aggarwal, Shardul Agrawala et al (2007), Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability: Summary for Policy Makers, Working Group II Contribution to the Intergovernmental Panel on Climate Change; Fourth Assessment Report, IPCC Secretariat, WHO AND UNEP, Geneva subsequently published in Parry, Martin, Osvaldo Canziani, Jean Palutikof, Paul van der Linden and Clair Hanson (editors) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge and New York, pp 7-22 Aggarwal, D and M Lal (2001), Vulnerability of Indian Coastline to Sea Level Rise, Centre for Atmospheric Sciences, Indian Institute of Technology, New Delhi Ahern M., R.S Kovats, P Wilkinson, R Few, and F Matthies (2005), “Global health impacts of floods: epidemiologic evidence,” Epidemiologic Reviews, Vol 27, pp 36–46 Alam, Mozaharul and MD Golam Rabbani (2007), "Vulnerabilities and responses to climate change for Dhaka," Environment and Urbanization, Vol 19, No 1, pp 81- 97 Anton, Danilo J (1993), Thirsty Cities: Urban Environments and Water Supply in Latin America, IDRC, Ottawa, 197 pages Awuor, Cynthia B., Victor A Orindi and Andrew Adwerah (2008), Climate Change and Coastal Cities: The Case of Mombasa, Kenya, Environment and Urbanization, Vol 20, No Bhattacharya, Sumana, C Sharma et al (2006), “Climate change and malaria in India,” NATCOM Project Management Cell, National Physical Laboratory, New Delhi, Current Science, Vol 90, No 3, 10 February Boonyabancha, Somsook (2005), “Baan Mankong; going to scale with ‘slum’ and squatter upgrading in Thailand,” Environment and Urbanization, Vol 17, No.1, pp.21–46 10 Budds, Jessica and Gordon McGranahan (2003), "Are the debates on water privatization missing the point? Experiences from Africa, Asia and Latin America," Environment and Urbanization, Vol 15, No 2, pp 87-114 11 Bull-Kamanga, Liseli, Khade Diagne, Allan Lavell, Fred Lerise, Helen MacGregor, Andrew Maskrey, Manoris Meshack, Mark Pelling, Hannah Reid, David Satterthwaite, Jacob Songsore, Ken Westgate and Andre Yitambe (2003), “Urbandevelopment and the accumulation of disaster risk and other life- 27 threatening risks in Africa,” Environment and Urbanization, Vol 15, No 1, pp 193–204 12 Burby, R.J (2006), "Hurricane Katrina and the paradoxes of government disaster policy: bringing about wise governmental decisions for hazardous areas," Annals American Academy of Political and Social Sciences, Vol 604, quoted in Levina, Jacob, Ramos and Ortiz, 2007 13 Burra, Sundar (2005), “Towards a pro-poor slum upgrading framework in Mumbai, India,” Environment and Urbanization, Vol 17, No.1, pp 67–88 14 Cabannes, Yves (2004), "Participatory budgeting: a significant contribution to participatory democracy," Environment and Urbanization, Vol 16, No 1, pp 27– 46 15 Campbell, Tim (2003), The Quiet Revolution: Decentralization and the Rise of Political Participation in Latin American Cities, University of Pittsburgh Press, Pittsburgh, 208 pages 28 ... tiếp xúc với hóa chất độc hại thơng qua việc kiểm sốt nhiễm, sức khỏe nghề nghiệp an toàn lao động Trong đó, việc giảm thiểu tai biến biến đổi khí hậu nước có thu nhập thấp – trung bình lại phụ thuộc... tiêu chuyên đề PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐƠ THN Trong số trung tâm thị quốc gia có thu nhập thấp – trung bình, có lẽ rủi ro rõ nằm số lượng cường... lớn tài sản sinh mạng (Revi, 2008) 1.1.3 Những hạn chế cấp nước nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Trong báo cáo IPCC nhấn mạnh rằng, Châu Phi, “đến năm 2020, có khoảng 75 – 250 triệu người dự báo