1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYEN LY TRONG QLTNMT

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 606,2 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Báo cáo chuyên đề cá nhân ẢNH HƢỞNG CHẤT THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƢỜI GVHD: TS TRỊNH TRƢỜNG GIANG HVTH: NGUYỄN THANH NHÀN TP.HCM, tháng 11/2017 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN RÁC THẢI Y TẾ 1.1.Khái niệm chất thải rắn y tế 1.1.1 Thành phần vật lý 1.1.2 Thành phần hóa học 1.2 Thực trạng quản lý chất thải y tế 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Phân loại chất thải y tế CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CHẤT THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƢỜI 2.1 Tác hại nguy chất thải y tế môi trường sức khỏe cộng đồng giới 2.2 Ảnh hưởng chất thải y tế lên môi trường sức khỏe người Việt Nam 2.2.1 Ảnh hưởng chất thải y tế đến sức khỏe 2.2.2 Ảnh hưởng chất thải y tế lên môi trường 11 CHƢƠNG 13 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 13 3.1 Cơ sở đề xuất mơ hình 13 3.1.1 Cơ sở pháp lý 13 3.2 Công nghệ xử lý chất thải y tế phương pháp đốt 14 CÁC BÀI BÁO THAM KHẢO 16 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Bơm kim tiêm Hình 1.2 Kim truyền dịch Hình 1.4 Bệnh phẩm dụng cụ đựng dính bệnh phẩm Hình 1.5 Lị đốt rác VHI-18B 15 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.3 Thành phần hóa học điển hình chất thải y tế Bảng 2.6 So sánh hai loại công nghệ đốt rác đại 15 CHƢƠNG TỔNG QUAN RÁC THẢI Y TẾ 1.1.Khái niệm chất thải rắn y tế Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới, chất thải y tế xác định chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu Chất thải y tế nguy hại xác định chất thải có chứa thành phần: nhóm máu, dịch thể, chất tiết, phận, quan thể người, bơm kim tiêm vật sắc nhọn, dược phẩm; hóa chất chất phóng xạ sử dụng y tế Những chất không xử lý cách gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người 1.1.1 Thành phần vật lý Theo nghiên cứu khảo sát Tổ chức Y tế giới nước phát triển thành phần chất thải rắn sau: • 80% chất thải thơng thường xử lý chất thải sinh hoạt hay chất thải thị • 15% chất thải lây nhiễm chất thải giải phẫu • 1% chất thải sắc nhọn • 3% chất thải dược, chất thải hóa học • Dưới 1% chất thải khác: phóng xạ, chất gây độc tế bào, bình chứa áp suất, chất thải chứa kim loại nặng Hình 1.1 Bơm kim tiêm Hình 1.2 Kim truyền dịch 1.1.2 Thành phần hóa học Tính chất hóa học chất thải rắn thể thành phần sau: • Thành phần hữu cơ: xác định thành phần vật chất bay sau nung 9500C • Thành phần trăm (%) phần trăm nguyên tố C, H, O, N, S tro Bảng 1.3 Thành phần hóa học điển hình chất thải y tế Lượng mol Thành phần Hàm lượng (%) Phân tử lượng C 50,85 12 4,23 H 6,71 3,35 O 19,5 32 0,59 N 2,75 28 0,098 Ca 0,1 40 0,00025 P 0,08 15 0,0053 S 2,71 32 0,084 Cl 15,1 71 0,212 Độ tro 1,05 - - (kmol) Hàm lượng nước Tổng 1, 18 0,065 100 (Nguồn: “Safe Managemen of Wates from Health care Activities” Who Geneva; 1999) Hình 1.4 Bệnh phẩm dụng cụ đựng dính bệnh phẩm 1.2 Thực trạng quản lý chất thải y tế 1.2.1.Trên giới Nghiên cứu chất thải y tế tiến hành nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Anh, Mỹ, Nhật, Canada Các nghiên cứu quan tâm đến nhiều lĩnh vực tình hình phát sinh, phân loại chất thải y tế, quản lý chất thải y tế (biện pháp làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá hiệu biện pháp xử lý chất thải ), tác hại chất thải y tế môi trường, sức khoẻ, biện pháp làm giảm tác hại chất thải y tế sức khỏe cộng đồng, đe dọa chất thải nhiễm khuẩn tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng nước thải y tế việc lan truyền dịch bệnh, vấn đề liên quan y tế công cộng với chất thải y tế, tổn thương nhiễm khuẩn y tá, hộ lý người thu gom rác, nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn bệnh viện người thu nhặt rác, vệ sinh viên cộng đồng, người phơi nhiễm với HIV, HBV nhân viên y tế Với mục tiêu bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ, nước phát triển Mỹ Châu Âu ngày thắt chặt tiêu chuẩn khí thải lị đốt chất thải rắn y tế Trong tình nhiều loại lò đốt sản xuất Mỹ Châu Âu không đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường tìm cách xuất sang nước phát triển, nơi mà tiêu chuẩn môi trường cịn lỏng lẻo chưa có biện pháp kiểm soát chặt chẽ Tại Mỹ vào năm 1988 nước có 6.200 lị đốt chất thải y tế đến năm 2006 lại 62 lò đốt hoạt động Tại Canada năm 1995 có 219 lị đốt đến năm 2003 56 lò đốt vận hành Tại châu Âu, nhiều nước đóng cửa nhiều lị đốt chất thải y tế Tại Đức năm 1984 có 554 lị đốt hoạt động đến năm 2002 khơng lò đốt vận hành Tại Bồ Đào Nha năm 1995 có 40 lị đốt năm 2004 cịn lị đốt hoạt động, Ai-len có 150 lị đốt hoạt động năm 1990 đến năm 2005 ngưng hoạt động tồn lị đốt chất thải y tế Pune thành phố lớn thứ tám Ấn Độ lớn thứ hai bang Maharashtra với tổng dân số 6,049,968 theo điều tra dân số năm 2001 Một khảo sát thực 10 bệnh viện thành phố Pune cho thấy 55% nhân viên không nhận thức việc thu gom xử lý chất thải y tế, khoảng 62% người trả lời không phát vấn đề nghiêm trọng khoảng 45% chủ sở hữu coi Theo Tổ chức Y tế giới, có 18 - 64% sở y tế chưa có biện pháp xử lý chất thải cách Tại sở y tế 12,5% công nhân xử lý chất thải bị tổn thương kim đâm xảy trình xử lý chất thải y tế Tổn thương nguồn phơi nhiễm với máu phổ biến nhất, chủ yếu dùng tay tháo lắp kim thu gom tiêu huỷ vật sắc nhọn Có khoảng 50% số bệnh viện diện điều tra vận chuyển chất thải y tế qua khu vực bệnh nhân không đựng xe thùng có nắp đậy Theo H.Ơ-ga-oa, cố vấn Tổ chức Y tế giới sức khoẻ, môi trường khu vực Châu Á phần lớn nước phát triển khơng kiểm sốt tốt chất thải y tế, chưa có khả phân loại chất thải y tế mà xử lý với tất loại chất thải Từ năm 90, nhiều quốc gia Nhật Bản, Singapo, Australia, Newziland đầu công tác xử lí chất thải y tế, Malaixia có phương tiện xử lý rác thải tập trung bán đảo hệ thống xử lý rác thải thải riêng biệt cho bệnh viện xa Boocneo Các nước phát triển thay lò đốt công nghệ khác thân thiện với môi trường Hiện nay, giới, công nghệ không đốt phổ biến bao gồm: (1) Quy trình nhiệt: khử khuẩn nhiệt ướt nồi hấp (autoclave) hay hệ thống hấp ướt tiên tiến (advanced steam), khử khuẩn nhiệt khô (dry heat), cơng nghệ vi sóng (microwave), plasma (2) Quy trình hố học: khơng dùng clo (non-chlorine), thuỷ phân kiềm (alkaline hydrolysis); (3) Quy trình xạ: tia cực tím, cobalt; (4) Quy trình sinh học: xử lý enzym Trong số cơng nghệ trên, quy trình nhiệt phổ biến 1.2.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam năm 2003 Đinh Hữu Dung cộng nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận cho thấy: mơ hình bệnh tật nhân dân sống tiếp giáp với bệnh viện bệnh nhiễm trùng theo đường nước bệnh da liễu (bệnh sẩn ngứa, viêm quanh móng, viêm kẽ chân), bệnh phụ khoa, bệnh mắt hột, bệnh lây theo đường khơng khí thường gặp viêm mũi dị ứng Kết tra, kiểm tra Bộ Y tế (2004) chất thải y tế 175 bệnh viện 14 tỉnh, thành phố, cho thấy hầu hết chất thải rắn bệnh viện không xử lý trước đem đốt chơn Một số bệnh viện có lị đốt chất thải y tế lại cũ kỹ gây nhiễm mơi trường có khoảng 50% bệnh viện phân loại, thu gom đạt yêu cầu theo quy chế Năm 2006, Đào Ngọc Phong cộng nghiên cứu ảnh hưởng chất thải y tế đến sức khoẻ bệnh viện huyện, đưa kết luận: Một số bệnh có liên quan đến nhiễm mơi trường nhóm người dân bị ảnh hưởng chất thải từ bệnh viện cao nhóm khơng bị ảnh hưởng Kết kiểm tra Bộ Y tế (2007) bệnh viện Hà Nội, Bệnh viện Lao bệnh phổi Trung ương đánh giá bệnh viện quản lý rác thải tốt bệnh viện kiểm tra đoàn kiểm tra phát buồng bệnh có thùng đựng rác sinh hoạt thiếu thùng chứa đờm bệnh nhân Ở Bệnh viện Việt Đức tất rác thải chứa chung loại túi đựng rác màu vàng Ở nước ta chất thải y tế quản lý hệ thống văn pháp luật, việc thực chưa nghiêm túc theo quy định, hầu hết chất thải y tế bệnh viện chưa xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Nhiều bệnh viện khơng có hệ thống thu gom, xử lý nước thải, có nhiều hệ thống cống rãnh bị hư hỏng, xử lý xuống cấp; rác thải không phân loại, chôn lấp thủ công đốt thủ công chỗ 1.2.3 Phân loại chất thải y tế Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (1992), nước phát triển phân loại chất thải y tế thành loại sau: Chất thải không độc hại (chất thải sinh hoạt gồm chất thải không bị nhiễm yếu tố nguy hại); chất thải sắc nhọn (truyền nhiễm hay không truyền nhiễm); chất thải nhiễm khuẩn (khác với vật sắc nhọn nhiễm khuẩn) chất thải hố học dược phẩm (khơng kể loại thuốc độc tế bào) chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, thuốc độc tế bào, bình chứa khí có áp suất cao) Ở Mỹ phân loại chất thải y tế thành loại: Chất thải cách ly (chất thải có khả truyền nhiễm mạnh) chế phẩm sinh học liên quan vật sắc nhọn dùng điều trị, nghiên cứu máu sản phẩm máu, chất thải động vật (xác động vật, phần thể ) vật sắc nhọn không sử dụng, chất thải gây độc tế bào, chất thải phóng xạ CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CHẤT THẢI Y TẾ ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƢỜI 2.1 Tác hại nguy chất thải y tế môi trƣờng sức khỏe cộng đồng giới Chất thải y tế môi trường chứa loại vi sinh vật gây bệnh, chất độc hại hóa chất, chất gây độc tế bào, chất phóng xạ Các nghiên cứu dịch tễ học giới chứng minh, chất thải bệnh viện có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế, cộng đồng dân cư chất thải y tế không quản lý cách Các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể người qua: vết da bị xây xước bị thương, qua đường hơ hấp (do hít phải), qua đường tiêu hóa, tác động gián tiếp ô nhiễm môi trường, tiếp xúc với tác nhân trung gian ruồi, muỗi, chuột Tất người tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại đối tượng có nguy bị tác động chất thải y tế, bao gồm: cán y tế nhân viên vệ sinh bệnh viện người thu gom phế liệu, người bệnh, người nhà bệnh nhân; người dân sống gần bệnh viện Theo báo cáo tổ chức Bảo vệ môi trường Mỹ có khoảng 162 - 321 trường hợp nhiễm virus viêm gan B có phơi nhiễm với chất thải y tế so với tổng số 300.000 trường hợp nhiễm virus viêm gan B năm Trong số nhân viên tiếp xúc với chất thải bệnh viện, nhân viên vệ sinh có tỷ lệ tổn thương nghề nghiệp cao tỷ lệ tổn thương 180/1000 người năm cao hai lần so với tỷ lệ toàn lực lượng lao động Mỹ cộng lại Quản lý rác thải y tế quan trọng để giữ gìn mơi trường sống khỏe mạnh Đã có báo cáo Anh giai đoạn 1996 đến 2004 có 2.140 người bị nhiễm virut gây nghề nghiệp Ở Pakistan đứa trẻ thu gom chất thải y tế bán lại trải qua ba đến năm lần bị thương kim tiêm ngày Hàng chục trẻ thành phố Sadri, vùng ngoại ô lớn Baghdad điều trị bệnh viện có triệu chứng bệnh truyền nhiễm tiếp xúc với chất thải y tế Nghiên cứu cho thấy dân số sống phạm vi dặm lò đốt cũ tăng 3,5% nguy mắc bệnh ung thư Ở Nhật Bản, nghiên cứu chất thải y tế đưa số liệu sau: • Shiro Shirato nêu tài liệu khoa học Nhật Bản, tổng số 500 trường hợp bị lây nhiễm bệnh có liên quan tới chất thải bệnh viện, 400 trường hợp bị tác hại sinh học từ thuốc có độc tố tế bào • Việc khảo sát nhà y tế cộng đồng năm 1986 cho thấy 67,3% người thu gom rác bệnh viện bị tổn thương vật sắc nhọn, 44,4% người thu gom rác bên bệnh viện bị tổn thương thu gom chất thải bệnh viện • Đối với nước thải, Chi Lê Pê Ru có chứng việc thải nước thải bệnh viện cống cách tùy tiện làm lan truyền dịch tả • Những tai nạn nghiêm trọng chất thải bệnh viện bị nhiễm phóng xạ ghi nhận quan truyền thông quốc tế thành phố Brasilia năm 1989 2.2 Ảnh hƣởng chất thải y tế lên môi trƣờng sức khỏe ngƣời Việt Nam 2.2.1 Ảnh hƣởng chất thải y tế đến sức khỏe Một khảo sát Viện Y học lao động môi trường ghi nhận 35% số cán bộ, nhân viên y tế bị thương tích vật sắc nhọn gây nên 70% số bị tổn thương vật sắc nhọn nghiệp y tế Sự tổn thương vật sắc nhọn sử dụng y tế có khả lây truyền bệnh nhiễm trùng nguy hiểm HIV, HBV Theo thống kê có khoảng 80% nhiễm trùng HIV, HBV nghề nghiệp thương tích vật sắc nhọn kim tiêm Ngoài ra, việc tái chế, tái sử dụng xử lý khơng an tồn chất thải y tế lây nhiễm bao gồm chất nhựa vật sắc nhọn có tác động lâu dài đến sức khỏe cộng đồng người dân Nguy chất thải hóa học dược phẩm gồm nhiều loại hóa chất thuốc sử dụng sở y tế, bệnh viện Đây chất nguy hại chất gây độc, ăn mòn, dễ cháy, gây phản ứng, gây sốc, gây độc thường với khối lượng thấp Sự phơi nhiễm hóa chất độc hại nguy hiểm cấp tính mãn tính qua đường da, niêm mạc, hơ hấp, tiêu hóa Sự tổn thương da, mắt niêm mạc đường hơ hấp gặp phải tiếp xúc với loại hóa chất gây cháy, ăn mòn, gây phản ứng phụ formaldehyde chất dễ bay khác Tổn thương thường gặp bỏng Các hóa chất khử khuẩn sử dụng phổ biến bệnh viện thường có tính ăn mịn Trong q trình thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải y tế nguy hại bị rị rỉ, đổ tràn mơi trường xung quanh Việc rơi vãi chất thải y tế lây nhiễm, đặc biệt loại chất thải lây nhiễm có nguy cao làm lây lan mầm bệnh sở y tế bệnh viện gây nên đợt bùng phát nhiễm trùng bệnh viện cán bộ, nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân; kể việc gây ô nhiễm môi trường đất nước cỗ Nguy chất thải y tế gây độc tế bào gồm nhiều loại thuốc điều trị chống ung thư Chúng kích thích hay gây tổn thương cục da mắt, gây chóng mặt, buồn nơn, đau đầu viêm da Nhân viên bệnh viện, đặc biệt người chịu trách nhiệm thu gom chất thải loại bị phơi nhiễm thuốc điều trị chống ung thư hít thở hấp thu hạt lơ lửng khơng khí qua đường hơ hấp Ngồi ra, thuốc gây độc tế bào thuốc chống ung thư hấp thu qua da, qua đường tiêu hóa thực phẩm vơ tình bị nhiễm bẩn 10 Nguy chất thải phóng xạ dùng y tế ảnh hưởng đến sức khỏe người tiếp xúc Cách thức tiếp xúc thời gian tiếp xúc với chất thải phóng xạ yếu tố định, ảnh hưởng sức khỏe biểu triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nơn vấn đề bị đột biến gen sau 2.2.2 Ảnh hƣởng chất thải y tế lên môi trƣờng Môi trường sống gồm môi trường nước, đất khơng khí Chất thải y tế nguy hại ảnh hưởng, làm ô nhiễm đến môi trường nguy cần quan tâm Nguy chất thải độc hại có chất thải bệnh viện làm cho nguồn nước mơi trường sống bị nhiễm bẩn Chúng chứa vi sinh vật gây bệnh, kim loại nặng, chủ yếu chất thủy ngân từ nhiệt kế bị vỡ chất bạc từ trình tráng rửa phim X quang Ngoài số loại dược phẩm thải mà khơng qua xử lý gây nhiễm độc nguồn nước cung cấp Đồng thời việc xả nước thải bừa bãi chất thải lâm sàng xả chung nước thải lây nhiễm vào hệ thống nước thải thơng thường tiềm ẩn yếu tố nguy gây ô nhiễm nguồn nước làm tăng chất hữu Nguy chất thải nguy hại có mơi trường đất chất thải y tế khơng tiêu hủy bảo đảm an tồn chất tro lò đốt chất thải hay bùn hệ thống xử lý nước thải yếu tố làm ảnh hưởng đến môi trường Một số nghiên cứu cho thấy ô nhiễm môi trường chủ yếu mơi trường nước khơng khí: • Theo tài liệu thu thập Trần Thị Minh Tâm (2006): kết điều tra quản lý chất thải y tế số bệnh viện huyện ngoại thành Hà Nội BùiVăn Trường, Nguyễn Tất Hà (năm 1998) cho thấy: tiêu nước thải COD, BOD5, NH4, Coliform Fecal coliform mức độ ô nhiễm nặng so với tiêu chuẩn cho phép 11 • Kết nghiên cứu bệnh viện huyện tỉnh (2006) cho thấy, 100% mẫu nước sinh hoạt khoa không đạt tiêu chuẩn vi sinh vật, số Coliform Fecal coliform, BOD, COD cao so với tiêu chuẩn cho phép Các vi khuẩn có khả gây bệnh phân lập từ nước sinh hoạt, nước thải, khơng khí dụng cụ chun khoa bệnh viện chủ yếu vi khuẩn đường ruột Khi chất thải y tế không xử lý cách (chôn lấp, thiêu đốt khơng qui định, tiêu chuẩn) dẫn đến ô nhiễm môi trường, đất, nước khơng khí nhiễm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người, hệ sinh thái Nguy chất thải y tế ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí nhiễm khơng khí tăng lên phần lớn chất thải nguy hại thiêu đốt điều kiện không lý tưởng, không đạt yêu cầu Việc thiêu đốt chất thải y tế không đủ nhiệt độ rác thải đưa vào nhiều lò đốt gây nhiều khói đen Nếu đốt chất thải y tế đựng túi nhựa nylon PCV dược phẩm định tạo khí axít, thường khí HCl SO2 Trong trình đốt, dẫn xuất halogen F, Ch, Br, I nhiệt độ thấp thường tạo axít hydrochloride Điều dẫn đến nguy tạo nên chất dioxin, loại hóa chất vơ độc hại nồng độ thấp Ngoài ra, kim loại nặng thủy ngân phát tán, thải theo khí lị đốt Nguy ảnh hưởng mơi trường tác động đến hệ sinh thái sức khỏe người thời gian dài 12 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 3.1 Cơ sở đề xuất mơ hình 3.1.1 Cơ sở pháp lý Luật bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005, điều 39 xử lý chất thải bệnh viện quy định: Bệnh viện sở y tế phải có hệ thống xử lí nước thải vận hành thường xuyên; hệ thống thu gom, phân loại, xử lí chất thải y tế theo tiêu chuẩn môi trường; đảm bảo an toàn cho người xử lý chất thải, tránh lây nhiễm Quyết định số 152/1999/TTg Thủ tướng Chính phủ: Chiến lược quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu từ năm 2005-2020 là: “Thu gom xử lý chặt chẽ chất thải rắn y tế nguy hại thành phố lớn phương pháp thiêu đốt” Tiêu chuẩn Việt Nam 7380:2004 lò đốt chất thải rắn y tế - Yêu cầu kĩ thuật Quyết định số 170/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải y tế nguy hại đến năm 2025 Về mặt kinh tế Hiện Việt Nam có 1000 sở y tế nhà nước quản lí Việc xây dựng hệ thống xử lí chất thải cho tồn sở y tế để đảm bảo môi trường việc làm khó chi phí đầu tư ban đầu cịn hạn chế, chi phí xử lý cao Nhiều sở trang bị hệ thống xử lý vận hành hết cơng xuất 3.1.2 Đề xuất mơ hình Mơ hình 1: Trung tâm xử lý tiêu hủy chất thải y tế nguy hại tập trung: Các chất thải rắn y tế nguy hại xử lý tập trung sở xử lý chất thải y tế 13 nguy hại xây dựng khu xử lý chất thải rắn liên vùng huyện vùng tỉnh Mơ hình 2: Cơ sở xử lý tiêu hủy chất thải y tế nguy hại cho cụm sở y tế: Các chất thải rắn y tế nguy hại bệnh viện có khoảng cách vận chuyển hợp lý xử lý sở xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đặt bệnh viện nằm trung tâm cụm bệnh viện Các địa phương vào quy hoạch, yếu tố địa lý, điều kiện kinh tế môi môi trường để áp dụng mơ hình 3.2 Cơng nghệ xử lý chất thải y tế phƣơng pháp đốt Ưu điểm phương pháp xử lý nhiều loại rác, đặc biệt chất thải lâm sàng Phương pháp làm giảm thiểu tối đa số lượng khối lượng rác thải, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh rác Phương pháp địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao, chi phí vận hành, bảo dưỡng tương đối tốn Xử lý chất thải phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng việc giảm thiểu tới mức nhỏ lượng chất thải cần phải có biện pháp xử lý cuối Nếu sử dụng công nghệ đốt tiên tiến việc xử lý phương pháp cịn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường cao Phương pháp dùng để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại, loại chất thải có nguy lây nhiễm, truyền bệnh cao mà xử lý phương pháp khác không giải triệt để Bởi ta chọn phương pháp thiết kế lò đốt để xử lý chất thải y tế phương pháp có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp khác 14 Hình 1.5 Lị đốt rác RRÁCRÁCrác VHI-18B Bảng 2.6 So sánh hai loại công nghệ đốt rác đại Ƣu điểm Công nghệ Nhƣợc điểm Công nghệ đốt - Tiêu diệt toàn - Tốn phí nhiên liệu (Lị đốt) vi sinh vật nhiệt độ cao; để đốt - Giảm khối lượng - Nếu lị đốt khơng có chất thải đáng kể (sau đốt hệ thống xử lý khí cịn lại tro) thải gây nhiễm mơi trường (phát sinh chất độc hại: Dioxin, Furan, Công nghệ - Tiêu diệt tồn - Khơng giảm khơng đốt vi sinh vật khối lượng chất thải, (Công nghệ tiệt - Không phát thải khí mà sau khử khuẩn độc khuẩn xong chơn nhiệt ướt; tiệt - Sử dụng khu lấp, không xử lý khuẩn vi vực dân cư thị tiếp nhiễm trở sóng kết hợp - Vận hành đơn giản, tự lại với nước động (do phát triển khoa - Chi phí tương đối bão hịa; xử lý học cơng nghệ) cao bằng hóa chất; xạ) 15 CÁC BÀI BÁO THAM KHẢO California Integrated Waste Management Board (1994), Medical waste issues study, Sacramento, The Board Canadian Standards Association (1992), Guidelines for the management of biomedical waste in Canada, Ottawa Health Services Advisory Committee (1999), Safe disposal of clinical waste, Sudbury: HSE Books, Great Britain Miller, R.K and M.E Rupnow (1992), Survey on medical waste management, Lilburn, GA: Future Technology Surveys Okayama-Daigaku KankyẰo-Rikogakubu (2006), International Seminar on New Trends in Hazardous and Medical Waste Management: 8.-KankyẰoRikẰogakubu-kokusai-shinpojiumu, [February 24, 2006, Okayama International Center], Okayama Turnberg, W.L (1996), Biohazardous waste : risk assessment, policy, and management, New York: J Wiley WHO (1994), Managing medical waste in developing country Geneva 16 ... dùng clo (non-chlorine), thuỷ phân kiềm (alkaline hydrolysis); (3) Quy trình xạ: tia cực tím, cobalt; (4) Quy trình sinh học: xử lý enzym Trong số công nghệ trên, quy trình nhiệt phổ biến 1.2.2... sức khoẻ, nước phát triển Mỹ Châu Âu ngày thắt chặt tiêu chuẩn khí thải lị đốt chất thải rắn y tế Trong tình nhiều loại lị đốt sản xuất Mỹ Châu Âu không đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường tìm cách xuất... tế bào, bình chứa khí có áp suất cao) Ở Mỹ phân loại chất thải y tế thành loại: Chất thải cách ly (chất thải có khả truyền nhiễm mạnh) chế phẩm sinh học liên quan vật sắc nhọn dùng điều trị,

Ngày đăng: 24/10/2021, 22:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3 Thành phần hóa học điển hình của chất thải y tế - NGUYEN LY TRONG QLTNMT
Bảng 1.3 Thành phần hóa học điển hình của chất thải y tế (Trang 6)
Hình 1.1. Bơm kim tiêm Hình 1.2. Kim truyền dịch - NGUYEN LY TRONG QLTNMT
Hình 1.1. Bơm kim tiêm Hình 1.2. Kim truyền dịch (Trang 6)
Hình 1.4. Bệnh phẩm và dụng cụ đựng dính bệnh phẩm - NGUYEN LY TRONG QLTNMT
Hình 1.4. Bệnh phẩm và dụng cụ đựng dính bệnh phẩm (Trang 8)
Bảng 2.6. So sánh hai loại công nghệ đốt rác hiện đại - NGUYEN LY TRONG QLTNMT
Bảng 2.6. So sánh hai loại công nghệ đốt rác hiện đại (Trang 19)
Hình 1.5. Lò đốt rác RRÁCRÁCrác VHI-18B  - NGUYEN LY TRONG QLTNMT
Hình 1.5. Lò đốt rác RRÁCRÁCrác VHI-18B (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w