1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng nguyên lý trong quá trình công nghiệp hóa kim ngạch xuất khẩu p3 ppt

10 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 140,23 KB

Nội dung

21 nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ, phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cũng phải đợc xây dựng, củng cố và đổi mới, từng bớc hình thành nông thôn mới văn minh và hiện đại. Định hớng cuối cùng đó là hoàn thành cơ bản việc giao đất giao rừng cho hộ nông dân. Có chính sách hợp lý trợ giúp, khuyến khích nông dân giải quyết khó khăn về vốn, giá cả vật t nông nghiệp, thị trờng tiêu thụ sản phẩm việc Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra định hớng lớn có tính chất chiến lợc và những nội dung cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nớc ta trong thời gian phát triển kinh tế xã hội đất nớc, là một trong những tiền đề có ý nghĩa quyết định đối với nớc ta khi tiến vào thế kỷ XXI. b. Giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay Để hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, khắc phục những khó khăn trớc mắt, Đảng và Nhà nớc đã đa ra những giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá nông thôn. 22 Đầu tiên phải phát triển lực lợng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Đối với cây lơng thực phải xây dựng các vùng sản xuất lúa tập trung ở các khu vực đồng bằng rộng lớn, sử dụng các giống mới có năng suất chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của thị trờng, áp dụng các biện pháp đồng bộ để hạ giá thành và đảm bảo chất lợng. Đối với cây công nghiệp, thực phẩm phải thờng xuyên nghiên cứu các loại công nghệ sinh học tiên tiến để lai tạo và nhân giống để sản xuất ra giống cây trồng có năng suất chất lợng cao cung ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, thực hiện cơ giới hoá các khâu sản xuất trứơc hết là khâu nặng nhọc, độc hại, thời vụ khẩn trơng, cơ giới hoá các khâu sau thu hoạch để nâng cao năng suất lao động, phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu. Hớng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở ngành nghề thôn thôn sử dụng máy móc, công cụ cải tiến, thực hiện cơ khí hoá các khâu sản xuất nâng cao năng suất và chất lợng, hạ giá thành để có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Nhà nớc cũng đóng một phần vô cùng quan trọng khi đa ra những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh các ngành công nghiệp về nông thôn để thu hút và thực hiện việc phân công lao động ngay trên địa bàn, trớc hết là các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ, cần nhiều lao động nh: chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Hình thành ngay từ đầu các khu công nghiệp ở nông thôn gắn kết ngay từ đầu lợi ích kinh tế giữa ngời sản xuất nguyên liệu với các cơ sở thu mua chế biến kinh doanh nông lâm thuỷ sản. 23 Phải xây dựng đợc mối quan hệ sản xuất phù hợp kinh tế hộ nông dân và nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại lâu dài trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Mọi thành phần kinh tế đều có vai trò quan trọng và đều đợc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ gia đình phát triển, quy mô sản xuất hàng hoá ngày càng lớn và phát triển kinh tế trang trại. Khuyến khích hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác xã trên cơ sở liên kết hợp tác tự nguyện giữa các hộ gia đình và các trang trại bằng nhiều hình thức, nhiều quy mô nhiều cấp độ đa dạng để nâng cao hiệu quả kinh tế hộ gia đình và kinh tế xã hội nông thôn. Hợp tác xã phải tập trung tìm đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức thực hiện tốt việc quy hoạch và hớng dẫn nông dân ứng dụng khoa học công nghệ mới, chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Nhà nớc hỗ trợ hợp tác xã đào tạo cán bộ và có chính sách thúê phù hợp đối với các hoạt động dịch vụ. Phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở xã để phát triển nông nghiệp nông thôn. Khuyến khích kinh tế t nhân phát triển sản xuất, kinh doanh các ngành nghề truyền thống đa dạng và phong phú. Đây là lực lợng quan trọng có khả năng thu hút đợc nhiều lao động, tăng năng lực chế biến tiêu thụ nông sản, dịch vụ kỹ thuật và đời sống nông thôn. Cần có chính sách phù hợp và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác nhau, nhất là các chính sách về đất đai, tài chính, tín dụng 24 Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn. Nhà nớc u tiên phát triển hệ thống thuỷ lợi theo hớng sử dụng tài nguyên nớc, khai thác lu vực sông để cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. Trong xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi, áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ tới kết kiệm nớc thựchiện xã hội hoá đầu t và quản lý công trình thuỷ lợi, phát triển các tổ chức hợp tác sử dụng nớc và quản lý thuỷ nông của nông dân. Nhà nớc cũng phải có các chính sách thoả đáng cùng với các địa phơng và đóng góp của dân phát triển nhanh hệ thống giao thông nông thôn đảm bảo hàng hoá và đi lại cho dân. Nâng cấp tuyến đờng đã có nơi giao thông là cầu nối thôn với thành thị, phải có giao thông thuận lợi thì việc vận chuyển hàng hoá từ vùng này tới vùng kia mới đợc cải thiện rõ rệt, từ đó hình thành nên các vùng công nghiệp lớn ở nông thôn. Ngoài ra điện cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng để vận hành máy móc, thiết bị vì vậy phải phát triển hệ thống điện nông thôn các dịch vụ bu chính viễn thông và các điểm văn hoá đến hầu hết các xã, cung cấp có hiệu quả chất lợng cao cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn. Công tác quy hoạch phải đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu bởi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải đợc tiến hành theo từng vùng để phát triển theo một hớng cụ 25 thể; chứ không thể phát triển một cách nhỏ lẻ theo từng quy mô gia đình nhỏ. Đặc biệt phải chú trọng làm tốt các quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo hớng sản xuất lớn. Ngoài ra phải có một chính sách thoả đáng để quy hoạch cơ sở hạ tầng và đô thị, quy hoạch bố trí lại dân c, xây dựng làng xã nhng phải gắn với bảo vệ môi trờng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Nhiệm vụ của các cấp chính phủ đợc đặt ra hết sức nặng nề khi phải làm tốt quy hoạch, định hớng phát triển, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực, phát triển các dịch vụ công cộng đảm bảo ổn định chính trị, an ninh trật tự xã hội, chỉ có nh thế mới thu hút đợc đầu t vào các vùng ở nông thôn. Nớc ta là một nớc có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, kinh phí không đủ để theo đuổi các dự án nghiên cứu khoa học vì vậy phải đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ và coi đây là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học, nhất là cơ chế quản lý tài chính và nhân sự để nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhà nớc phải có chính sách đầu t thoả đáng cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp để sớm hiện đại hoá hệ thống sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn chất lợng cao, tạo điều kiện hình thành các trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng mạnh có đủ năng lực để đa ra những đột phá về khoa học công nghệ. 26 Có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển khoa học công nghệ. Nhà nớc dành phần kinh phí thoả đáng để nhập khẩu công nghệ tiến bộ của nớc ngoài,, nhất là các loại giống mới , máy móc thiết bị phục vụ kịp thời sản xuất. Thực hiện một số chính sách liên quan trực tiếp đến phát triển nông nghiệp nông thôn các chính sách về đất đai nh Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực hiện đầy đủ các quyền về đất đai, sử dụng đất đai, chuyển nhợng quyền sử dụng đất các chính sách về đầu t nh Nhà nớc phải biết cân đối các nguồn vốn để u tiên đầu t thích đáng để phát triển nông lâm, ng nghiệp và điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn. Ngoài ra Nhà nớc phải thực hiện các chính sách về tín dụng, các chính sách về thuế, về lao động và việc làm, về thơng mại và hội nhập kinh tế. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn không chỉ là sự nghiệp riêng cá nhân ai khác mà là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân, của các thành phần kinh tế. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và chỉ đạo điều hành tổ chức thực hiện sâu sát cụ thể quyết liệt của Chính phủ và các cấp, các ngành. Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nớc để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp 27 ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghiÖp, n«ng th«n - nhiÖm vô quan träng hµng ®Çu trong tiÕn tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc. 28 III. kết luận Ngay từ những ngày đầu giành đợc độc lập, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định đợc mục tiêu chính của đất nớc là hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong đó công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn là một mắt xích vô cùng quan trọng. Nó đã xoá đi ranh giới khoảng cách giữa thành thị, nông thôn, nối liền kinh tế các vùng với nhau. Trong nhiều năm nền kinh tế đã đạt đợc những thành tựu vô cùng quan trọng đa nền kinh tế đất nớc tiến lên thoát khỏi đói nghèo từng bớc xây dựng đợc cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Nhng bên cạnh đó cũng xuất hiện những khó khăn vất vả, những vớng mắc yếu kém nhất định. Xác định đúng những tồn tại để khắc phục tồn tại đó dần dần hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Các chính sách đợc Chính phủ đa ra càng củng cố hơn quyết tâm xây dựng một nông thôn vững mạnh. Một nền nông nghiệp cơ khí hoá, điện khí hoá, là điểm tựa vững chắc cho nền công nghiệp hoá toàn đất nớc phát triển đi lên. Dần dần đa Việt Nam trở thành một nớc phát triển xứng tầm với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới. Đó là mong muốn không chỉ của Đảng, Nhà nớc mà là của toàn dân tộc. 29 Mục lục I. Lời mở đầu 1 II. Nội dung 2 A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn 2 1. Thế nào là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 2 2. Tại sao phải tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 5 3. Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nứơc ta 7 B. Thực trạng và định hớng giải pháp 10 1. Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn nớc ta hiện nay 10 2. Định hớng và các giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá nông thôn 15 a. Định hớng tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 15 b. Giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay 16 30 KÕt luËn 21 . truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, . dựng đợc mối quan hệ sản xuất phù hợp kinh tế hộ nông dân và nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại lâu dài trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Mọi thành phần kinh. thuỷ lợi, áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ tới kết kiệm nớc thựchiện xã hội hoá đầu t và quản lý công trình thuỷ lợi, phát triển các tổ chức hợp tác sử dụng nớc và quản lý thuỷ nông

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN