1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC DẠNG BT TIẾNG VIỆT NGỮ văn 7 kì 1

136 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 452,98 KB

Nội dung

CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP KÌ KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT KÌ I TỪ GHÉP I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Khái niệm - Từ ghép sản phẩm phương thức ghép, phương thức cấu tạo từ cách ghép hai hai hình vị với Ví dụ: hoa + hồng  hoa hồng đất + nước  đất nước Phân loại 2.1 Căn vào tính chất hình vị, đặc trưng nghĩa hình vị, người ta chia từ ghép tiếng Việt thành hai loại lớn: a Từ ghép thực: - Là từ ghép hai hai hình vị thực (là hình vị có ý nghĩa từ vựng vốn có ý nghĩa từ vựng) kết hợp với theo phương thức ghép: hoa hồng, đất nước, nhà máy… b Từ ghép hư: - Là từ ghép hai hình vị hư (những hình vị có ý nghĩa ngữ pháp mà khơng có ý nghĩa từ vựng) ghép lại với nhau: vì, cho nên, để mà, đề cho, mà…Những từ có số lượng tiếng Việt 2.2.Căn vào tính chất mối quan hệ hình vị, vào đặc trưng ngữ nghĩa từ, người ta chia từ ghép thực thành hai loại: a Từ ghép phụ (từ ghép phân nghĩa) - Là từ ghép gồm tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng - Về mặt ý nghĩa, từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Tiếng có ý nghĩa loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa tiếng chính; làm cho từ ghép phụ có ý nghĩa loại nhỏ loại mà tiếng biểu thị Ví dụ: máy ảnh, máy bơm, máy tiện, máy phay, máy nổ, máy khoan, máy cán, máy kéo, máy khâu, máy xúc…là loại nhỏ máy - Ngồi ra, tiếng phụ cịn có tác dụng làm cho từ ghép phụ biểu thị sắc thái khác nghĩa tiếng Ví dụ: đỏ au, đỏ hỏn, đỏ tươi…là sắc thái khác đỏ b Từ ghép đẳng lập (từ ghép hợp nghĩa) - Về mặt cấu tạo, từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng với (khơng có tiếng chính, tiếng phụ) - Về mặt ý nghĩa, từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát, tổng hợp Ví dụ: đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, lại, tươi sáng, vui buồn, sách vở… - Do vậy, từ ghép đẳng lập trực tiếp kết hợp với số từ Không thể nói: sách - Nghĩa từ ghép đẳng lập nghĩa tiếng (xét thời điểm nay), mang tính khái qt Ví dụ: chợ búa, gà q…có nghĩa chợ nói chung, gà nói chung Vì chúng khơng để dùng nói chợ hay gà cụ thể Khơng thể nói: Hơm tơi hai chợ búa mà không mua rau Các từ ghép phụ sau tạo dùng để tiếp tục tạo từ ghép phụ nữa: máy khoan  máy khoan tay, máy khoan điện… II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài 1:Xác định rõ kiểu từ ghép học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh giá Bài 2: Em ghép tiếng sau thành từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến Bài 3:Phân từ ghép sau thành loại: Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường Bài 4: Phân loại từ ghép sau theo cấu tạo chúng - Ốm yếu,xe lam,tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, binh lính, núi non, kì cơng, sắc lẻm, vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vơi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp - Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm Bài 5:Trong từ ghép sau từ đổi trật tự tiếng? sao? - Tướng tá, ăn nói, đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò - Cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh, Bài 6:Cho từ sau đây:Xe đạp, cơm nếp, khoai tây, cá quả, cũ rích,xanh tưng, già cấc, mỏng - Em có nhận xét nghĩa tiếng: đạp, nếp, tây, tiếng: rích, tưng, cấc, Bài Hãy xếp từ ghép : xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, cam, tre, quần âu, cỏ, quần áo, xanh lè, xanh đỏ, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ đen, đỏ hỏn thành hai nhóm điền vào chỗ trống theo mẫu cho : Từ ghép phụ: xe máy… Từ ghép đẳng lập: xe cộ…  Bài Tìm từ ghép mà sử dụng, cần dùng tiếng phụ bao gồm nghĩa tiếng Mẫu: Bác cân cho cháu chép (chép bao hàm nghĩa “cá chép”) Bài Tìm từ ghép phụ có tiếng đỏ Giải thích nghĩa từ đặt câu với từ Bài 10 Đặt với từ ghép đẳng lập: chợ búa, gà qué, giấy má câu Bài 11 Nghĩa từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải nghĩa tiếng cộng lại không ? Đặt câu với từ Bài 12 Tìm số từ ghép phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện Bài 13 a Tìm từ ghép đoạn văn sau xếp chúng vào bảng phân loại Mưa phùn đem mùa xuân đến,mưa phùn khiến chân mạ gieo muộn nảy xanh mạ Dây khoai, cà chua rườm rà xanh rợ trảng ruộng cao mầm sấu, nhội, bàng hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác Những lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc Vầng lộc non nảy mưa bụi ấm áp b Nối tiếng sau thành từ ghép phụ hợp nghĩa: xanh, mùa, lồng, nhãn, gặt, ngắt Bài 14 Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu) có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài 1: - Từ ghép phụ: nóng bỏng, nóng ran, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt - Từ ghép đẳng lập: nóng nực, lạnh giá Bài 2: u thích, u quý, yêu thương, yêu mến, mến yêu, mến thương, quý mến, thương yêu, yêu thương Bài 3: - Từ ghép phụ: học địi, học vẹt, học gạo, học lỏm, anh cả, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc - Từ ghép đẳng lập: học tập, học hỏi, học hành, anh em, bạn đường Bài 4: Tham khảo cách phân loại sau: - Từ ghép phụ: xem lam, xem bói, cá lóc, bánh cuốn, xe ngựa, dưa gang, rau muống, sưng vù, sưng húp, thiết giáp, kỉ vật, kì cơng, sắc lẻm, vơi hóa, cảm tính - Từ ghép đẳng lập: ốm yếu, tốt đẹp, xăng dầu, binh lính, núi non, vì, chợ búa, vui tươi, móc ngoặc, hèn mọn, cơm nước, vườn tược, non sông, cấp bậc, tái diễn, giác quan, suy nghĩ, can đảm Bài 5: - Các từ đổi trật tự tiếng: quần áo, vui tươi, chờ đợi, giàu nghèo, thưởng phạt Bài 6: - Các tiếng: đạp, nếp, tây, có tính chất phân nghĩa từ ghép phụ - Các tiếng: rích, tưng, cấc, biểu thị sắc thái khác từ ghép phụ Bài Dựa vào khái niệm từ ghép phụ từ ghép đẳng lập để phân loại từ cho Viết vào theo mẫu cho tập, tự điền từ phân loại vào bảng Bài Chú ý tìm từ ghép phụ loại “cá, chim” Ví dụ : đại bàng, sẻ, trắm, mè, trôi, trê… Bài Tham khảo từ sau : đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ loè, đỏ lòm, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ quạch, đỏ rực, đỏ ửng, đỏ tươi v.v… Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa chúng đặt câu Bài 10 Tham khảo câu sau : a.Công việc chợ búa dạo nào? b Ông đến chơi vui rồi, cịn gà q làm cho cơng c Sao cậu làm mà phịng đầy giấy má lung tung thế? Bài 11 Lưu ý nói: làm ăn có nghĩa “làm nói chung”, ăn nói có nghĩa “nói nói chung”, ăn mặc có nghĩa “mặc nói chung” Cho nên chúng nghĩa tiếng cộng lại * Đặt câu a Công việc làm ăn dạo sao? b Cậu nên ăn nói lịch với người lớn tuổi c Con nên chịu khó quan tâm đến ăn mặc chút Bài 12 Tham khảo : máy cưa điện, xe đạp máy, cá rô phi…; cá bạc má, máy nước… Bài 13 Lưu ý, số từ cho, có từ có hình thức từ láy chúng từ ghép Ví dụ : máu mủ, hồng hơn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng Những từ ghép có tiếng có nghĩa Các tiếng từ trùng mặt âm ngẫu nhiên Bài 14 Tham khảo tổ hợp từ sau : thái độ trơ tráo, ăn mặc trơ trẽn, nhà trơ trọi, mồm miệng nhanh nhảu, tác phong nhanh nhẹn Bài 15 Các từ cho hàng A có hình thức phối hợp âm tiếng giống từ hàng B, ý nghĩa chúng không tạo từ láy Nghĩa chúng giống từ đơn Bài 16 a) – Người nhảy xuống đất người trai trẻ, dong dỏngcao – Thư kí dõng dạc cắt nghĩa b) – Lí trưởng hùng hổchĩa bàn tay vào mặt chị Dậu – Anh có đơi mắt sáng giọng nói hùng hồn – Làm hùng hục Bài 17 a Từ ghép đoạn văn  Từ ghép phụ: mưa phùn, mùa xuân, xanh mạ, dây khoai, cà  chua, xanh rợ, mầm sấu, nhội, bàng, lăng, mùa hạ, mưa bụi Từ ghép đẳng lập: ốm yếu b từ ghép phụ: xanh ngắt, nhãn lồng, mùa gặt Bài 18 Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề TỪ LÁY I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Khái niệm - Từ láy sản phẩm phương thức láy, phương thức láy lại tồn hay phận hình thức ngữ âm hình vị gốc (Hình vị gốc hình vị mang nghĩa từ vựng) - Ví dụ: xanh  xanh xanh may  may mắn rối  bối rối Các vấn đề xác định từ láy Xung quanh việc xác định, nhận diện từ láy có số điểm đáng lưu ý sau: a Trong tiếng Việt có số từ mà hai yếu tố cấu thành có quan hệ với âm Ví dụ: + lững thững, thướt tha, nhí nhảnh, đủng đỉnh, bâng khng, lác đác… + róc rách, thào, khúc khích, líu lo, lách cách, lộp bộp… + ba ba, cào cào, chôm chôm, châu chấu, đu đủ, thằn lằn…  Trong tiếng trên, tư cách hình vị yếu tố (ví dụ: yếu tố “lững” yếu tố “thững” từ “lững thững”) không rõ ràng Mặt khác, từ láy này, không xác định yếu tố hình vị gốc Vì vậy, đối chiếu với định nghĩa từ láy nói trên, từ không coi từ láy Có quan điểm gọi từ từ đơn có hình thức láy Nhưng nhấn mạnh quan hệ ngữ âm hai yếu tố (sự hài hòa âm thanh) số đặc trưng nghĩa từ với cấp độ nhận thức học sinh tiểu học hay THCS coi từ láy (từ láy khơng điển hình mặt cấu tạo) b Có số từ mà hai hình vị có nghĩa từ vựng, ví dụ: mặt mũi, tốt tươi, đứng, thúng mủng, tươi cười…Hai hình vị từ có quan hệ với nghĩa Những từ từ ghép mà chúng có hình thức ngẫu nhiên giống từ láy c Một số từ khác có hai hình vị đá bị nghĩa (hình vị nghĩa thường đứng sau): chùa chiền, tuổi tác, đất đai, chim chóc…và tất từ như: thịt thà, gậy gộc, cối, máy móc, bạn bè…Nếu nhìn nhận từ góc độ lịch đại nhấn mạnh đặc trưng ngữ nghĩa chúng coi từ ghép Dưới góc độ đồng đại nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ âm hai hình vị, ta coi từ láy có nghĩa khái quát c Có số từ mà âm tiết từ biểu chữ viết khơng có phụ âm đầu: + ồn ã, ấm áp, ép uổng, êm ái, im ắng, ế ẩm, êm ả, ỏi, oằn oại, oi ả, yên ả, yếu ớt, ẩm ướt, ấm ức, o ép…(những từ xác định hình vị gốc) + ấp úng, ẽo ợt, ỉ eo, ối oăm, óc ách, ỏn ẻn, õng ẹo, ỡm ờ, ậm ọe, ánh ỏi…(những từ khơng xác định hình vị gốc) Thoạt nhìn đối chiếu với định nghĩa từ láy, ta dễ dàng khẳng định từ từ láy Nhưng quan sát kĩ, ta thấy từ giống hình thức ngữ âm: khuyết phụ âm đầu Cạnh đặc trưng ngữ nghĩa từ gần giống với đặc trưng ngữ nghĩa từ láy (trong từ thuộc nhóm (1) mang nhiều đặc trưng từ láy từ thuộc nhóm (2)) Đối với nhóm từ này, có hai quan điểm: Một cho vị trí đầu âm tiết, tồn phụ âm tắc – hầu, phụ âm khơng biểu chữ viết (giống ngang không dấu) Ý kiến cho vị trí âm tiết khơng có phụ âm đầu d Khi nhận biết từ láy, khơng nên để hình thức chữ viết từ “đánh lừa” Ví dụ, cần hiểu từ như: cuống quýt, cập kênh, cồng kềnh từ láy âm (phụ âm đầu “cờ” lặp lại, ghi chữ khác nhau) Phân loại Từ láy toàn - Các tiếng từ láy giống hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh… - Các tiếng từ láy khác điệu: đo đỏ, trăng trắng… - Các tiếng từ láy khác âm cuối điệu: [m-p]: đèm đẹp… [n-t]: tôn tốt… [ng-c]: khang khác… [nh-ch]: khanh khách… Từ láy phận Từ láy phụ âm đầu Từ láy vần Các tiếng từ láy - Các tiếng từ láy giống phụ âm đầu: giống phần vần: mếu máo, xấu xa, nhẹ linh tinh, liêu xiêu, lao nhàng, bập bềnh, gập xao, lộn xộn… ghềnh… 10 Bài Tìm từ bị dùng sai câu sau chữa lại câu cho a) Giải tập này, thấy nhẹ nhàng người b) Đây lĩnh vực kinh doanh béo bổ c) Rừng rậm rạp, khơng nhìn thấy khoảng trống vắng Bài Từ đẹp kết hợp với từ ngữ: đẹp kinh khủng, đẹp chết người Các cách kết hợp có chấp nhận khơng ? Bài Chọn từ cho ngoặc đơn cho thích hợp: a) Nhìn hai cánh tay (cỏm rỏm, gầy cịm, còm cõi, rũ rượi) người phụ nữ, anh thấy động lòng thương b) Ở nơi (diễn biến, diễn ra, trình diễn) trận chiến chiến lược c) Trước qua lại sông (thường trực, thường thường, thường xuyên) nên biết rõ luồng lạch d) Đó (dẫn chứng, chứng minh, chứng cớ) sinh động vê tình đồn kết quân dân đ) Các bạn lớp (luân lưu, luân chuyển, luân phiên) trực nhật Bài Tìm từ bị dùng sai câu sau Chữa lại chúng a) Tên sĩ quan bắt đầu thấy người yếu ớt nghị lực phi thường b) Mẹ đỡ đần bước bước c) Các bạn trí cười vui vẻ đua mượn sách d) Anh giữ thái độ lạnh lẽo nên người không gần anh phải đ) Tôi giả vờ không hiểu câu hỏi, tơi nói bơ vơ chỗ cịn xa e) Tình hình yên tâm Bài Những câu sau sai chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng: Khoa học tự nhiên nói chung, mơn Văn nói riêng, địi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều, ghi chép nhiều 122 Ngô Tất Tố miêu tả cặn kẽ sống người nông dân chế độ cũ tác phẩm “Bước đường cùng” Những khởi nghĩa nhân dân ta đócó khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào kỉ XI chứng tỏ tinh thần anh dũng quật cường dân tộc Việt Nam Họ úp nón lên mặt, nằm xuống ngủ giấc chiều Bài Chữa lại câu sau cho Cách ba năm đứa trai độc chị lại lên học trường cấp huyện, lại người mẹ ba gian nhà gạch trống trải, hiu quạnh Mới vào đội, thường nghe cán phổ biến: chiến sĩ trai phải cắt tóc ngắn; chiến sĩ gái cuộn, tết tóc lên cao, râu phải cạo nhẵn Vai trị giáo viên khơng phải chỗ thuyết trình, giảng giải mà chủ yếu chỗ gợi ý, kết luận, động viên sáng tạo, xử lý tình có mắc mứu Tìm thêm ví dụ thơ nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều để chứng minh từ kỉ XV trở đi, tiếng Việt văn học đạt tới chỗ tinh tế, uyển chuyển [ ] Bài 10 Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ sau: Vì nên - Tuy - Nếu - Để Nêu ý nghĩa quan hệ vế câu ghép đặt Bài 11 Điền vào chỗ trống để kết thúc câu: 123 a) Bây 12 trưa b) Bây 12 trưa c) Cái phải d) Cái nhiều e) Có 100 ngàn đồng f) Có 100 ngàn đồng Bài 12 Đặt câu có cặp phụ từ a) b) chưa c) phải d) nhiều e) có f) có Bài 13.Chọn từ sau (a, b, c, d) cho nội dung ý nghĩa sau đây: - ……… tưởng nhớ người tư nghiêm trang, lặng lẽ - ……… im lặng, làm việc chẳng quan hệ với - ……… trả giá, thêm bớt đồng để mua rẻ - ……… thầm nghĩ thua người buồn day dứt a Mặc ; b Mặc cảm ; c Mặc niệm ; d Mặc nhiên Bài 14 Chọn từ thích hợp với nội dung ý nghĩa sau: - Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến a Nói hớt ; b Nói leo ; c Nói lót 124 -Nói điều mà người ta thường cho báo trước dẫn đến điều chẳng lành a Nói dối ; b Nói điêu ; c Nói gở - Nói nhằm châm chọc (nhưng cóphần kín đáo) điều khơng hay người khác a Nói bóng ; b Nói kháy ; c Nói móc - Nói cách phóng đại, xa thật a Nói dóc ; b Nói dối ; c Nói khốc ; d Nói ngoa Bài 15 Hãy xác định giống khác nghĩa từ sau đây: a trung bình ; b trung dung ; c trung hòa ; d trung thành ; e trung thực ; g trung trinh Bài 16 Dùng từ sau đây: khám phá, săn, lùng, tìm, sục, tróc để đặt vào chỗ trống cho thích hợp: "Sau khi……tìm khắp gian ngồi buồng khơng thấy ai, họ xuống bếp chọc tay thước vào cót gio bồ trấu Rồi họ mé sau nhà Cũng vô hiệu Nhưng có tiếng trẻ khóc thét lên hai anh tuần chỗ người trốn Cuộc dù riết đến đâu không đủ trăm người xem đá bóng." Bài 17 Chữa lại lỗi dùng từ trường hợp sau: 1.Sau qua đời, Bác Hồ để lại di sản vô rạng rỡ hùng cường Đến năm 2000, phải toán hết trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư số dụng cụ chuyên khoa cần thiếu tối thiểu cho trạm y tế xã Những kết 50 năm qua nỗ lực to lớn toàn ngành, lãnh đạo đắn Đảng, hưởng ứng tham gia nhiệt tình nhân dân Sau năm 1945 dân tộc ta lên từ đêm mờ xa xơi lạnh cóng lịch sử, bước xiêu vẹo, khoác áo tả tơi nhiều mảnh vá Người chiến sĩ sống hàng ngày hiền lành đến lúc trận đánh giặc táo tợn vơ 125 Bởi đặt vấn đề nghiên cứu mạng lưới y tế sở nhằm góp phần cải thiện nâng cao lực hoạt động để không ngừng ngày đáp ứng tốt yêu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Tổ chức y tế sở tích cực triển khai đề án phịng chống dịch bệnh, giám sát dịch tễ số mắc chết bệnh truyền nhiễm gây dịch bước khống chế đẩy lùi Do sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, thiếu thốn nên đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân Tình trạng gây nên tỉ lệ uốn ván rốn, nhiễm trùng hậu sản chưa thể toán Bài 18 Điền L hay N vào chỗ trống: a) ông dân àm việc ặng nhọc b) am ữ học sinh ớp em chăm …o học tập c) nà im ặng đến ỗi nghe tiếng xào xạc ũy tre d) ếu người ắm vững quy tắc tả khơng…o viết sai đ) Đường quốc ộ I ối iền Hà ội với Thành phố Hồ Chí Minh e) Thằng bé eo ên ên bị ngã g) Trời ắng to, ếu không đội mũ ốm h) ần ày ại đến iên hệ với Bộ âm nghiệp i) Hoa đám rậm rạp Bài 19 Điền CH TR vào chỗ trống: a) úng úng tuyển b) ưa ưa nghe tiếng kẻng c) Nó … èo lên thuyền cầm lấy mái èo d) Nó ả chịu ả tiền e) Bụi e e lấp mái nhà g)… ận kìm ân qn địch h) Cậu bé ăm sóc ăm vịt Bài 20 Điền S X vào chỗ trống: a) Kiều ắc ảo mặn mà 126 b) …ơng âu cịn có kẻ dị c)…ương uống đầy mặt ông d) Đi khéo ẩy chân a uống hố đ) Ông ay rượu đến nhà máy ay, uýt ngã quay e) Một ao khoảng trời a khơng hiều ao a xuống g) Hơm có úp, có ơi, lạp ường, có thịt a íu, có bún nóng …ốt, mời cậu học inh tạm Bài 21 Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống: a) Tôi lấy cưa gỗ (xe, sẽ) b) Anh nhãng học tập (sao, xao) c) Nó …đến tốn (sách, xách) d) Hình thù cá (sấu, xấu) đ) Cô bé đẹp khác thường (sinh, xinh) e) Những mọc lau lác (sen, xen) g) Nócố gắng khơng làm (song, xong) Bài 22.Điền GI D vào chỗ trống: a) Cha ao u rộng b) iễn ả nói hay c) Thấy áo nói ản ị d) Văn học ân an có nhiều tác phẩm xuất sắc đ) Nó hứa hẹn ữ khơng ữ kỉ luật e) ường khơng ngủ ường g) Thầy giáo ục tập thể ục h) Không nên sách lớp, làm i) Trong ây lát buộc xong sợi ây thép Bài 23 Điền chữ R, D, GI vào chỗ trống a) Học sinh thấy thầy giáo đến eo mừng b) Người nông dân eo hạt giống c) Gió thổi cành ung inh d) Ngồi đường có tiếng ao hàng 127 đ) Chúng tơi ao hàng cho mậu dịch e) Công việc ạo bận ộn g) Lửa cháy ừng ực, không ám vào h) Chúng tơi ót ượu mời ơng ám đốc i) Sân trường khơ áo, thầy áo học sinh đểu có mặt Bài 24 Phân tích lỗi sai đoạn văn sau sửa lại “Sơn Tinh Thủy Tinh có sức mạnh ghê gớm Người thứ có tài vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy đồi núi Cịn Sơn Tinh lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa Cả hai có sức mạnh ghê người tỏ liệt giao tranh sống mái Thủy Tinh hơ mưa gọi gió làm giơng làm bão rung đất trời Sơn Tinh bốc đồi, dãy núi, dựng thành cao chặn đứng dòng nước Trận chiến diễn ngày giữ dội Nhưng cuối phần thắng thuộc Sơn Tinh Sơn Tinh có tài nghệ khơng Thủy Tinh” (Theo Nguyễn Quang Ninh) Bài 25 Đoạn văn sau mắc lỗi lập luận (liên kết lôgic) câu Hãy phân tích sửa lại: “Cảnh vật thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến thật vắng vẻ Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, vàng đưa vèo, thuyền bé tẻo teo Cảnh vật dường ngưng đọng, im lìm Bởi vậy, nét bút Nguyễn Khuyến tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy” (Theo Nguyễn Quang Ninh) III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Chú ý đến từ sau : a) bất ; b) ăn dưỡng ; c) mn thú ; d) chót; đ) trưởng Các từ mắc lỗi nhầm lẫn tả HS tự phân tích chữa lỗi Bài – Tra từ điển để hiểu rõ nghĩa từ : ngây ngô, hành trang, xâm nhập, thủ tục, yếu điểm để thấy rõ từ bị hiểu sai nghĩa Trên sở đó, tìm từ khác thích hợp để thay 128 – Có thể thay từ từ : ngây thơ, hành trình, thâm nhập, hủ tục, nhược điểm – Qua cần lưu ý: Có từ gần âm với nghĩa khác nhau, cần thận trọng dùng từ Bài Dựa vào nghĩa từ cho tìm hiểu kĩ làm tập để đặt câu Bài Tra từ điển để hiểu nghĩa từ nhẹ nhàng, béo bổ, trống vắng chữa lại câu cho Bài Các cách kết hợp tưởng chừng thiếu lơ-gích, thực tế chúng chấp nhận sử dụng bình thường Trong cách kết hợp nghĩa từ ngữ : kinh khủng, chết người bị biến đổi, chúng mức độ cao tính chất tính từ kèm biểu thị Bài Chọn từ sau : a) gầy còm ; b) diễn ; c) thường xuyên ; d) dẫn chứng ; đ) luân phiên Bài Các từ bị dùng sai sau : a) yếu ớt; b) đỡ đần ; c) trí; d) lạnh lẽo ; đ) bơ vơ; e) yên tâm Có thể chữa lại câu cách thay từ in đậm từ sau: a) mảnh dẻ, mảnh mai, mảnh khảnh ; b) dắt, dìu dắt ; c) đểu, ; d) lạnh lùng, lạnh nhạt; đ) bâng quơ; e) yên ổn Bài a. Lỗi quan hệ ngữ nghĩa, môn văn không thuộc vào khoa học tự nhiên Câu nên chữa lại sau: Khoa học xã hội nói chung, mơn văn nói riêng, địi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều, ghi chép nhiều b)  Lỗi phản ánh sai thực khách quan, “Bước đường cùng” tác giả Ngô Tất Tố Câu nên chữa lại sau: Nguyễn Công Hoan miêu tả cặn kẽ sống người nông dân chế độ cũ tác phẩm “Bước đường cùng” c)  Lỗi phản ánh sai thực khách quan, khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào kỉ XI mà vào năm 40 công nguyên Câu nên chữa lại sau: 129 Những khởi nghĩa nhân dân ta, có khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào năm 40 công nguyên chứng tỏ tinh thần anh dũng quật cường dân tộc Việt Nam d)  Lỗi phản ánh sai thực khách quan, úp nón lên mặt trước nằm xuống mà phải chữa lại thành sau: Họ nằm xuống, úp nón lên mặt ngủ giấc chiều Bài Có thể tham khảo cách chữa sau: Cách ba năm, đứa trai độc chị lên học trường cấp huyện, để lại người mẹ ba gian nhà gạch trống trải, hiu quạnh Khi vào đội, thường nghe cán phổ biến: chiến sĩ trai phải cắt tóc ngắn, râu cạo nhẵn; chiến sĩ gái cuộn tết tóc lên cao Vai trị giáo viên khơng phải chỗ thuyết trình, giảng giải mà chủ yếu chỗ gợi ý, động viên sáng tạo, xử lý tình học sinh cần trợ giúp Tìm thêm ví dụ thơ nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du để chứng minh từ kỉ XV trở đi, văn học chữ Nôm đạt tới chỗ tinh tế, uyển chuyển [ ] Bài 10 Tham khảo cách đặt câu sau: - Vì tơi học hành chăm nên cuối năm kết học tập cao - Tuy học lớp lại nhiều sống Nam - Nếu có cần hỗ trợ anh vui lịng liên hệ với tổng đài chăm sóc khách hàng - Để đào nở hoa dịp Tết, người nơng dân phải canh thời gian tuốt đào Bài 11.Tham khảo mẫu sau: a Bây 12 trưa, kịp thời gian chờ xe mà b Bây 12 trưa mà bố không c Cái phải mươi ngày xong d Cái nhiều 100 nghìn mua đầy đủ thức cần e Có 100 ngàn đồng mà đủ mua áo f Có 100 ngàn đồng tài khoản điện thoại mà Bài 12 Tham khảo cách đặt câu sau: 130 a Tơi ngồi có 15 phút mà vẽ xong tranh b Anh chưa ngủ mà em léo nhéo gọi dậy c Việc phải tuần xong d Cái xe cũ nhiều đáng giá triệu e Cậu có vài tập đơn giản mà làm lâu à? f Tơi có 10 sào ruộng khơng lo khơng có thóc ăn Bài 13 Chọn từ sau: - Mặc niệm……… tưởng nhớ người tư nghiêm trang, lặng lẽ - Mặc nhiên ……… im lặng, làm việc chẳng quan hệ với - Mặc ……… trả giá, thêm bớt đồng để mua rẻ - Mặc cảm ……… thầm nghĩ thua người buồn day dứt Bài 14 Đáp án in đậm - Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến a Nói hớt ; b Nói leo ; c Nói lót - Nói điều mà người ta thường cho báo trước dẫn đến điều chẳng lành a Nói dối ; b Nói điêu ; c Nói gở - Nói nhằm châm chọc (nhưng có phần kín đáo) điều khơng hay người khác a Nói bóng ; b Nói kháy ; c Nói móc - Nói cách phóng đại, xa thật a Nói dóc ; b Nói dối ; c Nói khốc ; d Nói ngoa Bài 15.Có thể tham khảo cách cắt nghĩa sau: a trung bình ; b trung dung ; c trung hịa ; * Giống nhau: có yếu tố “trung” ý giữa, trung tính, cân * Khác nhau: - Trung bình: ý mức độ bình thường, khơng cao mà không yếu - Trung dung: không thiên bên nào, mà giữ thái độ đứng giữa, không thái không bất cập quan hệ người, với việc (một chủ trương nho giáo) - Trung hòa: mức độ, tính chất cân bằng, khơng thiên bên d trung thành ; e trung thực ; g trung trinh 131 * Giống nhau: có yếu tố “trung” ý sáng, thành thật, khơng thay lịng đổi * Khác nhau: - Trung thành: Nói mức độ mối quan hệ xã hội (giữa người với người người với vật) Mối quan hệ lòng dạ, khơng thay đổi - Trung thực: nói phẩm chất thành thực, không giả dối, không điêu ngoa - Trung trinh: phẩm chất sạch, thành thật, khơng thay lịng đổi Bài 16 Các từ là: "Sau sục tìm khắp gian ngồi buồng không thấy ai, họ xuống bếp chọc tay thước vào cót gio bồ trấu Rồi họ lùng mé sau nhà Cũng vô hiệu Nhưng có tiếng trẻ khóc thét lên hai anh tuần khám phá chỗ người trốn Cuộc săn dù riết đến đâu khơng tróc đủ trăm người xem đá bóng." Bài 17 Tham khảo cách chữa sau: Sau qua đời, Bác Hồ để lại di sản vô đồ sộ Đến năm 2000, phải lý hết trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư số dụng cụ chuyên khoa cần thiết tối thiểu cho trạm y tế xã Những thành đạt 50 năm qua nỗ lực to lớn toàn ngành, lãnh đạo đắn Đảng, hưởng ứng tham gia nhiệt tình nhân dân Sau năm 1945, dân tộc ta lên từ đêm mờ xa xôi lịch sử Người chiến sĩ sống hàng ngày vốn hiền lành đến lúc trận đánh giặc oai vệ, cảm vơ Mục đích vấn đề nghiên cứu mạng lưới y tế sở nhằm góp phần cải thiện nâng cao lực hoạt động, ngày đáp ứng tốt yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tổ chức y tế sở tích cực triển khai đề án phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch bệnh số ca mắc chết bệnh truyền nhiễm bước khống chế đẩy lùi 132 Do sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, thiếu thốn nên đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân Tình trạng gây nên cố uốn ván rốn, nhiễm trùng hậu sản chưa thể xử lý Bài 18 Tham khảo cách điền sau: a) Nông dân làm việc nặng nhọc b) Nam nữ học sinh lớp em chăm lo học tập c) Nhà im lặng nghe tiếng xào xạc lũy tre d) Nếu người nắm vững quy tắc tả khơng lo viết sai đ) Đường quốc lộ I lối liền Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh e) Thằng bé leo lên nên bị ngã g) Trời nắng to, không đội mũ ốm h) Lần lại đến liên hệ với Bộ lâm nghiệp i) Hoa nở đám rậm rạp Bài 19 Tham khảo cách điền từ sau: a) Chúng trúng tuyển b) Trưa chưa nghe tiếng kẻng c) Nó trèo lên thuyền cầm lấy mái chèo d) Nó chả chịu trả tiền e) Bụi tre che lấp mái nhà g) Trận kìm chân quân địch h) Cậu bé chăm sóc trăm vịt Bài 20 Tham khảo cách điền từ sau: a) Kiều sắc sảo mặn mà b) Sơng sâu cịn có kẻ dị c) Sương xuống đầy mặt sông d) Đi khéo sẩy chân sa xuống hố đ) Ông say rượu đến nhà máy xay, ngã quay e) Một khoảng trời xa không hiểu sa xuống 133 g) Hơm có súp, có xơi, lạp xường, có thịt xá xíu, có bún xào nóng sốt, mời cậu học sinh xơi tạm Bài 21 Tham khảo cách điền từ sau: a) Tôi lấy cưa xẻ gỗ (xe, sẽ) b) Anh nhãng học tập (sao, xao) c) Nó xách đến sách tốn (sách, xách) d) Hình thù cá sấu xấu (sấu, xấu) đ) Cô bé sinh xinh đẹp khác thường (sinh, xinh) e) Những sen mọc xen lau lác (sen, xen) g) Nó cố gắng song khơng làm xong (song, xong) Bài 22 Tham khảo cách điền từ sau: a) Cha giao du rộng b) Diễn giả nói hay c) Thầy giáo nói giản dị d) Văn học dân gian có nhiều tác phẩm xuất sắc đ) Nó hứa hẹn khơng giữ kỉ luật e) Dường không ngủ giường g) Thầy giáo giục tập thể dục h) Không nên giở sách lớp, làm dở i) Trong giây lát buộc xong sợi dây thép Bài 23.Tham khảo cách điền sau: a) Học sinh thấy thầy giáo đến reo mừng b) Người nơng dân gieo hạt giống c) Gió thổi cành rung rinh d) Ngồi đường có tiếng rao hàng đ) Chúng giao hàng cho mậu dịch e) Công việc dạo bận rộn g) Lửa cháy rừng rực, khơng dám vào h) Chúng tơi rót rượu mời ông giám đốc i) Sân trường khô ráo, thầy giáo học sinh đểu có mặt Bài 24 Câu có lỗi sau in đậm 134 “Sơn Tinh Thủy Tinh có sức mạnh ghê gớm Người thứ có tài vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy đồi núi Cịn Sơn Tinh lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa Cả hai có sức mạnh ghê người tỏ liệt giao tranh Thủy Tinh hơ mưa gọi gió làm giơng làm bão rung đất trời Sơn Tinh bốc đồi, dãy núi, dựng thành cao chặn đứng dòng nước Trận chiến diễn ngày giữ dội Nhưng cuối phần thắng thuộc Sơn Tinh Sơn Tinh có tài nghệ khơng Thủy Tinh” Đoạn văn có lỗi sai: (1) Đã viết “người thứ nhất” tức dùng phép thay cho đối tượng định câu “Sơn Tinh”, khơng thể viết “cịn Sơn Tinh” mà phải viết “còn Thủy Tinh” ( người thứ hai) (2) Lỗi nhầm lẫn tính chất đối tượng, nói Sơn Tinh có tài gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa lại viết Sơn Tinh bốc đồi, cịn Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió làm giơng làm bão (3) Câu cuối khơng hợp logic lí giải ngun nhân thắng lợi Sơn Tinh khơng xác (nên viết là: có tài nghệ cao cường Thủy Tinh)  Có thể đoạn văn chữa lại sau: Sơn Tinh Thủy Tinh có sức mạnh ghê gớm Người thứ có tài vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy đồi núi Cịn người thứ hai lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa Cả hai có sức mạnh ghê người tỏ liệt giao tranh Thủy Tinh hơ mưa gọi gió làm giơng làm bão rung đất trời Sơn Tinh bốc đồi, dãy núi, dựng thành cao chặn đứng dòng nước Trận chiến diễn ngày giữ dội Nhưng cuối phần thắng thuộc Sơn Tinh Sơn Tinh có tài nghệ cao Thủy Tinh” Bài 25 Lỗi sai in đậm “Cảnh vật thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến thật vắng vẻ Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, vàng đưa vèo, thuyền bé tẻo teo Cảnh vật dường ngưng đọng, im lìm Bởi vậy, nét bút Nguyễn Khuyến tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy” 135  Lỗi sai: Dùng sai từ quan hệ “bởi vậy” Cảnh vật Nguyễn Khuyến miêu tả thơ nguyên nhân để “Nguyễn Khuyến tạo dựng thành công cảnh sắc im lìm ấy”  Đoạn văn sửa lại là: Cảnh vật thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến thật vắng vẻ Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, vàng đưa vèo, thuyền bé tẻo teo… Cảnh vật dường ngưng đọng, im lìm Bởi ta thấy cảnh vật thơ Nguyễn Khuyến chứa đựng nỗi buồn man mác 136 ... dậy 16 Chúng học tập chăm 17 Các người vào xin phép chưa? Bài 16 Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề 37 TỪ HÁN VIỆT I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Từ Hán Việt từ Việt vay mượn tiếng Hán, từ Việt hóa cách... Hán Việt chiếm tỉ lệ cao từ vựng tiếng Việt có tần số xuất lớn thực tiễn ngơn ngữ, văn viết Vì vậy, từ Hán Việt có vị trí, vai trị quan trọng Phần lớn từ Hán Việt có từ hai tiếng trở lên Các tiếng. .. Xác định từ Hán Việt câu thơ b Tìm từ khác có tiếng tử, tiếng sĩ, tiếng chinh, tiếng phu nghĩa với tiếng tương ứng câu thơ Bài 11 Tìm từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, từ Việt có nghĩa tương

Ngày đăng: 24/10/2021, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d. Khi nhận biết từ láy, không nên để hình thức chữ viết của từ “đánh lừa”. Ví dụ, cần hiểu rằng những từ như: cuống quýt, cập kênh, cồng kềnh là những từ láy âm (phụ âm đầu “cờ” được lặp lại, được ghi bằng những chữ khác nhau). - CÁC DẠNG BT TIẾNG VIỆT NGỮ văn 7 kì 1
d. Khi nhận biết từ láy, không nên để hình thức chữ viết của từ “đánh lừa”. Ví dụ, cần hiểu rằng những từ như: cuống quýt, cập kênh, cồng kềnh là những từ láy âm (phụ âm đầu “cờ” được lặp lại, được ghi bằng những chữ khác nhau) (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w