Văn 8 2023 các DẠNG BT TIẾNG VIỆT 8 kì i kèm bộ đề đọc hiểu

99 3 0
Văn 8 2023 các DẠNG BT TIẾNG VIỆT 8   kì i  kèm bộ đề đọc hiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT (Kì I) CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Các từ ngữ ngôn ngữ không tồn riêng biệt, độc lập với Giữa chúng có mối quan hệ định Một quan hệ từ ngữ quan hệ khái quát cụ thể, quan hệ rộng – hẹp từ ngữ Cần lưu ý, nói đến quan hệ rộng – hẹp từ ngữ chúng có đồng nghĩa Chẳng hạn, so sánh tính rộng – hẹp nghĩa hai từ “xe” “xe đạp” chúng đồng với ý nghĩa phương tiện di chuyển; khơng thể so sánh tính rộng – hẹp hai từ “cá chép” “xe đạp” chúng khơng có đồng nghĩa So sánh ý nghĩa hai từ A B, ta nói nghĩa từ ngữ A rộng nghĩa từ B nghĩa từ ngữ A bao hàm nghĩa từ ngữ B; nói nghĩa từ ngữ B hẹp nghĩa từ ngữ A Ví dụ, so sánh nghĩa từ “xe” với từ “xe đạp”, ta khẳng định, từ “xe” có nghĩa rộng, cịn từ “xe đạp” có nghĩa hẹp Xem hình minh họa sau: Xe Xe đạp Nhữ vậy, nói từ ngữ có nghĩa rộng hay hẹp phải đặt mối quan hệ với từ ngữ khác 4.Tính rộng – hẹp từ ngữ có tính chất tương đối, từ A có nghĩa rộng với từ B lại có nghĩa hẹp so với từ C Ví dụ: từ “xe” có nghĩa rộng “xe đạp”, lại có nghĩa hẹp nghĩa từ “phương tiện di chuyển” Các từ ngữ có nghĩa hẹp, nghĩa cụ thể thường có tính gợi hình từ có nghĩa rộng, nghĩa khái qt Ví dụ: nóng rẫy, nóng nực…có sức gợi hình, gợi cảm từ “nóng” chúng rõ cảm giác mức độ “nóng” II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài Lập sơ đồ nhánh thể cấp độ khái quát cụ thể nhóm từ sau: a Tính cách, hiền, ác, hiền lành, nhân hậu, ác tâm, ác ý b Sáng tác, viết, vẽ, chạm, tạc c Phương tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy, xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm Bài Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp nằm nghĩa từ: hoa, chim, chạy, Bài Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho từ in đậm sau: Tơi bặm tay ghì thật chặt, xệch chênh đầu chúi xuống đất Tơi xóc lên nắm lại cẩn thận Mấy cậu trước ôm sách nhiều lại kèm bút thước (Thanh Tịnh) Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quý không đồng nô đùa thằng Sơn (Thanh Tịnh) Trời mưa đất thịt trơn mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn Kiến đậu cành cam bò quấn quýt Ngựa làng Bưởi chạy lanh chanh Bài 4.Trong từ in đậm sau, từ có tính gợi hình hơn? Vì sao? a Một cậu đứng đầu ơm mặt khóc Tơi quay lưng lại dúi đầu vào lịng mẹ tơi theo Tơi nghe sau lưng tơi, đám học trị mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ (Thanh Tịnh) b Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo […] (Nguyên Hồng) Bài 5.Cho nhóm từ ngữ sau đây: a Đầu, mắt, mũi, miệng, tai, cằm b Rau, rau muống, rau khoai, rau dền, rau cải c Gia đình, ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị d Áo, tay áo, cổ áo, vai áo, cúc áo Trong nhóm từ ngữ từ có quan hệ “từ ngữ nghĩa rộng – từ ngữ nghĩa hẹp”? Vì sao? Bài 6.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống /…/ câu sau Cho biết từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp a bà con, ruột Nam học tập đạt thành tích xuất sắc, /…/ họ, /…/ Nam – người giúp đỡ Nam nhiều học tập, tự hào, phấn khởi b trí thức, văn nghệ sĩ /…/ nước ta nói chung, /…/ nói riêng yêu nước, có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bài 7.Viết đoạn văn (từ 10 đến 15 câu) miêu tả cảnh đẹp, có sử dụng từ thể cấp độ khái quát nghĩa từ (Từ nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp tương ứng) Gạch chân thích từ III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Lập sơ đồ nhánh thể cấp độ khái quát cụ thể nhóm từ sau: a Tính cách, hiền, ác, hiền lành, nhân hậu, ác tâm, ác ý Tính cách Hiền Hiền lành Ác Nhân hậu Ác tâm Ác ý b Sáng tác, viết, vẽ, chạm, tạc Sáng tác Viết Vẽ Chạm Tạc c Phương tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy, xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm Phương tiện vận tải Xe Xe máy Thuyền Xe Thuyền thúng Thuyền buồm Bài 2.Tham khảo từ sau a Hoa: hoa hồng, hoa lan, hoa huệ, hoa mai, hoa cúc, hoa đào, hoa bưởi, hoa lê… b Chim: chim sẻ, chim cu gáy, chim chào mào, chim họa mi, chim đại bang… c Chạy: chạy chậm, chạy nhanh, chạy bộ, chạy máy… d Sạch: sẽ, sành sanh, sạch, bong… Bài 3.Tham khảo từ sau: Giữ: ghì, nắm, ơm Di chuyển: lội, Món ăn làm từ thịt: thịt, mỡ, dò, nem, chả Trái có múi: cam, quýt, bưởi, chanh Bài a Từ: nức nở, thút thít có tính gợi hình, gợi cảm từ có nghĩa cụ thể, rõ ràng nghĩa từ “khóc” b Từ: nức nở, sụt sùi có tính gợi hình, gợi cảm từ có nghĩa cụ thể, rõ ràng nghĩa từ “ịa lên khóc” Bài a Các nhóm từ b c có quan hệ “Từ ngữ nghĩa rộng – hẹp” Các nhóm từ a d khơng có quan hệ “Từ ngữ nghĩa rộng – hẹp” b Vì: Bởi nhóm từ b, c có quan hệ từ ngữ loại từ tiểu loại loại đó: - Rau muống, rau khoai, rau dền, rau cải tiểu loại “rau” - Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị thuộc tiểu loại “gia đình” Bài 6.Tham khảo cách điền từ sau: a Nam học tập đạt thành tích xuất sắc, bà họ, ruột Nam – người giúp đỡ Nam nhiều học tập, tự hào, phấn khởi  Từ “bà con” có nghĩa rộng “chú ruột” b Trí thức nước ta nói chung, văn nghệ sĩnói riêng yêu nước, có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Từ “trí thức” có nghĩa rộng “văn nghệ sĩ” Bài 7.Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề TRƯỜNG TỪ VỰNG I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Khái niệm: Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Để xác lập trường từ vựng, người ta chọn danh từ trung tâm biểu thị vật làm gốc Trên sở đó, ta tìm từ ngữ có liên quan đến phạm vi vật làm gốc: Ví dụ trường từ vựng NGƯỜI: - Người nói chung: + Người xét tuổi tác: trẻ em, niên, trung niên, cụ già… + Người xét giới tính: nam, nữ, đàn ông, đàn bà, trai, gái… + Người xét nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, ca sĩ, diễn viên… - Bộ phận thể người: đầu, mình, chân, tay, mắt, miệng, răng, lưỡi…  Từ ví dụ ta thấy, trường từ vựng chia thành trường từ vựng nhỏ hơn, gọi miền trường từ vựng (trường từ vựng NGƯỜI chia thành miền: Người nói chung, phận thể người, hoạt động người, tính cách người…) Trường từ vựng phân loại từ giống phân loại từ mặt cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy), nên từ tham gia vào nhiều trường từ vựng khác Ví dụ: từ “đầu” tham gia vào trường từ vựng NGƯỜI, tham gia vào trường từ vựng vật khác (CHÓ, MÈO, CÁ, CHIM…) - Tương tư, từ có nhiều nghĩa thuộc trường từ vựng khác Ví dụ Từ “lành”: + Trường từ vựng tính cách người: hiền, hiền hậu, độc ác… + Trường từ vựng tính chất vật: nguyên vẹn, mẻ, vỡ, rách… + Trường từ vựng tính chất ăn: bổ, bổ dưỡng, độc… II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài 1: Hãy lập trường từ vựng với từ sau: CÂY, CÁ, MƯA, THỂ THAO, NGHỆ THUẬT, NGHỀ NGHIỆP, HỌC SINH, PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Bài 2:Tìm từ ngữ trường từ vựng đoạn văn sau: a) Nắng gửi thêm màu đẹp hoa Màu hoa vàng xốp giọt nắng kết tinh Chân bướm tím dính đầy hạt phấn hoa hạt nắng? […] Hoa biến để tạo chùm nõn chung màu với với (Ngô Văn Phú) b Biển gửi lên trưng bày số sản vật, cho nom thấy phần, dù nhỏ, phong phú vơ vơ tận mình: thèn, lườn phơn phớt hồng kẻ hai sọc vàng óng ánh; […] lượng, to bàn tay, thắm đỏ, thửng, trịn, thịt mềm, ngồi Bắc quen gọi cá mối giống hình mối […]; trác, mắt to viền vành tròn đỏ màu phẩm mắt tướng tuồng; cá bị, mắt viền vàng, gai dựng chóc ngóc lưng; chuồn đầu phình to mum múp, vốn cá […] (Bùi Hiển) c Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… mưa giáo đầu Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực Mưa ù xuống khiến cho người không tưởng mưa lại kéo đến chóng Lúc giọt lách tách, nước tuôn rào rào Nước xiên xuống,lao xuống, tách, nước tuôn rào rào Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi Lá đào, na, sói vẫy tai run rẩy Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa Trong nhà tối sầm, mùi nồng ngai ngái, mùi xa lạ, man mác trận mưa đầu mùa Mưa rào rào gạch Mưa đồm độp phên nứa, đập bùng bùng vào lòng chuối Tiếng giọt tranh đổ ồ… Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân, cuồn cuộn dồn vào rãnh cống đổ xuống ao chuôm Mưa xối nước lúc lâu vịm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm Tiếng sấm, tiếng sấm mưa đầu mùa… Mưa ngớt Trời rạng dần Mấy chim chào mào từ gốc bay hót râm ran Mưa tạnh, phía đơng mảng trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh (Tơ Hồi) d Thịt luộc đỏ tươi, bì vàng màu da đồng, đặt bên cạnh đĩa rau húng chó; vài đĩa riềng thái mỏng tanh; chả nướng, béo ngậy, màu cánh gián; đĩa bún trắng bong nằm cạnh bát hầm dựa mận màu hoa sim; liễn xào nấu với chuối “chưa buồng” thái bài; đĩa dồi tươi hớn, miếng trắng, miếng hồng, miếng tím lợt, đơi chỗ lại điểm nhát hành xanh màu ngọc thạch… (Vũ Bằng) Bài Cho đoạn văn sau: a Sau giây phút hoàn hồn, chim quay đầu lại, giương đơi mắt đen trịn, hai hạt cườm nhỏ lặng nhìn Vinh tha thiết Những âm trầm bổng, ríu ran hồ quyện vừa quen thân vừa kì lạ Con chim gật đầu chào Vinh tia chớp tung cánh phía rừng xa thẳm.” (Theo Châu Loan) b Thiên nga thật loài chim biết tự khoe vẻ đẹp động tác múa Nếu bầy chim cơng múa dẻo, uyển chuyển, nhịp nhàng, xứng đáng nghệ sĩ rừng xanh, tiếng thiên nga cịn coi giọng nữ cao tuyệt diệu, động tác múa khỏe khoắn […] Chúng vừa múa vừa hát Cặp chân vàng run rẩy tạo nên đường nét khỏe khoắn Đơi cánh xịe mặt cỏ xanh xoay trịn, nom giống bơng hoa êpuy đẹp tuyệt vời, đến chim anh vũ bay qua phải nghiêng đầu tìm chỗ đậu để thưởng thức (Theo Thiên Lương) a Tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng NGƯỜI b Các từ dùng thuộc phép tu từ nào? Bài Đọc kĩ ví dụ sau thực nhiệm vụ nêu dưới: (1)Đào tiên bén tay phàm, Thì vin cành quýt cho cam đời (Nguyễn Du) (2)Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ! Thiếp bén duyên chàng thơi Nịng nọc đứt từ Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi (Hồ Xuân Hương) (3) – Thiếp kể từ thắm xe duyên, vận tía, lúc đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ Chàng suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, trắng, tím gan tím ruột với ơng xanh (Nguyễn Khuyến — Vợ thợ nhuộm khóc chồng) a) Xác định trường từ vựng đáng ý ví dụ b) Phân tích hiệu nghệ thuật việc dùng trường từ vựng Bài 5: Từ ngữ từ ngữ sau thuộc trường từ vựng từ ngữ vật, tượng tự nhiên? Vì sao? Mưa, hàng hóa, nắng, chiến tranh, gió, lễ hội, tơn giáo, hạn hán, thủy triều, sóng thần, thể thao, động đất, lạm phát, băng giá Bài Hãy dùng từ ngữ thuộc trường từ vựng từ ngữ vật tượng tự nhiên để nói vật, tượng xã hội Em thử giải thích em dùng vậy? Bài Viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 17 câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng trường từ vựng Chỉ rõ từ ngữ thuộc trường từ vựng đoạn văn III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Tham khảo trường từ vựng sau: CÂY * Có thể chia thành miền trường từ vựng sau: 10  Các vế sau câu hiểu trước có vế câu nêu ý nghĩa sở Nếu vế sau chuyển lên đầu câu, người đọc không hiểu nghĩa vế câu Do vậy, khơng thể đảo trật tự vế câu câu cho Cịn muốn đảo phải thay đổi, lược bỏ số từ ngữ như: a Ngày mai, ta gả gái cho ngươi, mang sính lễ đến trước b Ai mong giết giặc cứu nước nên bà vui lịng góp gạo để nuôi bé Bài Trong câu cho sau đây, câu câu ghép có quan hệ từ nối vế câu, câu câu ghép khơng có quan hệ từ nối vế câu ? a Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (Phạm Văn Đồng)  Có quan hệ từ nối “bởi vì” b Gươm rùa chìm đáy nước, người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh (Sự tích Hồ Gươm)  Khơng có quan hệ từ nối (dấu phẩy) c Những nhịp cầu tả tơi ứa máu, cầu sừng sững mênh mơng trời nước (Th Lan)  Có quan hệ từ nối “nhưng” Bài Cho biết mối quan hệ vế câu ghép đây: Bác tai, anh hai làm việc mệt nhọc quanh năm, cịn lão Miệng chẳng làm […]  Tương phản (đối chiếu) Thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ  Đồng thời Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời 85  Nối tiếp Tấm nghe lời em, hụp xuống Cám trút hết tơm tép Tấm vào giỏ chạy nhà trước  Nối tiếp Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội (Ngô Tất Tố)  Tương phản (đối chiếu) Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm (Ngơ Tất Tố)  Giải thích Bài 7.Tham khảo câu sau: Vì hơm trời có bão nên hủy kế hoạch tham quan  Quan hệ nguyên nhân kết Nếu cậu giữ bí mật tơi có q tặng cậu  Quan hệ điều kiện, giả thiết Tuy có hồn cảnh gia đình khó khăn Hiếu ln cố gắng vượt khó, vươn lên trông sống học tập  Quan hệ tương phản Để có thể khỏe mạnh phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng  Quan hệ mục đích Bài a Đặt câu (1) Nếu trời có bão chúng tơi phải hủy kế hoạch tham quan (2) Giá ngày chăm đâu b Khác nhau: - Ở cặp quan hệ từ giá (giá như)…thì gợi sắc thái tiếc nuối việc xảy đặt giả thiết việc xảy theo cách khác có kết tốt đẹp - Ở cặp Nếu…thì khơng có thêm sắc thái nghĩa Bài Các câu ghép cho có vế câu nối với cặp phụ từ: 86 a chưa…đã… b vừa…đã… c đang…đã…  Sự việc nêu vế câu có phụ từ “đã” người nói đánh giá xảy sớm so với bình thường (theo suy nghĩ người nói) Bài 10.Tham khảo cách đặt câu sau: Nếu cá lồi động vật sống nước, chim thú động vật sống cạn Bài 11.Câu ghép cho có vế câu: (1) Ngựa thét lửa, (2) lửa thiêu cháy làng, (3) làng sau gọi làng Cháy - (1) (2) quan hệ nối tiếp - (2) (3) quan hệ nguyên nhân- kết Bài 12 a Gió càngto, diều bay cao (Quan hệ tăng tiến) b Nước biển vùng sóng nênngười đến tắm đơng (Quan hệ ngun nhân) c Gió lúc mạnh thêm vàsóng lúc thêm cao (Quan hệ bổ sung) d Chiếc xe dừng lại, cònmọi người xuống xe (Quan hệ tiếp nối) Bài 13.Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Dấu ngoặc đơn có dạng () Dấu ngoặc đơn dùng để: a Đánh dấu từ, cụm từ, câu có tác dụng giải thích, minh họa, bổ sung, làm sáng rõ ý nghĩa từ ngữ câu, văn Ví dụ: Các gái thị thiềng lúc tóc bng thõng vai, lưng Có tết bím Đội nón vải trắng, vành rộng, nón hướng đạo Áo bà ba trắng, đính túi 87 nhỏ xíu bên thân mặt áo Quần đen rộng Mang giày bố trắng (giày vải, giày ba-ta) hay xăng đan da (Minh Hương) b.Đánh dấu từ ngữ nguồn gốc trích dẫn: - […] (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu NXB Đời nay, Hà Nội, 1940) Dấu hai chấm có dạng (:) - Dấu hai chấm dùng để: a Báo hiệu điều trình bày mang ý nghĩa giải thích, thuyết minh, cụ thể hóa ý nghĩa phần câu đứng đầu trước dấu hai chấm: Chao ơi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại thơi (Tơ Hồi) b Báo hiệu sau dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp Lời dẫn trực tiếp thường đặt dấu ngoặc kép sau dấu gạch ngang Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! (Nam Cao) Dấu hai chấm dấu ngoặc đơn có tác dụng đánh dấu phần giải thích số trường hợp chúng thay cho nhau: Ví dụ: Nhiều bạn cịn mang quà đến tặng Tôi nhận nhiều thứ quá: cặp tóc, sổ, khăn mùi xoa…bao nhiêu thứ bày la liệt bàn II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài 1.Cho biết giá trị dấu ngoặc đơn đoạn văn sau: a Ngô Tất Tố (1894 -1954) quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) b “Trong lịng mẹ” (Trích hồi kí “Những ngày thơ ấu”) 88 c Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩa học đường đời (Tơ Hồi, “Dế Mèn phiêu lưu kí) d Đọc đề văn thuyết minh (giới thiệu) sau thực yêu cầu bên dưới: - Giới thiệu gương mặt trẻ bóng đá Việt Nam (ví dụ: Quang Hải, Cơng Phượng, Duy mạnh, Văn Lâm…) Bài Trong trường hợp sau, trường hợp thay dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn? a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai chứ? (Ngô Tất Tố) b Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa – chỗ mợ mày, đánh giấy cho mợ mày, bảo dù phải (Nguyên Hồng) c Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu – hai mươi sáu tuổi học nghề làm ruộng đến mười bẩy năm (Ngô Tất Tố) Bài Chỉ tác dụng dấu hai chấm câu sau: a Thật lão tẩm ngẩm thế, phết chả vừa đâu: lão vừa xin tơi bả chó (Nam Cao) b Một luồng gió lạnh thổi qua: rụng c Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học d Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi: - Con có nhận khơng? e Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo tơi rằng: A! lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử à? g Bộ: đơn vị đo chiều dài hay dùng Anh Mỹ, 0,3048 m 89 Bài Trong trường hợp sau, trường hợp dấu hai chấm thay dấu ngoặc đơn? Vì sao? a Xan-chơ Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, tới nơi nằm khơng cựa quậy: kết ngã trời giáng lão Rô-xi-nan-tê b Một hôm, cô gọi tơi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng? c Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc… Bài Dấu ngoặc đơn câu sau dùng hay sai? Vì sao? a Đó thơ Đường luật tiếng (luật thơ có từ đời Đường) Bà Huyện Thanh Quan b Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê làng Đan Nhiệm (nay thuộc xã Nam Hoà), huyện Nam Đàn,, tỉnh Nghệ An tiếng học giỏi Sau đỗ đầu kì thi Hương vào năm 1900 (giải nguyên), cụ hiến thân cho nghiệp cứu nước Bài Hai đoạn trích sau bị lược dấu câu Đoạn trích (a) bị lược bốn dấu phẩy, (cặp) dấu ngoặc đơn Đoạn trích (b) bị lược năm dấu phẩy, dấu hai chấm Cho biết dấu câu đặt đâu a Đã tính nết lại ăn xổi thật ốm đau ln khơng làm có hang bới nông sát mặt đất đào sâu khoét nhiều ngách hang tơi (Theo Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) b Mùa xuân gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xung xanh tất lóng lánh lung linh nắng (Theo Vũ Tú Nam, Cây gạo) Bài Cho biết tác dụng dấu ngoặc đơn bên câu: 90 a Đảng Lao động Việt Nam […] luôn giương cao giữ vững cờ độc lập dân tộc giải phóng tầng lớp lao động (Hồ Chí Minh) b Đừng người trái đất cịn diện tích hạt thóc Muốn phải góp phần làm cho chặng đường đến thứ 64 dài lâu hơn, tốt Đó đường “tồn hay khơng tồn tại” loài người (Theo Thái An, báo Giáo dục Thời đại Chủ nhật) Bài Cho biết tác dụng dấu hai chấm đoạn trích sau: […] Có người bảo: Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc quyền anh, anh quyền đầu độc người gần anh Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu Nhưng hút thuốc người gần anh hít phải luồng khói độc Điều hàng nghìn cơng trình nghiên cứu chứng minh rõ (Theo Nguyễn Khắc Viện, Từ thuốc đến ma túy – Bệnh nghiện) Bài Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Cho biết tác dụng dấu câu đoạn văn vừa viết III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Cho biết giá trị dấu ngoặc đơn đoạn văn sau: a Ngô Tất Tố (1894 -1954) quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội)  Chỉ năm sinh, năm giải thích q qn b “Trong lịng mẹ” (Trích hồi kí “Những ngày thơ ấu”)  Chú giải nguồn gốc đoạn văn trích dẫn c Tơi đem xác Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩa học đường đời (Tơ Hồi, “Dế Mèn phiêu lưu kí)  Chú giải nguồn gốc đoạn văn trích dẫn d Đọc đề văn thuyết minh (giới thiệu) sau thực yêu cầu bên dưới: 91 - Giới thiệu gương mặt trẻ bóng đá Việt Nam (ví dụ: Quang Hải, Cơng Phượng, Duy mạnh, Văn Lâm…)  Giải thích, minh họa Bài 2. trường hợp b c thay dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn phận chứa dấu gạch ngang hai câu có tác dụng giải thích, làm rõ thêm cho thơng tin Bài Chỉ tác dụng dấu hai chấm câu sau: a Thật lão tẩm ngẩm thế, phết chả vừa đâu: lão vừa xin tơi bả chó  Giải thích ý nghĩa cho “cũng phết chả vừa đâu” b Một luồng gió lạnh thổi qua: rụng  Làm rõ thêm việc (hệ quả) xảy sau có luồng gió lạnh thổi qua c Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học  Giải thích ý nghĩa cho thay đổi lớn d Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi: - Con có nhận khơng?  Đánh dấu lời dẫn trực tiếp e Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo tơi rằng: A! lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử à?  Đánh dấu lời nói nhân vật g Bộ: đơn vị đo chiều dài hay dùng Anh Mỹ, 0,3048 m  Giải thích, thích từ ngữ Bài Trường hợp a c thay phận chứa dấu hai chấm hai câu có tác dụng giải thích, làm rõ thêm cho thơng tin Bài Chú ý vị trí dấu ngoặc đơn Bài Những dấu câu bị lược hai đoạn trích : a Xét xem đoạn trích có phần dùng để làm rõ thêm cho ý trước để biết dấu ngoặc đơn dùng chỗ Trong bốn dấu phẩy, có dấu phẩy 92 tách hai vế phần ngoặc đơn, dấu phẩy nằm sau dấu ngoặc đơn thứ hai b Trong đoạn trích này, dấu hai chấm nằm câu thứ khơng ? Vị trí dấu hai chấm ranh giới hai phần, phần thứ hai dùng để thuyết minh cho phần thứ Bài Dấu ngoặc đơn ví dụ (a) (b) dùng để đánh dấu phần thích, cho biết tác giả câu trích Bài Dấu hai chấm đoạn trích dùng để đánh dấu lời đối thoại giả định người hút thuốc tác giả Nguyễn Khắc Viện Bài 9.Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề DẤU NGOẶC KÉP I CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Dấu ngoặc kép có dạng “…” - Dấu ngoặc kép dùng để: a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp: Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu” b Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có ý mỉa mai, bóng gió - Từ đấy, tối tối, sau học xong bài, Thủy lại “võ trang” cho Vệ Sĩ đem đặt đầu giường - Nhưng anh sớm nhận thấy tính chất giả dối, phù phiếm thứ văn thơ “thơm tho” c Đánh dấu cụm từ cần ý - […] Đây “bút pháp người lớn” 93 d Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san…hoặc tên tác phẩm nghệ thuật… “Những ngày thơ ấu” chủ yếu kỉ niệm đau buồn, tủi cực đứa trẻ sinh gia đình bất hòa II CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài 1.Cho biết tác dụng dấu ngoặc kép câu sau: a Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ “Cục…cục tác cục ta” (Xuân Quỳnh) b Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua thống liên tưởng, tơi “sáng mắt ra” c Thấy Thạch Sanh gánh gánh củi lớn, nghĩ bụng: “Người khỏe voi Nó lợi biết bao” d Với câu chủ đề “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta”, viết đoạn văn theo cách diễn dịch e – Chú giống bọ Người chiến sĩ dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối Sau hiểu ý nghĩa câu nói là: “Chú giống bố” g Tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh: “Anh trai tôi” h Năm 2000 năm Việt Nam tham gia Ngày trái đất với chủ đề “Một ngày không dùng bao ni lông” i Lý Bạch mệnh danh “tiên thơ” k Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn” Bài Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào đoạn sau cho thích hợp viết hoa chỗ cần thiết: 94 a Tơi khơng trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em b Thầy đồ trợn mắt lên cãi văn tế chẳng nhầm, họa người nhà ơng chết nhầm có c Chỉ vài năm, chiến dịch chống thuốc làm giảm hẳn số người hút, người ta thấy triển vọng nêu lên hiệu cho năm cuối kỉ XX châu Âu khơng cịn khói thuốc d Đó đường tồn hay khơng tồn lồi người Bài Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép đoạn trích sau : a Bố mẹ hào hứng mua sắm cho em gái tơi tất cần cho công việc vẽ Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn hộp màu ngoại xịn (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) b Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” (Vũ Đình Liên, Ơng đồ) c Con tu hú to họ, kêu “tu hú” mùa tu hú chín; khơng sai tẹo (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) Bài Hai đoạn trích sau bị lược số dấu hai chấm dấu ngoặc kép Hãy cho biết dấu câu dùng đâu giải thích lí a Đọc Tuyên ngôn Độc lập đến nửa chừng, Bác dừng lại dưng hỏi – Tôi nói, đồng bào nghe rõ khơng? Một triệu người đáp, tiếng dậy vang sấm – Co o ó…! Từ giây phút đó, Bác với biển người hoà làm một… Buổi lễ kết thúc lời thề độc lập 95 – Chúng tơi, tồn thể nhân dân Việt Nam, xin thề Kiên lịng ủng hộ Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh – Chúng tơi xin thề Cùng Chính phủ giữ độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc, chống mưu mơ xâm lược, dù có phải chết cam lịng Nếu Pháp đến xâm lược lần chúng tơi xin thề Khơng lính cho Pháp Khơng làm việc cho Pháp Không bán lương thực cho Pháp Không đưa đường cho Pháp! Một triệu người, triệu tiếng hơ hồ làm Đó lời thề toàn dân kiên thực lời Hồ Chủ Tịch vừa đọc để kết thúc Tuyên ngôn Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ quyền tự độc lập ấy! Lịch sử sang trang Một kỉ nguyên bắt đầu – kỉ nguyên Độc lập, Tự do, Hạnh phúc (Theo Những năm tháng quên,Võ Nguyên Giáp kể, Hữu Mai ghi) b Đêm, dù rét Vện cổng nằm Chẳng chào nhầm đành Nhưng chẳng sủa sai Nhà có mèo Người ta nói Cãi chó với mèo Nhưng tơi chưa thấy Vện gây với mèo lần Một sớm tinh sương, nghe Tịch khóc cổng vườn Thì Vện nằm cứng đờ, đuôi ngoe nguẩy nữa, mắt trắng dã, bất động Tôi lay gọi Vện ơi! Vện ơi! Nó lạnh (Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) Bài Vì dấu ngoặc kép dùng ví dụ sau đây: Khi chê trách điều gì, để người nghe dễ chấp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá Chẳng hạn, nói “Bài thơ anh dở lắm” lại bảo “Bài thơ anh chưa hay lắm” (Theo Ngữ văn 8, tập một) 96 Bài Nhận xét cách dùng dấu ngoặc kép đoạn trích sau đây: Bất chấp luật pháp, “xe dù” lộng hành “thanh thiên bạch nhật”, khơng tí e dè NGANG NHIÊN BẮT KHÁCH Trước Bến xe miền Đông, tài xế xe biển số 53S -18…cho xe rảo dọc quốc lộ 13.Lơ xe chui đầu qua cửa, thấy khách đeo ba lô, xách theo va li mặt: “Phan Thiết không?” (Theo Thanhnienonline, ngày 12/1/2011) Bài Cho câu sau: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay  Hãy viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép để trích dẫn trực tiếp câu trên? III GỢI Ý ĐÁP ÁN Bài Cho biết tác dụng dấu ngoặc kép câu sau: a  Đánh dấu cụm từ thể tiếng kêu gà b  Đánh dấu cụm từ cần ý, có ý đặc biệt c  Đánh dấu suy nghĩ Lý Thông d  Đánh dấu câu chủ đề cần sử dụng đoạn văn e  Đánh dấu lời nói giải thích g  Đánh dấu tựa đề tác phẩm nghệ thuật h 97  Đánh dấu chủ đề ngày hội i  Đánh dấu cụm từ cần ý, nhấn mạnh k  Đánh dấu tựa đề tác phẩm văn học Bài Tham khảo cách đặt dấu câu sau a Tơi khơng trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em b Thầy đồ trợn mắt lên cãi: “Văn tế chẳng nhầm, họa người nhà ơng chết nhầm có” c Chỉ vài năm, chiến dịch chống thuốc làm giảm hẳn số người hút, người ta thấy triển vọng nêu lên hiệu cho năm cuối kỉ XX: Một châu Âu khơng cịn khói thuốc d Đó “con đường” tồn hay khơng tồn lồi người Bài a) Trên thực tế, người gọi đồng nghiệp có đồng nghiệp người hoạ sĩ khơng? b Câu Hoa tay thảo nét – Như phượng múa rồng bay có phải lời nhà thơ không? c Lời dẫn trực tiếp miêu tả tiếng kêu loài chim tu hú phát Lưu ý : tên gọi loài chim này, số loài động vật khác, xuất phát từ tiếng kêu chúng Bài a) Đoạn trích có tám dấu hai chấm năm (cặp) dấu ngoặc kép Trong có dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước bảy dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại Các dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để đánh dấu tên tác phẩm lời dẫn trực tiếp (dùng kết hợp với dấu hai chấm) 98 b Đoạn trích có ba (cặp) dấu ngoặc kép hai dấu hai chấm Trong có (cặp) dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hai (cặp) dấu ngoặc kép dùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng kết hợp với dấu hai chấm) Bài - Trong đoạn trích, dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp Bài 6.Trong đoạn trích, dấu ngoặc kép dùng hai lần với chức khác nhau: đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt; đánh dấu lời dẫn trực tiếp Bài Học sinh tự luyện tập theo yêu cầu đề 99 ... hai vé 18 Bệnh viện làm việc ngày lễ 19 T? ?i gặp lần bu? ?i lễ hơm 20 Tớ cho cậu th? ?i gian tận mư? ?i ngày mà chưa làm xong việc B? ?i a những: nhiều th? ?i gian b m? ?i: ý có th? ?i gian B? ?i Tham khảo cách... chỉ) Các tình th? ?i từ ln gắn v? ?i sắc th? ?i cảm xúc định, chúng dùng văn hành chính, văn khoa học (vì lo? ?i văn đ? ?i h? ?i trung hòa sắc th? ?i biểu cảm) II CÁC DẠNG B? ?I TẬP B? ?i 1: Tìm tình th? ?i từ câu... đêm  Ồm ồm: Giọng ngư? ?i đàn ông ồm ồm bên tai  Tích tắc: Chiếc đồng hồ nhà t? ?i kêu tích tắc suốt ngày B? ?i 7: G? ?i ý câu trả l? ?i:  Ha ha: Tiếng cư? ?i to, tho? ?i m? ?i  Hi hi: Tiếng cư? ?i nhỏ nhẹ, đáng

Ngày đăng: 30/10/2022, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan